1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

huygo

14 292 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

- Sinh ra và lớn lên trong một thế kỉ đầy bão tố cách mạng TK XIX - Thời thơ ấu, ông đã phải chịu cảnh sống trong gia đình có nhiều mâu thuẫn giữa cha và mẹ, nhưng với trí thông minh và

Trang 1

Kiểm tra bài cũ:

Nhân vật Bê-Li-Cốp được miêu tả như thế nào? Tính cách ra sao ?

Trang 2

Tiết 97:

Trích “Những người khốn khổ” – V.Huygô

Trang 3

I Tiểu

dẫn:

1/ Tác giả:

- HuyGô (1802 – 1885) là nhà thơ, nhà soạn

kịch, nhà viết tiểu thuyết lãng mạn nước Pháp

- Sinh ra và lớn lên trong một thế kỉ đầy bão tố cách mạng (TK XIX)

- Thời thơ ấu, ông đã phải chịu cảnh sống trong gia đình có nhiều mâu thuẫn giữa cha và mẹ, nhưng với trí thông minh và năng khiếu đặc biệt tài năng đã bộc lộ sớm

- Cả cuộc đời ông đã hoạt động xã hội và chính trị phục vụ những lí tưởng nhân đạo cao cả

 Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?

 Em hãy trình bày những nét chính về tác giả Huy-gô?

Trang 4

Huygô đã sáng tác ở những lĩnhvựcnào?

Hãy kể tên những tác phẩm chính?

Trang 5

2 Sự nghiệp văn

học :

(sgk)

Trang 6

3 Tóm tắt tác phẩm “Những người khốn khổ”:

Em hãy tóm tắt tác phẩm “Những người

khốn khổ”?

( SGK )

Trang 7

4 Đoạn trích “Người cầm quyềân khôi phục uy quyền”

a) Vị trí:

Nằm ở cuối phần thứ nhất

Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích?

Trang 8

Tình cảnh thống khổ của những người chịu cảnh đè nén của thế lực cường quyền Qua đó tác giả ca ngợi sự cao quý của tình thương giữa những người cùng cảnh ngộ.

b) Chủ đề:

Em hãy phát biểu chủ đề?

Trang 9

II Đọc- hiểu văn bản:

+ Đoạn trích có bao nhiêu nhân vật ? + Mâu thuẫn và xung đột chủ yếu giữa nhân vật nào?

Trang 10

II Đọc- hiểu văn bản:

1 Nhân vật Gia-Ve:

- Kẻ đại diện cho cường quyền và tàn bạo

* Chân dung và tính cách của Gia –ve được tác giả khắc hoạ bằng những chi tiết nào?

Giọng nói:man rợ và điên cuồng như tiếng thú gầm

-Tiếng cười :ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng

-Cặp mắt: như cái móc sắt, quen kéo giật vào hắn

bao kẻ khốn khổ.

-Ngôn ngữ :tục tằn,thô lỗ,hách dịch

-Không tiếc lơì lăng nhục Phăng –tin dù nàng đang

ốm và đau khổ vì chưa gặp mặt con-nhẫn tâm.

Trước thái độ tự tin,không hề tỏ ra sợ hãi của

Giăng –van –giăng thì thái độ của Gia –ve ra sao?

-Hắn run sợ ,lùi ra phía cửa  hèn nhát

Trang 11

Để làm nổi bật tính cách và chân dung của Gia –

ve tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nhận xét về nhân vật này?

 Nghệ thuật so sánh ,phóng đại và ẩn dụ đã khắc hoạ

Gia – ve là một kẻ tàn bạo , độc ác mất hết tính

người

Ở Gia-ve,tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết

nhằm quy chiếu về một ẩn dụ.Vậy ẩn dụ mà Huy – gô nhằm gợi lên từ hình ảnh Gia-ve là gì?

=> Gia –ve là ác thú.

Trang 12

Đứng trước nỗi đau của người khác

Trang 13

 4.Củng cố-Dặn dò:

-Nhân vật Gia-ve được tác giả miêu tả như thế

nào?

So sánhvà phóng đại -ẩn dụ

-Giọng nói:tiếng thú gầm

-Cặp mắt:như cái móc sắt…

-Cái cười:phô ra tất cả hai hàm răng…

-Học bài cũ và soạn phần còn lại

Aùc thú

Ngày đăng: 18/07/2014, 02:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w