1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dan toc

48 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 12,72 MB

Nội dung

Văn hoá vật chất- Người Bru-Vân Kiều thích các món nướng.. Một gia đình dân tộc Vân Kiều nhà anh chị này vừa bị bão làm đổ đang ở nhà tạm... Trong quá trình tìm hiểu nhau, người con tra

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI

Trang 4

1 Giới thiệu chung

Tên tự gọi: Có người cho

Bru là tên tự gọi.

Tên gọi khác: Bru, Vân Kiều.

Dân số: 55.559 người (1999)

Trang 5

1 Giới thiệu chung

Nhóm địa phương

Trang 6

1 Giới thiệu chung

Cơ Tu.

Chữ viết mới hình thành theo cách phiên

âm bằng

Giữa các nhóm có một

số từ vựng không giống

Trang 7

1 Giới thiệu chung

kỷ, họ phải di cư

đi các nơi

Một số

đi theo hướng tây bắc sang Thái Lan

Một số

đi theo hướng đông

đến Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế của Việt Nam

Trang 11

Nghề thủ công không

phát triển Quan hệ

trao đổi hàng hoá chủ

yếu với người Việt và

người Lào.

2 Văn hoá vật chất

Trang 12

b Ăn: 2 Văn hoá vật chất

- Người Bru-Vân Kiều thích các

món nướng

- Họ ăn cơm tẻ thường ngày; khi lễ

hội, cơm nếp nấu trong ống tre tươi

- Quen ăn bốc, uống nước lã, rượu

cần (nay rượu cất là thông dụng)

- Nam nữ đều hút thuốc lá, tẩu bằng

đất nung hoặc làm từ cây le

Trang 13

c Mặc: 2 Văn hoá vật chất

- Theo phong tục, nam đóng

khố, nữ mặc váy, còn áo

không có tay, mặc chui đầu

- Y phục kiểu người Việt thời

Trang 14

Áo làm bằng vỏ cây

Trang 15

c Mặc: 2 Văn hoá vật chất

- Xưa đàn ông, đàn bà đều búi tóc

- Riêng thanh nữ búi lệch tóc về

phía bên trái

- Khi đã có chồng tóc được búi

trên đỉnh đầu

Trang 16

d Ở:

Người Bru-Vân Kiều sống ở

vùng Trường Sơn - Tây

Nguyên thuộc miền tây các

tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên-

Huế, Quảng Bình Mỗi làng

là một điểm cư trú quần tụ

2 Văn hoá vật chất

Trang 19

Một gia đình dân tộc Vân Kiều ( nhà anh chị này vừa bị bão làm đổ đang ở nhà tạm)

Trang 20

e Phương tiện vận chuyển:

Người Bru-Vân Kiều dùng các loại gùi, đeo gùi sau lưng, 2 quai gùi quàng vào đôi vai Chiếc gùi gắn bó khăng khít

với mỗi người như hình với bóng, là vật dụng vận tải đa năng.

2 Văn hoá vật chất

Trang 22

Người "già làng" có

vai trò quan trọng đối

với đời sống của làng.

f Quan hệ xã hội:

3 Văn hoá tinh thần

Trang 25

Trong quá trình tìm hiểu nhau,

người con trai chủ động tìm

đến các bản, gia đình người

con gái rồi hẹn ý trung nhân

của mình ra bờ sông, con suối

hay trong những ngôi nhà rẫy

để tâm sự

3 Văn hoá tinh thần

a Cưới xin:

Trang 26

3 Văn hoá tinh thần

Đón dâu thường được tổ chức vào buổi chiều

Theo quan niệm của người Vân Kiều, đây là thời khắc thiêng liêng nhất vì là lúc các vị thần linh, Giàng sông, Giàng suối về với dân bản.

Trang 27

3 Văn hoá tinh thần

Theo tục lệ,

việc con trai

cô lấy con

gái cậu được

khuyến khích

Việc kết hôn giữa vợ goá với anh hoặc

em chồng cũng được chấp nhận

Giữa chồng goá với chị hoặc em vợ đều được chấp thuận

a Cưới xin:

Trang 28

Thông thường, nhà gái

yêu cầu: trâu, bò, dê,

và rượu, còn có hai loại bánh không thể thiếu, đó là bánh Beng và bánh Dày

Lễ vật thách cưới của nhà gái:

Trang 29

3 Văn hoá tinh thần

Trang 31

3 Văn hoá tinh thần

mụ vườn đỡ đẻ

Trẻ sơ sinh được đặt tên sau vài ba tháng, phải tránh trùng với tên của

Trang 32

3 Văn hoá tinh thần

Trang 33

và nắp

Xưa kia có nơi người chết được

bó trong vỏ cây hoặc tấm đan bằng giang,

nứa

Ma chay

Trang 34

e Lễ tết:

Người Bru-Vân Kiều có nhiều lễ cúng khác nhau trong quá trình canh tác lúa rẫy nhằm cầu mùa, gắn với các khâu, phát, trỉa và thu hoạch Ðặc biệt lễ thức trước dịp trỉa lúa diễn ra như một ngày hội của dân làng

3 Văn hoá tinh thần

Trang 36

Lễ cúng có đâm trâu là

lễ trọng nhất Tết đến

từng làng sớm muộn

khác nhau, nhưng đều

vào thời gian sau kỳ

tuốt lúa.

3 Văn hoá tinh thần

Trang 38

3 Văn hoá tinh thần

Trang 39

f Văn nghệ

Người Bru-Vân Kiều có

nhiều truyện cổ được

truyền miệng, kể về sự

tích các dòng họ, nguồn

gốc dân tộc, về đề tài

người mồ côi v.v Có

các điệu hát như: Oát là

loại hát đối đáp giao

duyên.

Nhạc cụ phổ biến là: cồng,

chiêng, đàn Achung, Plư,

Ta-lư, kèn Amam, Ta-ral, khèn

Pi, nhị, đàn môi, trống, sáo

3 Văn hoá tinh thần

Trang 40

3 Văn hoá tinh thần

Người Bru-Vân Kiều quan niệm "vạn vật hữu linh", nên thờ thần núi, thần sông, thần đất, thần cây và đặc biệt là tục thờ lửa và thờ bếp lửa.

Trang 42

4 Giáo dục

Trang 43

4 Giáo dục

Trang 46

4 Kết luận

Chúng tôi cho rằng, các lễ hội và phong tục tập

quán là nét đặc sắc nhất của đồng bào dân tộc Bru Vân kiều Bởi vì cho đến ngày nay đó vẫn là

những mỹ tục, những nét truyền thống của tộc

người này Đó là điều đáng trân trọng và cần giữ gìn những nét văn hoá truyền thống đó.

Trang 48

1.Đoàn Minh Hải: Tìm tài liệu.

2.Đinh Ngọc Dung: Giới thiệu chung

3.Nguyễn Thanh Xuân: Học tập và giáo dục

4.Nguyễn Thị Huệ: Văn hoá vật chất.

5.Bùi Văn Trình: Văn hoá tinh thần, tổng hợp

Công việcGhi chú

Ngày đăng: 15/07/2014, 20:00

Xem thêm

w