1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 22 - VK

34 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 247 KB

Nội dung

c Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi : + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ thú vị?. * Đặt câu với

Trang 1

TUẦN 30 Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2010.

Toán:

LUYỆN TẬP

A / Mục tiêu:

- Biết cộng các số có đến 5 chữ số có nhớ

- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật

- GD học sinh chăm học

B Đồ dùng dạy - học:

C/ Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ :

- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4

- Chấm vở tổ 2

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

- Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Kẻ lên bảng như SGK

- Yêu cầu lớp tự làm bài

- Mời một em lên thực hiện trên bảng

- Cho HS nêu cách tính

- GV nhận xét đánh giá

23154 46215

+ 31028 + 4072

17209 19360

71391 69647

Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở

- Mời một HS lên bảng giải bài

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài

- GV nhận xét đánh giá

Trang 2

Giải :

Chiều dài hình chữ nhật:

3 x 2 = 6 cmChu vi hình chữ nhật là:

(6 + 3) x 2 = 18 (cm)Diện tích hình chữ nhật:

6 x 3 = 18 ( cm2)

Đ/ S : 18 cm 2

Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập

- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng

- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán

* Bài toán 1 : Em hái được 17 kg chè Mẹ hái được số chè gấp 3 lần em Hỏi cả

hai người hái được tất cả bao nhiêu kg chè ?

* Bài toán 2 : Con cân nặng 17 kg Mẹ cân nặng gấp 3 lần con Hỏi cả hai mẹ con

cân nặng bao nhiêu kg ?

- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bài toán vào vở

- Mời một em giải bài trên bảng

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm –bua

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)

Trang 3

- GDHS tinh thần đoàn kết với bạn bè

B / Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK.

- Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể

C/ Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai

- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn HS rèn đọc

- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng từ HS phát âm sai

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài

c) Tìm hiểu nội dung

- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :

+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều

gì bất ngờ thú vị ?

Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ Quốc Kì Việt Nam Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam,

Hồ Chí Minh …

+ Vì sao các bạn lớp 6 A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?

Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam cô rất thích Việt Nam Cô dạy các em tiếng Việt Nam và các em còn tìm hiểu Việt Nam trên mạng in- tơ-nét …

+ Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?

Trang 4

Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học những môn học gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.

+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?

HS phát biểu theo suy nghĩ của bản thân

d) Luyện đọc lại :

- Hướng dẫn HS đọc 3 của bài

- Mời một số em thi đọc đoạn 3

- Mời một em đọc cả bài

- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất

Kể chuyện

1 GV nêu nhiệm vụ

2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện:

- Giúp HS hiểu yêu cầu của BT:

+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?

Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam

+ Kể bằng lời của em là như thế nào ?

Kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại

- Mời hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý

- Gọi một em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý

- Gọi hai em tiếp nối nhau lên kể đoạn 1 và đoạn 2

- Mời một hoặc hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện

- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất

đ) Củng cố- dặn dò:

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?

Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc

- GV nhận xét đánh giá

- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới

-   

-BUỔI CHIỀU LUYỆN TiÕng viÖt

Trang 5

Tập đọc - kể chuyện: Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua

I- Mục tiêu.

- Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua"

- Rèn kĩ năng luyện đọc và kể chuyện tự nhiên của học sinh

- Thấy đợc tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

II- Các hoạt động dạy và học.

1- ổn định tổ chức.

2- Hớng dẫn luyện đọc và kể chuyện.

a- Luyện đọc

- Hớng dẫn luyện đọc đoạn và tìm hiểu nội dung của mỗi đoạn

Lu ý: Đọc đúng giọng các câu hỏi ở đoạn 2

* Đặt câu với từ "tuyết"

- Yêu cầu một số học sinh luyện đọc toàn bài

b- Kể chuyện

- Giáo viên hớng dẫn tìm hiểu lại yêu cầu của bài

- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể từng đoạn

- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng kể

Đại diện nhóm kể theo đoạn

- Kể toàn bộ câu chuyện

?+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

- Củng cố từ ngữ thể thao và ôn luyện về dấu phẩy

- Rèn kỹ năng tìm đúng từ nói về 1 số môn thể thao, kết quả thi đấu, các hoạt

động thể thao

- Mở rộng vốn từ Trau dồi Tiếng Việt

II- Các hoạt động dạy và học.

1- ổn định tổ chức.

2- Hớng dẫn học sinh ôn tập.

Bài 1: Đấu có nghĩa là: đọ sức hoặc tài để rõ hơn, thua Em hãy tìm từ ngữ có

tiếng đấu với nghĩa nh trên, nói về lĩnh vực thể thao

Ví dụ: đấu vật

- Tìm hiểu yêu cầu của bài

- Học sinh làm việc theo nhóm bốn yêu cầu của bài

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận

Bài 2: Hãy nói tên những địa điểm diễn ra các hoạt động thi đấu thể thao Đặt

câu với các từ đó?

Trang 6

- Đọc yêu cầu của bài.

- Thảo luận cho nhóm đôi, báo cáo kết quả thảo luận

Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:

Năm ngoái Tuấn đạt kết quả thấp ở môn thể thể dục Năm nay nhờ chăm chỉ tậpluyện kết quả học tập của Tuấn về thể dục đã khá hơn nhiều Để học tốt môn họcnày Tuấn còn phải tiếp tục cố gắng

?+ Nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn này?

- Xác định yêu cầu cuỉa bài

- Trình bày bài làm vào vở

- Chữa bài, nhận xét

- ngăn cách giữa những cụm từ chỉ thời gian, nguyên nhân mục đích với mẫucâu

Bài 4: Viết những câu văn sau và dùng dấu phẩy đúng chỗ trong mỗi câu:

a)Nói về kết quả học tập của em trong học kì I

b) Nói về hoạt động luyện tập thể thao của lớp em diễn ra ở một địa điểm

c) Nói về một việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy

- Đọc yêu cầu của bài

- Nêu miệng cách làm câu a

- Trình bày bài làm vảo vở

- Củng cố về phép cộng các số trong phạm vi 100000

- Rèn kĩ năng đặt tính, tính phép cộng các số trong phạm vi 100000 và áp dụngvào giải bài toán có lời văn

- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán

II- Các hoạt động dạy và học.

Trang 7

- Tính đoạn AD đi qua C và B.

- Tìm hiểu yêu cầu của bài

Bài 5: Hùng có 9 túi kẹo, Hùng cho bạn 39 viên thì còn lại 6 túi Hỏi Hùng có

tất cả bao nhiêu viên kẹo?

?+ Hùng cho bạn mấy túi kẹo?

+ Số túi kẹo đó tơng ứng với bao nhiêu viên kẹo?

Trang 8

Thứ ba ngày 21 tháng 04 năm 2010 Toán

PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000.

A/ Mục tiêu : HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 ( bao

gồm đặt tính và tính đúng Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa

a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về “ Phép trừ các số … vi 10 000“

Trang 9

* Gợi ý tính tương tự như đối với phép trừ hai số trong phạm vi 10 000 Trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép trừ hai số trong phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả :

- Yêu cầu HS nêu cách tính

- GV ghi bảng

85674

- 58329

27345

*Gọi HS nêu quy tắc về phép trừ hai số trong phạm vi 100 000

- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại

b) Luyện tập:

- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1.

- Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5 chữ số

- Yêu cầu thực hiện vào vở

Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập

Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3.

- Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở

* Giải :

Trang 10

Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là :

- Mời hai em nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 100 000

Vài HS nhắc lại nội dung bài

*Nhận xét đánh giá tiết học

–Dặn về nhà học và làm bài tập

-   

-Chính tả : (nghe viết )LIÊN HỢP QUỐC

A/ Mục tiêu :- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Liên Hợp Quốc “Viết

đúng các số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

1 Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà HS ở tiết trước thường viết sai

3 HS lên bảng viết các từ hay viết sai trong tiết trước như :- bác sĩ, mỗi sáng,

xung quanh, thị xã, lớp mình, điền kinh, tin tức HS,…

- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài

- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài “ Liên Hợp Quốc “

b) Hướng dẫn nghe viết :

1/ Hướng dẫn chuẩn bị :

- Đọc mẫu đoạn viết của bài ( giọng thong thả, rõ ràng )

- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo

- Đoạn văn trên có mấy câu ?

Trang 11

- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì ?

Nhằm bảo vệ hòa bình tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước

- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?

Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ

- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ?

Vào ngày 20 – 7 – 1977

- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó

- Mời ba em lên bảng, đọc cho các em viết các chữ số, GV lưu ý HS viết các dấu gạch ngang chỉ ngày tháng năm

+ các ngày : 24 – 10 – 1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 – 1977

- GV nhận xét đánh giá

- Đọc cho HS viết vào vở

- Đọc lại để HS dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập

- Thu tập HS chấm điểm và nhận xét

c/ Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập 2b.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở

- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn

- Buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao

- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng

*Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập 2b.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở

- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn

- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng

Trang 12

A/ Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ

- Hiểu ND : Mọi vật đều có đời sống riêng nhưng có mái nhà chung là trái đất Hãy yêu mái nhà chung hãy bảo vệ và giữ gìn nó

- Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu

B/Đồ dung dạy học :

- Tranh minh họa bài thơ

C/ Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “ Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua ”

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Một mái nhà chung “

- GV ghi bảng tựa bài

b) Luyện đọc:

1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ

( giọng vui tươi, đầy tình cảm thân ái )

2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ

- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp

- Mời HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ

- Dùng tranh ảnh giúp HS hiểu thêm các từ ngữ mới trong bài thơ ( con dím, giàngấc, )

Quan sát tranh để hiểu nghĩa các từ ngữ mới như con dím, giàn gấc, cầu vồng

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ

-Yêu cầu hs đọc bài thơ Cả lớp đọc thầm cả bài thơ

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ

- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ?

( Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc và của bạn nhỏ

Trang 13

- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.

- Mái nhà của cá là sóng rập rình

- Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất

- Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo …

- Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng

- Là bầu trời xanh.)

- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ?

- Mái nhà chung của muôn vật là gì ?

- Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ?

Hãy yêu mái nhà chung hay là Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung …

d) Học thuộc lòng bài thơ :

- Mời một em đọc lại cả bài thơ

- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ

- Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ

TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU

A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu

- Cấu tạo của quả địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu

B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách trang 112, 113

- Quả địa cầu Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu vàNam bán cầu, xích đạo

- Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to

C/ Hoạt động dạy - học :

1 Kiểm tra bài cũ:

Trang 14

- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời “

- Gọi 2 HS trả lời nội dung

- Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp.

- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:

+ Trái đất có dạng hình gì ?

+ Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv …

- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ

- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu và rất lớn

- Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ?

- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó

- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu

- Kết luận: sách giáo viên

* Hoạt động 2 :

- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu

+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ?

- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận

Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với mặt bàn

* Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.

- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng

- Chia lóp thành nhiều nhóm

- Gọi hai nhóm lên xếp thành hai hàng dọc

- Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa

- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm thực hiện trò chơi

- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm

* Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nhắc lại bài học

Trang 15

- Xem trước bài mới.

- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ Yêu cầu thuộc bài

và thực hiện được các động tác tương đối chính xác Học tung và bắt bóng cá nhân

- Chơi trò chơi : “Ai kéo khỏe “ Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học

- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập

- Đứng tại chỗ khởi động các khớp

- Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay

- Chơi trò chơi “ Tìm quả ăn được “

2/ Phần cơ bản :

* Ôn bài thể dục phát triển chung.

- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần

Trang 16

- Lần 1, GV hô để lớp tập Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.

- Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x

8 nhịp: 1 lần

- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh

* Học tung và bắt bóng cá nhân bằng hai tay

- Hướng dẫn : Hai người đứng đối diện Một em tung bóng, em kia bắt bóng.Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng cả hai tay.Tung bóng sao cho bóng bay thành vòng cung vừa tầm bắt của bạn cứ như vậy tung qua bắt lại không để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần càng tốt

* Chơi trò chơi: “Ai kéo khỏe“:

- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để HS nắm

- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau

- HS lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt

- Sau đó cho chơi chính thức với 3 lần kéo em nào được hai lần là thắng

- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui

3/ Phần kết thúc:

- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

-   

-ToánTIỀN VIỆT NAM

A/ Mục tiêu :HS biết tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng

- Bước đầu biết đổi tiền

- Thực hiện các phép tính trên các số với đơn vị là đồng

B/ Đồ dùng dạy học:  Các tờ giấy bạc như trên

Trang 17

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Tiền Việt Nam”

1 Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.

- Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?

Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như : 100 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và

- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền

- Mời ba em nêu miệng kết quả

Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả

Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập trong sách.

- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài

- Mời một em lên bảng giải bài

- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn

Giải : Số tiền mua cặp sách và bộ quần áo là :

15 000 + 25 000 = 40 000 ( đồng )

- Cô bán hàng phải trả lại cho mẹ số tiền là :

50 000 – 40 000 = 10 000 ( đồng )

Ngày đăng: 06/07/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w