DE VA DAP AN HSG LICH SU (HA NOI-2007-2008).doc

20 542 1
DE VA DAP AN HSG LICH SU (HA NOI-2007-2008).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2007 - 2008 Môn thi: Lịch sử Ngày thi: 28 tháng 11 năm 2007 Thời gian làm bài: 180 phút. Câu 1 (5 điểm) Trình bày tóm tắt tiểu sử Phan Bội Châu. Chủ trơng cứu nớc của Phan Bội Châu của Phan Châu Trinh có gì giống khác nhau ? Câu 2 (5 điểm) Hãy chứng tỏ rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo trong phong trào cách mạng Việt Nam. Câu 3 (8 điểm) Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, em hãy chứng minh rằng từ năm 1947 đến năm 1991 là thời kì căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữa phe đế quốc chủ nghĩa với phe xã hội chủ nghĩa. Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt. Trong quá trình hội nhập với thế giới hiện nay, nớc ta đang đứng trớc những thời cơ thách thức nào ? Câu 4 (2 điểm) Giải thích hai khái niệm sau cho ví dụ : - Chiến lợc - Sách lợc Hết Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2007 - 2008 Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử Câu 1 ( 5 điểm) a. Tóm tắt tiểu sử Phan Bội Châu. - Sinh năm 1867, tên cũ là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam. Gia đình nhà nho nghèo ở Nam Đàn. 0,25đ - 16 tuổi đỗ đầu xứ; 17 tuổi viết hịch Bình Tây thu Bắc; 33 tuổi đỗ đầu kì thi H- ơng ở Nghệ An. 0,25đ - 1904-1908: Lập hội Duy tân, sang Nhật cầu viện, tổ chức phong trào Đông Du. 0,25đ - 1912-1918: Thành lập lãnh đạo Việt Nam Quang phục hội. 0,25đ - 1920-1925: Đến với Cách mạng tháng Mời Nga. Bị bắt ở Thợng Hải. 0,25đ - 1925-1940: Ông già bến Ngự, bị giam lỏng ở Huế. 0,25đ 1 b. Giống nhau về mục đích cách mạng: Kết hợp cứu nớc với duy tân, giành độc lập đồng thời giành quyền tự do dân chủ cho nhân dân phát triển đất nớc theo con đờng t bản chủ nghĩa. 1đ c. Khác nhau về việc xác định mục tiêu trớc mắt biện pháp thực hiện. 0,25đ - Phan Bội Châu chủ trơng bạo động: Trớc hết phải đánh Pháp để giành độc lập cho dân tộc. Đó là điều kiện tiên quyết để duy tân, phát triển đất nớc. 1đ - Phan Châu Trinh chủ trơng cải cách: Trớc hết phải duy tân đất nớc, cải cách dân chủ. Đây là điều kiện tiên quyết để giải phóng dân tộc. 1đ * Có ý sáng tạo, diễn đạt tốt: 0,25đ Câu 2 ( 5 điểm) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo trong phong trào cách mạng Việt Nam: - Sau cách mạng tháng Mời Nga, đảng cộng sản đợc thành lập ở nhiều nớc. Quốc tế Cộng sản, phong trào cách mạng châu á0,5đ - Từ cuối thế kỉ XIX đến trớc 1930, phong trào giải phóng dân tộc dờng nh trong đêm tối không có đờng ra, khủng hoảng về đờng lối giai cấp lãnh đạo. 0,75đ - Đảng Cộng sản VN ra đời đã khẳng định u thế lãnh đạo của mình trong t- ơng quan lực lợng giữa các giai cấp trong xã hội Việt Nam 0,5đ + Giai cấp phong kiến lỗi thời, sự thất bại của phong trào Cần Vơng đã đánh dấu sự thất bại của ngọn cờ cứu nớc phong kiến. 0,5đ + Giai cấp t sản nhỏ yếu, bạc nhợc Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại đã chứng tỏ sự phá sản của đuờng lối cứu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản. 0,5đ + Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trớc giai cấp t sản là giai cấp tiên tiến. Phong trào công nhân có bớc phát triển mạnh mẽ. 0,5đ - Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc cuộc đấu tranh giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nớc trong những năm 20 của thế kỉ XX. Nh vậy, Đảng ta ra đời từ sự chuẩn bị chu đáo về chính trị, t tởng tổ chức.1đ - Ngay sau khi ra đời, Đảng ta đã tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 -1931, trở thành giai cấp nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam. 0,5đ Có ý sáng tạo, diễn đạt tốt: 0,25đ Câu 3 (8 điểm) a. Quan hệ quốc tế từ năm 1947 đến năm 1991 là thời kì căng thẳng giữa hai phe. - Ba sự kiện khởi đầu: 3 ý x 0,25đ = 0,75đ + Học thuyết Tru-man + Kế hoạch Mac-san + Thành lập NATO - Liên Xô các nớc Đông Âu: 2 ý x 0,25đ = 0,5đ + Hội đồng tơng trợ kinh tế + Thành lập khối Vác-sa-va - Chạy đua vũ trang: 0,5đ - Chiến tranh cục bộ: 4 ý x 0,5đ = 2đ + Khoảng 100 cuộc chiến tranh cục bộ ở hầu hết các khu vực trên thế giới + Triều Tiên + Đông Dơng + Trung Đông - Cuộc khủng hoảng Ca-ri-bê0,5đ b. Các xu thế phát triển của thế giới: 4 ý x 0,25đ = 1đ - Chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. - Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột. - Nội chiến xung đột, li khai, khủng bố, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo - Xu thế toàn cầu hóa b. Liên hệ 2 - Thời cơ: Vốn, thị trờng, phân công lao động quốc tế, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lí1đ - Thách thức: Sức cạnh tranh yếu, chất lợng nguồn nhân lực cha cao, luật pháp cha hoàn thiện. Nguy cơ tụt hậu, ô nhiễm môi trờng, tai nạn giao thông, bênh tật, tệ nạn xã hội. Nguy cơ diễn biến hoà bình, đánh mất bản sắc dân tộc 1,5đ * Có ý sáng tạo, diễn đạt tốt: 0,25đ Câu 4 (2ý x 1đ =2 điểm) a. Chiến lợc - Đờng lối chung chỉ đạo việc đấu tranh lâu dài để đạt mục tiêu cơ bản của cách mạng (Từ điển thuật ngữ lịch sử) - Chiến lợc cách mạng: Phơng châm kế hoạch có tích chất toàn cục, xác định mục tiêu chủ yếu sự sắp xếp lực lợng trong suốt cả một thời kì của cuộc đấu tranh xã hội - chính trị. (SGK9) - Ví dụ: Chiến lợc của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam a. Sách lợc - Những hình thức tổ chức đấu tranh để giành thắng lợi trong một cuộc vận động chính trị. (SGK9) - Sách lợc cách mạng: Đờng lối tổ chức, biện pháp, hình thức khẩu hiệu đấu tranh vận động cách mạng trong một thời gian ngắn để thực hiện chiến lợc cách mạng. Sách lợc quân sự: Bộ phận quan trọng của chiến lợc quân sự: Cách đánh, kế hoạch chuẩn bị tác chiến (Từ điển thuật ngữ lịch sử) - Ví dụ: Sách lợc mềm dẻo của Đảng ta năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám. Hết Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2007 - 2008 Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử Câu 1 ( 5 điểm) d. Tóm tắt tiểu sử Phan Bội Châu. - Sinh năm 1867, Phan Văn San, Sào Nam. Gia đình nhà nho nghèo ở Nam Đàn. 0,25đ - 16 tuổi đỗ đầu xứ; 17 tuổi viết Hịch Bình Tây thu Bắc; 33 tuổi đỗ đầu kì thi hơng ở Nghệ An. 0,25đ - 1904-1908: Lập hội Duy tân, sang Nhật cầu viện, tổ chức phong trào Đông Du. 0,25đ - 1912-1918: Thành lập lãnh đạo Việt Nam Quang phục hội. 0,25đ - 1920-1925: Đến với Cách mạng tháng Mời Nga. Bị bắt ở Thợng Hải. 0,25đ - 1925-1940: Ông già bến Ngự, bị giam lỏng ở Huế. 0,25đ e. Giống nhau về mục đích cách mạng: Kết hợp cứu nớc với duy tân, giành độc lập đồng thời giành quyền tự do dân chủ cho nhân dân phát triển đất nớc theo con đờng t bản chủ nghĩa. 1đ f. Khác nhau về việc xác định mục tiêu trớc mắt biện pháp thực hiện. 0,5đ - Phan Bội Châu chủ trơng bạo động: Trớc hết phải đánh Pháp để giành độc lập cho dân tộc. Đó là điều kiện tiên quyết để duy tân, phát triển đất nớc. 1đ - Phan Châu Trinh chủ trơng cải cách: Trớc hết phải duy tân đất nớc, cải cách dân chủ. Đây là điều kiện tiên quyết để giải phóng dân tộc. 1đ Câu 2 ( 4 điểm) Vì sao vừa ra đời, Đảng ta đã giành đợc độc quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam ? a. Vì tơng quan lực lợng giữa các giai cấp trong xã hội Việt Nam thời kì đó, do hoàn cảnh khách quan điều kiện chủ quan quy định. 1đ c. Phân tích - Khách quan: + Quốc tế: Cách mạng tháng Mời Nga, Quốc tế 3, phong trào cách mạng châu á0,5đ 3 + Trong nớc: Phong trào giải phóng dân tộc dờng nh trong đêm tối không có đờng ra; giai cấp phong kiến lỗi thời; giai cấp t sản nhỏ yếu, bạc nhợc; khởi nghĩa Yên Bái thất bại1đ - Chủ quan: + Giai cấp công nhân ra đời trớc giai cấp t sản, giai cấp tiên tiến0,5đ + Sự ra đời của Đảng đợc chuẩn bị chu đáo về t tởng, chính trị tổ chức (1920-1930). 0,5đ + Vừa ra đời, Đảng bắt tay ngay vào lãnh đạo phong trào công nông 1930- 1931: Đã có sự thống nhất về t tởng, chính trị, tổ chức; thống nhất trong hành động, quần chúng thừa nhận chính sách của Đảng0,5đ Câu 3 (9 điểm) a. Quan hệ quốc tế từ năm 1947 đến năm 1991 là thời kì căng thẳng giữa hai phe do Mĩ Liên Xô đứng đầu. - Ba sự kiện khởi đầu: 3 ý x 0,5đ = 1,5đ + Học thuyết Tru-man + Kế hoạch Mac-san + Thành lập NATO - Liên Xô các nớc Đông Âu: 2 ý x 0,5đ = 1đ + Hội đồng tơng trợ kinh tế + Thành lập khối Vác-sa-va - Chạy đua vũ trang: 0,5đ - Chiến tranh cục bộ: 4 ý x 0,5đ = 2đ + Khoảng 100 cuộc chiến tranh cục bộ ở hầu hết các khu vực trên thế giới + Triều Tiên + Đông Dơng + Trung Đông - Cuộc khủng hoảng Ca-ri-bê0,5đ b. Các xu thế phát triển của thế giới: 4 ý x 0,25đ = 1đ - Chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. - Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột. - Nội chiến xung đột, li khai, khủng bố, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo - Xu thế toàn cầu hóa a. Thời cơ: Vốn, thị trờng, phân công lao động quốc tế, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lí1đ b. Thử thách: Sức cạnh tranh yếu, chất lợng nguồn nhân lực cha cao, luật pháp cha hoàn thiện. Nguy cơ tụt hậu, ô nhiễm môi trờng, tai nạn giao thông, bênh tật, tệ nạn xã hội. Nguy cơ diễn biến hoà bình, đánh mất bản sắc dân tộc 1đ e. Có ý sáng tạo, diễn đạt tốt: 0,5đ Câu 4 (2ý x 1đ =2 điểm) b. Chiến lợc - Đờng lối chung chỉ đạo việc đấu tranh lâu dài để đạt mục tiêu cơ bản của cách mạng (Từ điển thuật ngữ lịch sử) - Chiến lợc cách mạng: Phơng châm kế hoạch có tích chất toàn cục, xác định mục tiêu chủ yếu sự sắp xếp lực lợng trong suốt cả một thời kì của cuộc đấu tranh xã hội - chính trị. (SGK9) - Ví dụ: Chiến lợc của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam b. Sách lợc - Những hình thức tổ chức đấu tranh để giành thắng lợi trong một cuộc vận động chính trị. (SGK9) - Sách lợc cách mạng: Đờng lối tổ chức, biện pháp, hình thức khẩu hiệu đấu tranh vận động cách mạng trong một thời gian ngắn để thực hiện chiến lợc cách mạng. Sách lợc quân sự: Bộ phận quan trọng của chiến lợc quân sự: Cách đánh, kế hoạch chuẩn bị tác chiến (Từ điển thuật ngữ lịch sử) - Ví dụ: Sách lợc mềm dẻo của Đảng ta năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám. Hết 4 Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 hà nội năm học 2007-2008 Môn thi: Lịch sử Ngày thi: 13 . 11. 2007 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1 ( 7,5 điểm ) Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chính sách đối ngoại của Pháp Nhật Bản có gì giống nhau khác nhau ? Câu 2 ( 5 điểm ) Trình bày nhận xét của em về quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô Cộng hoà liên bang Nga từ năm 1950 đến nay. Câu 3 ( 5,5 điểm ) Quá trình ra đời phát triển của tổ chức ASEAN ? Vai trò của Việt Nam trong tổ chức này ? Câu 4 ( 2 điểm ) Hãy hoàn thiện bảng sau: Thời gian Sự kiện Nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập Chính phủ Inđônêxia kí Hiệp ớc Lahay với Hà Lan Pháp trao trả độc lập cho Campuchia Thái Lan gia nhập khối SEATO Thành lập Liên bang Malaixia Xingapo rút ra khỏi Liên bang Malaixia thành lập nhà n- ớc độc lập Thành lập nớc Cộng hòa Bănglađet Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla thành lập Hết Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 hà nội năm học 2007-2008 hớng dẫn chấm Môn Lịch sử Câu 1 ( 7,5 điểm ) Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chính sách đối ngoại của nớc Pháp Nhật Bản có gì giống nhau khác nhau ? a. Giống nhau: 2 điểm - Đồng minh của Mĩ: (0,5đ) + Pháp: Gia nhập khối NATO, tiến hành chiến tranh xâm lợc Đông Dơng, An-giê-ri(0,5đ) 5 + Nhật: Câu kết chặt chẽ với Mĩ. Năm 1951, hai nớc kí Hiệp ớc an ninh Mĩ - Nhật, chống lại các nớc XHCN phong trào GPDT ở vùng Viễn Đông. Nhật trở thành một căn cứ hậu cần chiến lợc của Mĩ trong những năm 70 nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX. (0,5đ) - Đều có sự điều chỉnh: (0,5đ) b. Khác nhau: 5 điểm - Mục tiêu: Vì lợi ích của từng nớc theo từng thời kì.(0,5đ) - Trong số các đồng minh Tây Âu của Mĩ, chỉ có Pháp là nớc có chính sách đối ngoại tơng đối độc lập. Năm 1958, tớng Đờ Gôn lên làm Tổng thống của nền Cộng hoà thứ năm. Năm 1966, Pháp rút ra khỏi Bộ chỉ huy NATO, buộc Mĩ phải rút quân đội các căn cứ quân sự ra khỏi lãnh thổ Pháp dời trụ sở Bộ chỉ huy NATO sang Bỉ. Cải thiện quan hệ với Liên Xô các nớc Đông Âu. Phản đối Mĩ xâm lợc Việt Nam.(1đ) - Từ 1991 đến nay, Pháp trở thành một đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. (0,5đ) - Pháp chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nớc t bản phát triển mà còn với các nớc đang phát triển ở á, Phi, Mĩ La-tinh cũng nh với các nớc Đông Âu Liên Xô cũ. (0,5đ) - Nhật: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật đa ra chính sách đối ngoại riêng của mình: (0,5đ) +. Năm 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. (0,5đ) +. Năm 1977, học thuyết Phu-c-đa ra đời, đánh dấu sự trở về châu á của Nhật Bản, trong khi vẫn coi trọng quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu. (0,5đ) +. Năm 1991, học thuyết Kai-phu ra đời, là sự phát triển tiếp tục học thuyết Phu-c-đa trong điều kiện lịch sử mới. Củng cố mối quan hệ với các nớc Đông Nam á.(0,5đ) +. Nhật mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế trên khắp mọi nơi, nhất là ở vùng Đông Nam á.(0,5đ) c. Diễn đạt tốt có ý sáng tạo : 0,5đ Câu 2 ( 5 điểm ) Quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô Cộng hoà liên bang Nga từ năm 1950 đến nay: - Trong những năm 50 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô là quan hệ hữu nghị, góp phần tăng cờng sức mạnh của các nớc XHCN. Trung Quốc Liên Xô kí Hiệp ớc hữu nghị liên minh tơng trợ Xô - Trung, chống chủ nghĩa đế quốc. Liên Xô cho Trung Quốc vay tiền, giúp đỡ chuyên gia kĩ thuật để Trung Quốc khôi phục phát triển kinh tế. (1đ) - Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX trở đi, mối quan hệ giữa hai nớc trở nên căng thẳng, đối đầu. Năm 1969, xung đột vũ trang giữa quân đội hai nớc đã nổ ra ở biên giới Xô - Trung. Từ đó, mối quan hệ giữa hai nớc trở nên căng thẳng, phức tạp. (1đ) - Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô.(1đ) - Năm 1994, Cộng hoà liên bang Nga chuyển sang chính sách đối ngoại định hớng Âu - á- trong khi vừa tranh thủ phơng Tây, vừa khôi phục phát triển quan hệ với các nớc châu á. (1đ) - Năm 2007: Về quân sự, Trung Quốc Cộng hoà liên bang Nga tập trận chung. (0,5đ) - Diễn đạt tốt có ý sáng tạo: (0,5đ) Câu 3 ( 5,5 điểm ) Quá trình ra đời phát triển của tổ chức ASEAN ? Vai trò của Việt Nam trong tổ chức này ? a. Ra đời: 2 điểm - ASEAN đợc thành lập tháng 8 năm 1967 tại Băng Cốc. (0,5đ) - 5 nớc sáng lập: Inđônênêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan. (1đ) - Mục tiêu: Xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác tạo nên một cộng đồng hùng mạnh(0,5đ) b. Phát triển: 2 điểm - 1984: Kết nạp Brunây. (0,5đ) 6 - 1995: Kết nạp Việt Nam. (0,5đ) - 1997: Kết nạp Lào, Mianma. (0,5đ) - 1999: Kết nạp Campuchia. (0,5đ) c. Vai trò của Việt Nam: 1 điểm - Tham gia ngày càng đầy đủ các hoạt động của tổ chức ASEAN .(0,5đ) - Do vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế ngày càng tăng nên vai trò của Việt Nam ngày càng quan trọng trong các hoạt động của ASEAN.(0,5đ) d. Diễn đạt tốt có ý sáng tạo: (0,5đ) Câu 4 ( 8ý x 0,25đ = 2 điểm ) Thời gian Sự kiện 2.12.1975 Nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập 1949 Chính phủ Inđônêxia kí Hiệp ớc Lahay với Hà Lan 9.11.1953 Pháp trao trả độc lập cho Campuchia 9.1954 Thái Lan gia nhập khối SEATO 1963 Thành lập Liên bang Malaixia 1965 Xingapo rút ra khỏi Liên bang Malaixia thành lập nhà nớc độc lập 3.1971 Thành lập nớc Cộng hòa Bănglađet 11.1975 Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla thành lập Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2006 - 2007 Môn thi: Lịch sử Ngày thi: 28 tháng 11 năm 2006 Thời gian làm bài: 180 phút. Câu 1 (4 điểm) Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, em hãy nêu rõ đặc điểm của phong trào yêu nớc giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 2 (6 điểm) Chứng minh sự đúng đắn sáng tạo của Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn ái Quốc soạn thảo. Câu 3 (8 điểm) Lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay đợc phân kì nh thế nào? Hãy nêu rõ nội dung của từng giai đoạn cụ thể. Câu 4 (2 điểm) Giải thích hai khái niệm sau cho ví dụ : c. Cải cách. d. Cách mạng xã hội. Hết 7 Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2006 - 2007 Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử Câu 1 ( 4 điểm ): Đặc điểm của phong trào yêu nớc giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất. a. 1858 đến cuối thế kỉ XIX: Phạm trù (tính chất) phong kiến. 0,5đ Dẫn chứng : 0,75đ - 1858-1884: Chống xâm lợc : Nguyễn Tri Phơng, Trơng Định, Nguyễn Hữu Huân, Hoàng Diệu - 1885-1896: Cần Vơng. Chống bình định : Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng - 1884-1913 : Khởi nghĩa Yên Thế. b. Đầu thế kỉ XX đến 1918: Xu hớng (tính chất, phạm trù) t sản. 0,5đ e. Hoàn cảnh thế giới : Từ châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, trào lu dân chủ t sản tác động vào Việt Nam. 0,25đ f. Biến đổi kinh tế xã hội ở Việt Nam : Cuộc khai thác thuộc địa lần 1, một bộ phận nông dân phá sản trở thành công nhân, xuất hiện mầm mống đầu tiên của tầng lớp t sản dân tộc, tầng lớp tiểu t sản ngày một đông, sĩ phu Nho học có nhiều chuyển biến về t tởng chính trị0,25đ - Dẫn chứng về nội dung của xu hớng mới: + Phan Bội Châu: Xu hớng bạo động, Hội Duy Tân, phong trào Đông du, Việt Nam Quang phục hội0,25đ + Phan Châu Trinh : Xu hớng cải lơng, phong trào Duy Tân ; Đông Kinh nghĩa thục : Lơng Văn Can 0,25đ g. Động lực của phong trào đợc mở rộng so với trớc : Không chỉ có nông dân mà có cả t sản, tiểu t sản, công nhân. 0,25đ h. Lãnh đạo : Sĩ phu có nguồn gốc phong kiến, nhng chịu ảnh hởng của trào lu dân chủ t sản ở bên ngoài. 0,25đ i. Hình thức : Bên cạnh đấu tranh vũ trang có từ thời kì trớc, đã xuất hiện nhiều hình thức mới nh lập hội yêu nớc, mở trờng học, ra sách báo, biểu tình, diễn thuyết, bình văn. 0,25đ c. Lu ý : j. Có ý sáng tạo : 0,25đ k. Diễn đạt tốt : 0,25đ Câu 2 ( 6 điểm ): Chứng minh sự đúng đắn sáng tạo của Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo. - Đờng lối chiến lợc : Tiến hành cuộc t sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. 0,5đ - Nhiệm vụ của cách mạng : 8 + Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến t sản phản cách mạng làm cho nớc Việt Nam độc lập tự do ; lập chính phủ công nông binh ; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc ; tịch thu ruộng đất của đế quốc bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất 1đ + Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo đã kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc giai cấp trong đó độc lập tự do là t tởng chủ yếu. Luận cơng tháng 10 năm 1930 do Trần Phú soạn thảo cha nêu đợc mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp, từ đó, không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu. 1đ - Lực lợng cách mạng : + Lực lợng cách mạng là công nông, tiểu t sản, trí thức. Còn phú nông, trung tiểu địa chủ t bản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức vô sản thế giới. Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam 1 đ + Cơng lĩnh đã thể hiện đợc vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù. Điều này rất đúng với hoàn cảnh một nớc thuộc địa nh Việt Nam. Luận cơng tháng 10 năm 1930 do Trần Phú soạn thảo đánh giá không đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu t sản mặt yêu nớc của t sản dân tộc, một bộ phận địa chủ nhỏ. 1đ - Luận cơng chính trị cha tìm ra nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam. Lại do hạn chế về nhận thức ấu trĩ, tả khuynh, giaó điều, Hội nghị BCH Trung ơng tháng 10-1930 đã không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyễn ái Quốc nêu trong Đờng Cách mệnh, Chính cơng vắn tắt Sách lợc vắn tắt. 0,5đ - Những quan điểm mới này của Nguyễn ái Quốc sau đợc chấp nhận trong thực tiễn của phong trào Mặt trận Dân chủ 1936-1939 biến thành Nghị quyết chính thức của Hội nghị BCH Trung ơng Đảng tháng 11-1939 tháng 5-1941. 0,5đ - Lu ý : + Có ý sáng tạo : 0,25đ + Diễn đạt tốt : 0,25đ Câu 3 ( 8 điểm ): a. Có thể phân kì lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay nh sau : Chia làm 3 giai đoạn :1945 đến nửa đầu những năm 70 ; nửa đầu những năm 70 đến 1991 sau 1991 đến nay. 0,5đ b. Nội dung của từng giai đoạn cụ thể : - 1945-nửa đầu những năm 70 : + Trật tự hai cực I-an-ta đợc xác lập do Liên Xô Mĩ đứng đầu mỗi cực. 0,5đ + CNXH trở thành một hệ thống thế giới. Trong nhiều thập kỉ, với lực lợng hùng hậu về chính trị, kinh tế, quân sự, hệ thống xã hội chủ nghĩa là nhân tố hàng đầu có ý nghĩa quyết định đối với chiều hớng phát triển của thế giới. 0,5đ + Mĩ vơn lên đứng đầu phe TBCN theo đuổi mu đồ bá chủ thế giới. Nền kinh tế các nớc t bản tăng trởng liên tục, đạt nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu là Nhật Bản CHLB Đức. Xuất hiện 3 trung tâm tài chính 0,5đ + Cao trào GPDT dâng cao mạnh mẽ ở châu á, châu Phi Mĩ La- tinh. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân sụp đổ hoàn toàn0,5đ + Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, khởi đầu từ Mĩ, lan nhanh ra toàn thế giới, đa lại những tiến bộ phi thờng. Việc khai thác áp dụng các 9 tiến bộ của khoa học - kĩ thuật nh thế nào là một nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển giàu mạnh của một quốc gia0,5đ l. Nửa sau những năm 70 đến 1991 ; + Thời kì sụp đổ của trật tự 2 cực. 0,5đ + CNXH khủng hoảng trầm trọng rồi sụp đổ. 0,5đ + Một số nớc thuộc thế giới thứ ba cũng lâm vào khủng hoảng. 0,5đ + Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật phát triển sang một giai đoạn mới. 0,5đ m. Từ sau 1991 đến nay : + Tiếp diễn cuộc đấu tranh nhằm 4 mục tiêu : HB, ĐL, DC tiến bộ xã hội. 0,5đ + Xu thế chung mà các quốc gia mong muốn là đa cực, đa trung tâm. Các quốc gia đang ra sức vơn lên để có đợc một vị thế có lợi nhất trong trật tự thế giới mới đa cực đang hình thành. 0,5đ + Các nớc điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung vào phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế mở rộng hợp tác0,5đ + Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế mạnh mẽ. Các dân tộc đang đứng trớc những thời cơ lớn cả những nguy cơ gay gắt. 0,5đ + Nhiều khu vực lại bùng nổ nội chiến, xung đột quân sự. Nguy cơ của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố Những học thuyết đơn phơng, phớt lờ Liên hợp quốc, đòn đánh phủ đầu, tấn công trớc của Mĩ là những nhân tố gây mất ổn định0,5đ - Lu ý : + Có ý sáng tạo : 0,25đ + Diễn đạt tốt : 0,25đ : Câu 4 ( 2 điểm ): Giải thích hai khái niệm sau cho ví dụ : a. Cải cách Đổi mới cho tiến bộ hơn, cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà không đụng chạm tới nền tảng của chế độ hiện hành. 0,5đ Có nhiều loại cải cách: Cải cách toàn diện nh ở nớc ta hiện nay, cải cách một số mặt nh cải cách của Hồ Quý Ly0,5đ b. Cách mạng xã hội - Sự biến đổi sâu sắc, căn bản trên mọi mặt khi chuyển từ một chế độ chính trị xã hội này sang chế độ khác cao hơn. Nguyên nhân sâu xa là mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất mới phát triển với quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời. Vấn đề cơ bản của cách mạng xã hội là vấn đề chính quyền. 0,5đ - Ví dụ: Cách mạng t sản Anh năm 1640, Cách mạng t sản Pháp năm 17890,5đ hết Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 hà nội năm học 2006-2007 Môn thi: Lịch sử Ngày thi: 15 . 11. 2006 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1 ( 8 điểm ) : Hãy so sánh tình hình châu Phi tình hình khu vực Mĩ La-tinh trong thời gian từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Câu 2 ( 10 điểm ) : 10 [...]... có đoạn viết về bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945: Nắm vững vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng khởi nghĩa vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị khởi nghĩa từng phần ở nông thôn với đấu tranh chính trị khởi nghĩa ở đô thị để khi có thời cơ thì phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.... dung Kết quả ý nghĩa Câu 3 ( 8 điểm ): Trình bày nhận xét của anh (chị) về quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay nêu rõ vì sao trong khoảng bốn thập niên gần đây, quan hệ quốc tế có xu hớng chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại? Câu 4 ( 2 điểm ): Hãy hoàn thiện bảng sau cho chính xác sự kiện với thời gian: Thời gian Sự kiện a.Cuối tháng 3.1929 1 Thành lập Đông Dơng cộng sản... nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945: Nắm vững vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng khởi nghĩa vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị khởi nghĩa từng phần ở nông thôn với đấu tranh chính trị khởi nghĩa ở đô thị để khi có thời cơ thì phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền. Hãy trình bày ý kiến của em... tranh dân tộc dân chủ có b ớc phát triển mới ( 0,5 đ) Câu 2 ( 1,5 điểm ) : Những nguyên nhân dẫn đến tình hình Trung Đông luôn luôn căng thẳng, không ổn định - Có vị trí chiến lợc quan trọng, do nằm ở cửa ngõ 3 châu, có kênh đào Xuyê, có nguồn dầu lửa phong phú (0,25đ) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Anh Pháp thống trị vùng này (0,25đ) - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ xâm nhập, hất cẳng Anh... châu Phi 0,5đ + Nội dung đấu tranh của nhân dân Mĩ la-tinh là chống chế độ độc tài tay sai thân Mĩ, giành, bảo vệ độc lập củng cố độc lập, còn ở châu Phi cuộc đấu tranh của nhân dân chủ yếu là chống thực dân phơng Tây để giành độc lập 0,5đ + Hình thức đấu tranh: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Mĩ la-tinh có các hình thức đấu tranh phong phú đấu tranh vũ trang là chủ yếu Ngợc lại, phong trào... sang đối thoại 0,5đ - Hòa bình về chính trị, không có chiến tranh TG, nhng vẫn có những cuộc chiến tranh cục bộ 0,25đ e Nguyên nhân chuyển từ đối đầu sang đối thoại: 3 ý x 0,5đ = 1,5đ - Đối đầu căng thẳng có nguy cơ dẫn đến chiến tranh hạt nhân - Kinh tế thế giới ngày cáng có xu hớng quốc tế hóa - Cuộc sống hiện đại ngày càng có nhiều vấn đề có tính chất toàn cầu Câu 4: 8 ý x 0,25đ = 2đ 19 Thời gian... Ngợc lại, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi có đấu tranh vũ trang đấu tranh chính trị, song đấu tranh chính trị hợp pháp là chủ yếu, thơng lợng với các nớc phơng Tây để đợc công nhận độc lập 1đ b Công cuộc xây dựng đất nớc: - Giống nhau: Đã đạt đợc một số thành tựu nhng khó khăn về kinh tế, xã hội còn trầm trọng 1đ 11 + Châu Phi đang đứng trớc nguy cơ xâm nhập của chủ nghiã thực dân mới và... Câu 5 ( 8 ý x 0,25 = 2 điểm ) : Thời gian 10 - 1945 1963 8 - 1945 1 - 1948 1965 7 - 1946 1 1984 5 - 2002 Sự kiện Lào tuyên bố độc lập Thành lập Liên bang Ma-lai-xi-a In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập Thành lập Liên bang Miến Điện Xin-ga-po tách khỏi Liên bang Ma-lai-xi-a Mĩ tuyên bố trao trả độc lập cho Phi-lip-pin Bru-nây tuyên bố độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh Đông Ti-mo trở thành một quốc gia... 0,5đ + Thắng lợi của Cách mạng Hồi giáo I-ran 1979 0,5đ + Vụ khủng bố 11-9-2001 0,5đ - Thành công: + Góp phần quan trọng làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô Đông Âu 0,5đ + Thắng lợi trong chiến tranh vùng Vịnh chống I-rắc (1990-1991) 0,5đ c Lu ý: + Có ý sáng tạo: 0,5đ + Diễn đạt tốt: 0,5đ Câu 3 ( 8 ý x 0,25đ = 2 điểm ) : Thời gian Sự kiện 29-11-1945 Cộng hòa Liên bang Nam T ra đời 1-10-1949 Nớc Cộng hòa nhân... của thế kỉ 20: Đối đầu gay gắt - Đầu những năm 70 của thế kỉ 20 đến 1991: Đối đầu giảm dần chuyển dần sang đối thoại Các nớc thuộc thế giới th ba ngày càng có vai trò quan trọng d 1991 đến nay - Một siêu cờng (Mĩ), nhiều cờng quốc (Nga, Trung Quốc, Nhật , Anh, Pháp Đức) 0,5đ - Trật tự mới đang hình thành: Mĩ muốn duy tì trật tự đơn cực, các cờng quốc muốn xây dựng trật tự đa cực 0,25đ - Sự hình . vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng và khởi nghĩa vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị và khởi nghĩa. vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng và khởi nghĩa vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng. thờng hoá quan hệ với Liên Xô.(1đ) - Năm 1994, Cộng hoà liên bang Nga chuyển sang chính sách đối ngoại định hớng Âu - á- trong khi vừa tranh thủ phơng Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với

Ngày đăng: 30/06/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2007 - 2008

  • Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2007 - 2008

  • Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12

  • hà nội năm học 2007-2008

    • Ngày thi: 13 . 11. 2007

    • Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12

    • hà nội năm học 2007-2008

    • Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12

    • hà nội năm học 2006-2007

      • Ngày thi: 15 . 11. 2006

      • Sở giáo dục- đào tạo kỳthi học sinh giỏi thành phố lớp 12

      • hà nội năm học 2006-2007

      • Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12

      • hà nội năm học 2005-2006

        • Ngày thi: 1 . 12 .2005

        • hướng dẫn chấm môn lịch sử

        • kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 năm học 2005-2006

          • Từ 2-9-1945 đến 19-12-1946

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan