Ngày soạn : 24/12/09 Ngày giảng : 29/12-10A,D TIẾT 36 : TỔNG KẾT CHƯƠNG III A. CHUẨN BỊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy: - Củng cố phần kiến thức về hợp 2 lực song song, quy tắc momen lực. - HS có kĩ năng giải thành thạo một số bài toán đơn giản áp dụng quy tắc hợp lực song song, quy tắc momen lực. - Bồi dưỡng khả năng lập luận chặt chẽ, lôgíc cho HS qua việc phân tích các bài toán. 2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập cho HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SBT, STK 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức về hợp lực song song, QT momen. B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát, đề xuất vấn đề Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản * Phát biểu quy tắc hợp lực đồng quy và song song, quy tắc momen lực? viết biểu thức? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhận xét câu trả lời của bạn. • 21 FF ↑↑ ; 21 FFF += 21 FFF += ; 1 2 2 1 d d F F = • 21 FF ↑↓ ; 21 FFF += 21 FFF −= ; 1 2 2 1 d d F F = (Chia ngoài) • M 1 + M 2 + = 0 Hoạt động 2: Tìm pp giải một số dạng bài tập cơ bản Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - GV vẽ hình, hướng dẫn HS phân tích bài toán. * Xác định trọng tâm của hai hình nhỏ được phân tích ra? Trọng tâm của hình ban đầu có liên quan gì với hai trọng tâm trên? - Vẽ hình, biểu diễn các trọng lực tác dụng lên hai phần được phân tích ra. - Thảo luận theo nhóm theo gợi ý của GV. * Bài 1/T131 - Trọng tâm O của phần còn lại (sau khi khoét) của hình chữ nhật ban đầu nằm trên đường thẳng nối tâm O 1 của phần hình chữ nhật và tâm O 2 của phần hình vuông nhỏ. 1 * Xác định khoảng cách từ O 1 đến O 2 ? - GV nhận xét các câu trả lời của HS, thông báo các kết quả đúng. - Các nhóm so sánh và thống nhất các kết quả. - Ta có: O 1 O 2 = 22 5,16 + = 6,18 cm 6 1 1 2 1 2 2 1 === S S P P OO OO ⇒ O 2 O = 6O 1 O và O 2 O + O 1 O = O 1 O 2 ⇒ O 1 O = 0,88 cm ; ⇒ O 2 O = 5,3 cm * Phân tích lực tác dụng lên vai người gánh? Nêu phương pháp giải bài toán? - Nhận xét lời giải của HS, chú ý phần lập luận sao cho rõ ràng, chặt chẽ. - Thảo luận và thống nhất pp giải: áp dụng quy tắc hợp hai lực song song, cùng chiều. - Cá nhân trình bày lời giải của bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn. * Bài 3/T131 - Vai người chịu được lực bằng lực tổng hợp trọng lực hai thúng, tức là: F = 300 + 200 = 500 N - Điểm đặt của đòn gánh lên vai chia đòn gánh theo tỉ lệ: 3 2 300 200 1 2 2 1 === F F d d ⇒ d 1 = 40 cm ; ⇒ d 2 = 60 cm * Viết biểu thức của quy tắc momen lực đối với bài toán đã cho? xác định tay đòn của mỗi lực? - Trả lời câu hỏi của GV, thống nhất về độ dài các tay đòn của mỗi lực. * Bài 4/T136 a) Kí hiệu M N và M F là momen của của phản lực N và lực F đối với trục quay O, ta có: M N = M F α cos 2 . OAF OA N =⇔ ⇒ 320 2 3 40cos.2 === α FN N = 34,6 N 2 * Nêu cách xác định hệ số k? thực hiện bước thay số và tính kết quả? - Các nhóm thực hiện các phép toán, so sánh và thống nhất các kết quả đúng. b) Ta có: l N klkN ∆ =⇒∆= . mNk /4333250 08,0 320 === - GV hướng dẫn HS pp giải phần a của bài toán. * Trình bày lời giải phần b của bài toán. - Nhận xét, sửa chữa bài giải của HS. - Thảo luận và thống nhất pp giải bài toán. - Cá nhân tự trình bày lời giải của bài toán. - Nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh lời giải của bài toán. * Bài 3.10/SBT a) Độ dãn của lò xo: lkF ∆= . cmm k F l 404,0 50 2 ====∆⇒ cmlll 54450 0 =+=∆+= b) '. 2 1 sin. lkPPF ∆=== α cmml 202,0 50 2 . 3 1 ' ===∆⇒ cmlll 52250' 0 =+=∆+= 73,13 2 3 2cos. ==== α PN - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán, thống nhất pp giải. * Viết biểu thức của quy tắc momen lực áp dụng cho bài toán đã cho? - Hướng dẫn HS thực hiện các phép biến đổi, rút ra kết luận. - Thảo luận theo nhóm, xác định dạng và hướng giải của bài toán: áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. - Trả lời câu hỏi của GV, nêu kết luận được rút ra. * Bài 3.15/SBT a) Gọi P 0 là trọng lực của quả cân. M 1 là momen đối với trục I của trọng lực phần phía AI của cân; M 2 là momen đối với trục I của trọng lực phần phía BI của cân. Khi P 0 treo ở O thì cân thăng bằng. Ta có: M 1 = M 2 + P 0 .OI (1) - Treo một vật trọng lượng P tại K thì phải đặt P 0 tại vị trí B. khi cân thăng bằng ta có: P.AI+M 1 =M 2 +P 0 .IB =M 2 +P 0 .OI+P 0 .OB (2) ⇒ P.AI = P 0 .OB hay P = OB AI P . 0 - Vậy trọng lượng P treo ở 3 - Chốt lại pp giải của bài toán. - Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ. K tỉ lệ với khoảng cách OB với hệ số tỉ lệ bằng AI P 0 b) N OB AIP P 5 20 5.20. 0 === Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại pp giải một số dạng bài tập cơ bản. - Nêu các yêu cầu cần chuẩn bị ở nhà cho HS. * Bài tập về nhà: - Làm bài tập trong SBT: 3.16 ; 3.17 ; 3.18 ; 3,21 ; 3.22. - Đọc trước bài thực hành: "Tổng hợp hai lực" 4