QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Chương 5 potx

42 1.4K 9
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Chương 5 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5. QUẢN TRỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1 Chương 5. Quản trị tư liệu sản xuất trong DN 5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX • Khái niệm và phân loại TLSX • Nguyên tắc tổ chức sử dụng • Nội dung tổ chức sử dụng TLSX 5.2. Quản trị máy móc thiết bị trong DN • Máy móc thiết bị và tác dụng của máy móc thiết bị • Xác định số lượng máy móc thiết bị • Lựa chọn thiết bị • Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc thiết bị • Quản lý công tác bảo trì trong nhà máy 2 3 5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX 5.1.1 Khái niệm và phân loại tư liệu sản xuất • Khái niệm: Tư liệu sản xuất là những điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất. • Phân loại TLSX: bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động – Tư liệu lao động  Tài sản cố định – Đối tượng lao động  Tài sản lưu động 4 Bảng phân loại TLSX TLSX Cụ thể Vị trí của TLSX trong SX Quá trình chuyển giá trị vào sản phẩm Vốn sản xuất Máy móc Tư liệu lao động Tài sản cố định Vốn Cố định Nhà xưởng Ô tô Dụng cụ nhỏ hoặc Tài Sản lưu động Vốn lưu động (Vật rể tiền mau hỏng) Nguyên vật liệu Đối tượng lao động Nhiên liệu Vật liệu phụ 5 5.1.2. Nguyên tắc tổ chức TLSX • Tổ chức tư liệu sản xuất phải phù hợp với nhu cầu sản xuất trong phương hướng sản xuất và quy mô của doanh nghiệp. • Tổ chức tư liệu sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế của doanh nghiệp và vùng • Tổ chức tư liệu sản xuất phải cân đối • Tư liệu sản xuất phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý tiến hành sản xuất có hiệu quả • Phải an toàn cho sản xuất và con người 5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX 6 5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX 5.1.3. Nội dung tổ chức sử dụng TLSX • Tính toán nhu cầu trang bị • Sử dụng các loại tư liệu sản xuất trong sản xuất kinh doanh • Bảo quản giữ gìn các tư liệu sản xuất • Đánh giá hiệu quả của quá trình tổ chức sử dụng tư liệu sản xuất 7 Nhu cầu mua sắm TLSX – Nhu cầu mua sắm TSCĐ S =Q/W – Trong đó:  S: số lượng tài sản cố định cần mua sắm  Q: khối lượng công việc TSCĐ phải đảm nhận  W: năng suất của 1 TSCĐ 8 Nhu cầu mua sắm TLSX – Nhu cầu mua sắm TSLĐ S = Đm x K – Trong đó:  S: số tài sản lưu động cần mua sắm  Đm: định mức tiêu hao  K: khối lượng công việc cần đảm nhận 9 Nhu cầu mua sắm TLSX • Dự trữ hợp lý: Nguyên tắc: đảm bảo lượng dự trữ tối ưu, đáp ứng được nhu cầu sản xuất trong bất kỳ tình huống nào với tổng chi phí dự trữ nhỏ nhất. • Một số mô hình tồn kho theo nhu cầu:  Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hình EOQ)  Mô hình khấu trừ theo sản lượng.  Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất.  Mô hình tồn kho có sản lượng hàng để lại nơi cung ứng  Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi. Mô hình EOQ dựa vào một số giả định cơ bản: 1. Nhu cầu cho một loại hàng được biết trước và không đổi. 2. Hàng được sản xuất hoặc mua theo lô, mỗi lô không có giới hạn kích cỡ và được vận chuyển chỉ trong một chuyến hàng. 3. Thời gian vận chuyển không thay đổi và số lượng nhận được chính xác với số lượng đặt hàng. 4. chỉ có hai loại phí phù hợp đó là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng. 5. Không có việc khấu trừ theo sản lượng. 6. Không có sự thiếu hụt hàng trong kho Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hình EOQ - Economic order quantity model) 10 [...]... thành nông sản phẩm  Mức tăng năng suất lao động, thu nhập và tích luỹ 25 Chương 5 Quản trị TLSX trong DN 5. 2 Quản trị máy móc thiết bị • Máy móc thiết bị và tác dụng của máy móc thiết bị • Xác định số lượng máy móc thiết bị • Lựa chọn thiết bị • Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc thiết bị • Quản lý công tác bảo trì trong nhà máy 26 5. 2.1 Tác dụng của máy móc thiết bị • Khái niệm Máy móc thiết bị bao... đầu không sử dụng hết công suất 34 5. 2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy • Khái niệm bảo trì Là hoạt động chăm sóc kỹ thuật, điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay thế một hoặc nhiều chi tiết hay cụm chi tiết máy nhằm duy trì hoặc khôi phục các thông số hoạt động, bảo đảm máy móc thiết bị hoạt động với năng suất, tốc độ, tải trọng đã xác định trước 35 5.2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy Mục... phí đặt hàng (Cđh) TC = Ctt + Cđh Với: Ctt = Q 2 (H) Cđh = (1) D (S) Q Trong đó: TC - Tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm D - Nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị H - Chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm Q - Sản lượng hàng của một đơn hàng Q/2 - Lượng tồn kho trung bình trong một năm D/Q - Số lần đặt hàng trong một năm S - Chi phí đặt hàng cho một đơn hàng 12 Đồ thị biểu diển chi phí hàng tồn kho Tại Q*... kinh doanh – Đối với TSCĐ giá trị không quá lớn: thực hiện bán hoá giá chuyển giao sở hữu – Đối với TSCĐ có giá trị và tác dụng lớn: Tổ chức các đội chuyên trách, ký hợp đồng dịch vụ gắn quyền lợi của đội với trách nhiệm quản lý tài sản và chăm sóc kỹ thuật – Xác định khối lượng công việc để khoán gọn cho người sử dụng 22 Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh • Đối với tài sản lưu động – Tổ chức quản. .. thuộc vào giá trị hàng – Áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau (Nhóm A và B dự báo chính xác, nhóm C có thể dự báo khái quát hơn) 19 Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh • Đối với TLSX là máy móc, công cụ – Nâng cao thời gian hữu ích, giảm thời gian chạy không hoặc ngừng việc – Tổ chức ghép máy tốt: ghép máy đảm bảo sử dụng 95 96% công suất máy, dự trữ 4 - 5% công suất... Nếu là thiết bị cũ thì phải bổ sung nơi SX, năm SX, giá trị còn lại, so sánh với giá thiết bị mới cùng loại • Xác định chi phí mua sắm, vận hành, bảo trì thiết bị, nhu cầu vốn trong nước, ngoại tệ • Chi phí thiết bị = Giá mua thiết bị + Chi phí vận chuyển đến công trình + Chi phí bảo quản, bảo dưỡng, bảo hiểm trước khi lắp đặt + Chi phí lắp đặt 31 5. 2.4 Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc, thiết bị • •... EOQ cũng gần đúng trong sự tìm kiếm về cỡ hợp lý của lô hàng, vì vậy đến nay mô hình này vẫn còn được sử dụng 15 Xác định thời điểm đặt hàng lại trong mô hình EOQ • Trong thực tế, giả định 2 (khi lượng hàng trong kho giảm đến 0 thì sẽ tiếp nhận lô hàng mới) thường là không đúng Do đó nhà quản trị cần xác định được khi nào thì đặt hàng lại hay khi trong kho còn bao nhiêu hàng thì tiến hàng đặt hàng •... các máy, giữa cung cấp nhiên liệu, nguyên liệu cho máy, phối hợp giữa các ca máy, kíp máy, phối hợp giữa công việc bằng máy và các công việc khác – Tổ chức quản lý, chăm sóc kỹ thuật, thực hiện khoán sản phẩm 20 Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh • Đối với tài sản cố định và sinh vật – Tổ chức phân loại, đánh giá thường xuyên – Tổ chức chăm sóc khai thác đúng đắn, nâng cao trình độ, hiệu quả thâm... định – Biểu hiện trình độ tiến bộ kỹ thuật của DN và là nhân tố quyết định đến chất lượng SP 27 5. 2.2 Xác định số lượng máy móc thiết bị • B1: Dự báo nhu cầu từng loại SP mà DN cần SX • B2: Tính toán số thiết bị để đáp ứng nhu cầu SP đã dự báo • B3: Lập dự án đầu tư máy móc thiết bị theo kế hoạch dự kiến 28 5. 2.3 Lựa chọn thiết bị • Trường hợp đầu tư mới: chọn mua thiết bị đồng bộ Phương pháp sử dụng... mất mát nhầm lẫn – Tổ chức cấp phát đúng nguyên tắc, kịp thời – Tổ chức sử dụng đúng kỹ thuật – Thường xuyên kiểm tra, kiểm kê – Xác định trách nhiệm rõ ràng, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh 23 Bảo quản giữ gìn tư liệu sản xuất • Mục đích: bảo đảm tính hiệu quả trong SXKD của TLSX • Áp dụng các biện pháp để kéo dài thời gian hoạt động và sử dụng hết năng lực của TSCĐ, • Áp dụng các dịch vụ sửa chữa: . CHƯƠNG 5. QUẢN TRỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1 Chương 5. Quản trị tư liệu sản xuất trong DN 5. 1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng. = D Q (S) Với: Trong đó: TC - Tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm D - Nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị. H - Chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm. Q - Sản lượng hàng của một đơn hàng. Q/2 - Lượng tồn kho. Đối tượng lao động Nhiên liệu Vật liệu phụ 5 5.1.2. Nguyên tắc tổ chức TLSX • Tổ chức tư liệu sản xuất phải phù hợp với nhu cầu sản xuất trong phương hướng sản xuất và quy mô của doanh nghiệp. • Tổ chức tư liệu

Ngày đăng: 01/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 5. QUẢN TRỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP

  • Chương 5. Quản trị tư liệu sản xuất trong DN

  • 5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX

  • Bảng phân loại TLSX

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Nhu cầu mua sắm TLSX

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hình EOQ - Economic order quantity model)

  • Biểu đồ EOQ:

  • Xác định tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Những hạn chế của mô hình EOQ

  • Xác định thời điểm đặt hàng lại trong mô hình EOQ

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh

  • Slide 21

  • Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh

  • Slide 23

  • Bảo quản giữ gìn tư liệu sản xuất

  • Đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng TLSX

  • Chương 5. Quản trị TLSX trong DN

  • 5.2.1. Tác dụng của máy móc thiết bị

  • 5.2.2. Xác định số lượng máy móc thiết bị

  • 5.2.3. Lựa chọn thiết bị

  • Slide 30

  • CHÚ Ý

  • 5.2.4. Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc, thiết bị

  • a) Nghiên cứu tăng năng lực máy móc thiết bị

  • b) Tăng năng lực máy móc thiết bị

  • 5.2.5. Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác bảo trì

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan