Giáo án vật lí 8(cả năm)

76 325 0
Giáo án vật lí 8(cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Ngày 25/8/2009 Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. I.MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày . - Nêu được ví dụ về tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên - Xác đònh được trạng thái chuyển động và đứng yên so với vật mốc . -Các dạng chuyển động cơ học : chuyển động thẳng , cong , tròn . - vận dụng tính chất chuyển động trong lao động , trong đời sống II.CHUẨN BỊ : - Tranh 1.1 , 1.2 và 1.3 SGK phóng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.ỉn ®inh tỉ chøc líp: 2.Bµi míi: ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ  Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập Mặt trời mọc ở phía đông và lặn ở phía Tây . Như vậy có phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không ? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta tìm hiểu qua bài mới …  Hoạt động 2 : Làm thế nào để có thể biết một vật chuyển động hay đứng yên ? - GV: Yêu cầu HS thảo luận : “ Làm thế nào để nhận biết 1 vật là đang đứng yên hay chuyển động ? - GV: trong vật lý để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vò trí của vật đó so với vò trí 1 vật khác được chọn làm “ Mốc “ - GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin - GV: vậy làm thế nào để biết 1 vật là đứng yên hay chuyển động ? - GV: Chốt lại đònh nghóa ? - GV: Yêu cầu HS trả lời : + C1 ? + C2 ? + C3 ? - HS lắng nghe - HS : Thảo luận theo nhóm - Các nhóm nêu câu trả lới của mình - HS : Lắng nghe - HS : Trả lời cá nhân - HS : Nhắc lại đònh nghóa - HS : Trả lời cá nhân + C1 + C2 + C3 - HS : Thảo luận nhóm , cử đại diện trả lời . - C4 : so với nhà ga thì hành khách VËt lÝ 8 1 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång  Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên – Vật mốc - GV : Treo tranh 1.2 và gợi ý cho HS trả lời sau khi thảo luận C4,C5,C6 - GV : Yêu cầu HS làm C7 - GV : Từ những ví dụ trên ta thấy một vật được coi là chuyển động hay đứng yên sẽ phụ thuộc vào việc xác đònh vật mốc .Vậy trạng thái của một vật có tính chất gì mà ta nói chuyển động có tính tương đối ? - GV: Khắc sâu cho HS : Phải chọn vật mốc cụ thể thì mới có cơ sở để đánh giá được trạng thái vật là đang chuyển động hay đứng yên . - Trong trường hợp người ta không nói đến vật mốc thì ta phải ngầm hiểu vật mốc “ là vật gắn với trái đất “ - GV : Yêu cầu HS làm C8  Hoạt động 4 : Giới thiệu một số dạng chuyển động thường gặp - GV : Treo tranh 1.3 – Cho HS quan sát và mô tả các dạng chuyển động đó . - GV: Cho HS làm C9  Hoạt động 5 : Vận dụng - GV: Cho HS thảo luận C10,C11 đang chuyển động vì vò trí của họ là đang thay đổi so với nhà ga . + C5 . + C6 : (1) Đối với vật này . (2) Đứng yên -HS : Trả lời cá nhân C7 -HS : Trả lời cá nhân : Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối . - HS : Trả lời cá nhân - HS : Trả lời cá nhân . + C9 - HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trả lời + C10 + C11 3.Híng dÉn häc ë nhµ: - Häc thc kh¸i niƯm chun ®éng c¬ häc, tÝnh chÊt t¬ng ®èi cđa nã, c¸c d¹ng chun ®éng thêng gỈp - HS làm bài tập 1.1 , 1.2, 1.3,1.4 . 1.5 , 1.6 SBT VËt lÝ 8 2 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Ngày 5/9/2009 Tiết 2: VẬN TỐC I.MỤC TIÊU : -Nhận biết được sự nhanh , chậm của chuyển động . Nắm vững công thức tính vận tốc -Nắm các khái niệm và ý nghóa Vận tốc , đơn vò vận tốc -Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính vận tốc , quãng đường , thời gian trong chuyển động -Rèn luyện tính cẩn thận , nhanh nhẹn , tính đoàn kết , hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ : + GV: B¶ng phơ + HS : Máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. ổn định tổ chức lớp: 2. kiểm tra bài cũ: ? Nêu ví dụ về vật chuyển động, vật đứng n ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ  Hoạt động 1: vấn đề - GV: Trong câu hỏi kiểm tra (Câu 3) thì Mẩu phấn , chiếc lá , viên bi , van xe đạp vật nào sẽ chuyển động nhanh hơn vật nào ? Muốn xác đònh được theo các em ta phải làm cách nào ?  Hoạt động 2 : Tìm hiểu Vận tốc là gì ? - GV : Nhìn bảng 2.1 . Từ nhận xét chi tiết các giá trò đã cho các nhóm tự thiết lập bảng thứ hạng kết quả ? và giải thích tại sao có kết quả đó ? - GV : Yêu cầu HS àm C1,C2 - GV : Các giá trò được ghi trong cột 5 của bảng 2.1 là vận tốc của mỗi chuyển động - HS : Trả lời theo suy nghó cá nhân . - HS làm việc cá nhân - C1: Quãng đường như nhau thì bạn nào mất ít thời gian nhất thì đi nhanh nhất . - C2 : HS làm việc cá nhân VËt lÝ 8 3 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång - GV : Qua bảng 2.1 vận tốc của chuyển động biểu thò tính chất nàocủa chuyển động và có độ lớn được xác đònh như thế nào ? - GV: Yêu cầu HS làm C3 - GV : để có thể so sánh chuyển động nhanh , chậm trong các trường hợp : Cùng quãng đường , cùng thời gian , quãng đường và thời gian khác nhau ta phải làm cách nào ? -GV : Đó cũng chính là so sánh vận tốc của chuyển động . Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính vận tốc - GV : thông báo cho HS : + Ký hiệu của vận tốc là v + Ký hiệu của quãng đường là s + Ký hiệu của thời gian đi hết quãng đường là t ⇒ Công thức tính vận tốc ? -GV : Biến đổi công thức tính s và t ?  Hoạt động 4 : Tìm hiểu đơn vò vận tốc - GV: Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò của những đại lượng nào ? -GV: Cho HS đọc C4 ? -GV: Giới thiệu đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h -GV: Cho HS đổi đơn vò vận tốc ? -GV: Giới thiệu và cho HS quan sát tốc kế - C3 : Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh , chậm của chuyển động và được xác đònh bằng quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian -HS : Làm việc cá nhân -HS : Thảo luận nhóm : + Cùng quãng đường , thời gian càng ít  Chuyển động càng nhanh. + Cùng thời gian , quãng đường càng lớn  Chuyển động càng nhanh. + Quãng đường và thời gian khác nhau  Xác đònh quãng đường đi được trong cùng một đơn vò thời gian -HS : Lắng nghe -HS: Nêu công thức t s v = -HS: v s t = ; tvs .= -HS: Trả lời cá nhân : Quãng đường và thời gian . -HS làm cá nhân C4 m / ph ; km / h ; km / s ; cm / s -HS : Làm theo nhóm : 1 km/h = 1000 m : 3600 s ≈ 0.28 m/s -HS: Quan sát tốc kế theo nhóm và tìm hiểu công dụng của nó . VËt lÝ 8 4 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång ? -GV : Chốt lại Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc của chuyển động  Hoạt động 5 : Vận dụng -GV : Cho HS các nhóm trả lời C5 phần a) -GV: Cho 1 HS đọc kết quả phần b) và yêu cầu giải thích tại sao ? ⇒ Các nhóm nhận xét C6: Gọi 1 HS trong nhóm trình bày kết quả và các nhóm khác nhận xét -GV: Nhấn mạnh : Chỉ so sánh số đo của vận tốc khi đã quy về cùng 1 đơn vò . C7: Gọi 1 HS trong nhóm trình bày kết quả và các nhóm khác nhận xét * Chú ý phần đổi đơn vò . C8: gọi 1 HS trong nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét . -HS: Thảo luận nhóm để trả lời C5 , C6 , C7 , C8 -C5 : – Trong 1 h ô tô đi được quãng đường 36 km . - Trong 1 h người đi xe đạp được quãng đường 10.8 km - Trong 1s tµu háa đi được 10m + Ô tô : sm s m hkmv /10 3600 36000 /36 1 === + Người đi xe đạp : sm s m hkmv /3 3600 10800 /8,10 2 === + Tàu hoả : smv /10 3 = ⇒ Ô tô và xe hoả chuyển động nhanh bằng nhau , người đi chậm nhất là người đi xe đạp C6: sm s m hkm h km v /15 3600 54000 /54 5,1 81 ==== C7: hpht 3 2 40 == kmhhkmtvs 8 3 2 ./12. === C8: kmhhkmtvs 8 3 2 ./12. === hpht 2 1 30 == hhkmtvs 2 1 ./4. == kmhhkmtvs 2 2 1 ./4. === 4. Híng dÉn häc ë nhµ: - Häc thc kh¸i niƯm vËn tèc, c«ng thøc tÝnh, ®¬n vÞ VËt lÝ 8 5 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång - Lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp - So¹n bµi: Chun ®éng ®Ịu-chun ®éng kh«ng ®Ịu Ngày 12/9/2009 Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU : -Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và chuyển động không đều. -Viết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều , ý nghóa , đơn vò của các đại lượng dùng trong công thức -Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp . Nắm được các dấu hiệu đặc trưng của chuyển động loại này là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian . -Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường -Rèn tinh thần đoàn kết , hợp tác theo nhóm , Tính chính xác , cẩn thận II.CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ cho nhóm HS : Máng , bánh xe , đồng hồ điện tử . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy viết cơng thức tính vận tốc và nêu ý nghĩa,đơn vị của các đại lượng trong cơng thức đó 3.Bài mới: ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ  Hoạt động 1:Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều - GV : Cho HS đọc phần đònh nghóa SGK -Dựa vào đònh nghóa 1 HS cho 1 ví dụ về chuyển động đều và 1 ví dụ về chuyển động không đều trong đời sống ? -GV: Cho 1 HS nhận xét -GV: Cho các nhóm nhận dụng cụ thí -HS: 1 HS đọc -HS: 1 HS cho ví dụ – Các em khác suy nghó -HS: Nhận xét -HS: Đại diện các nhóm đọc kết quả VËt lÝ 8 6 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång nghiệm  Tiến hành thí nhgiệm và thực hiện lệnh C1 , điền vào bảng và trả lời . -GV:Cho HS thực hiện C2 Hoạt động 2 :Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều - GV : Cho 1 HS đọc phần thu thập thông tin -GV: Cho HS làm lệnh C3 ? -GV: Gợi ý để Hs bằng công thức t s v tb =  Hoạt động 3 : Vận dụng - GV: Cho HS đọc C4 ? -GV: Cho Hs làm C5 ? -GV: Cho HS so sánh cách tính tb v với cách tính 2 21 tbtb vv + -GV: Cho HS làm C 6 , C 7 và trả lời : + Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng AD là chuyển động không đều vì trong cùng một khoảng thời gian là 3s trục đã lăn được các khoảng đường AB,BC và CD không bằng nhau . + Chuyển động trên đoạn nằm ngang DF là chuyển động đều vì trong cùng khoảng thời gian là 3s trục đã lăn được những khoảng đường DE và EF bằng nhau -HS: (a) Chuyển động đều (b) (c) và (d) Chuyển động không đều -HS: 1 HS đọc -HS : 1 HS đọc kết quả và 1 HS nhóm khác nhận xét -HS: Suy nghó và hoạt động cá nhân -HS: Suy nghó và trả lời -HS: Các nhóm trả lời C5 , tính toán , nêu kết quả kèm theo nhận xét . -HS: Hoạt động cá nhân -HS: Đo thời gian chạy và tính tb v ? -HS: Suy nghó và trả lời -HS: Đọc lại phần ghi nhớ 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc định nghĩa chuyển động đều,chuyển động khơng đều,cơng thức tinh vận tốc trung bình - Làm các bài tập trong SBT VËt lÝ 8 7 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång - Soạn bài: Biểu diễn lực Ngày 19/9/2009 Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC I.MỤC TIÊU : -Nêu được ví dụ minh họa về sự thay đổi vận tốc một vật khi lực tác dụng thay đổi -Nhận biết được lực là đại lượng Vectơ -Biểu diễn được Vecto lực -Tính kiên nhẫn , đoàn kết , hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ : + Bộ dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. ổn đònh tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chuyển động đều, Chuyển động không đều 3. Bài mới: ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ  Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập : - GV: Móc lực kế vào chiếc xe lăn , kéo xe lăn trên mặt bàn . Lực do tay tác dụng làm xe như thế nào ? Lực tác dụng này có phương chiều như thế nào ? - GV : Thông báo cho HS độ lớn của lực kéo (),5N) và đặt vấn đề làmthế nào để có thể biểu diến đầy đủ lực kéo này ? GV ghi đề bài .  Hoạt động 3 : Tìm hiểu mối liên hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc - GV : Lực tác dụng lên vật có thể gây I. n lại khái niệm lực : -HS trả lới theo nhóm VËt lÝ 8 8 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång ra kết quả gì lên vật ? -Ở thí nghiệm trên thì lực kéo của tay làm cho xe lăn thay đổi chuyển động ( Nghóa là làm thay đổi vận tốc ) -Hãy nêu một ví dụ lực làm thay đổi vận tốc của một vật ? GV làm thí nghiệm ở H.4.1 và yêu cầu HS quan sát và nêu các tính chất của lực ? -Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra của Thí nghiệm ( H4.2 ) và nêu tác dụng của lực ? Hoạt động 4 : Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng Vectơ - GV : Làm thí nghiệm , móc lực kế vào miếng gỗ có đặt hai quả nặng kéo trên mặt bàn nằm ngang . -HS : nêu rõ phương , chiều , độ lớn của lực kéo đó ? -GV : Thông báo “ Một đại lượng vừa có độ lớn , vừa có phương và chiều -GV: Cho HS vẽ biểu diễn một lực lực 15 N tác dụng lên chiếc xe lăn B . + Có điểm đặt A + Phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải + Cường độ F = 15 N  Hoạt động 5 : Vận dụng - GV: Cho HS làm câu C2 ? Gợi ý cho HS : + Chiều của trọng lực ? + Thế nào là tỉ xích ? -GV: Gọi HS lên bảng thực hiện -GV: Gọi HS khác lên nhận xét -GV: Nhận xét và đánh giá -GV: Cho Hs làm câu C3 ? -HS trả lời và tự tìm các ví dụ -HS : ( Lực đã làm xe thay đổi chuyển động ) -Lực tác dụng làm xe đang đứng yên thành chuyển động -Lực làm vật biến dạng II. Biểu diễn lực : -HS quan sát , tư duy cá nhân và trả lời câu hỏi của GV : + Lực là đại lượng Vectơ ( Vì vừa có độ lớn vừa có phương và chiều ) B - HS: Hoat động và trình bày nhóm -HS tự đọc và thảo luận nhóm -(Có chiều tử trên xuống dưới – phương thẳng đứng ) -( Cứ 0,5 cm đo bằng thước thì có giá trò trên hình biểu diễn là 10 N ) -HS đứng tại chỗ trình bày – lớp nhận VËt lÝ 8 9 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång -GV: Gọi HS lên thực hiện -GV: Gọi HS khác lên nhận xét -GV: Nhận xét và đánh giá xét và theo dõi 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc cách biểu diễn lư - Làm các bài tập trong sách bài tập - Soạn bài: Sự cân bằng lực-Quán tính Ngày 6/10/2009 Tiết 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH I.MỤC TIÊU : - Nêu Được Một Số Ví Dụ Về Hai Lực Cân Bằng - Nhận biết về hai lực cân bằng và biểu thò bằng vec tơ lực - Làm thí nghiệm kiểm tra , khẳng đònh : “ Vận tốc sẽ không thay đổi khi một vật chòu tác dụng cùng một lúc hai lực cân bằng nhau và vật sẽ chuyển động đều “ - Giải thích được hiện tượng quán tính . -Tăng cường tính quan sát , tỉ mỷ , nhận xét và phán đoán . II.CHUẨN BỊ : GV : M¸áy A-Tút III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.ổn đònh tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách biểu diễn véc tơ lực 3. Bài mới: ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ  Hoạt động 1: Tìm hiểu về hai lực cân bằng - GV: Cho HS quan sát hình 5.2 . Cho biết tại sao quyển sách đặt trên bàn , quả cầu treo trên dây , quả bóng đặt trên mặt đất đều đứng yên ? - GV : Hãy xác đònh lực tác dụng lên các vật trong hình 5.2 và chỉ ra các lực cân bằng ? -HS: Trả lời cá nhân dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 ( chúng sẽ đứng yên vì chòu tác dụng của các lực cân bằng ) -HS: Lênbảng vẽ biểu diễn vec tơ lực tác dụng lên quyển sách , quả cầu , quả bóng và xác đònh các cặp lực cân bằng -HS: Làm việc cá nhân trả lời theo VËt lÝ 8 10 [...]... nghiên cứu về lực tác dụng lên vật cân bằng nhau nên vật đứng yên Vậy nếu có một vật đang chuyển động mà đồng thời chòu tác dụng bởi hai lực cân bằng nhau thì vật sẽ chuyển động như thế nào ? -GV : Nguyên nhân làm cho một vật thay đổi vận tốc ? -GV : Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đứng yên làm cho vật đứng yên nghóa là không làm cho vật bò thaổi vận tốc Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chòu... vấn đề cho Hs như gợi ý SGK  Hoạt động 2 : Điều kiện để vật nổi , vật chìm : (14 phút ) -GV: Hướng dẫn Hs làm C1 ? -Cho Hs làm C2 ? + Hs so sánh độ lớn của các trường hợp xảy ra giữa P và FA ? => Vẽ biểu diễn lực của từng trường hợp ? + GV: cho Hs các nhóm dự đoán : -Vật chuyển động thế nào khi P > FA - Vật chuyển động thế nào khi P = FA - Vật chuyển động thế nào khi P < FA -GV: Để cho quả bóng bàn... của vật + P1: Trọng lượng vật khi nhúng trong nước -Vì P1 < P : Chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật một lực từ dưới lên - “ … dưới lên trên theo phương thẳng đứng “ -HS: Lặp lại kết luận -HS: Lắng nghe -HS: Suy nghó => Dự đoán cá nhân : Vật nhúng chìm trong nước càng nhiều thì lực đẩy c si Mét càng mạnh ! -Suy nghó và trả lời cá nhân -HS: Quan sát nhận xét -HS: + Thể tích nước tràn ra = thể tích vật. .. trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ => Làm C2 ? + Quan sát hình 11.4 : Tính thể tích của vật bằng cách nào ? (H.11.4) - Kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm các nhóm -Hs làm C4 ? - Cho Hs làm C5 ? -GV: Giáo viên gợi ý cho Hs phương án tiến hành thí nghiệm ? => Bổ sung cho Hs ? có thể gợi ý như sau : + Muốn đo V của vật ta phải làm gì ? + Đo trọng lượng của vật ta phải làm gì ? -GV: Hướng dẫn... của vật có thể thay đổi ngay được -HS: Suy nghó độc lập và trả lời cá không ? -GV : Thông báo “ Khi đang có lực nhân VËt lÝ 8 11 Ngun ViÕt C¬ng tác dụng , vật không thể thay đổi vận tốc ngay lập tức vì mọi vật luôn luôn có quán tính “ - GV: Cho Hs làm C6,C7,C8 -GV: Gọi HS lên thực hiện -GV: Gọi HS khác lên nhận xét -GV: Nhận xét và đánh giá Trêng THCS Phóc §ång -HS: Nhắc lại các dấu hiệu của quán tính... (Đo P1 khi vật trong không khí => Đo P2 vật trong chất lỏng ) + FA = P1 - P2 b) Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ : + Đo V1: Thể tích khi chưa nhúng vào chất lỏng + Đo V2 : Thể tích khi nhúng vào chất lỏng + Lấy V2 – V1 => V thể tích vật + Đo P1 bằng cách đổ nước vào bình rồi dùng lực kế để đo + Đổ nước đến V2 => đo P2 => P nước bò chiếm chỗ chính là giá trò của P2 – P1 - HS: So sánh FA với... -GV:Thông báo cho Hs :” Lực tác dụng của chất lỏng lêm một vật nhúng chìm trong nó là lực đẩy c Si Mét “ -Trình bày theo SGK phần dự đoán ? -GV: Đặt câu hỏi gợi ý : + Nếu vật bò chìm trong chất lỏng càng nhiều thì nước trong bình dâng lên như thế nào ? + GV làm thí nghiệm kiểm tra ? (H.10.3) -Dùng lực kế đo trọng lượng vật + Ly A chưa có nước (P1) -Nhúng vật vào bình tràn đã chứa nước => Nước tràn ra và hứng... động 1 : Kiểm tra bài cũ -Tổ chức tình huống học tập -HS1 : Chữa bài 9.1 , 9.2 ; 9.3 -HS2 : Chữa bài 9.4 -HS3 : Chữa bài 9.5; 9.6 -GV: Nhúng một vật trong nước rồi dùng tay nâng vật thì thấy vật nhẹ hơn Tại sao ?  Hoạt động 2 : Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : -GV: Cho Hs quan sát hình 10.2 ? + Mô tả thí nghiệm gồm những dụng cụ gì ? + Các bước tiến hành thí nghiệm ? - Dùng lực... ) kết luận chung -Xem trước bài “ Sự nổi” : Điều kiện để một vật nổi hoặc chìm trong chất lỏng ? -HS: Lắng nghe -Một vật chùm hay nổi có phải là do -Nhóm nạp báo cáo lực đẩy csimét tác dụng lên hay không ? Ngày Tiết 14 : SỰ NỔI I.MỤC TIÊU : 2 Kiến thức : - Nêu được hiện tượng nổi của vật - Giải thích điều kiện nổi , lơ lửng và chìm của một vật 2 Kỹ năng : - Quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng... s¸t nghØ C©u 9: §Ỉc ®iĨm cđa ¸p st chÊt láng? C©u 8: Nªu vỊ ¸p st, ¸p lùc ViÕt c«ng thøc tÝnh? Gi¶i thÝch c¸c ®¹i lNhãm 3: C©u 9 - C©u11: C©u 9: + ¸p lùc phơ thc vµo: §é lín cđa ỵng cã trong c«ng thøc vµ ®¬n vÞ cđa chóng? lùc vµ diƯn tÝch mỈt tiÕp xóc C©u 10: B×nh th«ng nhau cã ®Ỉc ®iĨm g×? ViÕt c«ng thøc cđa m¸y dïng chÊt + ¸p st: p = láng? F: ¸p lùc C©u 11: §é lín ¸p st khÝ qun ®ỵc S: diƯn tÝch bÞ Ðp . một vật chòu tác dụng cùng một lúc hai lực cân bằng nhau và vật sẽ chuyển động đều “ - Giải thích được hiện tượng quán tính . -Tăng cường tính quan sát , tỉ mỷ , nhận xét và phán đoán . II.CHUẨN. nhân làm cho một vật thay đổi vận tốc ? -GV : Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đứng yên làm cho vật đứng yên nghóa là không làm cho vật bò thaổi vận tốc . Vậy khi vật đang chuyển động. sở để đánh giá được trạng thái vật là đang chuyển động hay đứng yên . - Trong trường hợp người ta không nói đến vật mốc thì ta phải ngầm hiểu vật mốc “ là vật gắn với trái đất “ - GV : Yêu

Ngày đăng: 13/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày 25/8/2009

  • Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC.

  • Ngày 12/9/2009

  • Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

  • Ngày

  • Tiết 6: LỰC MA SÁT

  • Ngày

  • Tiết 7 : ÁP SUẤT

  • Ngày

  • Ngày

  • Ngày

  • TiÕt 11 KIỂM TRA

  • Ngày

  • Ngày

  • Tiết 13 : Thực Hành : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT

  • Ngày

  • Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I

  • I. Mục tiêu:

  • Ngày 13/01/2010

  • Tiết 19: CÔNG SUẤT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan