Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng.... Tại đại hội X,Đảng ta chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hộ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Tấn Tài
Sinh viên thực hiện:
1 Nguyễn Dương Hồng Anh- 3575
Trang 2Đà Nẵng, tháng 1 năm 2024
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3
1.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng 3
1.1.1 Đạo đức là gốc, là tinh thần của xã hội, của người cách mạng 3
1.1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội 3
1.2 Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 4
1.2.1 Thứ nhất: Trung với nước, hiếu với dân 5
1.2.2 Thứ hai: Yêu thương con người 6
1.2.3 Thứ ba: Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư 6
1.2.4 Thứ tư: Tinh thần quốc tế trong sáng 7
1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 7
1.3.1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức 7
1.3.2 Xây đi đối với chống 8
1.3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời 9
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC HIỆN NAY 10
2.1 Thực trạng đạo đức của Sinh Viên hiện nay 10
2.2 Phương pháp định hướng cho việc xây dựng đạo đức cho sinh viên hiện nay 12
2.2.1 Giải pháp cho cá nhân: 12
2.2.2 Giải pháp đối với xã hội: 13
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt cuộc đời Chủ tích Hồ Chí Minh, người luôn coi trọngvấn đề đạo đức, coi đạo đức là cái gốc, là nền tảng của một conngười Người thường hay nói “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần,Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa thì không thành trời Thiếu mộtphương thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành người”
Sinh viên là một tầng lớp xã hội “đặc thù, năng động sáng tạotrong học tập, thích tìm tòi và dễ thích nghi với cái mới nhưng dothiếu kinh nghiệm và vốn sống còn hạn chế, trải nghiệm chưa nhiềunên sinh viên cũng dễ bị ảnh hưởng bởi mặt tiêu cực của những cái
“mới” đó Thực tế cho thấy, bên cạnh đại bộ phận sinh viên say mêtrong học tập, chịu khó trau dồi rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhâncách, vẫn còn một bộ phận không nhỏ sinh viên sống thực dụng xahoa lãng phí, xa rời truyền thống đạo lý của dân tộc Tại đại hội X,Đảng ta chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống,
sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớptrẻ”
Để khắc phục sự suy thoái về đạo đức trong một bộ phận sinhviên, để không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, bồi dưỡng thếgiới quan, nhân sinh quan cho sinh viên, đào tạo các thế hệ sinh viênViệt Nam kế thừa và phát huy nguyên khí quốc gia, lực lượng bổsung quan trọng cho đội ngũ tri thức trong tương lai, nguồn chấtlượng cao phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng đạo đức cho sinh viên hiện nay.”
Trang 4CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sôngcạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạngphải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khônglãnh đạo được nhân dân”
Đạo đức là sức mạnh của con người Làm cách mạng là mộtviệc lớn nên càng phải có sức mạnh Người viết: “Làm cách mạng đểcải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp vẻ vang, nhưng
nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phứctạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được
xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mớihoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” “Đức là gốc” vì
Trang 5trong đức đã có tài, có cái đức sẽ đi đến cái trí Bởi người thật sự cóđức thì bao giờ cũng cố gắng học tập, nâng cao trình độ, rèn luyệnnăng lực để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Và khi đã thấy sứckhông vươn lên được thì sẵn sàng nhường bước, học tập và ủng hộngười tài đức hơn mình, để họ gánh vác việc nước việc dân.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức và đạo đức cách mạng đãđóng góp làm phong phú thêm tư tưởng đạo đức cách mạng của đạođức học Mác-Lênin, được biểu hiện vận dụng nhuần nhuyễn giữa tínhnhân văn của các dân tộc Việt Nam với đạo đức cách mạng của giaicấp công nhân Xét về lý luận, quan điểm “Đức là gốc” của Hồ ChíMinh có nội dung phong phú, bao trùm và xuyên suốt toàn bộ tưtưởng đạo đức cách mạng của Người
1.1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa
xã hội
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hộichưa phải ở mức sống vật chất cao mà trước hết là ở giá trị đạo đứccủa nó, ở phẩm chất đạo đức của những người cộng sản, bằng tấmgương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trởthành hiện thực Nhiều lãnh tụ của phong trào cộng sản quốc tế,phong trào giải phóng dân tộc, nhiều học giả, nhà văn, nhà bác họcnổi tiếng trên thế giới đã viết về sức cổ vũ kỳ diệu của tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh đối với nhân dân nước mình và chứng minhrằng: do ngưỡng mộ trước một nhân cách vĩ đại như vậy, có biết baolớp người trẻ tuổi đã vào hàng ngũ cộng sản, tình nguyện hiến dângđời mình cho cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội vàhạnh phúc của nhân dân
Hồ Chí Minh quan niệm, phong trào cộng sản công nhân quốc
tế trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài người không chỉ
do chiến lược và sách lược thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn
Trang 6do phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thànhmột sức mạnh vô địch.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá củanhân dân Việt Nam Tấm gương đạo đức của Người là tấm gương củamột vĩ nhân nhưng lại vô cùng gần gũi, ai cũng có thể học tập và làmtheo Để tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thật sự trởthành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội cần phảinâng cao chất lượng, hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách của Người
1.2 Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi nhưng đã để lại cho dân tộc ta vôvàn những tài sản tinh thần vô giá, đó là tư tưởng của Bác Trong đó,nổi bật là quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng hay tưtưởng đạo đức cách mạng Bản thân Bác đã là một tấm gương mẫumực, sáng ngời về thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàndân noi theo
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và làsức mạnh của người cách mạng Bắt nguồn từ chức năng điều chỉnhsuy nghĩ và hành vi của con người, đạo đức cách mạng tạo ra động
cơ hành động đúng đắn, tạo ra ý chí quyết tâm hoàn thành nhiệm vụcủa con người Từ đó Bác coi đạo đức cách mạng là gốc của ngườicách mạng Bác viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước,không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì câyhéo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tàigiỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.”
1.2.1 Thứ nhất: Trung với nước, hiếu với dân.
Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người vớiđất nước, với nhân dân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất Trung,
Trang 7hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất Trung,hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thốngViệt Nam và phương Đông, xong có nội dung hạn hẹp Trung với vua,hiếu với cha mẹ, phản ánh bổn phận của dân đối với vua, con cái đốivới cha mẹ Hồ Chí Minh đã vận dụng và đưa vào nội dung mới đạođức cách mạng : Trung với nước hiếu với dân, đồng thời người đã loại
bỏ đi những yếu tố hạn chế của đạo đức cũ
Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữnước Nước là của dân, còn nhân dân là chủ của đất nước Bao nhiêuquyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân Đây là chuẩnmực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Trung với nước, hiếuvới dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vìChủ Nghĩa Xã Hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nàocũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng Bác vừa kêu gọi hànhđộng vừa định hướng chính trị đạo đức cho mỗi người Việt Nam Đốivới cán bộ Đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cáchmạng, đó là điều chủ chốt của đạo đức cách mạng Phải tuyệt đốitrung thành với Đảng, với dân, phải tận trung, tận hiếu thì mới xứngđáng vừa là đầy tớ trung thành, vừa là người lãnh đạo của dân, dân
là đối tượng để phục vụ hết lòng Phải nắm vững dân tình, hiểu rõdân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí để hiểu được quyền vàtrách nhiệm của người chủ đất nước
Nội dung chủ yếu của trung với nước bao gồm:
+ Đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trênhết
+ Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng + Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước
Nội dung của hiếu với dân bao gồm:
Trang 8+ Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân.
+ Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhândân cùng thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
+ Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân + Mọi đường lối, chính sách đều phục vụ lợi ích của nhândân
1.2.2 Thứ hai: Yêu thương con người
Quan niệm của Bác về con người rất toàn diện và độc đáo Bácxác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chấtđạo đức cao đẹp nhất Bác dành tình yêu thương rộng lớn cho nhữngngười cùng khổ, những người lao động bị áp bức bóc lột, Bác viết:
“tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao chonước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồngbào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành"
Tình yêu thương của Bác còn thể hiện đối với những người cósai lầm khuyết điểm Với tấm lòng bao dung của một người cha, Báccăn dặn, chúng ta: “Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng ta,phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoamùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cáchmạng Đối với những người có thói hư tật xấu, từ hạng người phản lại
Tổ quốc và nhân dân, ta cũng phải giúp họ tiến bộ bằng cách làmcho cái phần thiện trong con người này nở để đẩy lùi phần ác, chứkhông phải đập cho tơi bời”
Trong Di chúc, Bác căn dặn Đảng: phải có tình đồng chí thươngyêu lẫn nhau, nhắc nhở mỗi cán bộ, đảng viên luôn luôn chú ý đếnphẩm chất yêu thương con người
1.2.3 Thứ ba: Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
Theo Hồ Chí Minh thì:
Trang 9Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch,sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh,không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ “lao động
là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúngta"
Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệmtiền của của dân, của đất nước, của bản thân mình; phải tiết kiệm từcái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to, “không xa xỉ,không hoang phí, không bừa bãi”, không phô trương hình thức,không liên hoan, chè chén lu bù
Liêm tức là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”,
“không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhândân" Phải “trong sạch, không tham lam” “Không tham địa vị Khôngtham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốcmình Vì vậy, mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa”
Chính “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn” Đối với mình:không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểmđiểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân mình Đốivới người: không nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới,luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà, không dốitrá, lừa lọc Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việcnhà
Chí công vô tư, Bác nói: "Đem lòng chí công vô tư mà đối vớingười, với việc” “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mìnhtrước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau", phải "lo trước thiên hạ, vuisau thiên hạ"
1.2.4 Thứ tư: Tinh thần quốc tế trong sáng
Đó là tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản mà Hồ Chí Minh đã nêulên bằng một mệnh đề “bốn phương vô sản đều là anh em”, là tinh
Trang 10thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động cácnước mà Bác đã dày công vun đắp bằng hoạt động cách mạng thựctiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng của dân tộc, làtinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả nhân dân tiến
bộ trên toàn thế giới vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội, vì mụctiêu hòa bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là tinh thần hợptác và hữu nghị
1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
1.3.1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
Nói đi đôi với làm là nét đẹp trong đạo đức truyền thống củadân tộc được Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhấttrong xây dựng nền đạo đức mới Nguyên tắc cơ bản này là sự thốngnhất giữa lý luận và thực tiễn, đã trở thành phương pháp luận trongcuộc sống và là nền tảng triết lý sống hết sức bình dị mà vô cùngsâu sắc của Người Điều này được khẳng định trong tác phẩm Đườngcách mệnh của người: “Nói thì phải làm”
“Nói đi đôi với làm” là là đặc điểm cốt lõi của tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh Nói một điều và làm một điều hoàn toàn trái ngược vớithói đạo đức giả, nói một đằng làm một nẻo, nói nhiều làm ít, thậmchí chỉ nói mà không làm Sau này, Người đã nhiều lần bàn đến việcquét sạch căn bệnh quan liêu, coi thường quần chúng của một sốcán bộ, đảng viên Hồ Chí Minh đòi hỏi cán bộ, đảng viên: Muốnhướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắtchước Việc làm gương phải thực hiện ở mọi nơi, mọi việc, phải quántriệt trong toàn Đảng và toàn hệ thống chính trị, từ cán bộ cấp TrungƯơng đến tận Cơ Sở Việc làm gương phải toàn diện cả ba mặt: Tinhthần, vật chất và văn hóa” Sự gương mẫu của Đảng trong lời nói vàviệc làm là cách thức để giáo dục đạo đức cho quần chúng và cũng
là một phương pháp để tự giáo dục bản thân mình Lời nói đi đôi với
Trang 11việc làm phải gắn liền với nêu gương về đạo đức Hồ Chí Minh đãviết: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, vàđối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễnvăn tuyên truyền” Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh đã đào tạo các thế hệcán bộ cách mạng Việt Nam không chỉ bằng lý luận cách mạng tiềnphong mà còn bằng chính tấm gương đạo đức cao cả của mình.
Như vậy, một nền đạo đức mới chỉ được xây dựng trên một cáinền rộng lớn, vững chắc, khi những chuẩn mực đạo đức trở thànhhành vi đạo đức hằng ngày của mỗi người và toàn xã hội
1.3.2 Xây đi đối với chống
Hồ Chí Minh cho rằng, để xây dựng một nền đạo đức mới, cầnphải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống Trong đời sống hằng ngày,những hiện tượng tốt - xấu, đúng – sai, cái đạo đức và cái vôđạo thường đan xen nhau, đối chọi nhau thông qua hành vi củanhững con người khác nhau, thậm chí trong mỗi con người Chính vìvậy việc xây và chống trong lĩnh vực đạo đức rõ ràng không đơngiản, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây Xây dựngđạo đức mới, đạo đức cách mạng trước hết phải được tiến hành bằngcông việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đứcmới Việc giáo dục đạo đức phải được tiến hành phù hợp với từng giaiđoạn cách mạng; phù hợp với từng lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp,từng lớp và trong từng môi trường khác nhau; phải khơi dậy được ýđạo đức lành mạnh ở mỗi người Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng, mỗi conngười đều có thiện và ác ở trong lòng, ta phải biết làm cho phần tốt ởtrong lòng mỗi con người nảy nở và làm phần xấu bị mất dần đi, đó
là thái độ của người cách mạng Bản thân người tự giác cũng có mộtphẩm chất đạo đức cao quý đối với mỗi người, mỗi tổ chức, trước hết
là Đảng Xây phải đi đôi với chống, với việc loại bỏ cái sai, cai xấu,cái vô đạo đức trong đời sống hằng ngày Hồ Chí Minh cho rằng, trêncon đường đi tới tiến bộ và cách mạng, đạo đức mới chỉ có thể được