Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Ngữ văn 7 kì Ii Soạn : / / Giảng: / / Bài 18 Tiết 1 Tiết 73 Tục ngữ về thiên nhiên và Lao động sản xuất A- Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức : Hs hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ ; hiểu nội dung và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu nhịp điệu, cách lập luận), ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. 2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm hiểu tục ngữ, vận dụng tục ngữ trong cuộc sống. 3, Thái độ : Có ý thức su tầm, vận dụng tục ngữ khi nói, viết . B- Chuẩn bị: 1, Học sinh : Chuẩn bị sgk Kì 2 2, Lu ý : - Chú ý cả nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ. - Phân biệt tục ngữ với thành ngữ; tục ngữ với ca dao. C- Hoạt động dạy và học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: KT sự chuẩn bị sgk tập II của h/s 3, Bài mới: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số lợng khá lớn. Nó đợc ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ mang tính trí tuệ triết lí. Tục ngữ VN có rất nhiều chủ đề. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những câu tục ngữ với chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất. 1 ? Em hiểu thế nào là tục ngữ? H- Đọc VB, Đọc các từ giải nghĩa ? 8 câu tục ngữ chia thành mấy nhóm? ? giải thích câu tục ngữ? H- Tháng 5 ngày dài, đêm ngắn Tháng 10 ngày ngắn, đêm dài. ? Tìm nghệ thuật đợc sử dụng trong câu ? Câu tục ngữ có tác dụng gì? ? Nêu ý nghĩa của từng vế câu? ? Ông cha ta đã dựa vào đâu để rút ra kết luận này? H- Dựa trên kinh nghiệm thực tế. G- Song không phải lúc nào cũng đúng. ? ý nghĩa của câu tục ngữ này trong cuộc sống? ? Nghĩa của câu tục ngữ? ? NT sử dụng trong câu ? H- NT so sánh. G: Kiến là loài côn trùng nhạy cảm với sụ thay đổi của thời tiết, khí hậu. ? Câu tục ngữ có mấy vấn đề? ? Giải nghĩa tấc đất, tấc vàng? H: Tấc: đơn vị đo chiều dài cũ = 1/10 thớc Vàng: Kim loại quý đợc cân bằng cân tiểu ly. ? Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì? I. Giới thiệu chung: - Tục ngữ: II. Đọc và tìm hiểu văn bản: - Ráng; - Ráng mỡ gà: 1. Tục ngữ về thiên nhiên: * Câu 1: - NT đối, nói quá. - Giúp con ngời có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian vào công việc cho phù hợp. * Câu 2: - Giúp con ngời có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc cho hợp lí. * Câu 3: - Trời có sắc màu vàng nh mỡ gà là sắp có bão - > Giúp con ngời chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu. * Câu 4: Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt Kiến bò nhiều vào tháng 7 (bò lên cao) là điềm báo sắp có lụt => Giúp nhân dân chống lũ lụt. 2. Tục ngữ về lao động sản xuất. * Câu 5: Tấc đất, tấc vàng. - So sánh cái nhỏ (đất) với cái lớn (vàng) để nói lên giá trị của đất. => phê phán hiện tợng lãng phí đất và đề cao giá trị của đất 2 ? Giải nghĩa các từ Trì, Viên, Điền. G: Kinh nghiệm này không phải áp dụng ở vùng nào cũng đúng, tuỳ theo ĐK tự nhiên của từng vùng, miền ? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? ? Câu tục ngữ này có ý nghĩa nh thế nào trong nghề trồng lúa nớc? Thì: Thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt. Thục: Cày đi, bừa lại cho đất tơi nhuyễn. ? Qua 8 câu tục ngữ em nhận thấy tục ngữ có đặc điểm gì về hình thức? * Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. => Thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho con ngời : nuôi cá -> làm vờn -> làm ruộng. => Giúp con ngời biết khai thác tốt ĐK, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. * Câu 7: Nhất nớc nhì phân, tam cần, tứ giống. => Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố : Nớc Phân Lao động Giống trong việc trồng lúa nớc. * Câu 8: Nhất thì, nhì thục. => Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai với nghề trồng trọt. 3. Đặc điểm về hình thức của tục ngữ. - Ngắn gọn. - Thờng có vần (Vần lng - Các vế đối xứng cả hình thức và nội dung. - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. * Ghi nhớ : SGK - 4 4, Hớng dẫn học sinh học ở nhà : - Học thuộc các câu tục ngữ. Phân tích ND, nghệ thuật của các câu tục ngữ. - Su tầm thêm các câu tục ngữ theo các chủ đề D. Rút kinh nghiệm: ************************************************************ 3 Soạn : / / Giảng: / / Bài 18 Tiết 2 Tiết 74 Chơng trình địa phơng Phần tập làm văn A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức Học sinh biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. 2, Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng tục ngữ vào cuộc sống. 3, Thái độ : Có ý thức su tầm, vận dụng tục ngữ khi nói, viết . B. Chuẩn bị: * Lu ý : Bài tập này làm trong 3 tiết. -T1: (T74) GV ra BT Hớng dẫn cách làm. - T2+3 (T133 134) Tập hợp kết quả và trao đổi ý kiến, đánh giá. * Chuẩn bị một số bài ca dao, tục ngữ của địa phơng. C. Hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: KT sự chuẩn bị sgk tập II của h/s 3, Bài mới: - Mỗi HS su tầm ít nhất mỗi loại hai câu. * Dân tộc Mờng : 1, Anh em lâu ngày ko đến cũng xa . Đầm nà ( Ruộng ) lâu ngày ko cấy thì nớc cạn 2, Tiếng cáo, giáo đâm 3, Cơm Mờng Vó, ló ( Lúa ) Mờng Vang 4, Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động . 5, Cơm đồ, nhà gác, nớc vác, lợn thui . * Dân tộc Thái : 6, ở bầu thì tròn, ở ống thì dài I. Nội dung thực hiện: 1. Tìm, su tầm những câu ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng. - Dân ca Mờng, Thái 2. Sắp xếp theo loại: a. Thiên nhiên b. Lao động sản xuất c. Tình cảm con ngời d. Về xã hội II. Phơng pháp thực hiện: 1. Cách su tầm: - Tìm hỏi ngời địa phơng - Chép lại từ sách báo địa phơng VD: Trờng ca : Xống trụ sôn sao ( DT Thái ) - Đẻ đất, đẻ nớc (DT Mờng) 4 ? Nhóm 1 đọc các câu tục ngữ đã su tầm. - Các nhóm nhận xét, trao đổi xem đã đúng cha. - GV tổng hợp cho ý kiến . 2. Sắp xếp ca dao, tục ngữ theo trật tự: - Theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu câu. 3. Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ để su tầm. + Nhóm 1: Su tầm tục ngữ dân tộc Thái. + Nhóm 2: Su tầm ca dao cảu DT Thái. + Nhóm 3: Su tầm tục ngữ của DT Mờng. + Nhóm 4: Su tần ca dao của DT Mờng. 4. Tổ chức nhận xét kết quả và thảo luận chung ở lớp. 4. Hớng dẫn học sinh học tập: - Tiếp tục su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca và viết báo cáo (Theo tổ ) vào đầu tháng 2 - Chuẩn bị tiết 75 76. D. Rút kinh nghiệm: ************************************************************ Soạn : / / Giảng: / / Bài 18 Tiết 3 + 4 Tiết 75 - 76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức : Học sinh bớc đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận; Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. - Nắm đợc đặc điểm chung của văn nghị luận. 2, Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận biết văn nghị luận . 3, Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, nắm vững đặc điểm của văn nghị luận . B. Chuẩn bị: 5 - Muốn làm tốt bài văn nghị luận ngời ta phải có khái niệm, quan điểm, chủ kiến rõ ràng, biết sử dụng khái niệm, biết t duy lôgic, biết vận dụng các thao tác phân tích,tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh C. Hoạt động dạy - học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: KT sự chuẩn bị sgk tập II của h/s 3, Bài mới: ? Trong cuộc sống em có thờng gặp các v/đ và câu hỏi nh: - Vì sao em đi học? - Vì sao con ngời cần có bạn? - Thế nào là sống đẹp? ? Gặp các v/đ trên, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Tại sao? ? Để trả lời những câu hỏi trên ngời viết cần có những điều kiện gì? H: - Ngời viết phải vận dụng vốn sống, vốn kién thức của mình. - Phải biết lập luận, dùng lý lẽ, dẫn chứng xác thực -> thuyết phục ngời nghe. ? Để trả lời những loại câu hỏi này qua đài báo, truyền hình, em thờng gặp những loại văn bản nào? Kể tên? VB nghị luận tồn tại khắp nơi trtong đời sống. H: Đọc VB ? Bác Hoò viết VB này nhằm mục đích gì? (Viết cho ai?) I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận: - Trong cuộc sống con ngời gặp những vấn đề phát sinh khiến họ phải bận tâm, tìm cách giải quyết. - Trả lời bằng văn bản nghị luận => Đó là nhu cầu nghị luận. * Những loại VB nghị luận: - Xã luận, bình luận (Thời sự, thể thao ) - Hội thảo khoa học, trao đổi về các học thuật trên báo và tạp chí chuyên nghành. 2. Văn bản nghị luận: Văn bản: Chống nạn thất học a. Đối tợng Bác hớng tới: - Quốc dân VN- toàn thể nhân dân VN. - Mục đích: Kêu gọi mọi ngời chống giặc dốt. b. Luận điểm chủ chốt: 6 ? Những ý kiến ấy đợc diễn đạt thành những luận điểm nào? tìm câu văn mang luận điểm ấy? ? Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên những lý lẽ nào? hãy liệt kê những lý lẽ ấy? ? Qua đó em hiểu gì về văn nghị luận? H: Đọc bài văn ? Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao? ? T/g đề xuất ý kiến gì? ? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? H: Tìm trong bài văn ? Để thuyết phục ngời đọc, T/g nêu ra những lý lẽ và dẫn chứng nào? ? Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế không? - Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc c.Lý lẽ để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe. - Chính sách ngu dân của TD Pháp đã làm cho hầu hết ngời VN mù chữ. - Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì mới có kiến thức để XD nớc nhà. - Làm thế nào để - Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học - Phụ nữ càng cần phải học. * Ghi nhớ : SGK- 9 II. Luyện tập: 1. Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH - Đây là VB nghị luận vì: + V/đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là một v/đề XH + Để giải quyết v/đ T/g đã sử dụng những lý lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điể của mình. - T/g đề xuất ý kiến: Cần phải biết thói quen tốt và xấu; Cần tạo thói quen tốt và khắc phục cái xấu. * Lý lẽ và dẫn chứng: - Vấn đề có trong thực tế: lối sống tuỳ tiện, tự do. 2. Bài tập 2: Bố cục của bài văn. - MB: Đoạn đầu - Nêu v/đ: Thói quen tốt. - TB: Hút thuốc lá nguy hiểm - thói quen xấu, cần loại bỏ. 7 - Chia 2 nhóm, mỗi nhóm chép 1 đoạn văn NL vào phiếu BT. H:Đọc VB ? VB trên thuộc loại văn nào? - KB: Mọi ngời phải có ý thức sống theo những thói quen tốt. 3. Bài tập 3: Su tầm 2 đoạn văn nghị luận, chép vào vở BT. 4. Bài tập 4: Bài văn: Hai biển hồ. - Đây là VB nghị luận. - Tự sự là phơng tiện để nghị luận 4. Hớng dẫn học sinh học tập: - Tìm đọc VB và nhận diện các VB đó. - Chuẩn bị bài 19. D. Rút kinh nghiệm: ************************************************************ Soạn : / / Giảng: / / Bài 19 Tiết 1 Tiết 77 Tục ngữ Về con ngời và xã hội A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức : HS hiểu rõ nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( So sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của 9 câu tục ngữ trong bài. 2, Kĩ năng : Rèn kỹ năng phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng. 3, Thái độ : Có ý thức su tầm, nắm vững đặc điểm của tục ngữ . B. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu học tập. C. Hoạt động dạy - học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về TN - LĐSX. Theo em câu nào hay nhất, sâu sắc nhất? Vì sao? 3, Bài mới: Ngời bình dân VN nhìn nhận và đúc kết những gì về chính mình và cuộc sống XH của mình qua những câu tục ngữ. Hôm nay chúng ta tìm hiểu những câu tục ngữ tiêu biểu phổ biến về chủ đề con ngời và XH. 8 - Hớng dẫn HS đọc bài. - Hớng dẫn giải nghĩa từ. ? Về ND có thể chia 9 câu tục ngữ thành mấy nhóm nhỏ? ND từng nhóm? ? NT sử dụng trong câu tục ngữ? ND của câu tục ngữ? ? Tìm 1 số câu tục ngữ có ND tơng tự? ? Câu tục ngữ có thể sử dụng trong những hoàn cảnh nào? ? Câu tục ngữ này có thể hiểu theo những cách nào? ? Câu tục ngữ đợc sử dụng trong những hoàn cảnh nào? ? Câu tục ngữ có mấy vế? NT? ? Nghĩa đen của câu tục ngữ? Nghĩa bóng? ? ý nghĩa của câu tục ngữ? ?Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa? ? NT sử dụng câu tục ngữ? ? Đề cập đến vấn đề ăn, nói, tục ngữ đã có những câu nào? ý nghĩa của câu tục ngữ? ? Nghĩa của câu tục ngữ? Câu này có mâu thuẫn với câu trên không? ? Nghĩa của câu tục ngữ? Lời khuyên của I. Đọc Tìm hiểu bài văn: 1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con ngời. * Câu 1: - So sánh ngời với của. - Sử dụng số từ chỉ lợng 1 10 => Khẳng định t tởng con ngời, coi trọng giá trị của con ngời hơn của cải. * Câu 2: - Răng, tóc phần nào thể hiện sức khoẻ con ngời. - Răng, tóc -> hình thức, tính tình, t cách của con ngời. + Sử dụng: - Khuyên nhủ, nhắc nhở con ngời giữ gìn răng, tóc cho sạch đẹp. -Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con ngời của ND. * Câu 3: - 2 vế đối nhau bổ xung và làm sáng tỏ nghĩa cho nhau. => Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch => GD con ngời phải có lòng tự trọng, phải biết giữ gìn nhân phẩm. 2. Những kinh nghiệm và bài học về học tập tu dỡng : * Câu 4: - Học: Điệp từ => Nhấn mạnh việc học toàn diện. * Câu 5: - Đề cao vai trò của thầy trong việc giáo dục, dạy học, đào tạo con ngời: Dạy chữ - dạy ngời. * Câu 6: - So sánh hơn kém -> đề cao việc học bạn : Tự mình học hỏi trong đời sống là cách học tốt nhất. - Hai câu tục ngữ (5 6) bổ sung ý nghĩa cho nhau để hoàn chỉnh quan niệm học: Học thày học bạn. 3. Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử. 9 câu tục ngữ này là gì? ? Nghĩa đen của câu tục ngữ? ? Nghĩa đen của câu tục ngữ? Nghĩa bóng? -H: Học ghi nhớ. - Hs trao đổi nhóm Thảo luận chung A Dới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con ngời và XH truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích về cách * Câu 7: - Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha, không nên sống ích kỷ. * Câu 8: - Nghĩa đen: - Nghĩa bóng: Khi đợc nhận, hởng thành quả thì phải biết ơn ngời giúp mình, ngời xây dựng nên. * Câu 9: - Một cây: Chỉ sự đơn lẻ, ít ỏi. - Ba cây: chỉ số nhiều, liên kết với nhau. + Nghĩa đen: + Nghĩa bóng: Đoàn kết tạo thành sức mạnh; Chia rẽ sẽ không thành công trong công việc. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: 1, Em thấm thía nhất lời khuyên từ câu tục ngữ nào trong 9 câu? vì sao? 2, Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để đợc một nhận định đúng: B 1. Nhìn nhận các quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên. 2. Nhìn nhận giá trị con ngời trong cách học, cách sống và cách ứng xử hàng ngày. 3. Nhận biết các hiện tợng thời tiết. 4. Khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. 4. Hớng dẫn HS học tập: - Su tầm thêm tục ngữ theo các chủ đề. - Chuẩn bị bài: Rút gọn câu. - Đọc thêm tục ngữ cuối bài Soạn : / / Giảng: / / Bài 19 Tiết 2 Tiết 78 rút gọn câu A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức : Học sinh nắm đợc cách rút gọn câu, hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói, viết. 10 [...]... vấp ngã thừa nhận bài văn đã lập luận nh thế nào? - Oan Đi- Xnây ? Các dẫn chứng đó nh thế nào? - Lu- i Pa- Xtơ ? Hãy cho biết đó là những dẫn chứng - Lép Tôn- Xtôi nào? - Hen- ri Pho - Ca sĩ En- ri- cô Ca- ru- xô ? Em có nhận xét gì về các dẫn chứng này? H: Dẫn chứng tiêu biểu, đã đợc thừa nhận ? Khi đa dẫn chứng để ngời đọc hiểu * Ghi nhớ (SGK T 42) rõ về dẫn chứng đó, ngời viết phải làm gì? H: Ngời... rút gọn - Câu đặc biệt không có chủ ngữ và vị ngữ - Câu đặc biệt có nhiều tác dụng C Hoạt động dạy - học: 1, ổn định tổ chức: 2, Ki m tra: - Thế nào là câu rút gọn? Việc lợc bỏ 1 số thành phần câu thờng nhằm những mục đích gì? Làm bài tập số 2 (T16) 3, Bài mới: I Thế nào là câu đặc biệt: H: Đọc VD 1 Ví dụ: - Câu: Ôi, em Thuỷ! - Ôi, em Thuỷ! ? Xác định C- V - > là câu đặc biệt H: Không có C- V * Ghi... nào? - Hàng ngang: 1- Qhệ nhân- quả 3- Tổng- phân- hợp 4- Suy luận tơng đồng - Hàng dọc: ? Hàng dọc lập luận theo quan hệ 1- Suy luận tơng đồng theo thời nào? gian 3- Quan hệ nhân quả, so sánh, suy ? Một bài văn nghị luận có bố cục nh lí thế nào? Nội dung? ? Để xác lập luận điểm trong từng phần, ngời ta sử dụng phơng pháp lập * Ghi nhớ: SGK - T31 luận nào? II Luyện tập: 1 Bài văn: H: Đọc bài văn - Học... hót thật 2 Ghi nhớ: SGK (T39) du dơng II Luyện tập: H: TN chỉ phơng tiện 1 Bài tập 1: ? TN thờng bổ sung cho câu về những ý Câu a: Mùa xuân -> CN- VN nghĩa nào? Câu b: Mùa xuân -> TN Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ - Dùng bảng phụ ghi BT 1 Câu d: Mùa xuân! -> Câu đặc biệt 2 Bài tập 2: Tìm trạng ngữ: a/(1): Nh báo trớc mùa về của một thức quà thanh nhã ( 2) : Khi đi qua những cánh đồng - Bảng phụ ghi BT2 xanh,... xứ nh - Tác giả: thế nào? - VB trích trong báo cáo chính trị của chủ tịch HCM tại Đại hội Đảng lần thứ 2- Tháng 2/ 1951 II Đọc- tìm hiểu văn bản: - Y/c đọc mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát- vẫn * Đọc- tìm hiểu chú thích: thể hiện đợc tình cảm H: Xem chú thích * Thể loại: Nghị luận XH Cm một ? Bài văn viết theo phơng thức nào? vấn đề chính tr - XH * Bố cục: 3 phần - MB: Nhận định chung về lòng yêu nớc - TB:... những nội dung gì? (2) -> bổ sung thông tin về thời gian - Đời đời, ki p ki p -> thời gian - Từ nghìn đời nay -> thời gian ? Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu? Dùng bảng phụ + Vị trí TN: Đầu câu- giữa câu, cuối câu ? Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ? H: TN có thể đứng đầu câu, cuối câu - Khi nói: có 1 quãng nghỉ (ngắt hơi) hay giữa câu - Khi viết: có dấu... nhớ: SGK - T ? Có phải câu rút gọn không? II Tác dụng của câu đặc biệt: Câu 1: Một đêm mùa xuân - Dùng bảng phụ kẻ theo bảng - > Xác định thời gian, nơi chốn SGK (28 ) Câu 2: Đoàn ngời nhốn nháo lên Hãy đánh dấu >< vào ô thích hợp - > Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng Câu 3: Trời ơi! Cô giáo tái mặt - > Bộc lộ cảm xúc Câu 4: An gào lên: - Sơn ơi! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! - > Gọi... đọc sách 2 Lập ý: a Luận điểm: Sách là ngời bạn lớn của con ngời - Sách nào là ngời bạn lớn của con ? Xác định cách lập luận? ngời? - Vì sao sách là ngời bạn lớn? - Đọc sách nh thế nào, đọc lúc nào? b Luận cứ: - Sách nh thế nào là sách quý? - Đọc sách giúp con ngời mở rộng hiểu biết về mọi mặt - Cần phải đọc sách nh thế nào? - Đọc vào những lúc nào? c Lập luận: - Từ khái niệm về sách quý - Tác dụng... hun - TN chỉ mục đích: Để đề cho thằng bé sau khi xức thuốc, - HS làm vào vở chị Ngò cho con bú - Trình bày - TN hạn định: - Nhận xét Qua câu chuyện, tôi càng hiểu thêm về Huân 4 Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng TN 4, Hớng dẫn học sinh học tập: - Hoàn thành BT - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh D - Rút kinh nghiệm: Soạn : / / 32 Giảng:... : Đặng Thai Mai (19 02 văn học Đặng Thai Mai? 1984) H: Đọc phần ghi chú - Quê: Nghệ An- Ông là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động XH 2, Tác phẩm : Văn bản là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu TV, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc II Đọc và tìm hiểu văn bản: 28 - y/c đọc: rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng ở những câu in nghiêng - GV đọc đoạn 1- 2 HS đọc - HS đọc chú thích * . tiện, tự do. 2. Bài tập 2: Bố cục của bài văn. - MB: Đoạn đầu - Nêu v/đ: Thói quen tốt. - TB: Hút thuốc lá nguy hiểm - thói quen xấu, cần loại bỏ. 7 - Chia 2 nhóm, mỗi nhóm chép 1 đoạn. truyền I. Giới thiệu chung: - Tác giả: - VB trích trong báo cáo chính trị của chủ tịch HCM tại Đại hội Đảng lần thứ 2- Tháng 2/ 1951. II. Đọc- tìm hiểu văn bản: * Đọc- tìm hiểu chú thích: *. lớp. 4. Hớng dẫn học sinh học tập: - Tiếp tục su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca và viết báo cáo (Theo tổ ) vào đầu tháng 2 - Chuẩn bị tiết 75 76 . D. Rút kinh nghiệm: ************************************************************ Soạn