THI THỬ TỐT NGHIỆP 2008 -2009 001: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox, có phương trình (cm) π πt - ( x )= 3 2 10cos10 ; x tính bằng cm, t tính bằng giây. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0 là: A. x 0 = - 5(cm), v 0 = 350 π (cm/s) B. x 0 = - 5(cm), v 0 = - 350 π (cm/s) C. x 0 = 5(cm), v 0 = 350 π (cm/s) D. x 0 = 5(cm), v 0 = - 350 π (cm/s) 002: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100(N/m) và một vật nhỏ có khối lượng m = 200(g) đang dao động điều hòa. Vật có vận tốc v = 520 (cm/s) khi qua vị trí có li độ x = 2 (cm). Biên độ dao động của vật là A. 2 (cm) B. 4 (cm) C. 5 (cm) D. 22 (cm) 003: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = 2(s). Tại vị trí đó nếu tăng chiều dài dây treo con lắc lên hai lần và giảm khối lượng của vật còn một nữa thì chu kỳ dao động của con lắc là A. 22 (s) B. 2 (s) C. 2 (s) D. 1 (s) 004: Chọn câu phát biểu sai về dao động duy trì A. Tần số của dao động duy trì bằng tần số dao động riêng của vật dao động. B. Biên độ dao động duy trì không thay đổi. C. Ngoại lực tác dụng vào hệ dao động được điều khiển bởi hệ dao động. D. Ngoại lực tác dụng vào hệ dao động độc lập với hệ dao động. 005: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. lực cản môi trường. 006: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số A. có giá trị lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. B. có giá trị lớn nhất khi hai dao động thành phần ngược pha. C. có giá trị bé nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. có giá trị bé nhất khi hai dao động thành phần vuông pha. 007: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc v = 5(m/s) và tần số f = 50 (Hz). Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên sợi dây là: A. 10(cm) B. 20(cm) C. 5(cm) D. 15 (cm) 008: Chọn câu phát biểu đúng về liên hệ giữa sóng tới và sóng phản xạ ở đầu một sợi dây đàn hồi A. Sóng tới và sóng phản xạ luôn cùng pha. B. Sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nếu đầu dây cố định . C. Sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nếu đầu dây tự do. D. Sóng tới và sóng phản xạ luôn ngược pha. 009: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp có cùng phương trình u = 2cos(100πt) (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 1m/s. Điểm M trên mặt nước có khoảng cách đến các nguồn sóng A, B lần lượt là d 1 = 20cm và d 2 = 24cm dao động với biên độ: A. Cực đại. B. Cực tiểu. C. 2 cm D. 3cm 010: Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm bụng dao động cùng pha trên một sóng dừng có bước sóng λ là: A. λ B. λ/2 C. λ/4 D. 2λ 011: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dòng điện tức thời trong mạch bằng không là: A. 0,01s B. 0,02 s C. 0,005 s D. 0,05 s 012: Trên một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L ,C mắc nối tiếp, khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì dòng điện tức thời qua mạch A. đạt cực đại. B. bằng không C. bằng một nữa giá trị cực đại D. . bằng một phần ba giá trị cực đại 013: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: 100 2 s(100 )u co t π = V, 2 s(100 ) 4 i co t A π π = − . Giá trị của các phần tử là: A. R = 50 (Ω), π 2 1 = L (H) B. R = 50 (Ω), π 4 10.2 − =C (F) C. π 2 1 = L (H), π 4 10.2 − =C (F) D. R = 50 (Ω), π 2 = L (H) 014: Chọn câu phát biểu sai khi có hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện π/2. B. Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng π/2. 015: Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính theo công thức A. 22 ) 1 ( cos C LR R ω ω ϕ −+ = B. 22 ) 1 ( cos C LR L ω ω ω ϕ −+ = C. 22 ) 1 ( cos C LR C ω ω ω ϕ −+ = D. R C LR 22 ) 1 ( cos ω ω ϕ −+ = 016: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 50 vòng dây.Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng A. 400 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 1000 V. 017: Chọn câu phát biểu đúng về động cơ không đồng bộ ba pha: A. Chu kỳ quay của rôto luôn nhỏ hơn chu kỳ của từ tường quay. B. Stato là bộ phận tạo ra từ trường quay của động cơ C. Rô to của động cơ luôn quay ngược chiều quay từ trường. D. Tốc độ quay của rô to bằng tốc độ quay của từ trường. 018: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không nhưng không truyền được trong các môi trường vật chất khác. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ là sóng ngang. 019: Một mạch dao động LC có tần số góc ω =10 7 (rad/s), điện tích cực đại của tụ Q 0 = 4.10 -12 ( C). Dòng điện cực đại trong mạch là A. 5 2.10 ( )A − B. 5 4.10 ( )A − C. 5 2 3.10 ( )A − D. 5 2 2.10 ( )A − 020: Ánh sáng đơn sắc màu đỏ khi truyền từ chân không vào nước A. tần số của ánh sáng giảm. B. vận tốc ánh sáng tăng. C. màu sắc của ánh sáng không thay đổi. D. bước sóng của ánh sáng tăng. 021: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia X là sai? A. Tia X truyền được trong chân không. B. Tia X có bản chất là sóng điện từ. C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại. D. Tia X có khả năng đâm xuyên. 022: Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ 1 = 0,52μm và λ 2 vào hai khe của thí nghiệm Iâng thì thấy vị trí vân sáng bậc 5 của λ 1 trùng với vân sáng bậc 4 của λ 2 . Bước sóng λ 2 bằng A. 0,72 μm B. 0,65 μm C. 0,58 μm D. 0,54 μm 023: Chiếu chùm tia sáng laze qua máy quang phổ, quang phổ thu được là A. một vạch sáng. B. quang phổ liên tục. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. nhiều vạch sáng tách rời nhau. 024: Chọn câu phát biểu sai về tia hồng ngoại. A. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. B. Tia hồng ngoại có tác dụng lên phim hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số hơn tần số tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy. 025: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. êlectrôn bật ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu bức xạ thích hợp vào bề mặt của kim loại đó. B. tăng mạnh điện trở của khối bán dẫn khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của khối. C. êlectrôn liên kết được ánh sáng có bước sóng thích hợp giải phóng thành êlectrôn dẫn. D. tăng mạnh điện trở của thanh kim loại khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt. 026: Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu lục, bức xạ tửngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε 1 > ε 2 > ε 3 . B. ε 2 > ε 3 > ε 1 . C. ε 2 > ε 1 > ε 3 . D. ε 3 > ε 1 > ε 2 . 027: Trong trường hợp nào sau đây ánh sáng nhìn thấy là quang phát quang? A. Màu xanh của biển quảng cáo ban ngày. B. Màu xanh lục trên áo của công nhân quét đường ban đêm khi có ánh sáng đèn chiếu vào. C. Màu đỏ của đèn giao thông ở ngã tư D. Đèn xe ôtô. 028: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 μm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó A. bức xạ hồng ngoại. B. ánh sáng màu đỏ có bước sóng λđ = 0,656 μm. C. ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. D. ánh sáng màu vàng có bước sóng λv = 0,589 μm. 029: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 4 ngày. Sau thời gian 12 ngày số nguyên tử chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với số nguyên tử chất phóng xạ ban đầu? A. 75%. B. 12,5%. C. 25%. D. 87,5%. 030: Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m 0 , khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi W lk là năng lượng liên kết và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng? A. m = m 0 B. m > m 0 C. m < m 0 D. 2 0 )( 2 1 cmmW lk −= 031: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân. A. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng có tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt tạo thành sau phản ứng. B. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng có các hạt tạo thành sau phản ứng bền hơn các hạt trước phản ứng C. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng. D. Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 032: Êlectrôn, pozitrôn thuộc loại hạt sơ cấp nào? A. leptôn B. phôtôn C. mêzôn D. hađrôn 033: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Động năng của vật nặng có giá trị lớn nhất khi con lắc A. qua vị trí cân bằng. B. qua vị trí thấp nhất C. qua vị trí cao nhất D. qua vị trí lò xo không biến dạng 034: Tại một vị trí hai con lắc đơn A và B dao động điều hòa cùng chu kỳ. Con lắc A có biên độ dao động lớn gấp đôi con lắc B và khối lượng bằng một nữa khối lượng con lắc Bַ. Tỉ số cơ năng của hai con lắc là A. 2 = B A W W B. 1 = B A W W C. 4 = B A W W D. 8 = B A W W 035: Máy thu vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Ang ten thu. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Mạch khuyếch đại âm tần. 036: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín. B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín. D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. 037: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. C. Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. 038: Sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút cả phô tôn ánh sáng, không cho thoát ra ngoài, đó là một A. Thiên hà. B. Punxa. C. Quaza. D. Lỗ đen. 039: Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f3 > f2 > f1. B. f1 > f3 > f2. C. f3 > f1 > f2. D. f2 > f1 > f3. 034: Âm LA do đàn ghi ta và ống sáo phát ra có cùng A. tần số. B. cưòng độ. C. đồ thị dao động. D. mức cường độ âm. . THI THỬ TỐT NGHIỆP 2008 -2009 001: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox, có phương trình. từ trường biến thi n theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín. D. Khi một điện trường biến thi n theo thời. lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút cả phô tôn ánh sáng, không cho thoát ra ngoài, đó là một A. Thi n hà. B. Punxa. C. Quaza. D. Lỗ đen. 039: Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại,