1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Số nguyên âm

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Số nguyên âm
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Bài học
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 10,44 MB

Nội dung

Số nguyên dương:  1;2;3;4;. 1;2;3;4;...  (Số tự nhiên khác 0) Số nguyên âm: −1;−2;−3;−4;...−1;−2;−3;−4;... (Ta thêm dấu “-” vào đằng trước các số nguyên dương) - Tập hợp: { . . . ; − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } { . . . ; − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } gồm các số nguyên âm, số 0 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu là Z = { . . . ; − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } ? = { . . . ; − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } Chú ý: - Số  0 0 không phải là số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm. - Đôi khi ta còn viết thêm dấu “+” ngay trước một số nguyên dương. Chẳng hạn +5 +5 (đọc là “dương năm”)

Trang 2

Lớp An chuẩn bị tham gia dã ngoại

An muốn mang theo 44 quả táo,

nhưng mẹ An chỉ có 42 quả nên mẹ

An muốn sang nhà hàng xóm mượn Hỏi mẹ An cần mượn bao nhiêu quả táo?

Trang 3

Trả lời:

Số quả táo mẹ An cần mượn là:

44 – 42 = 2 quả táo.

Trang 5

- Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C.

- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.

- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với

dấu “ – ” đằng trước

- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C

0 20 40

Ví dụ 1:

1 Các ví dụ:

- Nhiệt độ dưới 0 0C ghi như thế nào ?

- Nhiệt độ trên nhiệt kế là bao nhiêu ?

Trang 6

đọc là ÂM MỘT (1)

TRỪ MỘT (1)

Trang 7

-2 -9 -2010

âm 2

âm 9

âm 2010

Đọc các số

Trang 8

Đọc nhiệt độ của các thành phố sau:

Trang 9

Đọc nhiệt độ của các thành phố sau:

Trang 10

Đọc nhiệt độ của các thành phố sau:

TP Hồ Chí Minh: 25°C New York: 2°C

Trang 12

0

1

-1-2-3-4-5-6

234

0

1

-1-2-3-4-5-6

234

0

1

-1-2-3-4-5-6

234

a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế.

b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt kế nào cao hơn ?

Trang 13

* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m.

0 m

- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m.

Ví dụ 2 : Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người

ta lấy mực nước biển làm chuẩn

- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m.

Trang 14

Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:

Đỉnh núi Phan Xi Păng: 3143m

Trang 15

Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:

Vịnh Cam Ranh: -30m

Trang 16

Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:

Đỉnh núi Everest: 8848m

Trang 17

Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:

Rãnh Mariana: -11534m

Trang 19

Bài tập 3

Pi-ta-go sinh năm -570

Sân thi đấu của thế vận hội đầu tiên

Hãy viết số (nguyên âm) chỉ

năm tổ chức thế vận hội

đầu tiên, biết rằng nó diễn

ra năm 776 trước công

nguyên.

-2 -1 1 2 4 -3

-4

Trang 20

Chiều dương: chiều từ trái sang phải

Chiều âm: chiều từ phải sang trái

Trang 21

Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?

Trang 22

Ta có thể vẽ trục số như hình 34.

0

4 3 2 1

-1 -2 -3 -4

Hình 34

Chú ý:

Trang 23

Củng cố:

Các số : - 1; -2 ; - 3… gọi là các số nguyên âm

a) Để ghi nhiệt độ dưới 0° C.

b) Để ghi độ cao dưới mực nước biển.

c) Để ghi số tiền nợ.

d) Để ghi năm trước công nguyên.

2 Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào?

1 Các số như thế nào được gọi là các số nguyên âm?

Trang 24

-10 -5 0 1 2 3 4 5

a) Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây

b) Hãy viết các số nguyên âm nằm giữa hai số -10 và -5 trên trục số dưới đây

Bài 4 (SGK/68)

0

-9 -8 -7 -6

Trang 25

Bài tập: Chọn đáp án đúng

a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:

b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều

dương nên điểm Q biểu diễn số:

c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số:

Trang 26

1 Đọc SGK để

hiểu rõ các ví dụ

có các số nguyên âm.

2 Tập vẽ thành

thạo trục số.

3 BTVN: + 3, 4, 5 SGK; + 1; 2; 3; 4;

5 SBT (tr.54, 55)

Ngày đăng: 08/10/2024, 16:42

w