1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phụ lục 3 khtn 6 (hóa + sinh + lý) ctst

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Giáo Dục Của Giáo Viên
Tác giả Hoàng Thị Hảo, Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường THCS Nà Giàng
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Kế Hoạch Giáo Dục
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 56,02 KB

Nội dung

Phụ lục 3 môn khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách chân trời sáng tạo. Bao gồm đầy đủ ba phân môn dạy song song có tích hợp nội dung dành cho học sinh khuyết tật

Trang 1

Họ và tên giáo viên: Hoàng Thị Hảo

Nguyễn Thị Thanh Huyền

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC KHTN, LỚP 6

(Năm học 2024 – 2025)

I Kế hoạch dạy học

Phân phối chương trình

1.Phân môn hóa học

ST

T

Bài học (1)

Số tiết (2)

Thời điểm (3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học (5)

Điều chỉnh dành cho HSKT

(6) HỌC KÌ I

MỞ ĐẦU (7 tiết)

1 Bài1: Giới thiệu

về KHTN

1 (1)

Tuần 1 Máy tính, máy chiếu Phòng học

Bộ môn

- Biết được khái niệm KHTN

- Có năng lực giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu khoa học tự nhiên

- Có hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên

2

Bài 2: Các lĩnh

vực chủ yếu của

KHTN

2 (2,3) Tuần 2,3

Máy tính, máy chiếu

Tờ giấy, cốc nước vôi trong, khí carbon dioxide, đèn pin, quả địa cầu

Phòng học

Bộ môn

- HS biết được các lĩnh vực KHTN

- Phân biệt được vật sống và vật không sống

- Rèn năng lực tự học

- Chú ý trong giờ

Bài 3: Quy định

Trang 2

phòng thực

hành Giới thiệu

một số dụng cụ

đo – Sử dụng

kính lúp và kính

hiển vi quang

học

4 (4,5,6,7)

Tuần 4,5,6,7

bấm giây, lực kế, nhiệt kế, pipette, bình chia độ, cốc chia

độ, cân đồng hồ, cân điện tử, kính lúp, kính hiển vi quang học

Phòng học

Bộ môn

trong phòng thực hành

- Biết và hiểu được các hình ảnh, kí hiệu quy định an toàn -Biết sử dụng kính lúp, kính hiển vi

- Rèn năng lực quan sát và hợp tác, tự học

- Nghiêm túc, trung thực

4

Bài 8 Sự đa

dạng của các

chất Các thể

của chất và sự

chuyển thể

3 (8)

Tuần 8

- Máy chiếu ,cốc thủy tinh, bình cầu đay tròn, nước, nước đá, dầu ăn, muối ăn, đường, bát sứ, đèn cồn, giá sắt, tấm lưới, nến

- Biết được sự đa dạng của chất

- Biết được các thể tồn tại của chất

- Biết được một số tính chất của chất

- Rèn năng lực quan sát và hợp tác, tự học

- Nghiêm túc, trung thực

5 Ôn tập giữa học

kì I

1 (9)

Tuần 9 Đề cương ôn tập Phòng học

Bộ môn

-Kiến thức các bài 1-3, bài 8

- Năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề

- Cùng tham gia các hoạt động học, yêu thích môn học

6 Kiểm tra giữa

học kì I

1 (10)

Tuần 10 Đề kiểm tra Lớp 6A,B -Kiến thức các bài 1-3, bài 8

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT (3 tiết + 1 tiết ôn tập giữa HK I + 1 tiết KT giữa HK I)

Bài 8 Sự đa

dạng của các

- Máy chiếu ,cốc thủy tinh, bình cầu đay tròn, nước, nước đá, Phòng học

- Biết được sự đa dạng của chất

- Biết được các thể tồn tại của

Trang 3

7 chất Các thể

của chất và sự

chuyển thể

(tiếp)

(11,12) Tuần 11,12 dầu ăn, muối ăn,

đường, bát sứ, đèn cồn, giá sắt, tấm lưới, nến

Bộ môn chất

- Biết được một số tính chất của chất

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ (5 tiết + 1 tiết KT cuối HK I)

8

Bài 9 Oxygen

Không khí

1

- Máy chiếu, lọ chứa oxygen, diêm, que đóm

Phòng học

Bộ môn

- Biết được một số tính chất của oxygen

- Có năng lực giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu khoa học tự nhiên

- Có hứng thú tìm hiểu khoa học tự nhiên

9

Bài 10 Không

khí và bảo vệ

môi trường

không khí

3 (14,15,16) Tuần 14,15,16

- Máy chiếu, nước màu, ống thủy tinh, chậu thủy tinh có gắn cây nến

Phòng học

Bộ môn

- Biết được thành phần và vai trò của không khí

- Biết được tác hại của ô nhiễm không khí

- Có năng lực giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu khoa học tự nhiên

- Có hứng thú tìm hiểu khoa học tự nhiên, bảo vệ mô trường

10 Ôn tập chủ đề 3 1

(17)

Tuần 17 Đề cương ôn tập Phòng học

Bộ môn

-Kiến thức cơ bản chủ đề 3

- Năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề

- Cùng tham gia các hoạt động học, yêu thích môn học

11 Kiểm tra cuối

học kì I

1 (18)

Tuần 18 Đề kiểm tra Lớp 6A,B Đề kiểm tra riêng

HỌC KÌ II

Trang 4

CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG (8 tiết + 1 tiết ôn tập CĐ + 1 tiết KT giữa HK II)

12

Bài 11: Một số

vật liệu thông

dụng

2 (19,20)

Tuần 19,20

- Máy chiếu, cốc thủy tinh, đinh sắt, miếng kính, tấm nhựa, miếng cao su, đá vôi, mảnh sành, đèn cồn, mẩu gỗ, dây nhôm,đồng, bóng cao

su, dây cao su, nước, nước nóng, xăng

- Biết được một số vật liệu thông dụnv

- Biết các sử dụng vật liệu an toàn

- Có năng lực giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu khoa học tự nhiên

- Có hứng thú tìm hiểu khoa học tự nhiên, sử dụng 1 số vật liệu thông dụng

13

Bài 12: Nhiện

liệu và an ninh

năng lượng

2 (21,22) Tuần 21,22 - Máy chiếu

Phòng học

Bộ môn

- Biết được một số tính chất của nhiên liệu

- Biết cách sử dụng nhiên liệu

an toàn

- Có năng lực giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu khoa học tự nhiên

- Có hứng thú tìm hiểu khoa học tự nhiên, sử dụng vật liệu

an toàn

Bài 13 Một số

nguyên liệu

2 (23,24)

Tuần 23,24 - Máy chiếu Phòng học

Bộ môn

- Biết được tính chất của một số nguyên liệu thông thường

- Biết các sử dụng nguyên liệu

an toàn

- Có năng lực giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu khoa học tự nhiên

- Có hứng thú tìm hiểu khoa

Trang 5

học tự nhiên, tiết kệm nhiên liệu

15

Bài 14 Một số

lương thực,

thực phẩm

1 (25,26) Tuần 25,26 - Máy chiếu

Phòng học

Bộ môn

- Biết được tính chất của một số lương thực, thực phẩm

- Biết cách bảo quản lương thực thực phẩm

- Có năng lực giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu khoa học tự nhiên

- Có hứng thú tìm hiểu khoa học tự nhiên

15 Ôn tập chủ đề 4 1

(27)

- Năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề

- Cùng tham gia các hoạt động học, yêu thích môn học

17 Kiểm tra giữa

học kì II

1 (28)

Tuần 28 Nội dụng đề kiểm tra Lớp 6A,B Đề kiểm tra riêng

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT (6 tiết + 1 tiết KT cuối HK II)

18

Bài 15 Chất

tinh khiết và

hỗn hợp

2 (29,30) Tuần 29,30

- Máy chiếu, nước cất, ống nghiệm, đồng

hồ bấm dây, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, dung dịch athanol, dầu ăn, muối ăn, đường kính, đường phèn, bột mì, cát , thuốc tím, iodine, nước cất, nước đá,

Phòng học

Bộ môn

- Biết được chất tinh khiết và hỗn hợp

- Phân biệt dung dịch, dung môi

và chất tan

- Có năng lực giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu khoa học tự nhiên

- Có hứng thú tìm hiểu khoa học tự nhiên

Trang 6

nước nóng, nước ngọt đóng chai, trứng gà, chanh, bột sắn dây, giấm ăn

19

Bài 16: Một số

phương pháp

tách chất ra

khỏi hỗn hợp 3

(32,33,34)

Tuần 31,32,33

- Máy chiếu, Sulfua (Lưu huỳnh), nước, muối, dầu ăn,lọc, đũa thủy tinh, bình thủy tinh hình tam giác, phễu lọc, giấy lọc, giá sắt,đèn cồn, bát sứ, kiềng sắt,phễu chiết

Phòng học

Bộ môn

- Biết các phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp và thực hiện tách chất ra khỏi hỗn hợp

- Có năng lực giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu khoa học tự nhiên

- Có hứng thú tìm hiểu khoa học tự nhiên

20 Ôn tập chủ đề 5 1

(34)

Bộ môn

Ôn tập học kì II

- Năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề

- Cùng tham gia các hoạt động học, yêu thích môn học

21 Kiểm tra cuối

học kì II

1 (35)

Tuần 35 Đề kiểm tra Lớp 6A,B Đề kiểm tra riêng

2.Phân môn sinh học

ST

(1)

Số tiết (2)

Thời điểm (3)

Thiết bị dạy học (4)

Địa điểm dạy học (5)

Điều chỉnh dành cho HSKT

(6)

1 Bài 17: Tế bào 5

(1-5)

Tuần 1,2,3 Máy chiếu,

bảng phụ, tranh

Phòng học bộ môn

-Biết được khái niệm tế bào

- Biết được các thành phần chính của

tế bào

- Đọc kết luận tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống

- Biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào

Trang 7

Bài 18: Thực

hành quan sát

tế bào sinh vật

1

Máy chiếu, bảng phụ, dụng cụ

Phòng học bộ môn

-Biết được các bước quan sát tế bào

3 Ôn tập chủ đề

6

1 (7)

Tuần 4 Máy chiếu,

bảng phụ

Phòng học

bộ môn

-Ôn tập lại kiến thức đã học: nêu lại được khái niệm tế bào

4

Bài 19: Cơ thể

đơn bào và cơ

thể đa bào

2 (8,9) Tuần 4,5

Máy chiếu, bảng phụ, tranh

Phòng học bộ môn

-Lấy ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

5

Bài 20: Các

cấp độ tổ chức

trong cơ thể đa

bào

2 (10,11) Tuần 5,6 Máy chiếu,

bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

-Đọc được khái niệm cơ quan, hệ cơ quan

6

Bài 21: Thực

hành quan sát

sinh vật

2 (12,13) Tuần 6,7 Máy chiếu,

bảng phụ, dụng cụ

Phòng học

bộ môn

-Biết được các cơ quan cấu tạo cây xanh

- Mô tả được cấu tạo cơ thể người

7 Ôn tập chủ đề 7 1

(14)

Tuần 7 Máy chiếu,

bảng phụ

Phòng học

bộ môn

Đọc được đề bài của các bài tập

8 Bài 22: Phân

loại thế giới

sống

4 (15,16,17, 18)

Tuần 8,9 Máy chiếu,

bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

Kể tên một số sinh vật trong hình 22.1

Đọc được thông tin mục 2: Các bậc phân loại SV

Biết được sinh vật có mấy cách gọi tên

Đọc được các bước xây dựng khóa lưỡng phân

9 Ôn tập giữa học

kì I

1 (19)

Tuần 10 Máy chiếu,

bảng phụ

Phòng học

bộ môn

Biết ôn tập lại kiến thức cơ bản đã học

Bài 23: Thực 1

Trang 8

10 hành xây dựng

khóa lưỡng

phân

bảng phụ, dụng cụ

Phòng học

bộ môn

Nhắc lại các đặc điểm dùng để phân loại bảy bộ côn trùng

11 Bài 24: Virus

2 (21,22) Tuần 11

Máy chiếu, bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

- Biết mô tả hình dạng của virus

- Biết vai trò của virus trong thực tiễn

12 Bài 25: Vi

khuẩn

2 (23,24)

Tuần 12 Máy chiếu,

bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

- Mô tả được hình dạng của vi khuẩn

- Biết được một số biện pháp phòng bệnh tiêu chảy

13

Bài 26: Thực

hành quan sát vi

khuẩn Tìm hiểu

các bước làm

sữa chua

(DH STem)

2 (25,26) Tuần 13

Máy chiếu, bảng phụ,

nguyên liệu

Phòng học

bộ môn

- Đọc được thông tin các bước làm sữa chua

- Biết thực hành làm sữa chua

14 Bài 27: Nguyên

sinh vật

4 (27,28,29, 30)

Tuần 14,15

Máy chiếu, bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

- Biết được hình dạng của 1 số nguyên sinh vật

- Biết được nguyên sinh vật thường sống ở đâu

- Biêt được bệnh sốt rét do sinh vật nào gây ra

- Biết được cách phòng bệnh sốt rét

15 Bài 28: Nấm

4 (31,32,33, 34)

Tuần 16,17

Máy chiếu, bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

- Nêu được một số nấm thường gặp trong đời sống

- Nêu được hình dạng của nấm

16 Ôn tập cuối học

kì I

1 (35) Tuần 18 Máy chiếu,

bảng phụ

Phòng học

bộ môn

Biết ôn tập lại một số kiến thức đã học

- Nêu được đặc điểm của Rêu

Trang 9

17 Bài 29: Thực

vật

5 (36,37,38, 39,40)

Tuần 18,19,20, 21,22

Máy chiếu, bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

- Nêu được môi trường sống của 1

số thực vật

- Biết được vai trò của thực vật

- Biết được vai trò của thực vật trong đời sống

- Biết làm một số bài tập 18

Bài 30: Thực

hành phân loại

thực vật

1 (41) Tuần 23

Máy chiếu, bảng phụ

Phòng học

bộ môn

- Xác định được đặc điểm đặc trưng của mẫu vật: rễ, thân lá, hoa, quả

19 Bài 31: Động

vật

5 (42,43,44) Tuần 24,25,26 Máy chiếu,

bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

-Lấy được ví dụ Động vật không xương sống và động vật có xương sống

-Lấy được ví dụ ĐVKXS sống trong đất

-Biết được cá hô hấp bằng gì

-Nêu được một số động vật gây hại trong đời sống

- Biết làm một số bài tập vận dụng đơn giản

20 Ôn tập giữa học

kì II

1 (45) Tuần 27 Máy chiếu,

bảng phụ

Phòng học

bộ môn

Biết ôn tập lại một số kiến thức đã học

21 Bài 31: Động

vật

(46,47) Tuần 28,29 Máy chiếu,

bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

-Lấy được ví dụ Động vật không xương sống và động vật có xương sống

-Lấy được ví dụ ĐVKXS sống trong đất

-Biết được cá hô hấp bằng gì

-Nêu được một số động vật gây hại trong đời sống

Trang 10

- Biết làm một số bài tập vận dụng đơn giản

22

Bài 32: Thực

hành quan sát

và phân loại

động vật ngoài

thiên nhiên

1 (48)

Tuần 30 Sổ ghi chép

Phòng học

bộ môn

Biết quan sát một số ĐV ngoài thiên nhiên

23 Bài 33: Đa dạng

sinh học

2 (49,50)

Tuần 31,32 Máy chiếu,

bảng phụ, tranh

Phòng học

bộ môn

-Biết được đa dạng sinh học là gì -Biết được vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học

24

Bài 34: Tìm

hiểu sinh vật

ngoài thiên

nhiên

3 (51,52,53)

Tuần 33,34,35 Sổ ghi chép Phòng học

bộ môn

-Biết quan sát một số sinh vật ngoài thiên nhiên

-Biết được vai trò của SV trong tự nhiên

-Trình bày được B/C đơn giản

25 Ôn tập cuối học

kì II

1 (54)

Tuần 35 Máy chiếu,

bảng phụ

Phòng học

bộ môn

Biết ôn tập lại kiến thức đã học

3 Phân môn Vật Lý:

ST

T

Bài học

(1)

Số tiết (2)

Thời điểm (3)

Thiết bị dạy học (4)

Địa điểm dạy học (5)

Điều chỉnh dành cho HSKT

HỌC KÌ I ( Tuần 18 = 18 tiết)

1 Chủ đề 1: Các

phép đo (10

tiết)

Bài 4 Đo chiều

dài

2 Tuần 1, 2 -

Tiết 1,2

Dụng cụ đo chiều dài, tranh ảnh, máy chiếu : Thước dây, thước thẳng

lớp học - Biết đơn vị đo, dụng cụ đo thông

thường độ dài

Trang 11

2 Bài 5 Đo khối

lượng

2 Tuần 3,

Tiết 3,4

Dụng cụ đo khối lượng ( Cân đồng hồ); tranh ảnh, máy chiếu

Lớp học -Nêu dụng cụ đo và đơn vị đo khối

lượng

3 Bài 6 Đo thời

gian

2 Tuần 5,6- Tiết 5,6

Dụng cụ đo thời gian ( đồng hồ bấm giây), tranh ảnh, máy chiếu

Lớp học; Sân trường

Biết đồng hồ dụng cụ đo thời gian

4 Bài 7 Thang

nhiệt độ

Celsius Đo

nhiệt độ

2 Tuần 7,

Tiết 7,8

Nhiệt kế ( Rượu, thủy ngân, nhiệt kế

y tê), Tranh ảnh, máy chiếu

Lớp học - Nhận biết tên dụng cụ đo ( Nhiệt

kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu)

5 Ôn tập giữa

học kì I

1 Tuần 9 –Tiết 9 Máy chiếu Lớp học Hệ thống hóa lại các kiến thức cơ

bản của chủ đề 1

6 Kiểm tra giữa

học kì I

1 Tuần 10 - Tiết

10

Phô đề kiểm tra

Lớp học Đề Kiểm tra riêng

7 Bài 7 Thang

nhiệt độ

Celsius Đo

nhiệt độ

1 Tuần 11- Tiết

11

Nhiệt kế ( Rượu, thủy ngân, nhiệt kế

y tê), Tranh ảnh, máy chiếu

Lớp học - Thực hành đo ( Nhiệt kế y tế, nhiệt

kế thủy ngân, nhiệt kế rượu)

8 Chủ đề 9 Lực 2 Tuần 12,13 - Máy chiếu, Lớp học - Biết được khái niệm và tính chất

Trang 12

(15 tiết)

Bài 35 Lực và

biểu diễn lực

Tiết 12,13 tranh ảnh,

Lực kế

của lực

9 Bài 36 Tác

dụng của lực

2 Tuần 14, 15 -

Tiết 14,15

Máy chiếu, tranh ảnh, Lực kế

Lớp học - Biết được tác dụng của lực

10 Bài 37 Lực hấp

dẫn và trọng

lượng

1 Tuần 16 - Tiết

16

Máy chiếu, tranh ảnh, Lực kế

Lớp học - Biết được lực hấp dẫn, tác dụng

của lực hấp dẫn

11 Ôn tập cuối

học kì 1

1 Tuần 17 –Tiết

1 7

Máy chiếu Lớp học Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản

của chủ đề1; 9

12 Kiểm tra cuối

học kì 1

1 Tuần 18 – Tiết

18

Đề kiểm tra Lớp học Có đề riêng

HỌC KÌ II ( Tuần 17= tiết 32)

13 Bài 37 Lực hấp

dẫn và trọng

lượng (Tiếp)

1 Tuần 19

-Tiết 19

Tiết 20

Máy chiếu, tranh ảnh, Lực kế

Lớp học Nhận biết hiện tượng có lực hấp dẫn

tác dụng lên vật

14 Bài 38 Lực tiếp

xúc và lực

không tiếp xúc

tranh ảnh, Lực kế

Lớp học -Nêu được lực tiếp xúc và lực không

tiếp xúc

15 Bài 39 Biến

dạng của lò xo

Phép đo lực

4 Tuần 20,21-

Tiết 21,22,23, 24

Máy chiếu, tranh ảnh

Lớp học -Thực hiện được thí nghiệm iến dạng

lò xo và phép đo lực bằng lực kế lò xo

16 Bài 40 Lực ma

sát

4 Tuần 22, 23-

Tiết 25,26, 27, 28

Máy chiếu, tranh ảnh

Lớp học -Nêu được khái niệm lực ma sát, lực

ma sát trượt lực ma sát nghỉ

17 Ôn tập chủ đề 9 1 Tuần 24 – Tiết

29

Máy chiếu Lớp học Hệ thống hóa các kiến thưc cơ bản

của chủ đề

Trang 13

18 Chủ đề 10

Năng lượng và

cuộc sống (9

tiết)

Bài 41 Năng

lượng

4 Tuần 24-Tiết

30 Tuần 25-Tiết 31,32

Tuần 26- Tiết 33

Máy chiếu, tranh ảnh

Lớp học -Biết được năng lượng đặc trưng cho

khả năng tác dụng lực

-Phân loại năng lượng

19 Bài 42 Bảo

toàn năng

lượng và sử

dụng năng

lượng

3 Tuần 26- Tiết

34 Tuần 27- Tiết 35,36

Máy chiếu, tranh ảnh

Lớp học - Nhận biết được sự truyền năng

lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn

20 ÔN tập giữa

học kì II

1 Tuần 28 – Tiết

37

Máy chiếu Lớp học -Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản

21 Kiểm tra giữa

học kì II

2 Tuần 28 - Tiết

38

Đề kiểm tra Lớp học Đề kiểm tra riêng ( HSKT)

22 Bài 42 Bảo

toàn năng

lượng và sử

dụng năng

lượng

2 Tuần 29-Tiết

39, 40

Máy chiếu, tranh ảnh

Lớp học - Nhận biết được sự truyền năng

lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn

23 Chủ đề 11

Trái Đất và

bầu trời (9

tiết)

Bài 43 Chuyển

động nhìn thấy

của Mặt Trời

2 Tuần 30- Tiết

41, 42

Máy chiếu, tranh ảnh

Lớp học - Biết được hiện tượng mọc lặn của

mặt trời ( 1 ngày)

Ngày đăng: 07/10/2024, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w