Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû Tuần 2: Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM. Các Lớp Ngày Thực Hiện Số Tiết 3A 11/09/2009 2 3B 11/09/2009 2 3C 11/09/2009 2 3D 11/09/2009 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. BÀI MỚI. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Giới thiệu máy tính: Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày máy tính giúp em làm những gì? - Trả lời câu hỏi. + Máy tính giúp em hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè, giúp em học tập và chơi các trò chơi. Trường TH CÈm Trung 1 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Biết vai trò của máy tính trong đời sống và các bộ phận của máy tính, cấu tạo, chức năng của các bộ phận đó. - Nắm vững 1 số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: tư thế ngồi, cách bố trí ánh sáng. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, bàn phím, chuột. - Hs: SGK, vở. Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû Hỏi:Em thấy khả năng làm việc của máy tính như thế nào? Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? - Cho hs quan sát chuột và bàn phím máy tính. - Tiến hành chia nhóm: + Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 câu hỏi. Câu hỏi nhóm 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của chuột máy tính. Câu hỏi nhóm 2: Trình bày cấu tạo và chức năng của bàn phím. Câu hỏi nhóm 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của Màn hình. - Nhận xét đáp án mà các nhóm đưa ra. biểu dương nhóm đưa ra câu trả lời chính xác. - Trả lời câu hỏi. + Nhanh, chính xác, thân thiện. - Trả lời câu hỏi: + Máy tính có 4 bộ phận: chuột, bàn phím, màn hình, phần thân. - Quan sát. - Chia thành 3 nhóm mỗi tổ 1 nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. - Các nhóm tiến hành thảo luận và nhóm trưởng lên bảng viết câu trả lời của mỗi nhóm. - Nhóm 1: Cấu tạo và chức năng của chuột máy tính. + Cấu tạo: gồm nút trái, nút phải, con lăn. mặt dưới có hòn bi. + Chức năng: Điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. - Nhóm 2: Cấu tạo và chức năng của bàn phím. + Cấu tạo: bàn phím gồm nhiều phím trong đó có cả phím chữ và phím số. + Chức năng: gửi tín hiệu vào máy tính. - Nhóm 3: Cấu tạo và chức năng của màn hình. + Cấu tạo: Màn hình giống màn hình ti vi. + Chức năng: hiển thị kết quả làm việc của máy tính. - Nghe nhận xét và ghi vào vở những đáp án đúng. Trường TH CÈm Trung 2 Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû 2. Làm việc với máy tính: a. Bật máy tính: b, Tư thế ngồi làm việc: c, Ánh sáng: d. Tắt máy: - GV Trình bày cấu tạo và chức năng của phần thân. + Cấu tạo: Phần thân gồm nhiều chi tiết nhỏ, trong đó có bộ xử lí. + Chức năng: bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính. - Để bật máy ta làm theo các bước sau: B1: Bật công tắc màn hình. B2: Bật công tắc trên phần thân máy. Hỏi: Khi ngồi làm việc với máy tính thì tư thế ngồi như thế nào? - Nên đặt máy tính sao cho ánh sáng không chiếu vào màn hình và mắt em. - Để tắt máy em phải thoát khỏi tất cả các chương trình đang làm việc. + Để tắt máy đưa chuột vào start/ shutdow/ nhần ok để tắt.( đối với window 2000) + Đối với window xp vào start/ turn off computer/ turn off. - Nghe + ghi chép vào vở. - Nghe + ghi chép vào vở. - Trả lời câu hỏi. + Khi ngồi lưng thẳng, tư thế thoải mái, không phải ngẩng cổ hay ngước mắt nhìn màn hình, tay đặt ngang tầm bàn phím. Khoảng cách từ mắt tới màn hình là: 50 cm đến 80 cm. - Nghe + ghi chép vào vở. - Nghe + ghi chép vào vở. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc lại vai trò của máy tính, cấu tạo và chức năng các bộ phận của máy tính. Các tư thế ngồi làm viêc, cách tắt máy bật máy tính. Trường TH CÈm Trung 3 Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû - Các em về làm các bài tập từ B1 đến B6 (Trang 6,7,10 SGK) và đọc trước bài "Thông tin xung quanh ta". Tuần 4: Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA. Các Lớp Ngày Thực Hiện Số Tiết 3A 25/09/2009 2 3B 25/09/2009 2 3C 25/09/2009 2 3D 25/09/2009 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS lên bảng làm bài B2 trang 6 SGK cùng học tin học quyển 1. 3. BÀI MỚI. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết cho chúng ta về thế giới xung quanh. Hỏi: Xung quanh chúng ta có rất nhiều thông tin, em hãy cho 1 số ví dụ về thông tin. - GV hướng dẫn học sinh trả lời và nhóm lại thành từng nhóm. - Gọi học sinh nhận xét về những thông tin đã đưa ra. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét về các thông tin. + Thông tin có thể nghe Trường TH CÈm Trung 4 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản. - Biết được con người sử dụng thông tin khác nhau cho những mục đích khác nhau. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. Đ å DÙNG DẠY HỌC : - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước. - Hs: SGK, vở. Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû 1. Thông tin dạng văn bản: 2. Thông tin dạng âm thanh: 3. Thông tin dạng hình ảnh: - Kết luận thông tin gòm 3 dang: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Sách giáo khoa, sách truyện, những bài báo chứa đựng thông tin dạng văn bản. - Gọi 1 số học sinh làm bài tập B1 (trang 11- sgk). - Nhận xét câu trả lời. - Tiếng trống trường cho em biết giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc, tiếng em bé khóc cho em biết em đói bụng hoặc buồn ngủ là những thông tin dạng âm thanh. - Bức tranh, bức ảnh trong sách giáo khoa cho em hiểu thêm nội dung bài học, đèn giao thông lúc xanh lúc đỏ cho em biết khi nào được phép qua đường là những thông tin dạng hình ảnh. được và nhìn thấy được. - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở. - Trả lời câu hỏi. + Thông tin trên bảng ở hình 11 là: Cổng trời Quảng Bạ thuộc tỉnh Hà Giang: Là cửa ngõ đầu tiên lên cao nguyên Đồng Văn, Độ cao so với mặt biển là: 1500m - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc lại 3 dạng của thông tin gồm: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Về nhà làm các bài tập từ B2 đến B6(Trang 14, 15 SGK) và đọc trước bài "Bàn phím máy tính". Tuần 5: Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH. Trường TH CÈm Trung 5 Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû Các Lớp Ngày Thực Hiện Số Tiết 3A 02/10/2009 1 3B 02/10/2009 1 3C 02/10/2009 1 3D 02/10/2009 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. BÀI MỚI. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bàn phím: 2. Khu vực chính của bàn phím: Hỏi: Nhắc lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. - Cho học sinh quan sát bàn phím. Giới thiệu khu vực chính của hàng phím gồm những hàng phím nào. - Các hàng phím của khu vực chính. + Hàng phím cơ sở: Là hàng phím thứ 3 tính từ dưới lên. - Gọi học sinh lên bảng viết các phím ở hàng phím - Trả lời câu hỏi. + Cấu tạo: Bàn phím hình chữ nhật, gồm nhiều phím trong đó có phím chữ và phím số. + Chức năng: gửi tín hiệu vào máy tính. - Quan sát và lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng viết các phím + Các phím ở hàng cơ sở: Trường TH CÈm Trung 6 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. - Biết được các phím của các hàng phím trong khu vực chính của máy tính, và 2 phím có gai là cơ sở cho việc đặt ngón tay. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, bàn phím. - Hs: SGK, vở. Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû này. Hỏi: Em có nhận xét gì về các phím ở hang - Hai phím có gai là cơ sở cho việc đặt ngón tay để gõ phím. - Hàng phím trên là hàng phím ở trên hàng phím cơ sở. - Gọi học sinh lên bảng viết các phím. - Hàng phím dưới là hàng phím dưới hàng phím cơ sở. - Gọi học sinh lên bảng viết các phím. - Giới thiệu hàng phím số và viết các phím ở hàng phím số. ! 1 @ 2 # 3 $ 4 % 5 ^ 6 & 7 * 8 ( 9 ) 0 __ _ + =. - Hàng phím dưới cùng là hàng phím có chứa phím dài nhất là phím cách. - Hàng phím trên cùng gồm các phím từ F1 đến F12 là hàng phím chức năng. A S D F G H J K L ; - Trả lời câu hỏi. + Trong hàng phím cơ sở có 2 phím có gai là F và J. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng viết. + Các phím ở hàng phím trên: Q W E R T Y U I O P { [ } ] - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng viết. + Các phím ở hàng phím dưới: Z X C V B N M < , > . ? / - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhắc lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. Giới thiệu các hàng phím trong khu vực chính của máy tính, chú ý tới 2 phím có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt ngón tay. - Về nhà làm bài tập B1 đến B4(Trang 18, 19 sách giáo khoa). Trường TH CÈm Trung 7 Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû TuÇn 6: Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH. Các Lớp Ngày Thực Hiện Số Tiết 3A 09/10/2009 1 3B 09/10/2009 1 3C 09/10/2009 1 3D 09/10/2009 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. BÀI MỚI. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu chuột máy tính: 2. Sử dụng chuột: a. Cách cầm chuột: Hỏi: Nhắc lại cấu tạo và chức năng của chuột máy tính. - Nhận xét câu trả lời. - Cho hs quan sát chuột và thuyết trình: +Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột, ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột. - Yêu cầu hoc sinh nhắc lại. - Trả lời câu hỏi. + Cấu tạo: - Mặt trên của chuột gồm nút trái, nút phải, con lăn. - Mặt dưới có hòn bi giúp em dễ dàng di chuyển trên mặt phẳng. + Chức năng: Điều khiển máy tính nhanh chóng và chính xác. - Nghe rút kinh nghiệm. - Quan sát và lắng nghe. - Nhắc lại cách cầm chuột. Trường TH CÈm Trung 8 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cấu tạo và chức năng của chuột. - Biết được các thao tác sử dụng chuột. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, chuột máy tính. - Hs: SGK, vở. Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû b. Con trỏ chuột: c. Các thao tác sử dụng chuột: - Trên màn hình em thấy hình mũi tên Mũi tên đó chính là con trỏ chuột. Khi thay đổi vị trí của chuột con trỏ còn có hình dạng: Hỏi: Có mấy thao tác sử dụng chuột. - Nhận xét câu trả lời và cho học sinh ghi. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. - Trả lời câu hỏi. + Có 4 thao tác sử dụng chuột: - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. - Nháy chuột: nhấn nút trái chuột rồi thả. - Nháy đúp chuột: nháy nhanh 2 lần liên tiếp. - Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. - Nghe và ghi chép vào vở. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc lại cấu tạo và chức năng của chuột, cách sử dụng chuột gòm: cách cầm chuột. thao tác di chuyển, nháy chuột, nháy đúp, kéo thả chuột. - Về nhà làm bài tập trang 22, và đọc trước bài "Máy tính trong đời sống". Tuần 7: TIẾT 1: Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG. Các Lớp Ngày Thực Hiện Số Tiết 3A 16/10/2009 1 Trường TH CÈm Trung 9 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Biết được vai trò của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Biết sử dụng máy tính vào những mục đích khác nhau. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước. - Hs: SGK, vở. Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Th©n ThÞ Thuû 3B 16/10/2009 1 3C 16/10/2009 1 3D 16/10/2009 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. BÀI MỚI. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Trong gia đình: 2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: 3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy: 3. Trong mạng máy tính: - Giới thiệu : Máy tính có vai trò quan trọng trong đời sống trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể: - Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lí. Với các thiết bị có bộ xử lí giống máy tính thì chùng ta có thể chọn chương trình cho máy giặt, hẹn giờ tắt/ mở ti vi, đặt báo thức cho đồng hồ. Hỏi: Trong cơ quan cửa hàng bệnh viện người ta sử dụng máy tính để làm gì? - Nhận xét và cho ghi. - Máy tính thay thế sức lao động cho con người làm tiết kiệm thời gian và công sức. - Nhiều máy tính nối lại với nhau thành mạng Internet. Nhờ đó mà em - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. - Trả lời câu hỏi. + Dùng máy tính để soạn thảo và in văn bản. + Tính tiền cho khách hàng. + Trong bệnh viện để điều trị bệnh cho bệnh nhân. - Nghe và ghi chép. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. Trường TH CÈm Trung 10