1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pp thuyết trình bp nâng cao chất lượng giáo dục - Nguyễn Thị Huế

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường hoạt động liên hệ thực tiễn trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông
Tác giả Nguyễn Thị Huế
Trường học Trường THPT Chuyên Bắc
Chuyên ngành Toán
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 12,37 MB

Nội dung

Pp thuyết trình bp nâng cao chất lượng giáo dục - Nguyễn Thị Huế Sản phẩm dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh - năm học 2022 - 2023

Trang 1

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY

MÔN: TOÁN

TÊN BIỆN PHÁP:

TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG

LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Tác giả : Nguyễn Thị Huế

Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Bắc

Ninh

Trang 3

1 Đặt vấn

đề

Trang 4

GD Dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực

Số lượng các bài toán thực

tế, liên môn trong đề thi tốt nghiệp THPT,

đề thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy ngày

càng tăng

Trang 5

2 Giải quyết vấn

đề

Trang 6

5 Kiến nghị,

đề xuất

Trang 7

SGK chương trình

2006 có rất ít các bài toán thực tiễn , rời rạc và còn mang tính hình thức

Trang 8

VỀ PHÍA HS

2.1 Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết

HS thiếu sự quan tâm đến các vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống hằng

ngày

Nhiều HS còn mang tư tưởng học

để thi , nên thụ động thiếu đam

mê tìm tòi nghiên cứu sáng tạo thông qua các bài toán

thực tế

Trang 9

Chương trình

GDPT 2018

THPT nằm trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Dạy Toán chú trọng tính ứng dụng thực tiễn, gắn kết với đời sống

thực tế

2.1 Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết

Trang 10

2.2 Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy

môn Toán

BP4: Tăng cường các bài toán liên hệ thực tiễn

trong kiểm tra đánh giá.

BP1: Gợi động cơ từ các tình huống trong thực tiễn

BP2: Củng cố kiến thức bởi các bài toán thực tế

tạo gắn liền với thực tiễn

Trang 11

trong thực tiễn

Trang 12

BP1:Gợi động cơ từ các tình huống trong

cầu nhận thức , nhu cầu đời sống , trách nhiệm với cộng

đồng và xã hội

Trang 13

BP1:Gợi động cơ từ các tình huống trong thực tiễn

tế xã hội (kinh tế, kỹ thuật, quốc

Cách triển

khai

Trang 15

BP1:Gợi động cơ từ các tình huống trong thực tiễn

Cho HS “thỏa thích” tư duy, sáng tạo và trình bày giải pháp của bản thân, sau đó có thể cho

HS kiểm chứng bằng thực nghiệm thử sai ngay trên lớp

Cách triển

khai

Trang 16

Ưu điểm

HS hăng hái tham gia, hỗ trợ nhau tìm hiểu và giải quyết vấn đề;

từ đó phát huy được nhiều năng lực

HS tiếp cận kiến thức một cách tự nhiên, không còn gượng

ép

HS tìm được niềm đam

mê, yêu thích với môn Toán

và một số ngành khoa học liên quan

BP1:Gợi động cơ từ các tình huống trong thực tiễn

Trang 17

Bước 1 Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và phát

cho mỗi nhóm phiếu học tập sau:

Bước 2 Học sinh bàn bạc, thảo luận giải quyết

vấn đề.

Bước 3 Học sinh báo cáo sản phẩm Các

nhóm còn lại nhận xét, phản biện chéo bài

nhau.

Bước 4 Giáo viên dẫn dắt câu chuyện về danh họa

M.C Escher với các bức tranh lấy cảm hứng từ Toán

học Sau đó GV dẫn dắt vào khái niệm phép tịnh tiến.

Ví dụ 1: Gợi động cơ trong hoạt động khởi động cho nội dung Phép tịnh tiến, Hình học 11

Trang 18

Giới thiệu hình ảnh

một số tác phẩm của

danh họa M.C.Escher

Ví dụ 1: Gợi động cơ trong hoạt động khởi động cho nội dung Phép tịnh tiến, Hình học 11

Trang 19

Ví dụ 2: Gợi động cơ bằng trò chơi gấp giấy trong dạy học nội dung Cấp số nhân, Đại số và giải tích 11

Bước 1 Giáo viên chia lớp thành các nhóm gồm 5-6 học sinh, phát

cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4, phiếu câu hỏi và bút viết Yêu cầu các nhóm thực hiện gấp đôi tờ giấy nhiều lần nhất có thể Nhóm nào gấp được nhiều lần nhất, trả lời đúng và nhanh nhất các câu hỏi sau sẽ được nhận phần thưởng.

Trang 20

Ví dụ 2: Gợi động cơ bằng trò chơi gấp giấy trong dạy

học nội dung Cấp số nhân, Đại số và giải tích 11

Bước 2 Giáo viên cho các nhóm thảo luận, thực hành gấp giấy và ghi

kết quả thực hiện ra phiếu Học sinh hoạt động theo nhóm được phân công.

Bước 3 Các nhóm nộp sản phẩm (tờ giấy A4 đã được gấp đôi

nhiều nhất có thể) và phiếu trả lời của nhóm mình lên bảng Giáo

viên gọi đại diện các nhóm báo cáo, đặt câu hỏi và phản biện bài

chéo nhau.

Bước 4 Giáo viên nhận xét, tổng hợp kết quả và trao thưởng cho

nhóm chiến thắng Sau đó GV dẫn dắt tới khái niệm Cấp số nhân

Trang 21

Ví dụ 2: Gợi động cơ bằng trò chơi gấp giấy trong dạy học nội dung Cấp số nhân, Đại số và giải tích 11

Tại sao việc

Trang 22

Biện pháp

2

Củng cố kiến thức bởi các bài toán thực tế

Trang 23

BP2: Củng cố kiến thức bởi các bài toán thực

mình

Các nhóm khác nhận xét, phản

biện

GV đóng vai trò là giám khảo, nhận xét, chốt đáp

án, tổng kết Cách triển khai

Trang 25

Ưu điểm

HS hiểu được phần nào ứng dụng của lý thuyết Toán học đó trong đời sống thường nhật

HS nắm chắc bài vừa học một cách

tự nhiên

và thú vị

Kết hợp GD cho HS nhiều vấn đề nổi cộm trong xã hội hay những việc hữu ích mà HS có thể giúp được bố

mẹ và mọi người

xung quanh

BP2: Củng cố kiến thức bởi các bài toán thực tế

Trang 26

Bước 1 Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ A4, kéo,

băng dính và đưa ra vấn đề:

Ví dụ 1: Thiết kế tình huống dạy học củng cố kiến thức

“Thể tích khối đa diện”, Hình học 12

“Hiện cô đang có túi kẹo alpenliebe loại to, cô yêu cầu

các nhóm từ tờ giấy A4 cô đã phát cho các nhóm, các

em hãy cắt bốn góc với bốn hình vuông bằng nhau,

sau đó gấp lại cho cô 1 hình hộp không nắp để đựng

kẹo Nhóm nào cắt, gấp được hình hộp đựng được

nhiều kẹo nhất nhóm đó sẽ dành chiến thắng và số

kẹo đựng được sẽ là phần thưởng dành cho nhóm đó

Biết rằng tờ giấy A4 có kích thước là

210mmx297mm.”

Trang 27

Bước 2 Các nhóm bàn bạc, thảo luận, đưa ra phương án tối ưu Sau

đó tiến hành cắt gấp theo phương án đề ra GV hỗ trợ các nhóm yếu hơnBước 3 Các nhóm báo cáo sản phẩm Các nhóm còn lại nhận xét, phản biện chéo bài nhau.

Bước 4 GV cho các nhóm kiểm nghiệm sản phẩm bằng 2 hình thức:

- Kiểm nghiệm bằng tính toán

- Kiểm nghiệm bằng hoạt động thực tế là đo số kẹo mà hộp đựng được

Ví dụ 1: Thiết kế tình huống dạy học củng cố kiến thức

“Thể tích khối đa diện”, Hình học 12

Trang 28

Trong cuộc sống hiện nay, ta luôn muốn tối ưu hóa mọi việc

Qua vd vừa rồi các em có thể thấy được ứng dụng của Toán

học trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Ví dụ 1: Thiết kế tình huống dạy học củng cố kiến thức

“Thể tích khối đa diện”, Hình học 12

Trang 29

Bước 1 Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và đưa ra nhiệm vụ:

Ví dụ 2: Thiết kế tình huống dạy học củng cố kiến thức

“Ôn tập chương 5 Thống kê” – Đại số 10 chương trình

2006 và tương ứng Toán 10 chương trình 2018

Trang 30

Bước 2 GV hướng dẫn học sinh thu thập số liệu chính xác trên cổng

thông tin điện tử của Sở y tế tỉnh BN Với số liệu thu thập được, các nhóm thực hiện nhiệm vụ

Bước 3 Các nhóm báo cáo sản phẩm Các nhóm còn lại nhận xét,

phản biện chéo.

Ví dụ 2: Thiết kế tình huống dạy học củng cố kiến thức

“Ôn tập chương 5 Thống kê” – Đại số 10 chương trình

2006 và tương ứng Toán 10 chương trình 2018

Bước 4: GV nhận xét và tổng kết GV trao đổi thêm với HS về tầm

quan trọng của thống kê, phân tích số liệu trong đời sống xã hội.

Trang 31

Ví dụ 2: Thiết kế tình huống dạy học củng cố kiến thức

“Ôn tập chương 5 Thống kê” – Đại số 10 chương trình

2006 và tương ứng Toán 10 chương trình 2018

Trang 32

Biện pháp

3

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm

gắn liền với thực tiễn

Trang 33

BP3: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm

sáng tạo gắn liền với thực tế

Dù có tăng cường các bài toán thực tiễn trong các hoạt động dạy học đến đâu thì cũng cũng cần có sự trải nghiệm cụ thể trong

thực tế, điều đó mới là cốt lõi để học sinh được trải nghiệm những ứng dụng cụ thể trong đời sống hằng ngày

Thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, HS được phát

huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng

tạo của bản thân

Trang 34

Các hình thức tổ

chức đa dạng

Tiến hành các đề tài, dự án học tập ứng dụng

Toán học vào thực tiễn

Tổ chức diễn đàn, hội thảo, hội thi tìm hiểu về Toán học, lịch sử Toán, các nhà Toán học nổi tiếng Tổ chức Câu lạc bộ

Toán học

Tham quan các cơ sở lao động sản xuất, tìm hiểu một số bài toán đặt

ra trong kinh tế, sản xuất,…

BP3: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn liền với thực tế

Trang 35

Ưu điểm

HS được tự trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được tự đánh giá và đánh

giá

Tình bạn, tình thầy trò thêm khăng khít, gắn

Không chỉ thu được các kiến thức Toán, các em còn học hỏi được các kiến thức đời thường và kiến thức khoa học

BP3: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn liền với thực tế

Trang 36

Ví dụ 1: Thiết kế họa tiết trang trí bằng phép dời hình sau khi học xong nội dung Phép dời hình, Hình học 11

Hoạt động 1: GV giới thiệu về bài toán “Lát mặt phẳng” bằng

một số hình ảnh trong cuộc sống

Trang 37

Ví dụ 1: Thiết kế họa tiết trang trí bằng phép dời hình sau khi học xong nội dung Phép dời hình, Hình học 11

Hoạt động 2: GV đưa ra hoạt động nhóm đôi: em hãy thử lát

kín mặt phẳng bằng một loại đa giác quen thuộc

Trang 38

Ví dụ 1: Thiết kế họa tiết trang trí bằng phép dời hình sau khi học xong nội dung Phép dời hình, Hình học 11

Hoạt động 3: Cắt hình đa giác cơ sở, sau đó sử dụng phép dời

hình dịch chuyển và lắp ghép các mảnh cắt lại với nhau tạo

thành hình mới (gọi là hình đơn vị ) Sử dụng bút màu để trang

trí.

Hoạt động 4: Hãy lát kín tờ A4 bằng hình đơn vị mà em đã

sáng tạo.

Trang 39

Ví dụ 1: Thiết kế họa tiết trang trí bằng phép dời hình sau khi học xong nội dung Phép dời hình, Hình học 11

Một số hình ảnh sản phẩm của học sinh

Trang 40

Ví dụ 2: Tổ chức hoạt động tính gần đúng diện tích trường THPT Chuyên Bắc Ninh sử dụng bản đồ

Bước 1: GV chia nhóm 5-6 HS và nêu nhiệm vụ:

Trang 41

Bước 2: Các nhóm thảo luận, nghiên cứu vấn đề, thực hành đo

đạc và tính toán GV giúp đỡ các nhóm yếu hơn bằng các câu hỏi gợi mở.

Ví dụ 2: Tổ chức hoạt động tính gần đúng diện tích trường THPT Chuyên Bắc Ninh sử dụng bản đồ

Bước 4: GV nhận xét, chốt đáp án.

Bước 3: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả Các nhóm khác

phản biện chéo

Trang 42

Ví dụ 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm: “Tìm hiểu về xổ

số và thực hành tính xác suất thắng giải độc đắc của

một số loại xổ số” trong bài Xác suất của biến cố, ĐS-GT 11

Bước 1: GV chia nhóm 5-6 HS và nêu nhiệm vụ:

Tìm hiểu về xổ số và thực hành tính xác

suất thắng giải độc đắc của một số loại xổ

số thường gặp: xổ số kiến thiết (3 miền),

xổ số Vietlott (6/45; 6/55)

Bước 2: HS hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị

báo cáo vào tiết tiếp theo.

Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm phản biện chéo

Trang 43

Ví dụ 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm: “Tìm hiểu về xổ

số và thực hành tính xác suất thắng giải độc đắc của

một số loại xổ số” trong bài Xác suất của biến cố, ĐS-GT 11

Bước 4: GV nhận xét và tổng kết GV chú ý cho HS phân biệt

được xổ số và các hình thức đánh bạc khác , cũng như cảnh báo

HS về lừa đảo xổ số

Trang 44

Biện pháp

4

Tăng cường các bài toán liên hệ thực tiễn trong

đánh giá.

Trang 45

BP4: Tăng cường các bài toán liên hệ thực

tiễn trong kiểm tra đánh giá

Khả năng ứng dụng kiến

thức đã lĩnh hội được để giải

quyết các bài toán đặt ra

trong thực tế là một tiêu

chuẩn quan trọng để đánh

giá chất lượng, hiệu quả của

toàn bộ quá trình giáo dục và

đào tạo nói chung

Số lượng các câu hỏi liên hệ thực tiễn

và liên môn trong

đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi đánh giá năng lực cũng

ngày càng gia tăng

Trang 46

BP4: Tăng cường các bài toán liên hệ thực

tiễn trong kiểm tra đánh giá

Cách

triển

khai

Trang 47

Ưu điểm

Thông qua các câu hỏi liên hệ thực tiễn GV đánh giá được sâu sắc hơn sự thông hiểu bài học của HS

Rèn luyện ý thức toán học hóa các tình huống trong thực tế và giáo dục văn hóa Toán học

cho HS

BP4: Tăng cường các bài toán liên hệ thực tiễn trong kiểm tra đánh giá

Trang 48

Ví dụ 1: Đề kiểm tra 15 phút nội dung Tổng và hiệu của hai vectơ – Hình học 10

Trang 49

Ví dụ 2: Đề kiểm tra 45 phút chương I,II – Đại số 10

Trang 51

Một số kết quả đạt được

hình thành, rèn luyện và phát triển toàn diện các năng lực của

bản thân

phát hiện ra niềm yêu thích,

sự hứng thú không chỉ đối với môn Toán mà còn đối với các môn khoa học

khác.

Trang 52

Một số kết quả đạt được

Trang 53

Điều chỉnh, bổ sung sau thực

nghiệm

- cần phân phối thời gian hợp lí

- số lượng và mức độ của các vấn đề có nội dung thực tiễn cần cân nhắc cẩn thận

- chuẩn bị các đạo cụ cần thiết khi tổ chức hoạt động , có thể thiết kế trên một số

trang web hỗ trợ

Trang 54

2.4 Kết luận

Với đề tài Tăng cường hoạt động liên hệ thực tiễn trong

dạy học môn Toán ở trường THPT, tôi hy vọng sẽ giúp ích

một số giáo viên có thêm một tài liệu tham khảo trong quá trình dạy học theo định hướng của chương trình GDPT năm

2018, qua đó giúp các em học sinh nắm vững hơn kiến thức của môn học, từ đó phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo,

tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Đề tài này đã được áp dụng trong một vài năm học tại trường và đã đem lại kết quả và được các em yêu thích.

Trang 55

a.Đối với tổ, nhóm chuyên

môn

• Thường xuyên tổ chức học tập, trao

đổi kinh nghiệm giảng dạy

• Tổ chuyên môn chỉ đạo thực hiện và

động viên GV tích cực thực hiện đổi

mới phương pháp dạy học….

b Đối với Lãnh đạo nhà trường

• Tổ chức tốt hoạt động dạy học và sinh hoạt chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy và học

• Thường xuyên tổ chức các buổi tham quan, dã ngoại có lồng ghép các trò chơi hoạt động tập thể để tăng tính trải nghiệm trong hoạt động của GV

• Có thể mời các học giả, giáo sư, nhà nghiên cứu nổi tiếng chia sẻ về phương pháp giảng dạy hay những đổi mới giáo dục hiện đại.

2.5 Kiến nghị, đề xuất

Trang 56

c Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Tổ chức học tập nghiệp vụ về những chuyên đề cụ thể tập

trung theo nhóm trường hoặc cả huyện

- Có thể tổ chức hội thi làm chuyên đề Tổng kết khen thưởng kịp thời – nhân mô hình để học tập.

- Kịp thời trang bị đầy đủ thiết bị và đồ dùng dạy học, sách tham khảo có chất lượng cho các trường

2.5 Kiến nghị, đề xuất

Trang 57

3 Tài liệu tham khảo

Trang 58

4 Minh chứng

Trang 59

4 Minh chứng

Trang 60

5 Cam kết

Trang 61

Cảm ơn hội đồng giám khảo

và quý thầy cô đã lắng nghe!

Ngày đăng: 09/10/2024, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w