Giáo án tin học lớp 8 Tuần 1: BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Số tiết: 2 Tiết PPCT: 1,2 Ngày soạn: 20/8/2009 Ngày dạy: 24/8/2009 Lớp Dạy: 8A1 Tiết 1 (1) A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1- Về kiến thức: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình giúp con người chỉ dẫn cho máy thực hiện nhièu công việc một cách tự động. 2-Về kỹ năng - hiểu rõ quá trình thực hiện công việc thông qua điều khiển của con người. B – PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Phườg tiện: Hình ảnh minh hoạ cho bài dạy: hình robot nhặt rác. Máy chiếu cho HS quan sát. C- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY * Ổn đònh tổ chức: * Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Chúng ta biết rằng máy tính là công cụ trợ giúp cho con người trong nhiều lónh vực. Tuy nhiên để máy tính thực hiện được các công việc theo mong muốn thì con người phải đưa ra các chỉ dẫn cho máy tính thực hiện. GV: Lấy ví dụ SGK và các ví dụ khac. Hỏi: Để ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc nào đó chúng ta phải làm gì? HS: đưa ra một hoặc nhiều lệnh. Hỏi: con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (GV đưa ra hình vẽ trong SGK yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Cho các nhóm nhận xét. 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào: vd: - Nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình ->ra lênh cho máy khởi động phần mềm. - Khi soạn văn bản: ta nhấn chữ cái trên màn hình->ra lệnh cho máy ghi chữ lên màn hình. * Như vậy để chỉ dẫn cho máy tình thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho má tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ thực hiện lần lượt các lệnh theo đúng thứ tự nhận được. 2. Ví dụ về Robot quét nhà. 1. Tiến 2 bước 2. quay trái, tiến một bước. 3. Nhặt rác. 4. Quay phải, tiến 3 bước. 5. Quay trái, tiến 1 bước. 6. Bỏ rác vào thùng. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương Giáo án tin học lớp 8 * GV nhận xét: Các cách làm có thể khác nhau nhưng cùng mục điùch là nhặt rác và bỏ rác vào thùng. * Nhận xét: Các thao tác trên chính là lệnh điều khiển Robot thực hiện yêu cầu: ‘nhặt rác’. E – CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ. - nhấn mạnh nội dung bài học. - Hướng dẫn và cho HS Làm câu hỏi và bài tập SGK 1,2 BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tiếp) Số tiết: 2 Tiết PPCT: 1,2 Ngày soạn: 23/8/2009 Ngày dạy : 26/8/2009 Lớp Dạy: 8A2 Tiết 2 (2) A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1- Về kiến thức: - Biết được ngôn ngữ để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình và vai trò cuả chương trình dòch. 2-Về kỹ năng - Học sinh biết lấy ví dụ về các chương trình đơn giãn B – PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Phườg tiện: Máy chiếu cpoho HS quan sát. C- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY * Ổn đònh tổ chức: * Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HS: đọc mục 3 để thảo luận về cấu trúc một chương trình Để Robot có thể thực hiện nhanh chóng công việc thau vì chúng ta chỉ dẫn thực hiện theo từng lệnh trên chúng ta có thể gộp lại thành một chương trinh(“nhặt rác”) thì Robot tự động thực hiện 6 lệnh trên GV: đưa ví dụ như SGK rồi giới thiệu các thành phần chương trình. Hỏi: Viết chương trình máy tính để làm gì? - Để điều khiển máy tính làm việc Hỏi: Chương trình máy tình là gì? - là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. 3. Viết chương trình-ra lệnh cho máy tính làm việc. • Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương Hãy quét nhà; Bắt đầu Tiến 2 bước; quay trái, tiến một bước; Nhặt rác; Quay phải, tiến 3 bước; Quay trái, tiến 1 bước; Bỏ rác vào thùng; Kết thúc. Giáo án tin học lớp 8 Hỏi: Máy tính thực hiện các lệnh trong chương trình như thế nào? - Tuần tự GV: để chương trình chạy được máy tính phải hiểu các lệnh - ví thế chúng ta phải sử dụng ngôn ngữ gọi là ngôn ngữ lập trình người viết chương trình gọi là lập trình viên. - Máy tính nhận thông tin dưới dạng các dãy bít ( tổ hợp các kí hiệu 0 hoặc 1) - khac với con người máy tính “nói” và “hiểu” theo ngôn ngữ riêng, được gọi là ngôn ngữ máy. Hỏi: ngôn ngữ máy là ngôn ngữ như thế nào? - Tổ hợp các kí hiệu 0 hoặc 1. GV: - ta luôn mong muốn sử dụng các từ có nghóa( thường là tiếng anh) thay thế cho các dãy bít- > các ngôn ngữ lập trình đã ra đời phục vụ cho mục đích đó. - Tuy nhiên máy tính vẫn chưa thể hiểu được các chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình. Chương trình cần được chuyển sang ngôn ngữ máy bằng một chương trình dòch * GV nhắc lại: - ngôn ngữ lập trình là gì - ra đời nhằm mục đích gì. - Chương trình dòch là gì. • Khi thực hiện chương trình máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự - Công việc viết chương trình gọi là lập trình. 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình: - Máy tính trao đổi thông tin bằng ngôn ngứ riêng gọi là ngôn ngư õlập trình • Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. • Các chương trình dòch đóng vai trò người phiên dòc và dòch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. • Tóm lại: Việc tạo ra chương trình máy tình thực chất gồm hai phần: 1. Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình 2. Dòch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy hiểu được. - Đọ nội dung phần ghi nhớ. - Hướng dẫn và cho HS Làm các bài tập còn lại trong sgk. Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương Giáo án tin học lớp 8 Tuần 2: BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Số tiết: 2 Tiết PPCT: 3,4 Ngày soạn: 28/8/2009 Ngày dạy: 01/9/2009 Lớp Dạy: 8A4 Tiết 1 (3) A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1- Về kiến thức: - Làm quen với chương trình đơn giãn viết băng Pascal - Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. - Nhận biết từ khoá, tên trong chương trình. 2-Về kỹ năng - Nhận biết đúng từ khóa và tên, tránh nhầm lẫn B – PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Phườg tiện: Máy chiếu, bảng ví dụ tên hợp lệ và không hợp lệ. C- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY * Ổn đònh tổ chức: * kiểm tra bài cũ: 1- máy tính hiểu ngôn ngữ như thế nào? 2- thế nào là ngôn ngữ lập trình, vai trò của chương trình dòch trong ngông ngữ lập trình? * Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: giới thiệu chương trình trong VD1, giải thích câu lệnh, kết quả chạy chương trình. - CT trên chỉ có 5 câu lệnh, trong thực tế có nhiều chương trình có trên hàng nghìn, thậm chí hàng triệu câu lệnh - Chúng ta sẽ tìm hiểu cách viết các câu lệnh trên như thế nào. - Ngôn ngữ lập trình gồm các chữ cái, quy tắc ghép: + Các chữ cái thành một từ có nghóa(từ khoá). + Các từ thành một câu(lệnh). -> từ đó chúng ta thấy ngôn ngữ lập trình là> * chú ý: cần tuân thủ ngiêm ngặt nguyên tắc trong pascal 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sao cho có thể “viết”được các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính. - Ngôn ngữ lập trình gồm: Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương Program CT_dau_tien; Uses crt; Begin Writeln(‘chao cac ban ’); End. Khai báo tên CT Lệnh ghi ra màn hình dòng chữ “chao cac bạn’ Giáo án tin học lớp 8 Từ khoá của ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng Không được dùng từ khoá với mục đích khác ngoài việc sử dụng cho ngôn ngữ lập trình. GV: Trong khi viết chương trình chúng ta thường đặt tên, tên do người lập trình đặt và phải tuân thủ theo các quy tắc riêng. Tên thøng được đặt sao cho ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu. - Cho học sinh quan sát ví dụ để hiểu cách đặt tên hợp lệ và không hợp lệ. + bảng chữ cái: gồm các chữ cái tiếng anh và các kí hiệu khác( +,-,*,/ ), và các dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy. + Các quy tắc, cách viết(cú pháp) và ý nghóa của chúng, cách bố trí câu lệnh thành chương trình. 3. Từ khoá và tên. a, Từ khoá: Program, uses, begin, end, * Trong đó - Program: Khai báo chương trình. - Uses: khai báo các thư viện - Begin và End: lệnh bắt đàu và kết thúc công việc b, Sử dụng tên trong chương trình VD: CT_dau_tien; - Tên không được trùng với từ khoá - Không có khoảng trắng. VD: Tên Hợp lệ Không hợp lệ Tamgiac X Tam giac X TamGiac X Ban_Kinh X 5a X a5 X D – CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ. - Nhấn mạnh các nội dung cần chú ý:ngôn ngữ lập trình, quy tắc đặt tên trong chương trình. - Hướng dẫn và cho HS Làm câu hỏi và bài tập SGK 1,2,3,4 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tiếp) Số tiết: 2 Tiết PPCT: 3,4 Ngày soạn: 30/8/2009 Ngày dạy: 04/9/2009 Lớp Dạy: 8A3 Tiết 2 (4) A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1- Về kiến thức: - Biết cấu trúc chung của một CT. - Nhận biết từ khoá, tên trong chương trình. 2-Về kỹ năng - Biết soạn thảo chương trình trong Turbo Pascal Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương Giáo án tin học lớp 8 B – PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. C- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY * Ổn đònh tổ chức: * Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: lấy lại ví dụ ở mục 1 và giải thích cho học sinh từng dòng lệnh-> nhận xét về cấu trúc chương trình. Hỏi:nhắc lại cấu trúc chung của chương trình? GV: thực hiện giảng dạy trên máy chiếu để HS theo dõi - Cho một vài học sinh lên thực hiện-> nhận xét bài làm Cho học sinh làm bài đơn giãn: in ra màn hình 5 điều bác hồ dạy, thời khoá biểu, bài thơ 4. cấu trúc chung của chương trình: * gồm hai phần chính phần khai báo:( có thể có hoặc không) - khai báo tên chương trình. - Khai báo các thư viện(chứa các lệnh viết sẵn cần sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác. Phần thân: ( bắt buộc phải có). gồm các lệnh mà máy tính cần thực hiện 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ Pascal. Cáùc thao tác viết và chạy chương trình trong môi trường Turbo Pascal. - soạn thảo chương trình - kiểm tra lối chính tả và cú pháp :F9 - Chạy chương trình: Ctrl+F9 - Đọc thông báo và kết quả trên màn hình. 6. Bài tập cũng cố BT1: bài tập in ra màn hình “5 điều bác hồ dạy” ( Ghi phần nội dung của bài) D – CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ. - Đọc, hiểu phần ghi nhớ. - Hướng dẫn và cho HS Làm câu hỏi và bài tập SGK 5,6 Tuần 3: BÀI TẬP Số tiết: 1 Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: 05/9/2009 Ngày dạy: 07/9/2009 Lớp Dạy: 8A3 Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương Giáo án tin học lớp 8 A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1- Về kiến thức: - Biết các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ lập trình, thành phần chính trong cấu trúc một chương trình - nhận biết tên, từ khóa trong chương trình. 2-Về kỹ năng - Viết đúng, so sánh được sự khác nhau giữa từ khóa và tên. B – PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Phương pháp: Hỏi, đưa nội dung, thảo luận - Phườg tiện: có thể thực hiện trên máy chiếu hoặc viết bảng. C- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY * Ổn đònh tổ chức: * kiểm tra bài cũ - cho một vài ví dụ về từ khóa, tên trong chương trình - Nêu lại cấu trúc chung của chương trình máy tính. * Nội dung ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: hỏi một số câu hỏi để củng cố kiến thức lý thuyết các em đã học ở bài trước. ?1: thế nào là ngôn ngữ lập trình, chương trình dòch có vai trò quan trọng như thế nào. - Hs trả lời - Gv nhận xét và nêu lại ?1: Cho biết các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ lập trình. - Hs trả lời - Gv nhận xét và nêu lại. ? 3: nhắc lại cấu trúc chung của chương trình? - Hs trả lời - Gv nhận xét và nêu lại. - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. - Ch¬ng tr×nh dÞch cã chøc n¨ng chun ®ỉi ch¬ng tr×nh ®ỵc viÕt b»ng ng«n ng÷ lËp tr×nh thµnh ch¬ng tr×nh thùc hiƯn ®ỵc trªn m¸y tÝnh. Nh vËy, ch¬ng tr×nh dÞch chun ®ỉi tƯp gåm c¸c dßng lƯnh sang ngôn ngữ máy (các bít nhò phân). -C¸c thµnh phÇn c¬ b¶n ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm + b¶ng ch÷ c¸i vµ c¸c quy t¾c ®Ĩ viÕt c¸c c©u lƯnh (có ph¸p) cã ý nghÜa x¸c ®Þnh, c¸ch bè trÝ c¸c c©u lƯnh, sao cho cã thĨ t¹o thµnh mét ch¬ng tr×nh hoµn chØnh vµ ch¹y ®ỵc trªn m¸y tÝnh. Lu ý r»ng c¸c quy t¾c nh¾c ®Õn ë ®©y bao gåm c¸c tht ng÷ chuyªn m«n lµ có ph¸p vµ ng÷ nghÜa. Xem SGK, Mơc 2, Bµi 2. * gồm hai phần chính phần khai báo:( có thể có hoặc không) - khai báo tên chương trình. - Khai báo các thư viện(chứa các lệnh viết sẵn cần sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác. Phần thân: ( bắt buộc phải có). gồm các lệnh mà máy tính cần thực hiện Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương Giáo án tin học lớp 8 Hoạt động 2: Nhận biết, hiểu qua một số câu hỏi và bài tập ?1 so sánh khác nhau giữa từ khóa và tên. - Hs trả lời - Gv nhận xét và nêu lại. ?2: bài tập 4 sgk trang 13 - Hs nhận biết các tên hợp lệ - Gv nhận xét và nêu lại. ? 3: bài tập 6 trang 13 - Hs trả lời - Gv nhận xét và nêu lại. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài thực hành số 2. - Giáo viên hướng dẫn theo nội dung từng bài tập trong bài thực hành để học sinh tự làm, giúp các em tự làm bài. - Tªn trong ch¬ng tr×nh lµ d·y c¸c ch÷ c¸i hỵp lƯ ®ỵc lÊy tõ b¶ng ch÷ c¸i cđa ng«n ng÷ lËp tr×nh. Ngêi lËp tr×nh cã thĨ ®Ỉt tªn mét c¸ch tïy ý - Tõ kho¸ cđa mét ng«n ng÷ lËp tr×nh (hay cßn ®ỵc gäi lµ tõ dµnh riªng) lµ tªn chØ ®ỵc dïng cho c¸c mơc ®Ých sư dơng do ng«n ng÷ lËp tr×nh quy ®Þnh, kh«ng ®ỵc dïng cho bÊt k× mơc ®Ých nµo kh¸c. C¸c tªn hỵp lƯ: a, Tamgiac, beginprogram, b1, abc, tªn kh«ng hỵp lƯ: 8a (b¾t ®Çu b»ng sè), Tam giac (cã dÊu c¸ch), end (trïng víi tõ khãa). a) Ch¬ng tr×nh 1 lµ ch¬ng tr×nh Pascal ®Çy ®đ vµ hoµn toµn hỵp lƯ, mỈc dï ch¬ng tr×nh nµy ch¼ng thùc hiƯn ®iỊu g× c¶. PhÇn nhÊt thiÕt ph¶i cã trong ch¬ng tr×nh lµ phÇn th©n ch¬ng tr×nh ®ỵc ®¶m b¶o b»ng hai tõ begin vµ end. (cã dÊu chÊm). b) Ch¬ng tr×nh 2 lµ ch¬ng tr×nh Pascal kh«ng hỵp lƯ v× c©u lƯnh khai b¸o tªn ch¬ng tr×nh program CT_thu; n»m ë phÇn th©n ch¬ng tr×nh. D – CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ. - Nhắc các em về nhà xem lại, làm bài tập trong bài thực hành số 2 để chuẩn bò cho tiết thực hành - Cho một số bài tập bổ sung. BÀI THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương Giáo án tin học lớp 8 Số tiết: 2 Tiết PPCT: 6,7 Ngày soạn: 07/9/2009 Ngày dạy: 10/9/2009 Lớp Dạy: 8A1 Tiết 1 (6) A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1- Về kiến thức: - Biết thực hiện thao tác khởi động, kết thúc Turbo pascal. - Làm quen với màn hình soạn thảo. 2-Về kỹ năng - Soạn thảo được chương trình Pascal đơn giãn. B – PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Phương pháp: thảo luận và làm trên máy - Phườg tiện: Phòng máy cho học sinh thực hành(2hs/máy). C- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY * Ổn đònh tổ chức: * kiểm tra bài cũ - Thực hiện trong q trình thực hành. * Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: giới thiệu màn hình Pascal và khởi động chương trình Pascal cho học sinh thấy. - Khi khởi động thành công màn hình Pascal xuất hiện - Cho học sinh thực hiện khởi động chương trình 1. Khởi động Turbo Pascal. - để chạy chương trình Pascal cần tối thiểu 2 tập tin: TURBO.EXE và TURBO.TPL - Thực hiện chọn đường dẫn tới nới chứa tập tin Turbo.exe, chạy tập tin Turbo.exe để khởi động Turbo Pascal - Học sinh thực hành khởi động chương trình trên máy. 2. Tạo tập tin. Bạn vào cửa sổ Pascal. giả sử nhập đoạn chương trình sau: Program Hienthi; Begin Write (‘chao cac ban’); Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương Giáo án tin học lớp 8 Hình Cửa sổ khi viết chương trình xong Readln; End. D – ƠN TẬP, CỦNG CỐ: - Dể khởi động turbo pascal ta thực hiện như thế nào - Xem tiếp bài thực hành cho tiết học sau. Tuần 4: BÀI THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tiếp) Số tiết: 2 Tiết PPCT: 6,7 Ngày soạn: 11/9/2009 Ngày dạy: 14/9/2009 Lớp Dạy: 8A2 Tiết 2 (7) A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1- Về kiến thức: - mở các bảng chọn và chọn lệnh. - Lưu chương trình, chạy chương trình 2-Về kỹ năng - Soạn thảo được chương trình Pascal đơn giãn. - sửa được lỗi trong chương trình, chạy chương trình - Sử dụng được các phím tắt trong chương trình. B – PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Phườg tiện: Máy chiếu, bài tập mẫu. C- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY * Ổn đònh tổ chức: * kiểm tra bài cũ - trình bày về từ khóa, đặc điểm khác nhau giữa từ khóa và tên * Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách lưu, mở trong chương trình. 3. Lưu tập tin chương trình Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hữu Tài – Trường THCS Hùng Vương . Giáo án tin học lớp 8 Tuần 1: BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Số tiết: 2 Tiết PPCT: 1,2 Ngày soạn: 20/8/2009 Ngày. thúc. Giáo án tin học lớp 8 Hỏi: Máy tính thực hiện các lệnh trong chương trình như thế nào? - Tuần tự GV: để chương trình chạy được máy tính phải hiểu các lệnh - ví thế chúng ta phải sử dụng. gì. • Khi thực hiện chương trình máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự - Công việc viết chương trình gọi là lập trình. 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình: -