Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
458,5 KB
Nội dung
Tuần 23 Ngày soạn : 6/2/2010 Ngày soạn : 6/2/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 Đ/c : Đ/c : Tiết : 1 Tiết : 1 Chào cờ Chào cờ Tiết : 2 Tiết : 2 Môn : Tập đọc Môn : Tập đọc Bài : Hoa học trò Bài : Hoa học trò I/ Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. ( trả lời đợc các CH trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết? - Nêu ý chính của bài? - Ngời các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào? - 2, 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - G/v n/x chung, ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Luyện đọc - Đọc toàn bài: - 1 H/s khá.Lớp theo dõi. - HD Chia đoạn: 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). - Tham gia chia đoạn. - Đọc nối tiếp: 3 lần. - 3 H/s đọc / 1 lần. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. - 3 H/s đọc + Đọc lần2: kết hợp giải nghĩa từ:Ghi từ cần giải nghĩa, đặt câu với từ vô tâm. đặt câu với từ vô tâm. +Lần 3: - Đoạn 1:tìm từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn. - Đoạn 1:tìm từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn. - Đoạn 2:tìm câu kể - Đoạn 2:tìm câu kể Ai thếnào? Ai thếnào? Xác định chủ Xác định chủ ngữ,vị ngữ. ngữ,vị ngữ. - Đoạn3:Tác giả quan sát bằng những giác quan - Đoạn3:Tác giả quan sát bằng những giác quan nào? nào? - 3 H/s khác. -Tham gia giải nghĩa từ. -Tham gia giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài,bổ sung lẫn 1 1 nhau. - Đọc toàn bài: - 1 H/s đọc.Lớp theo dõi. - G/v n/x đọc đúng và đọc mẫu bài. c) Tìm hiểu bài. Ghi từ chốt ý. Ghi từ chốt ý. HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK - C1: VD Phợng là loài cây gắn liền với tuổi học trò - Phát biểu. - C2: Đỏ rực,không phải một đoá,mà cả một loạt đậu khít nhau.Báo hiệu buồn vuiNở nhanh đến bất ngờ, mạnh mẽ - ý 1: Số lợng hoa phợng rất lớn. - Phát biểu. - C3: Bình minh hoa phợng là màu đỏ còn non, có ma hoa càng tơi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phợng rực lên. - ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng. - Phát biểu. - ? Đọc toàn bài em cảm nhận đợc điều gì? - H/s nối tiếp nhau nêu cảm nhận - G/v chốt ý chính ghi bảng: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niêm vui của tuổi học trò. Đọc thầm bài ,phát biểu nội dung. Vài em đọc nội dung. d) Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp cả bài: - 3 H/s đọc.Lớp đọc thầm ,tìm giọng đọc. - Luyện đọc diễn cảm Đ1: + G/v đọc mẫu: - H/s nêu cách đọc hay đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm.Lớp n/x bình chọn - G/v đánh giá chung. 3. Củng cố, dặn dò - Em có cảm giác nh thế nào khi nhìn thấy hoa ph- ợng? - Nhận xét tiết học. Dặn:Chuẩn bị trớc bài:Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lng mẹ. HS phát biểu ý kiến cá nhân. -Vài em nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết : 3 Tiết : 3 Môn : Toán Môn : Toán Bài : Luyện tập chung Bài : Luyện tập chung I/ Mục tiêu 2 2 - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trờng hợp đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - So sánh bằng hai cách khác nhau: - So sánh bằng hai cách khác nhau: 5 6 và và 6 5 ; ; 12 16 và và 28 21 . . - 2 H/s lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Lớp đổi chéo nháp kiểm tra trao đổi. - G/v n/x chung. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1. Điền dấu > < =? - 3 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi. - G/v cùng h/s n/x chung, chữa bài: 9 14 < < 11 14 ; ; 4 25 < < 4 23 ; ; 14 15 <1; <1; 8 9 = = 24 27 ; ; 20 19 > > 20 27 ; 1< ; 1< 15 14 . . - H/s làm bài vào vở. Bài 2:Làm bài vào vở. - G/v cùng h/s n/x chung, chữa bài. a, Phân số bé hơn 1 là: a, Phân số bé hơn 1 là: 3 5 . . b, Phân số lớn hơn 1 là: b, Phân số lớn hơn 1 là: 5 3 . . Bài3: (Bài dành cho h/s khá giỏi). - Gợi ý rút gọn rồi sắp xếp. - G/v chấm một số bài. - G/v cùng lớp n/x chữa bài. a, a, 6 11 ; ; 6 7 ; ; 6 5 . b, . b, 6 20 ; ; 12 32 ; ; 9 12 . . - Lớp tự làm bài vào vở. - 2 H/s lên bảng chữa bài: - H/s đọc y/c BT. - H/s làm vào vở Bài 4: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống. - G/v cùng h/s n/x chữa bài a, 576 hoặc 752; 754; 758 chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5. c, 756 chia hết cho 9, chia hết cho 2 và 3. 3. Củng cố, dặn dò - Hs đọc yêu cầu bài. a. - Lần lợt học sinh trả lời miệng và dựa vào dấu hiệu chia hết để giải thích tại sao. c. H/s giải thích. 3 3 - Nhận xét tiết học. Dặn: Làm các BT trong VBT. - Nhắc lại cách so sánh phân số cùng tử, cùng mẫu,so sánh với 1.Cách xếp thứ tự các phân số.Cách tính nhanh để có phân số tối giản. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết : 4 Tiết : 4 Môn : Chính tả (Nhớ viết) Môn : Chính tả (Nhớ viết) Bài : Chợ Tết Bài : Chợ Tết I/ Mục tiêu - Nhớ, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2). II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Tổ chức cho h/s đọc, lớp viết nháp và bảng lớp: VD: Lên; nào; nức nở; - Lớp viết nháp; 2 h/s viết bảng. - G/v cùng h/s n/x chữa bài. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu MĐ, YC. b) Hớng dẫn hs nhớ - viết. - Đọc yêu cầu bài: - 1 H/s đọc. - Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết - H/s đọc nối tiếp. - Mọi ngời đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào? ( mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sơng cha tan hết ). - Phát biểu. - Mọi ngời đi chợ với tâm trạng nh thế nào và dáng vẻ ra sao?( vui, phấn khởi, ). - Phát biểu. - Đọc thầm đoạn viết: - Tìm từ khó, dễ lẫn. VD: sơng hồng lam; ôm ấp; nhà gianh; viền; nép; lon xon; khom; yếm thắm; nép đầu; ngộ nghĩnh; - Cả lớp đọc thầm. - Tập viết cho nhớ. Tập viết cho nhớ. - G/v nhắc nhở chung khi viết: - H/s gấp sgk, viết bài. - G/v thu chấm một số bài, n/x chung. - H/s đổi chéo vở soát lỗi. 4 4 c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập - H/s đọc yêu cầu bài. - G/v dán phiếu và nêu rõ yêu cầu bài. - H/s đọc thầm và làm bài vào vở BT. - Điền vào phiếu: - Một số h/s nối tiếp nhau điền, - G/v cùng h/s n/x, trao đổi chữa bài: Thứ tự điền: hoạ sĩ; nớc Đức; sung sớng; không hiểu sao; bức tranh. 3. Củng cố, dặn dò - Nx tiết học. Dặn: Vn kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho ngời thân nghe. - Lắng nghe, thực hiện. Ngày soạn : 7/2/2010 Ngày soạn : 7/2/2010 Ngày giảng : Chiều thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010 Ngày giảng : Chiều thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010 Đ/c : Đ/c : Tiết : 1 Tiết : 1 Môn : Lịch sử Môn : Lịch sử Bài : Văn học và khoa học thời Hậu Lê Bài : Văn học và khoa học thời Hậu Lê I/ Mục tiêu Biết đợc sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập.HĐ1,HĐ2. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Mô tả giáo dục dới thời Hậu Lê? - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - 2,3 H/s trả lời, lớp n/x. - G/v n/x chung, ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê. - Trình bày: - G/v n/x chốt ý đúng. - N4 h/s đọc sgk và trao đổi điền vào phiếu. - Lần lợt đại diện các nhóm nêu và lớp trao đổi, n/x chung. Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. Vua Lê Thánh Tông; Hội Tao Đàn Các tác phẩm thơ Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua. Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Nguyễn Húc Ưc Trai Thi tập Các bài thơ. Nói lên tâm sự của những ngời muốn đem tài năng, trí tệu ra giúp ích cho đất nớc, cho dân nhng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập. 5 5 * Kết luận: Văn học thời kì này đợc viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm, với các nội dung trên c) Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê. - N2 h/s đọc sgk và hoàn thành phiếu. - Lần lợt đại diện các nhóm trả lời. - G/v cùng h/s n/x chung kết quả làm việc của các phiếu: - Kể tên các lĩnh vực khoa học đã đợc các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê? (Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lí, toán học, y học). - Phát biểu. - Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu và nội dung thời Hậu Lê? Phiếu thảo luận Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê. - H/s dựa vào phiếu để nêu: Tác giả Tác phẩm Nội dung Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn th Ghi lại lịch sử nớc ta từ thời Hùng V- ơng đến thời Hậu Lê. Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyễn Trãi D địa chí Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nớc và một số phong tục tập quán của nd ta. Lơng Thế Vinh Đại thành toán pháp Kiến thức toán học. 3. Củng cố, dặn dò - Qua nội dung tìm hiểu em thấy tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này? (Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này). - Nhận xét tiết học. Dặn: Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập. - Phát biểu. - Đọc ghi nhớ của bài. -Lắng nghe, thực hiện. Tiết : 2 Tiết : 2 Môn : Toán (Ôn) Môn : Toán (Ôn) Bài : Ôn tập Bài : Ôn tập I/ Mục tiêu I/ Mục tiêu Giúp HS ôn tập củng cố về Giúp HS ôn tập củng cố về : : - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số , - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số , rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. - Một số đắc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. - Một số đắc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. II/ Đồ dùng dạy học II/ Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Toán 4 - Tập 2 - Vở bài tập Toán 4 - Tập 2 III/ Các hoạt động dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2. Bài mới a) Giới thiệu bài a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu : GV giới thiệu b) H b) H ớng dẫn HS làm các bài tập ớng dẫn HS làm các bài tập Bài 1 Bài 1 . Viết chữ số thích hợp vào ô . Viết chữ số thích hợp vào ô trống, sao cho : trống, sao cho : - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, chia hết cho 2 chia hết cho 2 - HS tự làm bài : - HS tự làm bài : a) 97 a) 97 5 chia hết cho 5 nh chia hết cho 5 nh ng không chia ng không chia hết cho 2 hết cho 2 6 6 b) 97 b) 97 0 chia hết cho 2 và chia hết cho 5 chia hết cho 2 và chia hết cho 5 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3 c) 97 c) 97 8 chia hết cho 2 và chia hết cho 3 chia hết cho 2 và chia hết cho 3 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9 d) 97 d) 97 2 chia hết cho 2 và chia hết cho 9 chia hết cho 2 và chia hết cho 9 Bài 2 Bài 2 . Viết số thích hợp vào chỗ . Viết số thích hợp vào chỗ chấm chấm - HS tự làm bài, chữa bài : - HS tự làm bài, chữa bài : Một đàn gà có 35 gà trống và 51 gà mái. Một đàn gà có 35 gà trống và 51 gà mái. Tổng số gà trong đàn là 86 con. Tổng số gà trong đàn là 86 con. a) Phân số chỉ phần gà trống trong cả đàn a) Phân số chỉ phần gà trống trong cả đàn là : là : - Củng cố về phân số. - Củng cố về phân số. b) Phân số chỉ phần gà mái trong cả đàn b) Phân số chỉ phần gà mái trong cả đàn là : là : Bài 3 Bài 3 . Khoanh vào những phân số . Khoanh vào những phân số bằng bằng : : - Củng cố về phân số bằng nhau - Củng cố về phân số bằng nhau - HS tự làm bài : - HS tự làm bài : ; ; ; ; ; ; Bai 4 Bai 4 . . - Củng cố về rút gọn , so sánh phân - Củng cố về rút gọn , so sánh phân số. số. - HS tự làm: - HS tự làm: Các phân số Các phân số ; ; ; ; theo thứ tự từ theo thứ tự từ lớn đến bé là : lớn đến bé là : ; ; Bài 5 Bài 5 . Viết tiếp vào chỗ chấm : . Viết tiếp vào chỗ chấm : - HS tự làm trình bày, chữa bài. - HS tự làm trình bày, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp. - Nhắc HS về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp. Tiết : 3 Tiết : 3 Môn : Khoa học Môn : Khoa học Bài : Bài : á á nh sáng nh sáng I/ Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa, + Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, - Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II/ Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo N4: Hộp kín; tấm kính; nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 7 7 - Tiếng ồn phát ra từ đâu? Tác hại của tiếng ồn? - Nêu các cách chống tiếng ồn? - 2,3 h/s trả lời. - G/v cùng h/s n/x, ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Hoạt động 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng. - N2 thảo luận dựa vào H1,2 và kinh nghiệm - Nêu các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng? (- Hình 1: Ban ngày: +Vật tự phát sáng: Mặt trời. +Vật đợc chiếu sáng: Gơng, bàn ghế, - Hình 2: ban đêm: +Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.mặt trăng. +Vậtđợcchiếusáng;gơng, bàn ghế ). * Kết luận: G/v chốt ý trên. c) Hoạt động 2: Đờng truyền của ánh sáng. - Tổ chức cho h/s chơi trò chơi dự đoán đờng truyền của ánh sáng: - Giải thích: (ánh sáng truyền theo đờng thẳng ) - Tổ chức cho h/s làm thí nghiệm Hình 3. * Kết luận: ánh sáng truyền theo đờng thẳng. d) Hoạt động 3: Sự truyền ánh sáng qua các vật. - Tổ chức cho h/s làm thí nghiệm . -So sánh kết quả quan sát đợc khi chặn vật và khi cha chặn vật? * Kết luận : Có vật cho ánh sáng truyền qua, có vật không cho ánh sáng truyền qua. e) Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào. - Tổ chức cho h/s làm thí nghiệm sgk/91. (Khi - Phát biểu. - 3,4 hs đứng các vị trí khác nhau. H/s khác hớng đèn tới 1 h/s (cha bật) Dự đoán ánh sáng đi tới đâu. Bật đèn, so sánh dự đoán với kết quả. - H/s nêu giải thích. Các nhóm làm và nêu nhận xét. - H/s làm thí nghiệm theo N4. + Chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu, phía sau đặt tấm bìa làm màn. - Lần lợt đại diện các nhóm nêu. 8 8 đèn trong hộp cha sáng thì không nhìn thấy vật. Khi đèn sáng thì nhìn thấy vật. Chắn mắt bằng 1 cuốn vở thì không nhìn thấy vật nữa). * Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. 3. Củng cố, dặn dò - N/x tiết học,dặn dò. Dặn: Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: N4: đèn pin, giấy hoặc vải; kéo ; bìa; hộp; ôtô đồ chơi. - H/s làm thí nghiệm theo N4.Báo cáo kết quả. - Vài học sinh đọc mục bạn - Vài học sinh đọc mục bạn cần biết SGK cần biết SGK - Lắng nghe, thực hiện. - Lắng nghe, thực hiện. Ngày soạn : 8/2/2010 Ngày soạn : 8/2/2010 Ngày giảng : Thứ t Ngày giảng : Thứ t ngày 10 tháng 2 năm 2010 ngày 10 tháng 2 năm 2010 Đ/c : Đ/c : Tiết : 1 Tiết : 1 Môn : Mĩ thuật Môn : Mĩ thuật Tiết : 2 Tiết : 2 Môn : Toán Môn : Toán Bài : Phép cộng phân số Bài : Phép cộng phân số I/ Mục tiêu Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. II/ Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị băng giấy hcn 30x10 cm, bút màu. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và lấy ví dụ minh hoạ? - 2 H//s lên bảng trả lời, lớp n/x. - G/v n/x chung. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Thực hành trên băng giấy. - H/s lấy băng giấy. thực hành. . - Gấp đôi 3 lần băng giấy. -Băng giấy đợc chia thành mấy phần bằng nhau? (8 phần). - Phát biểu. - Phát biểu. - Tô màu 3 phần , 2 phần? - H/s tô màu. - Mỗi lần tô màu mấy phần băng giấy? (Lần 1: 8 3 Lần 2: 8 2 ). - Phát biểu. - Phát biểu. - Em đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy? (Đã tô màu 8 5 băng giấy). - Phát biểu. Phát biểu. c) Cộng hai phân số cùng mẫu số: ? 8 2 8 3 =+ - Cộng trên băng giấy. 8 5 8 23 8 2 8 3 = + =+ - Nhận xét tử số, mẫu số của phân số tổng với tử số của từng phân số? (Tử số là tổng 2 tử số và giữ - Phát biểu. Phát biểu. 9 9 nguyên mẫu số). ? Muốn cộng hai PS cùng mẫu số ta làm thế nào? (Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng tử số và giữ nguyên mẫu số). - Phát biểu. - Vài em đọc quy tắc. c. Ví dụ: - H/s tự lấy ví dụ và tính d) Luyện tập. Bài 1.H/s làm bảng con: - Lớp làm bảng con, 4 H/s lên bảng làm. - G/v cùng h/s n/x chữa bài. a, 5 5 5 23 5 3 5 2 = + =+ b, 4 8 4 53 4 5 4 3 = + =+ c,d H/S làm tơng tự Bài 2: ( Bài dành cho h/s khá giỏi). 7 5 7 3 7 2 ; 7 5 7 2 7 3 =+=+ 7 3 7 2 7 2 7 3 +=+ - Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi. - Đọc y/c của BT. - Làm bài vào nháp, 2 h/s làm bài trên bảng lớp; h/s lớp nhận xét, trao đổi. - Phát biểu. Phát biểu. Bài 3. Bài toán. - H/s đọc đề bài, tóm tắt bài toán, nêu cách làm bài. - H/s làm bài vào vở. - G/v chấm một số bài. - G/v cùng h/s n/x chữa bài. Bài giải Cả hai ô tô chở đợc số phần gạo trong kho là: 7 5 7 2 7 3 =+ ( số gạo ) Vậy cả hai ôtô chở đợc 7 5 số gạo 3. Củng cố, dặn dò - N/x tiết học.Dặn: Làm các BT trong VBT. - Nhắc lại cách cộngPS cùng - Nhắc lại cách cộngPS cùng MS MS - Lắng nghe, thực hiện. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết : 3 Tiết : 3 Môn : Tập đọc Môn : Tập đọc Bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên l Bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên l ng mẹ ng mẹ I/ Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.( trả lời đợc các CH; thuộc một khổ thơ trong bài). II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài thơ. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Hoa học trò? Trả lời câu hỏi sgk/44? - G/v n/x chung, đánh giá. - 3 H/s đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi. Lớp n/x trao đổi. 10 10 . Tuần 23 Ngày soạn : 6/2/2010 Ngày soạn : 6/2/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 Ngày giảng. nháp trao đổi. - G/v cùng h/s n/x chung, chữa bài: 9 14 < < 11 14 ; ; 4 25 < < 4 23 ; ; 14 15 <1; <1; 8 9 = = 24 27 ; ; 20 19 > > 20 27 ; 1< ; 1< 15 14 . . -. biểu. Phát biểu. c) Cộng hai phân số cùng mẫu số: ? 8 2 8 3 =+ - Cộng trên băng giấy. 8 5 8 23 8 2 8 3 = + =+ - Nhận xét tử số, mẫu số của phân số tổng với tử số của từng phân số? (Tử số là