1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BĐT CÔSI TRONG CÁC KỲ THI potx

12 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 223,35 KB

Nội dung

BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Lời nói đầu : Thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009, Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Khánh Hòa khuyến khích các giáo viên dạy môn chuyên, làm chuyên đề để xây dựng tài nguyên của tổ chuyên môn. Chính vì vậy tôi đã thực hiện và làm chuyên đề về : BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Trong các kì thi tuyển sinh đại học và cao đẳng, có một hay hai câu khó để phân loại thí sinh và thường có một câu về bất đẳng thức. 1) Định lý (Bất đẳng thức Cô si) : Cho n số thực không âm : a 1 ; a 2 ; ; a n Ta có : a 1 + a 2 + + a n n ≥ n √ a 1 a 2 a n Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a 1 = a 2 = ··· = a n 2) Một số bất đẳng thức liên quan đến bất đẳng thức Cô si : 2.1) Các Bất đẳng thức dạng phân thức Với x, y > 0. Ta có : 1 x + 1 y ≥ 4 x + y (1) 1 xy ≥ 4 (x + y) 2 (2) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y. Với x, y, z > 0. Ta có : 1 x + 1 y + 1 z ≥ 9 x + y + z (3) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z. 2.2) Các bất đẳng thức dạng đa thức : x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx (4) 3  x 2 + y 2 + z 2  ≥ (x + y + z) 2 (5) (x + y + z) 2 ≥ 3 (xy + yz + zx) (6) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z. 3) MỘT SỐ BÀI TOÁN THI ĐẠI HỌC : Bài toán 1 : Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2005 Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn : 1 x + 1 y + 1 z = 4 Huỳnh Kim Linh Trang thứ 1 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Chứng minh rằng : 1 2x + y + z + 1 x + 2y + z + 1 x + y + 2z ≤ 1. Lời giải : Cách 1 : Áp dụng bất đẳng thức : 1 x + 1 y ≥ 4 x + y Với x, y > 0, ta được : 8 = 2  1 x + 1 y + 1 z  =  1 x + 1 y  +  1 y + 1 z  +  1 z + 1 x  ≥ 4  1 x + y + 1 y + z + 1 z + x  (1) Tương tự 2  1 x+y + 1 y+z + 1 z+x  =  1 x+y + 1 x+z  1 x+y + 1 y+z  1 y+z + 1 z+x  ≥ 4  1 2x+y+z + 1 x+2y+z + 1 x+y+2z  (2) Từ (1) và (2) suy ra 8 ≥ 8  1 2x + y + z + 1 x + 2y + z + 1 x + y + 2z  ⇔ 1 2x + y + z + 1 x + 2y + z + 1 x + y + 2z ≤ 1. Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 3 4 . Cách 2 : Áp dụng bất đẳng thức : 1 x + 1 y ≥ 4 x + y với x, y > 0, và bất đẳng thức Côsi ta có : 2x + y + z = (x + y) + (x + z) ≥ 2  √ xy + √ xz  Do đó : 1 2x + y + z ≤ 1 2  1 √ xy + √ xz  ≤ 1 8  1 √ xy + 1 √ xz  Tương tự : 1 x + 2y + z ≤ 1 8  1 √ xy + 1 √ yz  1 x + y + 2z ≤ 1 8  1 √ xz + 1 √ yz  Cộng vế theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được : 1 2x + y + z + 1 x + 2y + z + 1 x + y + 2z ≤ 1 4  1 √ xy + 1 √ yz + 1 √ zx  (3) Huỳnh Kim Linh Trang thứ 2 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Mặt khác theo bất đẳng thức Côsi 4 = 1 2  1 x + 1 y  + 1 2  1 y + 1 z  + 1 2  1 z + 1 x  ≥ 1 √ xy + 1 √ yz + 1 √ zx (4) Từ (3) và (4) suy ra : 1 2x + y + z + 1 x + 2y + z + 1 x + y + 2z ≤ 1. Cách 3 : Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 4 số dương (x + x + y + z)  1 x + 1 x + 1 y + 1 z  ≥ 16 Suy ra 1 2x + y + z ≤ 1 16  2 x + 1 y + 1 z  Tương tự 1 x + 2y + z ≤ 1 16  1 x + 2 y + 1 z  1 x + y + 2z ≤ 1 16  1 x + 1 y + 2 z  Cộng vế theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được : 1 2x + y + z + 1 x + 2y + z + 1 x + y + 2z ≤ 1. Mở rộng bài toán 1 : Cho n số thực dương cho trước : a 1 , a 2 , . . . a n thỏa điều kiện : 1 a 1 + 1 a 2 + ··· + 1 a n = k Với n > 1 và k > 0 cho trước. Chứng minh rằng : 1 m 1 a 1 + m 2 a 2 + ··· + m n a n + 1 m 2 a 1 + ··· + m n a n−1 + m 1 a n +···+ 1 m n a 1 + m 1 a 2 + ··· + m n−1 a n ≤ k m 1 + m 2 + ··· + m n Bài toán 2 : Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2005 Chứng minh rằng : với mọi x ∈ R ta có :  12 5  x +  15 4  x +  20 3  x ≥ 3 x + 4 x + 5 x Khi nào đẳng thức xảy ra. Lời giải : Huỳnh Kim Linh Trang thứ 3 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Áp dụng bất đẳng thức Côsi  12 5  x +  15 4  x ≥ 2   12 5  x  15 4  x = 2.3 x  15 4  x +  20 3  x ≥ 2   15 4  x  20 3  x = 2.5 x  12 5  x +  20 3  x ≥ 2   12 5  x  20 3  x = 2.4 x Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên ta được :  12 5  x +  15 4  x +  20 3  x ≥ 3 x + 4 x + 5 x Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  12 5  x =  15 4  x =  20 3  x ⇔ x = 0. Đặt a = 3, b = 4, c = 5 ta đi đến bài toán tổng quát sau : Mở rộng bài toán 2 : Cho a, b, c là ba số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng : với mọi x ∈ R, ta có :  ab c  x +  bc a  x +  ca b  x ≥ a x + b x + c x Bài toán 3 : Đề thi tuyển sinh Đại học khối D năm 2005 Cho các số thực dương x, y, z thỏa xy z = 1. Chứng minh rằng : √ 1 + x 3 + y 3 xy + √ 1 + y 3 + z 3 yz + √ 1 + z 3 + x 3 zx ≥ 3 √ 3 Lời giải : Đặt P = √ 1 + x 3 + y 3 xy + √ 1 + y 3 + z 3 yz + √ 1 + z 3 + x 3 zx Áp dụng bất đẳng thức Côsi 1 + x 3 + y 3 ≥ 3 3 √ x 3 y 3 = 3xy 1 + y 3 + z 3 ≥ 3 3 √ y 3 z 3 = 3yz 1 + z 3 + x 3 ≥ 3 3 √ z 3 x 3 = 3zx Từ đó suy ra P ≥ √ 3  √ xy xy + √ yz yz + √ zx zx  = √ 3  1 √ xy + 1 √ yz + 1 √ zx  (1) Lại áp dụng bất đẳng thức Côsi 1 √ xy + 1 √ yz + 1 √ zx ≥ 3 1 2 √ xyz = 3 (2) Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1. Huỳnh Kim Linh Trang thứ 4 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Mở rộng bài toán 3 : Cho các số thực dương a 1 , a 2 , . . . a n thỏa mãn : a 1 . a 2 ···a n = 1 Chứng minh rằng : m  1 + a p 1 + ···a p n−1 (a 1 a 2 ···a n−1 ) q + m  1 + a p 2 + ···a p n (a 2 a 3 ···a n ) q + ··· + m  1 + a p n + a p 1 + ···a p n−2 (a n a 1 ···a n−2 ) q ≥ n m √ n Trong đó m ≥ 2 là số nguyên dương, p, q là các số thực tùy ý Hướng dẫn : Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho n số 1 + a p 1 + ···a p n−1 ≥ n n  (a 1 .a 2 ···a n−1 ) p Bài toán 4 : DỰ BỊ 1 KHỐI A Năm 2005 : Cho x, y, z là ba số thực thỏa x + y + z = 0. Chứng minh rằng : √ 3 + 4 x + √ 3 + 4 y + √ 3 + 4 z ≥ 6 Lời giải : Ta có: 3 + 4 x = 1 + 1 + 1 + 4 x ≥ 4 4 √ 4 x ⇒ √ 3 + 4 x ≥ 2  4 √ 4 x = 2. 8 √ 4 x Tương tự √ 3 + 4 y ≥ 2 8 √ 4 x ; √ 3 + 4 z ≥ 2 8 √ 4 z Vậy √ 3 + 4 x + √ 3 + 4 y + √ 3 + 4 z ≥ 2  8 √ 4 x + 8 √ 4 y + 8 √ 4 z  ≥ 6 3  8 √ 4 x .4 y .4 z ≥ 6 24 √ 4 x+y+z = 6 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 0. Bài toán 5 : DỰ BỊ 2 KHỐI A Năm 2005 : Chứng minh rằng : với mọi x, y > 0 ta có : (1 + x)  1 + y x  1 + 9 √ y  2 ≥ 256 Đẳng thức xảy ra khi nào? Lời giải : Ta có: 1 + x = 1 + x 3 + x 3 + x 3 ≥ 4 4  x 3 3 3 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 3 1 + y x = 1 + y 3x + y 3x + y 3x ≥ 4 4  y 3 3 3 .x 3 Huỳnh Kim Linh Trang thứ 5 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi y = 3x = 9 1 + 9 √ y = 1 + 3 √ y + 3 √ y + 3 √ y ≥ 4 4      3 3  √ y  3 ⇒  1 + 9 √ y  2 ≥ 16 4  3 6 y 3 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi y = 9. Vậy (1 + x)  1 + y x   1 + 9 √ y  2 ≥ 256 4  x 3 3 3 y 3 3 3 .x 3 3 6 y 3 = 256 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 3 và y = 9. Bài toán 6 : DỰ BỊ 1 KHỐI B Năm 2005 : Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn : a + b + c = 3 4 Chứng minh rằng : 3 √ a + 3b + 3 √ b + 3c + 3 √ c + 3a ≤ 3 Khi nào đẳng thức xảy ra ? Lời giải : Cách 1: Ta có : 3  (a + 3b) 1.1 ≤ a+3b+1+1 3 = 1 3 (a + 3b + 2) 3  (b + 3c) 1.1 ≤ b+3c+1+1 3 = 1 3 (b + 3c + 2) 3  (c + 3a) 1.1 ≤ c+3a+1+1 3 = 1 3 (c + 3a + 2) Suy ra 3 √ a + 3b + 3 √ b + 3c + 3 √ c + 3a ≤ 1 3 [4 (a + b + c) + 6] ≤ 1 3  4. 3 4 + 6  = 3 Dấu = xảy ra ⇔    a + b + c = 3 4 a + 3b = b + 3c = c + 3a = 1 ⇔ a = b = c = 1 4 Cách 2: Đặt x = 3 √ a + 3b ⇒ x 3 = a + 3b y = 3 √ b + 3c ⇒ y 3 = b + 3c z = 3 √ c + 3a ⇒ z 3 = c + 3a ⇒ x 3 + y 3 + z 3 = 4 (a + b + c) = 4. 3 4 = 3 Bất đẳng thức cần chứng minh ⇔ x + y + z ≤ 3 Ta có : x 3 + 1 + 1 ≥ 3 3 √ x 3 .1.1 = 3x y 3 + 1 + 1 ≥ 3 3 √ y 3 .1.1 = 3y z 3 + 1 + 1 ≥ 3 3 √ z 3 .1.1 = 3z ⇒ 9 ≥ 3 (x + y + z) Huỳnh Kim Linh Trang thứ 6 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Vì x 3 + y 3 + z 3 = 3 Vậy x + y + z ≤ 3 Hay 3 √ a + 3b + 3 √ b + 3c + 3 √ c + 3a ≤ 3 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1 4 Bài toán 7 : DỰ BỊ 2 KHỐI B Năm 2005 : Chứng minh rằng nếu 0 ≤ y ≤ x ≤ 1 thì x √ y − y √ x ≤ 1 4 Đẳng thức xảy ra khi nào? Lời giải : Ta có 0 ≤ x ≤ 1 ⇒ √ x ≥ x 2 x √ y − y √ x ≤ 1 4 ⇔ x √ y ≤ 1 4 + y √ x (1) Theo bất đẳng thức Cauchy : y √ x + 1 4 ≥ yx 2 + 1 4 ≥ 2  yx 2 . 1 4 = x √ y ⇒ x √ y − y √ x ≤ 1 4 Dấu = xảy ra ⇔          0 ≤ y ≤ x ≤ 1 √ x = x 2 yx 2 = 1 4 ⇔    x = 1 y = 1 4 Bài toán 8 : DỰ BỊ 1 KHỐI D Năm 2005 : Cho x, y, z là ba số dương và xyz = 1. Chứng minh rằng : x 2 1+y + y 2 1+z + z 2 1+x ≥ 3 2 Lời giải : Ta có: x 2 1+y + 1+y 4 ≥ 2  x 2 1+y . 1+y 4 = x y 2 1+z + 1+z 4 ≥ 2  y 2 1+z 1+z 4 = y z 2 1+x + 1+x 4 ≥ 2  z 2 1+x 1+x 4 = z Cộng ba bất đẳng thức trên vế theo vế ta có:  x 2 1+y + 1+y 4  +  y 2 1+z + 1+z 4  +  z 2 1+x + 1+x 4  ≥ (x + y + z) ⇔ x 2 1+y + y 2 1+z + z 2 1+x ≥ − 3 4 − x+y+z 4 + (x + y + z) ≥ 3(x+y+z) 4 − 3 4 ≥ 3 4 .3 − 3 4 = 9 4 − 3 4 = 6 4 = 3 2 vì x + y + z ≥ 3 3 √ xyz = 3 Huỳnh Kim Linh Trang thứ 7 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Vậy x 2 1 + y + y 2 1 + z + z 2 1 + x ≥ 3 2 Bài toán 9 : Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2006 Cho hai số thực x = 0, y = 0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện: (x + y) xy = x 2 + y 2 − xy Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 1 x 3 + 1 y 3 . Lời giải : Từ giả thiết suy ra: 1 x + 1 y = 1 x 2 + 1 y 2 − 1 xy . Đặt 1 x = a, 1 y = b ta có: a + b = a 2 + b 2 − ab (1) Khi đó a + b = a 2 + b 2 − ab (1) Từ (1) suy ra: a + b = (a + b) 2 − 3ab. Vì ab ≤  a+b 2  2 nên a + b ≥ (a + b) 2 − 3 4 (a + b) 2 ⇒ (a + b) 2 − 4 (a + b) ≤ 0 ⇒ 0 ≤ a + b ≤ 4 Suy ra: A = (a + b) 2 ≤ 16. Với x = y = 1 2 thì A = 16. Vậy giá trị lớn nhất của A là 16. Bài toán 10 : Đề Dự bị 1 Đại học khối A năm 2006 Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện: 3 −x + 3 −y + 3 −z = 1. Chứng minh rằng: 9 x 3 x +3 y+z + 9 y 3 y +3 z+x + 9 z 3 z +3 x+y ≥ 3 x +3 y +3 z 4 . Lời giải : Đặt 3 x = a, 3 y = b, 3 z = c. Ta có: a, b, c > 0 và 1 a + 1 b + 1 c = 1 ⇔ ab + bc + ca = abc. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: a 2 a+bc + b 2 b+ca + c 2 c+ab ≥ a+b+c 4 ⇔ a 3 a 2 +abc + b 3 b 2 +abc + c 3 c 2 +abc ≥ a+b+c 4 ⇔ a 3 (a+b)(a+c) + b 3 (b+c)(b+a) + c 3 (c+a)(c+b) ≥ a+b+c 4 (1). Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có a 3 (a+b)(a+c) + a+b 8 + a+c 8 ≥ 3 3  a 3 (a+b)(a+c) . a+b 8 . a+c 8 = 3 4 a (2) b 3 (b+c)(b+a) + b+c 8 + b+a 8 ≥ 3 3  b 3 (b+c)(b+a) . b+c 8 . b+a 8 = 3 4 b (3) c 3 (c+a)(c+b) + c+a 8 + c+b 8 ≥ 3 3  c 3 (c+a)(c+b) . c+a 8 . c+b 8 = 3 4 c (4). Cộng theo từng vế các bất đẳng thức (2), (3), (4) ta suy ra a 3 (a+b)(a+c) + b 3 (b+c)(b+a) + c 3 (c+a)(c+b) ≥ a+b+c 4 . Vậy (1) đúng và ta có điều phải chứng minh. Bài toán 11 : Đề Dự bị 1 Đại học khối B năm 2006 Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x + 11 2x +  4  1 + 7 x 2  , với x > 0 Lời giải : Áp dụng bất đẳng thức : (a 2 + b 2 ) (c 2 + d 2 ) ≥ (ac + bd) 2 Ta có : (9 + 7)  1 + 7 x 2  ≥  3 + 7 x  2 ⇒ y ≥ x + 11 2x + 1 2  3 + 7 x  =  x + 9 x  + 3 2 ≥ 6 + 3 2 = 15 2 Khi x = 3 thì y = 15 2 nên giá trị nhỏ nhất của y là 15 2 . Bài toán 12 : Đề Dự bị 2 Đại học khối B năm 2006 Cho hai số dương x, y thay đổi thỏa mãn điều kiện x + y ≥ 4 Huỳnh Kim Linh Trang thứ 8 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = 3x 2 +4 4x + 2+y 3 y 2 . Lời giải : Ta có A = 3x 2 +4 4x + 2+y 3 y 2 = 3x 4 + 1 x + 2 y 2 + y ⇒ A = x 4 + 1 x + 2  1 y 2 + y 8 + y 8  + x+y 2 ≥ 1 + 3 2 + 2 = 9 2 . Với x = y = 2 thì A = 9 2 . Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 9 2 Bài toán 13 : Đề Dự bị Đại học khối A năm 2007 Cho x, y, z là các số dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = 3  4(x 3 + y 3 ) + 3  4(x 3 + z 3 ) + 3  4(z 3 + x 3 ) + 2  x y 2 + y z 2 + z x 2  Lời giải : Với x, y > 0 ta chứng minh : 4  x 3 + y 3  ≥ (x + y) 3 (∗) Dấu = xảy ra khi và chỉ khi x = y Thật vậy bất đẳng thức (*) ⇔ 4 (x + y) (x 2 − xy + y 2 ) ≥ (x + y) 3 ⇔ 4 (x 2 − xy + y 2 ) ≥ (x + y) 2 dox, y > 0 ⇔ 3 (x 2 + y 2 − 2xy) 3 ⇔ (x − y) 2 ≥ 0 Tương tự ta có 4  y 3 + z 3  ≥ (y + z) 3 Dấu = xảy ra khi và chỉ khi y = z 4  z 3 + x 3  ≥ (z + x) 3 Dấu = xảy ra khi và chỉ khi z = x Do đó 3  4 (x 3 + y 3 ) + 3  4 (y 3 + z 3 ) + 3  4 (z 3 + x 3 ) ≥ 2 (x + y + z) ≥ 6 3 √ xyz Ta lại có 2  x y 2 + y z 2 + z x 2  ≥ 6 3 √ xyz Suy ra P ≥ 6  3 √ xyz + 1 3 √ xyz  ≥ 12 Dấu = xảy ra khi x = y = z = 1 Vậy minP = 12 khi x = y = z = 1 Bài toán 14 : Đề Dự bị Đại học khối D năm 2007 Cho a, b > 0 thỏa mãn ab + a + b = 3 Chứng minh : 3a b + 1 + 3b a + 1 + ab a + b ≤ a 2 + b 2 + 3 2 Huỳnh Kim Linh Trang thứ 9 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Lời giải : Từ giả thiết a, b > 0 và ab + a + b = 3 Suy ra: ab = 3 − (a + b), (a + 1)(b + 1) = ab + a + b + 1 = 4 Bất đẳng thức đã cho tương đương với a 2 + b 2 + 3 2 ≥ 3a(a+1)+3b(b+1) (a+1)(b+1) + 3 a+b − 1 ⇔ a 2 + b 2 + 3 2 ≥ 3 4 (a 2 + b 2 ) + 3 4 (a + b) + 3 a+b − 1 ⇔ 4 (a 2 + b 2 ) + 6 ≥ 3 (a 2 + b 2 ) + 3 (a + b) + 12 a+b − 4 ⇔ a 2 + b 2 − 3 (a + b) − 12 a+b + 10 ≥ 0 (∗) Đặt x = a + b > 0 ⇒ x 2 = (a + b) 2 ≥ 4ab = 4(3 −x) ⇒ x 2 + 4x − 12 ≥ 0 ⇒ x ≤ −6 hay x ≥ 2 ⇒ x ≥ 2 ( vì x > 0) Ta có x 2 = a 2 + b 2 + 2ab ⇒ a 2 + b 2 = x 2 − 2(3 − x) = x 2 + 2x − 6 Khi đó bất đẳng thức (*) thành x 2 − x − 12 x + 4 ≥ 0, ∀x ≥ 2 ⇔ x 3 − x 2 + 4x − 12 ≥ 0, ∀x ≥ 2 ⇔ (x − 2) (x 2 + x + 6) ≥ 0, ∀x ≥ 2 hiển nhiên đúng. Vậy bất đẳng thức cho đã được chứng minh. 4) Một số bài toán để các bạn tự làm : Bài toán 15 : Cho x, y > 0 thỏa : x + y + z = 1. Chứng minh : x + y ≥ 16xyz Bài toán 16 : Chứng minh rằng với a + b + c = 0 thì 8 a + 8 b + 8 c ≥ 2 a + 2 b + 2 c Bài toán 17 : Cho a, b, c > 0 : a + b + c = 1. Chứng minh (1 + a)(1 + b)(1 + c) ≥ 8(1 − a)(1 − b)(1 − c) Bài toán 18 : Cho a, b, c > 0. Chứng minh : a b + c + b c + a + c a + b <  a b + c +  b c + a +  c a + b Bài toán 19 : Cho a, b, c > 0 thỏa : 1 1 + a + 1 1 + b + 1 1 + c ≥ 2 Chứng minh : abc ≤ 1 8 Huỳnh Kim Linh Trang thứ 10 trong 12 trang www.VNMATH.com [...]... SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Bài toán 20 : Chứng minh rằng : với a > b > 0 thì a+ 4 ≥3 (a − b) (b + 1)2 Bài toán 21 : Cho a, b, c > 0 Chứng minh : a4 b4 c4 1 3 + + ≥ a + b3 + c 3 b+c c+a a+b 2 Bài toán 22 : Cho các số thực dương a, b, c, d thỏa : a3 + b3 + c3 + d3 = 1 Chứng minh : √ b2 c2 d2 434 a2 + + + ≥ b3 + c3 + d3 a3 + c3 + d3 a3 + b3 + d3 a3 + c3 + b3 3 Bài toán 23 : Cho các. .. : Cho x, y, z là các số thực dương thỏa tích xyz = 1 Chứng minh: x3 y3 z3 3 + + ≥ (1 + y) (1 + z) (1 + z) (1 + x) (1 + x) (1 + y) 4 Bài toán 28 : Cho a, b, c > 0 Chứng minh : 1 1 1 1 4 1 1 + + ≥ + + ab bc ca 3 a+b b+c c+a 2 Bài toán 29 : Cho a.b > 0 và a+b≤1 Chứng minh : 2 3 + 2 ≥ 14 ab a + b2 Huỳnh Kim Linh Trang thứ 11 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI... 1+c2 d + 1+d2 a + 1+a2 b ≥ 1+b2 c b+1 c+1 d+1 a+1 + 1+c2 + 1+d2 + 1+a2 ≥ 4 1+b2 2 Bài toán 40 : Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3 Hãy chứng minh : √ Huỳnh Kim Linh √ a+ b+ √ c ≥ ab + cb + ca Trang thứ 12 trong 12 trang . vì vậy tôi đã thực hiện và làm chuyên đề về : BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Trong các kì thi tuyển sinh đại học và cao đẳng, có một hay hai câu khó để phân. 2z ≤ 1 4  1 √ xy + 1 √ yz + 1 √ zx  (3) Huỳnh Kim Linh Trang thứ 2 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Mặt khác theo bất đẳng thức Côsi 4 = 1 2  1 x + 1 y  + 1 2  1 y + 1 z  + 1 2  1 z + 1 x  ≥ 1 √ xy + 1 √ yz + 1 √ zx (4) Từ. ra. Lời giải : Huỳnh Kim Linh Trang thứ 3 trong 12 trang www.VNMATH.com BẤT ĐẲNG THỨC CÔ SI TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Áp dụng bất đẳng thức Côsi  12 5  x +  15 4  x ≥ 2   12 5  x  15 4  x =

Ngày đăng: 27/07/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w