giáo án ngữ văn lớp 11 cả năm đầy đủ

100 1.4K 1
giáo án ngữ văn lớp 11 cả năm đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết - Đọc văn Ngày soạn: 5/9/2007 Ngày giảng: 10/9/2007 vào phủ chúa trịnh ( Trích Thợng kinh ký ) - Lê Hữu Trác - A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh Kiến thức: Hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm, nh thái độ trớc thực ngòi bút ký chân thự, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu tác phẩm VH thuộc thể ký Thái độ: Biết chân trọng ngời vừa có tài vừa có nhân cách nh Lê Hữu Trác B Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn: - SGK, SGV - ThiÕt kế soạn C Cách thức tiến hành: GV tổ chc dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo nêu vấn đề kết hợp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn (SGK) - Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn Sau yêu cầu nêu nội dung * Hoạt động 2: - GV gọi HS đọc số đoạn sau giải thích từ khó * Hoạt động - Quang cảnh sống đầy uy quyền chúa Trịnh đợc tác giả miêu tả nh nào? ( HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, phát biểu) A Tiểu dẫn Tác giả ( 1724 1791) Hiệu Hải Thợng LÃn Ông ( Ông già lời đất Thợng Hồng ) - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ Thợng Hồng, thị trấn Hải Dơng (nay thc hun Yªn Mü tØnh Hng Yªn) - VỊ gia đình: Có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan - Phần lớn đời hoạt động y học trớc tác ông gắn với quê ngoại ( Hơng Sơn Hà Tĩnh) - Lê Hữu Trác không chữa bệnh giỏi mà soạn sách, mở trờng, truyền bá y học Sự nghiệp ông đợc tập hợp Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66 biên soạn gần 40 năm Đây công trình nghiên cứu y học Xuất sắc thời trung đại Việt Nam Tác phẩm ( SGK) Đoạn Vào phủ chúa Trịnh nói việc Lê Hữu Trác lên tới Kinh đô đợc dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán B Đọc hiểu văn I Đọc văn - Giải thích từ khó II Tìm hiểu văn Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh thái độ tác giả * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa Những dÃy hành lang quanh co nối liên tiếp Đâu đâu cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi hơng + khuôn viên phủ chúa Ngời giữ cửa truyền báo rộn ràng, ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi (phân tích thơ mà tác giả ngâm) + Nội cung đợc miêu tả gồm chiếu gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hơng hoa ngào Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? (GV phát vấn HS trả lời) Thái độ tác giả bộc lộ nh trớc quang cảnh phủ chúa? em có nhận xét thái độ ấy? (GV phát vấn HS trả lời) * Hoạt động 4: Nơi Thế tử Cán đợc miêu tả nh nào? (HS làm việc cá nhân trả lời trớc lớp) Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán đợc miêu tả nh nào? (HS làm việc cá nhân trả lời trớc lớp) Em có suy nghĩ cách miêu tả ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ + ăn uống Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ + Về nghi thức: Nhiều thủ tục Nghiêm tác giả phải Nín thở đứng chờ xa) => Phđ chóa TrÞnh léng lÉy sang träng uy nghiêm đợc tác giả miêu tả bặng tài quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động ngời với cảnh vật Ngôn ngữ giản dị mộc mạc * Thái độ tác giả - Tá dưng dng tríc nh÷ng qun rị cđa vËt chất Ông sững sờ trớc quang cảnh phủ chúa Khác ng phủ đào nguyên thủa - Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ không đồng tình với sống no đủ tiện nghi nhng thiếu khí trời không khí tự Thế tử cán thái độ, ngời Lê Hữu Trác * Nhân vật Thế tử Cán: - Lối vào chỗ vị chóa rÊt nhá “ §i tèi om ” - Nơi tử ngự: Vây quanh vật dụng gấm vóc lụa vàng ngọc Ngời đông nhng im lặng -> không khí trở lân lạnh lẽo, thiếu sinh khí - Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng + Biết khen ngời phép tắc Ông lạy khéo + Đứng dậy cởi áo Tinh khí khô hết, mặt khô, rốn lồi to, gân xanh nguyên khí đà hao mòn âm dơng bị tổn hại -> thể ốm yếu, thiếu sinh khí => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Thế tử Cán đợc tái lại thật đáng sợ Tác giả ghi đơn thuốc mạch tế sác vô lực trống Phải sống vật chất đầy đủ, giàu sang phú quý nhng tất nội lực bên tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm chất trống rỗng? * Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang khám bệnh cho Thế tử Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang đợc thể nh khám bệnh cho Thế tử? (HS chia nhóm lớn, dÃy trả lời) * Hoạt động 5: GV chia nhóm nhỏ hớng dẫn học sinh thảo luận; Bút pháp ký tác giả đợc thể qua đoạn trích đặc sắc nh nào? hÃy phân tích - Một mặt tác giả bệnh cụ thể, nguyên nhân nó, mặt ngầm phê phán Vì Thế tử chốn che trớng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu + Ông hiểu bệnh Trịnh Cán, đa cách chữa thuyết phục nhng lại sợ chữa có hiệu ngay, chúa tin dùng, công danh trói buộc Đề tránh đợc việc chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thởng vô phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối phẩm chất, lơng tâm trung thực ngời thày thuốc đà thắng Khi đà tác giả thẳng thắn đa lý lẽ để giải thích -> Tác giả thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức Bút pháp ký đặc sắc tác giả - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực không chút h cấu Cách ghi chép nh tài quan sát đà tạo đợc tinh tế sắc xảo vài chi tiết gây ấn tợng khó quên - Kết hợp văn xuôi thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm * Ghi nhí (SGK trang ) Cđng cè: Gv yêu cầu HS tự Luyện tập: Bài tập SGK trang tóm tắt nét nội dung vµ NghƯ tht - HS lµm bµi vµ häc bµi Dặn dò - Giờ sau học tiếng Việt Tiết 2- Tiếng Việt Ngày soạn: 5/9/2007 Ngày giảng:10/9/2007 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm đợc biểu chung ngôn ngữ XH riêng lời nói cá nhân, mối tơng quan chúng Kỹ năng: Nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, nhà văn có uy tín Đồng thời rèn luyện để hình thành nâng cao lực sảng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung Thái độ: vừa có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung XH, vừa có sảng tạo, gỏp phần vào phát triển ngôn ngữ XH B Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế soạn C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học ổn định tỉ chøc KiĨm tra bµi cị: GV gäi HS nhắc lại kiến thức chung hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đà học lớp 10 Bài Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu vê ngôn ngữ tài sản chung XH - Tại ngôn ngữ tài sản chung XH ? ( GV phát vấn HS trả lời) Tính chung ngôn ngữ cộng đồng đợc biểu qua phơng diện ? ( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu hói trình bày trớc lớp) Nội dung cần đạt I Ngôn ngữ- Tài sản chung XH - Ngôn ngữ tài sản chung DT cộng đồng XH Muốn giao tiếp với XH phải có phơng tiện chung, phơng tiện quan trọng ngôn ngữ CHo nên cá nhân phải tích luỹ biết sử dụng ngôn ngữ chung cộng đồng - Tính chung ngôn ngữ cộng đồng đơc biểu qua phơng diện sau: 1.Trong thành phần ngôn ngữ có yếu tố chung cho tất cá nhân cộng đồng Những yếu tố chung bao gồm : + Các âm thanh( nguyên âm , phụ âm, điệu, ) + Các tiếng ( tức âm tiết ) kết hợp âm theo quy tắc định + Các từ + Các ngữ cố định ( thành ngữ , quán ngữ ) Phân tích VD (SGK) Tính chung thể quy tắc phơng thức chung việc cấu tạo sử dụng đơn vị ngôn ngữ * VD số quy tắc phơng thức nh: + Quy tắc cấu tạo kiểu câu VD ( SGK) +Ph¬ng thøc chun nghÜa tõ VD ( SGK) *Hoạt động2: GV hớng dẫn HS II Lời nói- Sản phẩm riêng cá nhân tìm hiểu lời nãi - ThÕ nµo lµ lêi nãi ? ( SGK trang 11) -Em hiểu lời nói cá nhân ? ( GV phát vấn HS trả lời) - Cái riêng lời nói cá - Cái riêng lời nói cá nhân đợc biểu nhân đợc biểu lộ ph- lộ phơng diện sau : ơng diện ? Giọng nói cá nhân ( HS chia nhóm nhỏ trả lời câu Vốn từ ngữ cá nhân ( Phân tích VD SGK) hỏi) 3.Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thc ( Ph©n tÝch VD SGK) ViƯc tạo từ (Phân tích VD SGK) Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phơng thức chung ( Phân tích VD SGK) III Ghi nhớ IV Luyện tập *Hoạt động 3: GV hớng dẫn Bµi tËp HS lµm bµi tËp Tõ “ Thôi in đậm đợc dùng với nghĩa: ( GV phát phiếu học tập HS mát, đau đớn Thôi h từ đợc nhà thơ trao đổi làm BT theo bàn em ) dùng câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau nghe tin bạn mất, đồng thời cách nói giảm để nhẹ nỗi mát lớn không bù đắp Bài tập - Tác giả xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp với hình thức đảo ngữ -> làm bật phẫn uất thiên nhiên mà phẫn uất ngời -> Tạo nên ấn tợng mạnh mẽ làm nên tính sáng tạo HXH Củng cố: GV chốt lại kiến thức Dặn dò: - Bài tập nhà ( BT3 SGK trang 13) - Giờ sau viết văn Tiêt 5- Đọc văn Ngày soạn: 8/9/2007 Ngày giảng: 12/9/2007 Tự Tình ( Bài II) - Hồ Xuân Hơng- A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng HP HXH - Thấy đợc tài nghệ thuật thơ Nôm HXH: thơ Đờng luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu thơ Đờng luật Thái độ: Trân trọng khâm phục lĩnh, tài HXH B Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế soạn - Bảng phụ C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Quang cảnh nơi phủ Chúa đợc LHTr miêu tả nh thể nào? Em có nhận xét ngòi bút miêu tả tác giả ? Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn - GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt ý A Tiểu dẫn Tác giả Hồ Xuân Hơng - Cha xác định đợc năm sinh năm - Sống vào khoảng nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX - Quê quán: Làng Quỳnh §«i hun Qnh Lu tØnh NghƯ An nhng sèng chđ yếu kinh thành Thăng Long - Hoàn cảnh xuất thân: gia đình nhà nho nghèo, cha làm nghề dạy học - Là ngời đa tài đa tình phóng túng, giao thiệp với nhiều văn nhân tài tử, nhiều nơi thân thiết với nhiều danh sĩ Cuộc đời, tình duyên Hồ Xuân Hơng nhiều éo le ngang trái, -> Hồ Xuân Hơng tợng độc đáo lịch sử văn học Việt Nam Đợc mệnh danh bà chúa thơ Nôm Sáng tác (SGK trang 18) B Đọc - hiểu văn I Đọc giải nghĩa từ khó Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS đọc hiểu văn - GV gọi HS đọc thơ sau nhận xét ( yêu cầu đọc diễn cảm) - GV chia HS theo nhóm nhỏ (Theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Xác định không gian, thời gian, từ ngữ đà diễn tả hoàn cảnh, tâm trạng nhân vật trữ tình nh nào? II Tìm hiểu văn Hai câu thơ đầu - Thời gian: Đêm khuya (quá nửa đêm) -> Yên tĩnh, ngời ®èi diƯn víi chÝnh m×nh, sèng thËt víi m×nh - Không gian: Yên tĩnh vắng lặng (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) - Âm thanh; Tiếng trống cầm canh -> nhắc nhở ngời bớc thời gian + Văng vẳng -> từ láy miêu tả âm từ xa vọng lại (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) + “ Trèng canh dån” -> tiÕng trèng dån dËp, liên hồi, vội và - Chủ thể trữ tình ngời phụ nữ trơ trọi, đơn Tâm trạng chủ thể trữ độc trớc không gian rộng lớn: tình đợc diễn tả qua + Trơ: Trơ trọi, lẻ loi, cô đơn hình ảnh, từ ngữ, Trơ lỳ: Tủi hổ bẽ bàng, thách thức bền gan biện phápnghệ thuật nào? + Kết hợp từ Cái + hồng nhan: vẻ đẹp ngời phụ em có nhận xét gì? nữ bị rẻ rúng + Nghệ thuật đảo ngữ -> nhấn mạnh vào trơ trọi nhng đầy lĩnh Xuân Hơng => xót xa, chua chát + Hình ảnh tơng phản: Cái hồng nhan > < nớc non -> Nỗi cô đơn khủng khiếp ngêi Hai c©u tiÕp (C©u + 4) - Mợn rợu để giải sầu: Say lại tỉnh -> vòng luẩn GV hớng dẫn HS tìm quẩn không lối thoát hiểu câu thực - Ngắm vầng trăng: Thì trăng xế bóng Khuyết -Thực cảnh thực tình cha tròn -> muộn màng dở dang đời nhà HXH đợc diễn đạt thơ: Tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc cha trọn vẹn nh ? Qua ta - Nghệ thuật đối -> tô đậm thêm nỗi sầu đơn lẻ ngthấy đợc điều ời muộn màng lỡ dở HXH? => Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh thực nhng không tìm đợc lối thoát Đó thân phận ngời phụ nữ xà hội phong kiÕn Hai c©u tiÕp ( C©u + 6) - Cách diễn đạt: GV hớng dẫn HS tìm + Nghệ thuật đối hiểu câu luận + Nghệ thuật đảo ngữ -> Mạnh mẽ dội, liệt - Nỗi niềm phẫn uất + Động từ mạnh xiên đâm kết hợp bổ ngữ HXH đợc diễn đạt nh ngang dọc -> cách dùng từ độc đáo -> phản kháng ? Em có nhận xét ? thiên nhiên ( Hình tợng thiên nhiên => dờng nh có sức sống bị nén xuống đà bắt góp phần diễn tả tâm đầu bật lên mạnh mẽ vô trạng, thái độ nhà thơ Hai câu kết trớc số phận nh ?) - Cách dùng từ: + Xuân: Mùa xuân, tuổi xuân - Hai câu kết nói lên tâm + Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm tác giả ? ( cách -> Mùa xuân đến mùa xuân mùa xuân lại lại dùng từ, nghệ thuật tăng theo nhịp tuần hoàn vô tình trời đất tuổi xuân tiến ) ngời qua mà không trở lại => chua chát, chán ngán - Ngoảnh lại tuổi xuân không đợc tình, khối tình mà mảnh tình Mảnh tình đem san sẻ đợc đáp ứng chút xÝu ( nghƯ tht dïng tõ thn viƯt theo cÊp độ tăng tiến: Mảnh tình - san sẻ tí – con) => thËt xãt xa, téi nghiÖp III Kết luận *Hoạt động3: GV hớng - Về nội dung: Qua lời Tự tình thơ nói lên khát dẫn HS củng cố lại vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hơng ý học nghĩa nhân văn thơ: Trong buồn tủi, ngời phụ ( GV phát phiếu học tập nữ gắng vợt lên sè phËn nhng cuèi cïng vÉn r¬i cho HS theo bàn HS trả vào bi kịch lời câu hỏi giá trị ND - Về nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc, giá trị NT) hình ảnh giàu sức gợi cảm để diễn tả biểu phong phú, tinh tế tâm trạng IV Lun tËp *GV híng dÉn HS lun - Gièng nhau: tập ( Bài tập1- SGK + Đều sử dụng thơ Nôm Đờng Luật để thể cảm trang20) xúc Dặn dò: + Đều mợn cảm thức thời gian để thể tâm trạng + Đều sử dụng từ ngữ biểu cảm - Khác nhau: + Cảm xúc Tự tình I nỗi niềm nhà thơ trớc duyên phận hẩm hiu, nhiều mát, trớc lẽ đời đầy nghịch cảnh đồng thời vơn lên thân, thách đố lại duyên phận + Còn Tự tình II thể bi kịch duyên phận muộn màng, cố gắng vơn lên nhng cuối không thoát đợc bi kịch Đến Tự tình II, bi kịch nh đợc nhân lên, phẫn uất * Ghi nhớ (SGK trang 19) - Thùc hiƯn bµi tËp - Giê sau học Câu cá mùa thu Tiết6- Đọc văn Ngày soạn:10/9/2007 Ngày giảng:13/9/2007 Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Nguyễn Khuyến- A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận đợc vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN vùng đồng Bắc Bộ - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc, tâm trạng thời Kỹ năng: Thấy đợc tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuậtgieo vần, sử dụng từ ngữ Thái độ: Trân trọng tài nguyễn Khuyến bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc B Phơng tiện thực - SGK, SGV - Bảng phụ, phiếu học tập C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Em hÃy đọc thuộc lòng thơ Tự tình HXH nêu cảm xúc chủ đạo thơ? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1: GV hớng A Tiểu dẫn dẫn HS tìm hiểu phần tiểu Tác giả( 1835- 1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên dẫn Thắng sau đổi thành Nguyễn Khuyến Gọi HS đọc tóm tắt nội - Quê quán: Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam dung - Hoàn cảnh xuất thân: Trong gia đình nhà nho nghÌo, cã trun thèng khoa b¶ng -> ¶nh hëng đến Nguyễn Khuyến - Bản thân: Thông minh, chăm chỉ, đỗ đạt cao ( Đỗ đầu cả3 kì thi Hơng, Hội, Đình -> Tam nguyên Yên Đổ) - Cuộc đời làm quan 10 năm không màng danh lợi, không hơp tác với kẻ thù sau ẩn quê nhà -> NK ngời tài năng, có cốt cách cao, có lòng yêu nớc thơng dân, kiên không hợp tác với kẻ thù Sáng tác( SGK trang21) *Hoạt động2: B Đọc- hiểu văn GV gọi HS đọc thơ I.Đọc giải nghĩa từ khó (Yêu cầu đọc diễn cảm) *Hoạt động3: Hớng dÃn II.Tìm hiểu văn HS tìm hiểu văn Cảnh mùa thu Cảnh mùa thu đợc tác giả - Bài thơ mở khung cảnh thiên nhiên gói gọn miêu tả nh nào? ao thu: (Chú ý:Điểm nhìn, từ ngữ +Ao thu: lạnh lẽo, nớc -> đặc trng vùng hình ảnh, cảch giêo vần) ĐBBB tiết trời mùa thu, gợi cảm giác lạnh lẽo, yên HS chia nhóm nhỏ thực tĩnh lạ thờng yêu cầu sau +Hình ảnh:Chiếc thuyền câu bé tẻo teo -> nhỏ( ý trình bày trớc lớp cách sử dụng từ láy cách gieo vần eo tác giả) - GV chốt lại +Từ ngữ: lẽo, veo, teo có độ gợi cao - Cũng từ ao thu tác giả nhìn mặt ao không gian quanh ao: +Mặt ao sóng biếc->nớc mặt ao phản chiếu màu màu trời xanh màu - gợn tí-> chuyển động nhẹ =>sự chăm quan sát tác giả +Hình ảnh Lá vàng -> đặc trng tiêu biểu mùa thu 10 Tiết 56 - Tiếng Việt Ngày soạn: Ngày giảng: Bản tin A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Nắm đợc yêu cầu nội dung, hình thức tin cách viết tin 2.Kĩ năng: Có kĩ viết tin ngắn phản ánh kiện nhà trờng môi trờng xà hội gần gũi 3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng đa tin B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích, yêu cầu tin HS đọc VD SGK HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại *Hoạt động 2:Nêu mục đích, yêu cầu tin GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 Nêu cách khai thác lựa chọn tin GV phát vấn HS trả lời Nội dung cần đạt I.Mục đích, yêu cầu tin * VD ( SGK) 1.Bản tin thông báo kết kì thi Ô- lim- pích Toán quốc tế đoàn HS Việt Nam.Kết xếp thứ t khẳng định trình độ HS Việt Nam, thành tựu giáo dục nớc ta việc bồi dỡng nhân tài 2.Bản tin có tính thời sau ngày đà đợc đa tin 3.Các thông tin không cần thiết không phù hợp vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, súc tích tin 4.Có tác dụng đảm bảo tính xác báo chí nói chung, tin nói riêng, làm cho ngời đọc tin vào tin tức đợc thông báo 5.Bản tin phải đảm bảo tính thời ( đa tin kịp thời, nhanh chóng), tin phải có ý nghĩa XH, nội dung thông tin phải chân thực, xác *Mục đích, yêu cầu tin ( SGK) II.Cách viết tin 1.Khai thác lựa chọn tin Cần khai th¸c, lùa chän sù kiƯn cã ý nghÜa thể, xác.Không phải kiện nguồn tin tin 86 *Hoạt động4 HS chia nhãm +Nhãm1,2: tr¶ lêi ý a +Nhãm3,4 tr¶ lêi ý b +Nhãm5,6: tr¶ lêi ý c HS trao ®ỉi th¶o ln tr¶ lêi b»ng b¶ng phơ sau ®ã cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại 4.Củng cố, dặn dò 2.Viết tin a.Tên tin khái quát nội dung tin: kiện kết kiện Bản tin thờng đặt nhan ®Ị ng¾n gän gåm mét cơm tõ, cịng cã thĨ câu trần thuật, câu nghi vấn ngắn gọn b.Phần mở đầu thờng thông báo khái quát kiện kết c.Phần triển khai nêu cụ thể, chi tiết kiện cắt nghĩa cụ thể nguyên nhân kết kiện đợc đa tin III.Ghi nhớ IV.Luyện tập -HS làm tập 1+ lớp - Bài tËp vỊ nhµ: BT Giê sau häc bµi “Vi hành Giáo án văn 11( chuẩn) Tiết57- Đọc văn Phạm Thị Thanh Hơng Soạn ngày: ./ /200 Ngày giảng: / ./200 Vi hành ( Trích Những th gửi cô em họ tác giả tự dịch từ tiếng An Nam) - Nguyễn QuốcA.Mục tiêu cần đạt 1.KiÕn thøc: Gióp häc sinh thÊy - B»ng bót ph¸p trào phúng, tác giả đà phê phán cánh đích đáng lố lăng, kệch cỡm Khải Định chuyến Y sang Pháp tham dự đấu xảo thuộc địa Mác-Xây Nhấn mạnh nghệ thuật châm biếm sâu cay tác phẩm 2.Kĩ năng: Có kĩ đọc hiểu văn văn học thuộc thể loại trào phúng 87 3.Thái độ: Hình thành thái độ đắn ngời có công với nớc phê phán kẻ bán nớc hại dân B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với tiếng Việt làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 HS đọc phần tiểu dẫn SGK Em hÃy nêu cho biết hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Vi hành - Viết truyện ngắn Nguyễn Quốc nhằm mục đích gì? GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2 HS đọc Nêu bố cục Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 Nêu mâu thuẫn trào phúng truyện ngắn “Vi hµnh”? HS chia nhãm nhá ( Theo bµn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại *Hoạt động4 Nêu tình độc đáo thiên truyện HS làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp *Hoạt động5 Phân tích hình tợng nhân vật Khải Định HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại Nội dung cần đạt A.Tiểu dẫn - Hoàn cảnh sáng tác: tác giả viết Vi hành đăng báo vào dịp Khải Định đợc phủ Pháp đa sang dự đấu xảo thuộc địa tổ chức Mác Xây đăng báo Nhân đạo ngày 19.2.1923 - Mục đích: Viết truyện ngắn Nguyễn Quốc nhằm vạch mặt tên vua bù nhìn Khải Định thủ đoạn xảo trá thực dân Pháp trớc Nhân dân Pháp B.Đọc- hiểu văn I.Đọc - Giải thích từ khó - Bố cục: đoạn (1) Cuộc đối thoại đôi trai gái chuyến tàu điện ngầm (2) Cảm tởng, hồi tởng bình luận ngời viết bị hiểu lầm Khải Định vi hành II.Tìm hiểu văn 1.Mâu thuẫn trào phúng truyện ngắn Vi hành Mâu thuẫn chất bên hình thức bên ngoài; chất bù nhìn sa đoạ, hèn hạ, thói ăn chơi đàng điếm sứ mệnh ông vua nớc; mục đích việc làm quyền thực dân Pháp ND Pháp việc sử dụng KĐ sang thăm Pháp 2.Tình truyện độc đáo: Tình nhầm lẫn -> Nhầm tác giả với tên vua bù nhìn Khải Định => làm tăng tính khách quan, hấp dẫn, tăng tính trào phúng đả kích, tăng tính chân thật tố cáo việc thể chủ đề khắc hoạ chân dung vua KĐ 3.Hình tợng nhân vật Khải Định - Hình dáng bên + Vẻ ngoài: Da mặt vàng bủng nh vỏ chanh, mũi tẹt, mắt xếch + Trang phục: có phô hết, trang sức, lụa đầu đội chụp đèn -> Cái nhìn kỳ thị ngời Pháp Ông vua An Nam + Thái độ: nhút nhát, lúng túng kẻ lút vụng trộm - Lố lăng, cổ hủ, vua nh hề, chí không tên 88 *Hoạt động6 Nêu nét nghệ thuật đặc sắc GV phát vấn HS trả lời Ăn chơi sa đoạ, làm thể diện quốc gia, cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho TDP 4.Nghệ thuật châm biếm đặc sắc - Nhan đề - Tạo tình nhầm lẫn - Dùng hình thức viết th ( cho cô em họ) - Sự sáng tạo việc sử dụng linh hoạt, rộng rÃi cách chơi chữ so sánh ví von trào phúng Giọng văn mát mẻ, mỉa mai, chất trào phúng thấm đợm truyện ngắn Vi - Giá trị nội dung giá trị hành từ cốt chuyện -> chi tiết, câu văn nghệ thuật truyện ngắn Vi III Kết luận: Hành? + Vi Hành tác phẩm có giá trị nội dung: Thể lòng căm thù mÃnh liệt Nguyễn Quốc bọn thực dân phong kiến, tay sai với thái độ đả kích vừa liệt vừa sâu cay + Tác phẩm đà thể tài sáng tạo độc đáo ngòi bút chuyện ngắn đại tài chân biếm sắc sảo phê phán sâu cay Củng cố: Giáo viên hệ thống lại nội dung học Dặn dò: Chuẩn bị sau đọc thêm Tiết 58- Đọc thêm Soạn ngày: Ngày giảng: Cha nghĩa nặng ( Trích) - Hồ Biểu ChánhTinh thần thể dục - Nguyễn Công HoanA.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy - Tình nghĩa cha truyện ngắn Cha nghĩa nặng qua đoạn trích - Tính chất bịp bợm phong trào thể dục thể thao đơng thời mà TDP cổ vũ rầm rộ qua truyện ngắn Tinh thần thể dục - 2.Kĩ năng: Có kĩ đọc hiểu văn văn học 3.Thái độ: Trân trọng tình nghĩa cha Lên án bịp bợm TDP B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với tiếng Việt làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:Nêu tình độc đáo truyện ngắn Vi hành? 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 HS đọc phần tiểu dẫn SGK Tóm tắt ý GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2 Nội dung cần đạt A.Tác phẩm Cha nghĩa nặng(Trích) I.Tiểu dẫn(SGK) II.Tìm hiểu văn 1.Đọc - Giải thích từ khó 89 HS đọc Nêu bố cục Gv phát vấn HS trả lời - Bố cục: (1) âm trạng tuyệt vọng Trần Văn Sửu cầu Mê Tức (2) Cuộc gặp gỡ trò chuyện hai cha (3) Hai cha trở lên Phú Tiên *Hoạt động3 II.Tìm hiểu văn GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn 1.Tình nghĩa cha - Tình cha với con: Trần Văn Sửu ngời cha bất hạnh HS chia nhóm nặng tình với con.Suốt năm lủi trốn xa Sửu +Nhóm1,2: trả lời câu2 không nguôi nỗi nhớ nhà, nhớ con, lo cho +Nhóm3,4 trả lời câu con.Không quản hiểm nguy thăm nhng sợ +Nhóm5,6: trả lời câu làm khó ảnh hởng đến nên lại bấm bụng đi, HS trao đổi thảo luận trả lời định nhảy xuống sông tự tử câu hỏi sau cử ngời trình - Tình cha:Ngầm theo dõi câu chuyện ông bày trớc lớp ngoại với cha, hiểu thơng cha.Khi thấy cha bỏ GV chốt lại chạy sức đuổi theo mong gặp cha.Ôm chầm lấy cha trò chuyện ân cần, bỏ nhà theo cha để làm lụng nuôi cha.Trần Văn Tí đứa hiếu nghĩa, đáng thơng, đáng trọng 2.Tình truyện giàu kịch tính TVS sau chục năm xa con, bí mật gặp nhng không đợc lại phải đêm thơng con.Cuộc chạy đuổi đêm hai cha con.Cuộc gặp gỡ cảm động cầu Mê Tức 3.Nghệ thuật - NghƯ tht kĨ chun:Theo tr×nh tù thêi gian - Miêu tả nhân vật: Chú ý nhiều đến lời nói hành động - Ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ *Hoạt động4 A.Tác phẩm Tinh thần thể dục HS đọc phần tiểu dẫn SGK I.Tiểu dẫn(SGK) Tóm tắt ý II.Tìm hiểu văn GV phát vấn HS trả lời 1.Đọc *Hoạt động - Giải thích từ khó HS đọc - Bố cục: Gồm cảnh nhỏ Nêu bố cục Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động6 II.Tìm hiểu văn GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn 1.Nghệ thuật dựng truyện độc đáo: - cảnh liên kết chặt chẽ với để thể chủ đề, trào HS chia nhóm phúng tinh thần thể dục thời trớc cách mạng +Nhóm1,2: trả lời câu +Cảnh1:Tờ trát làng với giọng cứng nhắc, hách dịch +Nhóm3,4 trả lời câu nguyên nhân cho tất cảnh sau +Nhóm5,6: trả lời câu + cảnh sau cảnh đối phó khác dân làng trHS trao đổi thảo luận trả lời ớc lệnh sắt đá quan huyện câu hỏi sau cử ngời trình +Cảnh cuối cảnh tróc nà dội, đa ngời xem bày trớc lớp bóng đá mà nh dẫn giải tù binh sợ uy GV chốt lại quan huyện qua tờ trát mà 2.Mâu thuẫn trào phúng truyện Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng phải xem đá bóng huyện sợ hÃi, lẩn trốn, tìm cách không tuân lệnh dân làng 3.ý nghĩa phê phán truyện: Sự giả dối bịp bợm phong trào TDTT thời Pháp thuộc đời sống ND vô khổ cực Củng cố: Giáo viên hệ thống lại nội dung học 90 Dặn dò: Chuẩn bị sau học tiếng Việt Tiết 45 + 46- Đọc văn Ngày soạn: Ngày giảng: Hạnh phúc tang gia ( Trích Số đỏ ) - Vũ Trọng Phụng- A Mục tiêu cần đạt KiÕn thøc Gióp häc sinh : - NhËn chất lố lăng, đồi bại xà hội thợng lu thành thị năm trớc cách mạng tháng tám năm 1945 - Thấy đợc thái độ phê phán mạnh mẽ bút pháp châm biếm mÃnh liệt, đầy tài Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng bản, vừa sáng tạo tình khác nhau, tạo nên hài kịch phong phú, biến hoá chơng XV tiểu thuyết Số đỏ Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học Thái độ:Học sinh nhận thức đợc lố lăng đồi bại, giả dối lên án chúng B.Chuẩn bị GV HS: - SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án - Bảng phụ C Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận - Tích hợp phân môn Lm văn, Tiếng việt đọc văn D.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Phân tích cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ ngời tử tù lí giải tác giả nói cảnh tợng Xa cha có ? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1: GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung GV chốt lại 5.Củng cố, dặn dò tiết1 Giáo án văn 11( chuẩn) Tiết 59 - Tiếng Việt A.Tiểu dẫn 1.Tác giả ( 1912- 1939) Hà Nội - Quê quán: làng Hảo, thuộc huyện Mỹ Hào, tỉnh Hng Yên - Hoàn cảnh xuất thân:trong gia đình nghèo B.Đọc- hiểu đoạn trích I.Đọc văn - Giải thích từ khó - Bố cục: II.Tìm hiểu văn Phạm Thị Thanh Hơng Ngày soạn: Ngày giảng: Lun tËp viÕt b¶n tin A.Mơc tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Ôn tập, củng cố kiến thức tin cách viết tin 91 2.Kĩ năng: Có kĩ viết tin ngắn phản ánh kiện nhà trờng môi trờng xà hội gần gũi 3.Thái độ: Có thái ®é trung thùc, thËn träng ®a tin B.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS - SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:Nêu mục đích, yêu cầu tin cách viết tin? 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 HS đọc tập1 SGK HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại *Hoạt động 2: HS đọc tập2 GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 HS đọc tập3 làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4 GV hớng dẫn HS viết tin 4.Củng cố, dặn dò Nội dung cần đạt 1.Bài tập - Về cấu trúc: tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết.Phần sau cụ thể hoá giải thích cho phần trớc - Về dung lợng: Độ dài trung bình, thông tin kết (đứng đầu khu vực bình đẳng giới) kiện ( bình đẳng giới giáo dục, y tế, kinh tế, hạn chế bình đẳng giới) - loại tin bình thờng 2.Bài tập - Nội dung chủ yếu tin: Dự án phát triển đa dợc liệu Việt Nam thị trờng giới đợc lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thởng Môi trờng phát triển 2007 - Cách thức nắm bắt thông tin nhanh: + Căn vào nhan đề tin + Căn vào câu mang nội dung thông tin quan trọng có liên quan đến kiện đợc nhắc đến nhan đề 3.Bài tập3 - Việc đa thông tin số lợng trờng đại học đăng kí dự thi vào vị trí không hợp lí trớc sau nã ®Ịu nãi vỊ thĨ thøc cc thi - Cách chữa: đa câu xuống cuối tin 4.Bài tập - HS chọn tình - Thu thập lựa chọn t liệu để viết tin - Đặt tên cho tin, viết phần mở đầu, phần triển khai tin GV củng cố lại ND học Giờ sau học tiếng Việt Giáo án văn 11( chuẩn) Phạm Thị Thanh Hơng 92 Tiết 60 - Tiếng Việt Ngày soạn: Ngày giảng: Phỏng vấn trả lời vấn A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Có hiểu biết vấn trả lời vấn, loại hoạt động thiếu xà hội văn minh 2.Kĩ năng: Nắm đợc số kĩ vấn trả lời vấn, kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi 3.Thái độ: Thấy đợc cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhà nhặn, biết chia sẻ lắng nghe giao tiếp với ngời B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập viết tin 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 HS ®äc c©u hái 1,2 SGK HS chia nhãm nhá ( Theo bàn) Nội dung cần đạt I.Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn - Không phải trò chuyện, hỏi đáp 93 trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, đợc coi vấn Chỉ vấn cử ngời trình bày trớc lớp trò chuyện đợc thực nhằm mục đích rõ GV chốt lại ràng để thu thập thông tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa - Tôn trọng vấn trả lời vấn tôn trọng thật, tôn trọng quyền đợc bày tỏ ý kiến công chúng biểu tinh thần dân chủ xà hội văn minh *Hoạt động 2: II.Những yêu cầu hoạt động vấn HS đọc câu hỏi a,b 1.Chuẩn bị vấn HS trả lời bảng phụ - Xác định: + Chủ đề vấn + Mục đích vấn + Đối tợng vấn + Ngời thùc hiƯn pháng vÊn + Ph¬ng tiƯn pháng vÊn - Hệ thống câu hỏi vấn phải: Ngắn gọn, rõ ràng; phù hợp với mục đích đối tợng vấn; làm rõ đợc chủ đề, liên kết với đợc xếp theo trình tự hợp lí *Hoạt động3 2Tiến hành vấn HS đọc tập3 làm việc cá - Ngoài câu hỏi đà chuẩn bị sẵn cần có thêm nhân, trình bày trớc lớp số câu hỏi gợi mở, đa đẩy để câu chuyện không rời rạc, GV phát vấn HS trả lời không lạc đề - Thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe chia xẻ thông tin với ngời trả lời -Kết thúc vấn cần cảm ơn ngời trả lời vấn 3.Biên tập sau vấn - Không đợc thay đổi nội dung vấn nhng thay đổi, sửa chừa số từ ngữ, xếp lại câu cho rõ ràng mạch lạc - Có thể ghi lại nét mặt, điệu bộ, cử *Hoạt động4 III.Những yêu cầu ngời trả lời vấn Nêu yêu cầu ngời - Trung thực, thẳng thắn, chân thành trả lời vấn? - Câu trả lời rõ ràng hấp dẫn 4.Củng cố, dặn dò IV.Ghi nhớ V.Luyện tập GV củng cố lại ND học Soạn Vĩnh biệt Cửu trùng đài Giáo án văn 11( chuẩn) Phạm Thị Thanh Hơng 94 Tiết 61+62 - Đọc văn Ngày soạn: Ngày giảng: Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích Vũ Nh Tô ) - Nguyễn Huy Tởng - A Mục tiêu cần đạt Kiến thức Giúp học sinh : - Nắm đợc đặc điểm thể loại bi kịch.Hiểu phân tích đợc xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch Vũ Nh Tô Đan Thiềm hồi V kịch - Nhận thức đợc quan điểm nhân dân NHT đồng thời thấy đợc thái độ ngỡng mộ, trân trọng tài tác giả nghệ sĩ có tâm huyết tài lớn nhng lại lâm vào tình trạng mâu thuẫn giải đợc khát vọng nghệ thuậy lớn lao thực tế xà hội không tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ hä thùc hiƯn kh¸t väng Êy - Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật kịch qua đoạn trích Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu tác phẩm kịch Thái độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn ngời B.Chuẩn bị GV HS: - SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án - Bảng phụ C Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận - Tích hợp phân môn Lm văn, Tiếng việt đọc văn D.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1: GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung GV chốt lại Nội dung cần đạt A.Tiểu dẫn 1.Tác giả ( 1912- 1960) - Quê quán: làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc xà Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội - Hoàn cảnh xuất thân:trong gia đình nhà nho - Cuộc đời (SGK) -Năm 1996 đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM văn häc nghƯ tht 2.S¸ng t¸c - T¸c phÈm chÝnh - Có thiên hớng khai thác đề tài lịch sử có đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch - Văn phong giản dị, sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc - Vở kịch Vũ Nh Tô B.Đọc- hiểu đoạn trích 95 *Hoạt động I.Đọc văn GV phân vai cho HS đọc hồi V - Giải thích từ khó II.Tìm hiểu văn *Hoạt động 1.Những mâu thuẫn xung đột Phân tích mâu thuẫn - Mâu thuẫn nhân dân lao động khốn khổ lầm than xung đột kịch với bọn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng sống nh đoạn trích xa hoa truỵ lạc Mâu thuẫn vốn có từ trớc, đến Lê HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) Tơng Dực bắt Vũ Nh Tô xây Cửu trùng đài biến trao đổi thảo luận trả lời câu thành xung đột căng thẳng, gay gắt hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp - Mâu thuẫn thứ hai: Mâu thuẫn quan niệm nghệ GV chốt lại thuật cao siêu, tuý muôn đời lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân 4.Củng cố, dặn dò tiết1 GV củng cố lại nội dung tiết học Giờ sau học tiếp Giáo án văn 11( chuẩn) Phạm Thị Thanh Hơng Tiết2 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Phân tích mâu thuẫn xung đột kịch nh hồi V? 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 Nêu tính cách diễn biến tâm trạng Vũ Nh Tô? HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình Nội dung cần đạt 2.Tính cách diễn biến tâm trạng Vũ nh Tô - Vũ Nh Tô kiến trúc s thiên tài, thân cho niềm khát khao say mê sáng tạo đẹp: Một thiên tài ngàn năm cha dƠ cã mét” “ chØ vÈy bót lµ chim hoa đà lên sai khiến gạch đá nh viên tớng cầm 96 bày trớc lớp GV chuẩn kiến thức *Hoạt động Đan Thiềm ngời nh nào? GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động 3: GV híng dÉn HS lµm bµi tËp lun tËp 4.Củng cố, dặn dò quân, xây dựng lâu đài cao cả, vờn mây mà không tính sai viên gạch nhỏ - Là nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bÃo lớn, có lí tởng nghệ thuật cao Mặc dù bị Lê Tơng Dực doạ giết Vũ nh Tô kiên từ chối xây Cửu trùng đài Ông ngời hám lợi (Khi đợc vua ban thởng lụa là, vàng bạc ông đà đem chia hết cho thợ) Lí tởng, ớc mơ xây đài cao cả, nguy nga, tráng lệ thật đẹp đẽ chân nhng lại cao siêu, tuý hoàn toàn thoát li khỏi hoàn cảnh lịch sử xà hội đất nớc, xa rời đời sống nhân dân - Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng ông: xây Cửu trùng đài hay sai? có công hay có tội? => Vũ Nh Tô nhân vật bi kịch đà mang say mê khát vọng lớn lao mà làm lạc suy nghĩ hành động.Khi ông Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị đập phá, thiêu huỷ ông bừng tỉnh đau đớn, kinh hoàng 3.Nhân vật Đan Thiềm - Là ngời đam mê tài, tài sáng tạo đẹp - Bệnh Đan Thiềm mê đắm tài hoa siêu việt ngời sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo đẹp - Vì đam mê tài mà nàng khích lệ VHT xây CTĐ, sẵn sàng quên để bảo vệ tài - Là ngời tỉnh táo trờng hợp.Biết đài lớn không thành, tâm trí nàng tập trung bảo vệ tính mạng cho Vũ nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn nhng không đợc => kẻ tri âm, liên tài chết, sẵn sàng chết đài cao, tài lớn, ngời tri âm III.Ghi nhớ IV.luyện tập Gợi ý Không thể đa lời giải đáp thoả đáng, chân lí, sai không thuộc riêng phía - Giờ sau học tiếng Việt Giáo án văn 11( chuẩn) Phạm Thị Thanh Hơng 97 Tiết 63 +64 - Tiếng Việt Ngày soạn: Ngày giảng: Thùc hµnh vỊ sư dơng mét số kiểu câu văn A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Củng cố nâng cao thêm hiểu biết cấu tạo cách sử dụng số kiểu câu thờng dùng văn tiếng Việt 2.Kỹ năng:Biết phân tích, lĩnh hội số kiĨu c©u thêng dïng, biÕt lùa chän kiĨu c©u thÝch hợp để sử dụng nói viết 3.Thái độ: Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn cách sử dụng kiểu câu văn B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 GV hớng dÉn HS lµm bµi tËp1 HS chia nhãm HS trao đổi thảo luận cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại *Hoạt động HS đọc tập, trả lời câu hỏi GV phát vấn HS trả lời Nội dung cần đạt I.Dùng kiểu câu bị động 1.Bài tập a.Hắn cha đợc ngời đàn bà yêu ( Chú ý từ bị động: bị đợc, phải) b.Cha ngời đàn bà yêu c.Câu không sai nhng không nối tiếp ý hớng triển khai ý câu trớc 2.Bài tập2 - Câu bị động: Đời cha đợc săn sóc bàn tay đàn bà 98 3.Bài tập (SGK) II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ 1.Bài tập1 a.- Câu có khởi ngữ: Hành nhà thị may lại - Khởi ngữ: Hành b.So sánh với: Nhà thị may lại hành -> Hai câu tơng đơng nghĩa bản: biểu việc Nhng câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ ý với câu trớc nhờ đối lập với từ gạo hành Hoạt động 2.Bài tập HS làm việc cá nhân trình bày tr- Cần chọn phơng án C việc dẫn nguyên văn lời ớc lớp anh lái xe tạo nên ấn tợng kiêu hÃnh cô gái sắc thái ý nhị ngời kể chuyện Tiết *Hoạt động 1: HS đọc tập 3.Bài tập HS chia dÃy a.Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự DÃy1 trả lời ý a - Vị trí: đầu câu, trớc chủ ngữ DÃy trả lời ý b - Dấu phẩy cử ngời trình bày trớc lớp - Nêu đề tài có quan hệ liên tởng với điều ®· nãi GV chn kiÕn thøc c©u tríc b.C©u thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống, cảm xúc - Vị trí: Đầu câu, trớc chủ ngữ - Dấu phẩy - Nêu đề tài có quan hệ với điều đà nói câu trớc *Hoạt động III.Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình HS đọc tập 1.Bài tập1 HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo a.Vị trí đầu câu luận trả lời câu hỏi cử ngời trình b.Cụm động từ bày trớc lớp c.Bà già thấy thị hỏi, bật cời -> Sau chuyển câu có hai vị ngữ có cấu tạo cụm động từ, biểu hoạt động chủ thể nhng viết theo kiểu câu trớc nối tiếp ý rõ ràng *Hoạt động 2.Bài tập HS làm việc cá nhân, trình bày Chọn phơng án C vừa ý vừa liên kết ý chặt chẽ trớc lớp vừa mềm mại uyển chuyển *Hoạt động 3.Bài tập HS đọc tập a.Trạng ngữ: Nhận đợc đờng ( Câu đầu) HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo b.Phân biệt tin thứ yếu (ở phần phụ đầu câu) với tin luận trả lời câu hỏi cử ngời trình quan trọng ( phần vị ngữ câu: Quay lại ) bày trớc lớp IV.Tổng kết việc sử dụng ba kiểu câu văn 4.Củng cố, dặn dò 1.Đều chiếm vị trí đầu câu 2.( SGK) 3.Tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc văn *Hoạt động3 HS đọc tập HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại nội dung học - Soạn Tình yêu thù hận Giáo án văn 11( chuẩn) Phạm Thị Thanh Hơng 99 100 ... bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán B Đọc hiểu văn I Đọc văn - Giải thích từ khó II Tìm hiểu văn Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh thái độ tác giả * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh +... SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án C Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm , kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn Làm văn, ... đọc hiểu văn văn học Thái độ: - Học sinh có thái độ trân trọng tình cảm cao đẹp ngời , tình bạn cao Nguyuễn Khuyến Dơng Khuê B Phơng tiện dạy học: - SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án C Cách

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khóc Dương khuê

    • Trả bài Làm văn số 1

      • Hoạt động của GV và HS

      • Hoạt động của GV và HS

        • Súng giặc

        • Lòng dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan