Chương trình con và phân loại

11 467 2
Chương trình con và phân loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình con và phân loại

Bài giảng phương pháp dạy tin Giảng viên hướng dẫn: Thầy Trần DoãnVinh.Sinh viên thực hiện: Lê Văn Đức. Lớp: K56A-CNTT. Phương trình con phân loại I. Mục đích yêu cầu II. Phương pháp, phương phương tiệnIII. Nội dung bài giang Các chương trình giải các bài toán phức tạp thường rất dài, có thể gồm rất nhiều lệnh. Khi đọc những chương trình dài, rất khó nhận biết được chương trình thực hiện các công việc gì hiệu chỉnh chương trình cũng khó khăn. Vậy phải cấu tạo chương trình như thế nào để cho chương trình dễ đọc, dễ hiệu chỉnh nâng cấp. Trong chương này ta sẽ nghiên cứu một vấn đề mới đó là CTC. Vậy CTC là gì? Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu rõ hơn về vấn đề này. Ví dụ về chương trình con Giả sử để giải quyết bài toán tính giá trị của biểu thức: A= 1!+2!+3!+…+n! Theo cách thông thường thì sẽ tính giá trị của từng số hạng rồi cộng với nhau. Như vậy vô cùng cồng kềnh nhiều đoạn lệnh lặp lại như tính giai thừa của một số có cùng giải thuật nhưng vẫn phải viết lại giải thuật đó lại nhiều lần. Ý tưởng là ta nhóm một khối những câu lệnh thực hiện tính toán tổng quát giai thừa của một số có thể áp dụng cho các số từ 1 đến n, sau đó cộng các kết quả đó lại với nhau ta được giá trị cần tính A. khối lệnh tính giai thừa đó là một chương trình con. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con Chương trình dễ đọc, dễ kiểm tra để phát hiện lỗi sửa sai Có thể giao cho nhiều người cùng viết một chương trình ,mỗi người viết một chương trình con, rồi sau đó ghép lại. Tránh được việc phải viết lặp lại cùng một nhóm lệnh nào đó. Khi một nhóm lệnh nào đó lặp lại nhiều lần trong bài ta có thể đưa vào một chương trình con. Thuận tiện cho việc phát triển, nâng cấp chương trình . I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức : Nắm được khái niệm chương trình con. Sự khác biệt cơ bản giữa hàm thủ tục.Phân biệt điểm giống khác nhau về cấu trúc của chương trình chương trình con.Biết được mối quan hệ giữa tham số hình thức tham số thực sự.Biến cục bộ : Cách khai báo phạm vi sử dụng.2. Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng ban đầu về chương trình con. Khái niệm chương trình conChương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình Phân loại cấu trúc của chương trình con phân loại:-Hàm (Function) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó trả về một giá trị qua tên của nó .-Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó nhưng không trả về một giá trị nào qua tên của nó Cấu trúc của chương trình conCTC có cấu trúc tương tự như chương trình chính. +Phần đầu +Phần khai báo + Phần thân Tham số hình thức, biến cục bộ biến toàn cục Tham số hình thức :- Tham số hình thức của CTC là các biến được khai báo cho dữ liệu vào ra của CTC .Biến cục bộ là các biến được khai báo trong chương trình con .Biến toàn cục là biến được khai báo trong chương trình [...]... Phương trình con phân loại I. Mục đích yêu cầu II. Phương pháp, phương phương tiện III. Nội dung bài giang Ví dụ về chương trình con Giả sử để giải quyết bài tốn tính giá trị của biểu thức: A= 1!+2!+3!+…+n! Theo cách thơng thường thì sẽ tính giá trị của từng số hạng rồi cộng với nhau. Như vậy vô cùng cồng kềnh nhiều đoạn lệnh lặp lại như tính giai... lệnh thực hiện tính tốn tổng qt giai thừa của một số có thể áp dụng cho các số từ 1 đến n, sau đó cộng các kết quả đó lại với nhau ta được giá trị cần tính A. khối lệnh tính giai thừa đó là một chương trình con. . niệm chương trình con. Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục. Phân biệt điểm giống và khác nhau về cấu trúc của chương trình và chương trình con. Biết. trình con Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình Phân loại và cấu

Ngày đăng: 06/09/2012, 16:57

Hình ảnh liên quan

 Biết được mối quan hệ giữa tham số hình thức và tham số thực sự. - Chương trình con và phân loại

i.

ết được mối quan hệ giữa tham số hình thức và tham số thực sự Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan