1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn Thí Lí Thuyết Kttp2-Huit.docx

32 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại cương về xử lý nhiệt trong chế biến thực phẩm
Trường học HUIT
Chuyên ngành Xử lý nhiệt trong chế biến thực phẩm
Thể loại Đề cương ôn thi
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 579,19 KB

Nội dung

Là quá trình vận chuyển từ lưu chất đ ến bề mặt vật rắn hoặc ngược lại , quá trình trao đổi nhiệt bằng đối lưu Câu 5 Đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt là đại

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI_KTTP2_HUIT Chương 1: Đại cương về xử lý nhiệt trong chế biến thực phẩm

1.1 Lý thuyết

Câu 1 Đặc điểm của quá trình truyền nhiệt ổn định?

Nhiệt độ kh thay đổi theo thời gian, thay đổi theo k.gian

Cho ví dụ

Câu 2 Đặc điểm của quá trình truyền nhiệt không ổn định?

Nhiệt độ thay đổi theo k.gian và thời gian

Cho ví dụ

Câu 3 Dẫn nhiệt là quá trình ?

Là quá trình truyền nhiệt từ phần tử này đến phần tử khác khi chúng tiếp xúc với nhau và có t o khác nhau

Câu 4 Cấp nhiệt là quá trình ?

Là quá trình vận chuyển từ lưu chất đ ến bề mặt vật rắn hoặc ngược lại , quá trình trao đổi nhiệt bằng đối lưu

Câu 5 Đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt là đại lượng nào?

Lam đa

Câu 6 Đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt bằng cấp nhiệt là đại lượng nào?

Alpha

Câu 7 Quá trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt được xác định thông qua định luật nào?

Định luật dẫn nhiệt Fourier

Câu 8 Quá trình truyền nhiệt bằng cấp nhiệt được xác định thông qua định luật nào?

Định luật cấp nhiệt Newton

Câu 9 Trong tính toán truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt, khi nào tường ống được xem như

tường phẳng?

Khi r2/r1 < 2

Câu 10 Dòng đối lưu được chia thành mấy dạng?

2 dạng: tự nhiên và cưỡng bức

Câu 11 Khi nào quá trình truyền nhiệt được gọi là truyền nhiệt đẳng nhiệt, ổn định?

Hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể không thay đổi theo thời gian và không gian.

Câu 12 Khi nào quá trình truyền nhiệt được gọi là truyền nhiệt biến nhiệt, ổn định?

Hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể chỉ thay đổi theo vị trí mà không thay đổi theo thời gian.

Câu 13 Khi nào quá trình truyền nhiệt được gọi là truyền nhiệt biến nhiệt, không ổn định?

Hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể đều thay đổi theo thời gian và không gian

Câu 14 Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu chất qua tường một lớp xảy ra mấy

giai đoạn?

Trang 2

3 giai đoạn

Câu 15 Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu chất qua tường phẳng xảy ra theo thứ tự

như thế nào?

Gđ1: quá trình cấp nhiệt từ lưu thể nóng đến tường

Gd2: dẫn nhiệt qua tường phẳng

Gd3: quá trình cấp nhiệt từ tường đến lưu thể nguội

***

Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu chất qua tường phẳng xảy ra theo thứ tự như thế nào?

Nhiệt truyền từ lưu thế nóng đến tường

Nhiệt dẫn xuyên qua tường

Nhiệt truyền từ tường tới lưu thể lạnh

Câu 16 Quá trình nhiệt lượng truyền từ lưu chất nóng đến tường là quá trình truyền nhiệt

gì?

quá trình truyền nhiệt bằng đối lưu.

Câu 17 Quá trình nhiệt lượng truyền từ tường đến lưu chất nguội là quá trình truyền nhiệt

gì?

quá trình truyền nhiệt bằng đối lưu hoặc bằng bức xạ.

Câu 18 Trong trường hợp tổng quát, hiệu số nhiệt độ trong truyền nhiệt đẳng nhiệt t

được xác định theo công thức nào ? t= t1-t2

Câu 19 Trong trường hợp tổng quát, hiệu số nhiệt độ trong truyền nhiệt biến nhiệt ổn định

tlog được xác định theo công thức nào ?

1 2

ΔtΔtt ΔtΔtt log ΔtΔtt

ln ΔtΔtt

Câu 20 Chiều chuyển động của lưu chất sẽ ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt ?

ảnh hưởng đến delta t log, ảnh hưởng đến sự giản nở nhiệt của thiết bị, ảnh hưởng đến độ nhớt của lưu chất

Câu 21 Trong tính toán tlog thì giữa t1, t2 như thế nào? t1= t2 tlog=t1= t2

Câu 22 Chiều chuyển động của lưu chất sẽ ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt trong

những trường hợp cụ thể nào?

nhiệt độ của 2 dòng lưu chất thay đổi

Câu 23 Tập hợp tất cả các giá trị nhiệt độ trong vật thể, trong môi trường tại cùng một

thời điểm được gọi là gì?

trường nhiệt độ.

Câu 24 Tập hợp tất cả các điểm có cùng một giá trị nhiệt độ tại cùng một thời điểm được

gọi là gì?

Trang 3

Mặt đẳng nhiệt

Câu 25 Quá trình đối lưu tự nhiên xảy ra là do yếu tố nào?

Chênh lệch nồng độ, áp suất hoặc nhiệt độ dẫn đến biến đổi mật độ của chất lỏng hoặc chất khí

Câu 26 Hãy cho biết các điều kiện cần thiết của chất tải nhiệt ?

Cần đến vật liệu đun nóng.

Hệ số dẫn nhiệt cao, cấp nhiệt cao.

Đk cần thiết gồm: k khí, nước, các dung môi hữu cơ bền nhiệt, hỗn hợp các muối nóng chảy.

Câu 27 Chuẩn số đặc trưng cho quá trình cấp nhiệt ở bề mặt phân chia pha là chuẩn số

nào? Chuẩn số Nusselt

Câu 28 Chuẩn số đặc trưng cho tính chất vật lý của môi trường là chuẩn số nào?

Chuẩn số Prandtl

Câu 29 Trường nhiệt độ là gì?

Là tập hợp tất cả các giá trị nhiệt độ trong vật thể hoặc môi trường tại một thời điểm J nào đó.

Câu 30 Mặt đẳng nhiệt là gì?

Là tập hợp các điểm có cùng nhiệt độ ở một thời điểm J xác định

Câu 31 Đối với chất rắn, độ dẫn nhiệt (hay hệ số dẫn nhiệt) thay đổi như thế nào?

Nhiệt độ tăng thì độ dẫn nhiệt tăng

Câu 32 Trong các chất lỏng, chất nào có hệ số dẫn nhiệt giảm khi nhiệt độ tăng?

Trừ nước và glycerin

Câu 33 Trong các chất lỏng, chất nào có hệ số dẫn nhiệt tăng khi nhiệt độ tăng?

Nước và glycerin

Câu 36 Đối với đa số chất lỏng, độ dẫn nhiệt (hay hệ số dẫn nhiệt) thay đổi như thế nào?

Độ dẫn nhiệt giảm khi nhiệt độ tăng

Câu 37 Trong quá trình dẫn nhiệt ổn định, nhiệt lượng thay đổi như thế nào?

Không đổi

Câu 39 Sự thay đổi nhiệt độ trên một đơn vị chiều dài theo phương pháp tuyến với bề mặt

đẳng nhiệt lớn nhất được gọi là gì?

Gradien nhiệt độ

Câu 40 Chuẩn số đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt khi đối lưu tự nhiên được gọi là gì?

chuẩn số Grasshoff

Câu 41 Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu chất qua tường phẳng nhiều lớp thì

nhiệt lượng và nhiệt độ thay đổi như thế nào?

Nhiệt độ giảm dần

Câu 42 Giả sử nhiệt truyền từ trong ra ngoài trong một tường ống nhiều lớp thì nhiệt

lượng và nhiệt độ thay đổi như thế nào?

Nhiệt lượng sẽ được truyền từ môi trường có nhiệt độ cao (môi trường bên trong

Trang 4

tường ống) đến môi trường có nhiệt độ thấp (môi trường bên ngoài tường ống)

Câu 43 Đối với quá trình truyền nhiệt nào thì chiều của dòng lưu chất không ảnh hưởng

đến quá trình truyền nhiệt ?

truyền nhiệt đẳng nhiệt

Câu 44 Trong công thức Q = K.F.tlog thì tlog là gì?

Ttb

Câu 45 Để ngăn bức xạ mặt trời cần chọn vật liệu có đặc điểm gì?

Sáng, phẳng, phản xạ nhiều ánh sáng

Câu 46 Để ngăn bức xạ mặt trời, cần chọn những loại vật liệu gì trong thực tế?

sơn màu sáng, kính phản xạ, hoặc tấm chắn nhiệt, kính chống tia uV

Câu 47 Trong truyền nhiệt phức tạp, để tăng cường trao đổi nhiệt bức xạ cần tiến hành

như thế nào?

Tăng diện tích tiếp xúc giữa các bề mặt bức xạ

Tăng độ nhám của bề mặt bức xạ

Tăng độ đen của bề mặt bức xạ

Câu 48 Trong truyền nhiệt phức tạp, để tăng cường dẫn nhiệt cần tiến hành như thế nào?

Tăng hệ số dẫn nhiệt của vật liệu Giảm chiều dày của vật liệu

Tăng cường tiếp xúc giữa các bề mặt dẫn nhiệt

Tăng cường sự xáo trộn của môi trường

Sử dụng các biện pháp bức xạ nhiệt

Câu 49 Đối với chất tải nhiệt đi phía vỏ trong thiết bị vỏ ống có hệ số cấp nhiệt nhỏ, để

tăng cường quá trình truyền nhiệt ta thường thiết kế thêm bộ phận nào?

cánh tản nhiệt.

Câu 50 Trong trường hợp nào khi thêm các lớp cách nhiệt có thể làm nhiệt trở toàn phần

giảm? Cách nhiệt lm tăng nhiệt trở để giảm mật độ dòng nhiệt

Câu 51 Trong thiết bị vỏ ống bốc hơi gián tiếp, dòng lỏng bốc hơi được phân bố như thế

nào?

- Phân bố đồng đều: Trong trường hợp này, dòng lỏng bốc hơi được phân bố đều trên

toàn bộ bề mặt ống Điều này thường xảy ra khi thiết bị có lưu lượng chất lỏng lớn vàchênh lệch nhiệt độ giữa hai lưu chất nhỏ

-Phân bố không đồng đều: Trong trường hợp này, dòng lỏng bốc hơi không được phân

bố đều trên toàn bộ bề mặt ống Điều này thường xảy ra khi thiết bị có lưu lượng chấtlỏng nhỏ và chênh lệch nhiệt độ giữa hai lưu chất lớn

Lỏng sang hơi, thể tích tăng, phân bố ngoài vỏ

Câu 52 Dựa vào yếu tố nào để phân biệt giữa trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên và đối lưu

cưỡng bức?

Trang 5

sự tác động từ các thiết bị ngoại vi và năng lượng cung cấp từ nguồn bên ngoài.

Câu 53 Tại sao thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống trao đổi nhiệt với lưu chất có hệ số cấp

nhiệt nhỏ phải bố trí thêm gân hay cánh?

làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa lưu chất và ống, từ đó làm tăng khả năng truyền nhiệt.

Câu 54 Chất tải nhiệt được bố trí đi ngoài ống trong thiết bị trao đổi nhiệt loại vỏ ống

thường có đặc điểm gì?

Có hệ số cấp nhiệt nhỏ

Có áp suất và nhiệt độ cao

Có độ nhớt thấp

Câu 55 Khi sắp xếp ống trên vỉ ống của thiết bị truyền nhiệt ống chùm, trong trường hợp

nào sắp xếp theo đỉnh hình vuông?

Khi cần giảm chi phí

Khi cần giảm áp lực rơi trên ống

Khi cần tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa lưu chất và ống

Câu 56 Khi nào một vật thể được gọi là vật trắng tuyệt đối?

Khi phản xạ lại toàn bộ tia bức xạ

Câu 58 Để tăng hệ số truyền nhiệt một cách có hiệu quả cần tiến hành như thế nào?

Tăng độ chênh lệch nhiệt độ

Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Tăng cường lưu lượng dòng chảy

Sử dụng vật liệu có hệ số dẫn nhiệt cao

Câu 59 Hệ số cấp nhiệt phụ thuộc các thông số nhiệt động nào?

Loại lưu chất, độ nhớt, klr, hệ số dẫn nhiệt, to, p, nhiệt dung riêng, thiết bị trao đổi nhiệt,

Câu 60 Xác định hệ số cấp nhiệt bằng các cách nào?

Trong một đơn vị thời gian khi hiệu suất số nhiệt độ là một đơn vị

Câu 61 Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của vật chất tăng hay giảm? giảm

Đối với một khối chất lỏng (hoặc chất khí) khi nhiệt độ tăng, sẽ nổi lên hay chìmxuống? nổi lên

Câu 62 Khi nhiệt độ tăng, nhiệt dung riêng và độ nhớt của vật chất tăng hay giảm?

Nhiệt dung riêng của vật chất tăng thì nhiệt độ tăng

Trang 6

Câu 63 Chuẩn số Reynolds tính theo công thức nào, trong đó dtđ tính bằng công thức nào?

Chuẩn số Re đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt nào?

Đối lưu cưỡng bức

Câu 64 Quá trình truyền nhiệt do đối lưu được biểu diễn bằng các phương trình chuẩn số

nào? Số Reynolds (Re)

Có bao nhiêu chuẩn số ảnh hưởng đến quá trình đối lưu nhiệt? 4: Số Reynolds (Re), Số Prandtl (Pr), Số Grashof (Gr), Nusselt,

Câu 65 Chuẩn số Nu được tính theo công thức nào?

Phương trình chuẩn số nào biểu diễn Nu?

Câu 66 Công thức tính quá trình dẫn nhiệt qua tường ống 1 lớp

Câu 70 Đặc điểm, công thức tính chuẩn số Nu khi truyền nhiệt gián tiếp giữa 2 dòng lưu

chất khi sử dụng thiết bị truyền nhiệt ống xoắn?

Tốc độ truyền nhiệt

Độ đồng đều nhiệt độ

Khả năng chống tắc nghẽn

Câu 71 Đặc điểm, công thức tính chuẩn số Nu khi truyền nhiệt gián tiếp giữa 2 dòng lưu

chất khi sử dụng thiết bị truyền nhiệt ống chùm?

Câu 72 Có bao nhiêu thang đo nhiệt độ? 7 thang đo nhiệt độ

Mối quan hệ giữa các thang đo này

So sánh t và T sử dụng để đo chênh lệch nhiệt độ t là đại lượng được sử dụng

trong thang đo Celsius, còn T là đại lượng được sử dụng trong thang đo Kelvin.

Câu 73 Mối quan hệ giữa các đại lượng: kcal và kJ: 1 kcal = 4,184kJ

Trang 7

Câu 1 Khi chọn chất tải nhiệt cần chú ý những yêu cầu kỹ thuật nào?

Hệ số truyền nhiệt, độ nhớt, độ bay hơi, độ ăn mòn, độ độc hại

Câu 2

Đun nóng bằng hơi nước bão hòa chỉ thực hiện trong trường hợp nào?

đun trong môi trường đóng kín.

Câu 3

Khi nhiệt độ tăng, áp suất và ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa thay đổi thếnào?

Khi nhiệt độ tăng, áp suất và ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa tăng.

Câu 4 Hơi nước bão hòa có giá trị nhiệt độ là bao nhiêu khi ở áp suất tuyệt đối 1 at?

100 o C

Câu 5

Ưu điểm của đun nóng bằng khói lò là gì?

Hệ số truyền nhiệt cao, Lượng nhiệt cung cấp lớn, Đun nóng được đồng đều,

Dễ điều khiển

Nhược điểm của đun nóng bằng khói lò là gì?

Gây ô nhiễm môi trường, Đòi hỏi thiết bị gia nhiệt phức tạp, Dễ gây cháy nổ, Khókiểm soát nhiệt độ

Câu 6

Nhược điểm của đun nóng bằng hơi nước bão hòa là gì?

Không thể đun nóng đến nhiệt độ cao, Dễ gây ăn mòn thiết bị, Tốn kém năng lượng

Câu 8 Quá trình đun nóng bằng dòng điện có thể tạo nhiệt độ đạt giá trị bao nhiêu?

Nhiệt độ cao 3200oC

Câu 9

Các chất tải nhiệt đặc biệt có đặc điểm gì?

Có hệ số cấp nhiệt, truyền nhiệt lớn

Nhiệt độ sôi, phân hủy cao, đông đặc thấp

Câu 10 Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp thường áp dụng đối với lưu chất nào?

Các chất lỏng có nhiệt độ sôi cao( dầu mỏ, nhựa) , Nước

Câu 11

Trong đun nóng bằng hơi nước trực tiếp, các dòng phân bố như thế nào?

Trực tiếp: hơi từ dưới thổi lên, lỏng phía trên

Gián tiếp hơi phía trên, nước ngưng phía dưới

Trang 8

Câu 12

Tại sao trong các thiết bị đun nóng bằng hơi nước gián tiếp phải tháo nướcngưng?

Giữ cho thiết bị hoạt động ổn định, trách ô nhiễm môi trường

Câu 13 Cho các ví dụ về đun nóng, làm nguội, ngưng tụ, làm lạnh, cấp đông thường được

sử dụng trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm và đồ uống

Câu 14

Phương pháp làm nguội trực tiếp bằng nước đá thường áp dụng trong trường hợpnào?

Bảo quản thực phẩm, Ngưng tụ hơi nước, làm mát máy móc thiết bị

Câu 15 Khi làm nguội trực tiếp bằng phương pháp tự bay hơi sẽ xảy ra các quá trình gì?

Quá trình bay hơi, quá trình đối lưu

Khi nào quá trình ngưng tụ được gọi là ngưng tụ bề mặt?

Ngưng tụ gián tiếp qt trao đổi nhiệt giữa hơi và nước qua tường ngăn trg thiết bịtrao đổi nhiệt Hơi đc ngưng tụ trên bề mặt trao đổi nhiệt

Câu 19

Khi nào quá trình ngưng tụ được gọi là ngưng tụ hỗn hợp?

khi hỗn hợp khí được làm lạnh đến nhiệt độ ngưng tụ của một hoặc nhiều thànhphần trong hỗn hợp Khi đó, các thành phần trong hỗn hợp sẽ ngưng tụ thành thểlỏng, tạo thành một hỗn hợp lỏng-khí

Câu 20 Trong thiết bị ngưng tụ gián tiếp, các dòng lưu chất thường được phân bố như thế

nào? Phân bố song song, phân bố đối lưu

Câu 21

Trong thiết bị ngưng tụ trực tiếp, để tăng hiệu quả truyền nhiệt, tăng cường sựtiếp xúc pha giữa lỏng và hơi bằng cách nào?

Bố trí hơi từ dưới lên, nc xối từ trên xuống, tiếp xúc tại các mâm

Câu 22 Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị ngưng tụ trực tiếp được gọi

là thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô?

Câu 23 Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại ướt?Câu 24

Trong thiết bị ngưng tụ Baromet, chiều cao ống Baromet có giá trị tối thiểu baonhiêu m? tùy áp suất chân không Tối đa 10m

Câu 25 Trong thiết bị trao đổi nhiệt loại vỏ bọc (vỏ áo), chiều cao của vỏ ngoài có đặc

điểm gì?.( Chiều cao vỏ ngoài không đc thấp hơn chất lỏng trg thiết bị)

Câu 26 Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 2-1, nghĩa là gì?

Trang 9

Thiết bị trao đổi nhiệt 1 pass dòng phía vỏ, 2 hoặc nhiều pass dòng phía ống.

Câu 27 Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 1-1, nghĩa là gì?

( 1 pass vỏ 1 pass ống)

Câu 28 Khói lò được tạo thành như thế nào?

Tạo thành từ quá trình đốt cháy nhiên liệu trong lò

Câu 29 Tại sao nguồn nhiệt cung cấp bằng khói lò ít được sử dụng hơn hơi nước bão hòa?

Vì hiệu suất thấp, tính linh hoạt thấp, có thể gây ô nhiễm mt

Câu 30 Tại sao khi đun nóng bằng khói lò thiết bị thường nhanh hỏng?

Nhiệt độ cao của khói lò, Tốc độ dòng chảy của khói lò, Thiết kế và chế tạo kémchất lượng

Câu 31 Trong các nguồn nhiệt sau, loại nào dễ điều chỉnh nhất?

Câu 32 Ngưng tụ là gì? Ngưng tụ là quá trình biến hơi thành trạng thái lỏng bằng

cách làm nguội hơi

Mô tả các giai đoạn của quá trình chuyển hơi quá nhiệt thành lỏng quá lạnh

Bước 1: hơi quá nhiệt chuyển thành hơi bão hòa khô

Bước 2: hơi bão hòa khô ngƣng tụ thành lỏng bão hòa (hơi bão hòa ẩm) Bước 3: lỏng bão hòa giảm nhiệt độ tới nhiệt độ cuối (lỏng chưa sôi).

Câu 33

Khi tổ chức dòng chảy trong thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống, để đạt mục đích bền

cơ học, dòng lưu chất có áp suất cao thường được bố trí như thế nào?

Ống có độ cứng cao hơn vỏ, có thể chịu được áp suất cao hơn

Ống có diện tích bề mặt nhỏ hơn vỏ, do đó lực tác dụng lên mỗi đơn vị diện tích

Trong thiết bị truyền nhiệt vỏ ống xuôi chiều, trường hợp nào có thể xảy ra?

Dòng nóng và dòng lạnh chuyển động cùng chiều nhau Dòng nóng và dòng lạnhchuyển động ngược chiều nhau Dòng nóng và dòng lạnh chuyển động vuông gócvới nhau

Câu 36 Trường hợp nào nhiệt độ ra của dòng lạnh có thể cao hơn nhiệt độ ra của dòng

nóng? Bố trí dòng chảy ngược chiều, Chất tải nhiệt có nhiệt dung riêng lớn

Câu 37

Cho một thiết bị truyền nhiệt vỏ ống 1-1 có nhiệt độ vào và ra đối với dòng nónglần lượt là 70oC và 40oC; dòng lạnh là 20oC và 45oC, phải tổ chức dòng chảy theo

trường hợp nào? Cđ cùng chiều

Câu 38 Trong thiết bị truyền nhiệt vỏ ống xuôi chiều 1-1, nhiệt độ vào và ra của dòng

Trang 10

lạnh lần lượt là t2đ=15oC và t2c=40oC; dòng nóng có nhiệt độ vào là t1đ=60oC, nhiệt

độ ra t1c sẽ như thế nào? Luôn lớn hơn 40oC

Câu 39 Trong thiết bị truyền nhiệt vỏ ống ngược chiều 1-1, nhiệt độ vào và ra của dòng

lạnh lần lượt là t2đ=15oC và t2c=40oC; dòng nóng có nhiệt độ vào là t1đ=60oC, nhiệt

độ ra t1c sẽ như thế nào? Lớn hơn 15oC

Câu 40 Trong thiết bị vỏ ống dùng để ngưng tụ đẳng nhiệt dòng hơi có nhiệt độ là 80oC,

dòng lạnh có nhiệt độ vào là t2đ=10oC, nhiệt độ ra t2c sẽ như thế nào? Từ 10 - dưới

80 oC

Câu 41 Quá trình nấu nước bằng ấm trong sinh hoạt hằng ngày là quá trình nào? Đun

nóng

Câu 42 Trong trường hợp ngưng tụ hơi tinh khiết ở áp suất không đổi thì nhiệt độ của hơi

sẽ thay đổi như thế nào? Giảm

Câu 43

Trong thiết bị vỏ ống dùng để bốc hơi đẳng nhiệt dòng chất lỏng có nhiệt độ sôi là

40oC, dòng nóng (pha lỏng) có nhiệt độ vào là t1đ=90oC, nhiệt độ ra t1c sẽ như thếnào?

Câu 44

Nhiệt hóa hơi của hơi nước bão hòa có đặc điểm gì? Làm nguội hơi quá nhiệt,

Tăng theo nhiệt độ, áp suất, Hàm số của nhiệt độ và áp suất

Câu 45

Trong trường hợp nào hơi nước bão hòa không thể truyền nhiệt? Vì sao?

Hơi nc bh ở 374oC ẩn nhiệt = 0

Câu 46

Thế nào là hơi quá nhiệt?

hơi quá nhiệt là hơi có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ bão hòa của nó trong điều kiện

áp suất bão hòa tương ứng Hơi quá nhiệt được tạo ra bằng cách gia nhiệt thêmhơi bão hòa

Ưu điểm của hơi quá nhiệt so với hơi bão hòa? Công suất nhiệt cao, độ ổn địnhcao hơn, thiết bị tuổi thọ cao hơn, khô

Câu 47 Giữ nguyên áp suất, tăng nhiệt độ cho hơi bão hòa sẽ được hơi gì? Hơi quá nhiệt

Câu 48 Tăng áp suất cho hơi bão hòa (nhiệt độ sẽ tăng theo) sẽ được hơi gì? Hơi quá

nhiệt

Câu 49 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt loại ống

lồng ống?

Cấu tạo: Ống trong, ống ngoài, khủy nối, ống nối, mối hàn

Nguyên lý hoạt động: gồm nhiều đoạn nối tiếp nhau, mỗi đoạn có hai ống lồngvào nhau, ống trong của đoạn này nối với ống trong của đoạn khác và ống ngoàicủa đoạn này nối thông với ống ngoài của đoạn khác Chất tải nhiệt II đi trongống trong từ dưới lên còn chất tải nhiệt I đi trong ống ngoài từ trên xuống, khi

Trang 11

năng suất lớn ta đặt nhiều dãy làm việc song song

Ưu điểm: Chế tạo đơn giản, trở lực nhỏ

Nhược điểm: Cồng kềnh, tốn vật liệu chế tạo, khó làm sạch khoảng trống giữa haiống, bề mặt trao đổi nhiệt riêng nhỏ

Câu 50

Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt loại ốngxoắn?

Cấu tạo: Thiết bị, ống xoắn, giá đỡ, nẹp giữa ống, ống

Ưu điểm: Chế tạo đơn giản, có thể làm bằng vật liệu chống ăn mòn, dễ kiểm tra,

Cấu tạo: vỏ, vách ngăn, vi ống, chùm ống thẳng

Ưu điểm: bề mặt trao đổi nhiệt riêng lớn, cấu tạo gọn, chắc chắn, tốn ít kim loại,

dễ làm sạch phía trong ống trừ thiết bị hình chữ U

Nhược điểm: Khó chế tạo bằng vật liệu không dẻo và không hàn được như

(gang hoặc thép silic )

Câu 52

Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt loại ốngchùm loại 1-2 ?

Cấu tạo: vỏ, vách ngăn, vi ống, chùm ống thẳng, vách ngăn

Ưu điểm: bề mặt trao đổi nhiệt riêng lớn, cấu tạo gọn, chắc chắn, tốn ít kim loại,

dễ làm sạch phía trong ống trừ thiết bị hình chữ U

Nhược điểm: Khó chế tạo bằng vật liệu không dẻo và không hàn được như

(gang hoặc thép silic )

Câu 53 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt loại vỏ

áo?

Câu 54 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt loại tấm?

Cấu tạo: Khung bao, tấm

Ưu điểm: Cấu tạo gọn nhẹ, diện tích truyền nhiệt riêng (m2 /kg lưu chất ; m2 /m3 lưu chất) lớn

Trang 12

Nhược điểm: Khó ghép kín, nên không làm việc áp suất cao

Câu 55

Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt loại xoắnốc?

Cấu tạo: Tấm kim loại, tấm ngăn, nắp, ống nối, mặt bích, đệm, thanh ghép kín

Ưu điểm: Thiết bị gọn nhẹ; tốc độ truyền nhiệt lớn, trở lực nhỏ hơn ống chùm,diện tích truyền nhiệt riêng (m2 /kg lưu chất ; m2 /m3 lưu chất) lớn

Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, khó sửa chữa, không làm việc áp suất cao

Câu 56

Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt loại xốitưới?

Ưu điểm: lg nc làm lạnh ít, cấu tạo đơn giản, dễ quan sát lm sạch bên ngoài ống,

dễ sửa chữa thay thế

Nhược điểm: cồng kềnh, lg nc ko tưới đều

Câu 57 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt loại có

cánh tản nhiệt?

Câu 58

Ưu, nhược điểm của nguồn nhiệt khí thiên nhiên?

Ưu điểm: Khả năng cung cấp năng lượng cao, Ít gây ô nhiễm môi trường, Dễ

dàng vận chuyển và lưu trữ

Nhược điểm: Nguồn tài nguyên hữu hạn, Tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường,

Ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu

Câu 59

Ưu, nhược điểm của nguồn nhiệt khí tổng hợp (khí hóa than, CO+H2)?

Ưu điểm: Nguồn nguyên liệu rẻ tiền và sẵn có, Có thể sử dụng để sản xuất nhiều

loại nhiên liệu và sản phẩm hóa học, hiệu suất cao

Nhược điểm: năng lg cạn kiệt, tác động sức khỏe

Câu 60

Ưu, nhược điểm của phương pháp đun nóng bằng dòng điện cảm ứng (bếp từ)?

Ưu điểm: hiệu suất cao, an toàn tiết kiệm năng lượng, dễ vệ sinh

Nhược điểm: Giá thành cao yêu cầu nồi chuyên dụng, tiếng ồn

Câu 61

Ưu, nhược điểm của phương pháp đun nóng bằng bếp hồng ngoại (bức xạ)?

Ưd: giống trên

Nd: gây chói mắt

Câu 62

Ưu, nhược điểm của phương pháp đun nóng bằng điện trở?

Nd: có thể gây cháy nổ, không an toàn khi sử dụng trong môi trường ẩm ướt,

không phù hợp với các ưd cần đun ử nhiệt độ cao

Câu 63

Ưu, nhược điểm của phương pháp đun nóng bằng vi song?

Nd : không phù hợp với tất cả các loại thực phẩm, có thể làm mất chất dinhdưỡng trong thực phẩm, có thể gây bỏng

Câu 64 Ưu, nhược điểm của phương pháp đun nóng sóng siêu âm?

Trang 13

Ưd: không tiếp xúc trực tiếp

Nd: giá cao, yêu cầu vật liệu phù hợp, có thể gây sủi bọt

Câu 65

Khi sử dụng hơi nước bão hoà làm chất tải nhiệt để đun nóng gián tiếp, bố trídòng hơi vào, dòng nước ngưng ra phía trên hay phía dưới? Giải thích

dòng hơi vào nên bố trí ở phía trên, dòng nước ngưng ra ở phía dưới

Điều này là do:

Hơi nước bão hòa có nhiệt độ cao hơn nước ngưng

Dòng hơi vào từ phía trên sẽ giúp cho nước ngưng chảy xuống dễ dàng hơn

1 lưu chất mặt này 1 lưu chất mặt kia, so le

Câu 67 Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống đun nóng bằng dầu tải

Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của thiết bị trao đổi nhiệt loại cạo

bề mặt (Scraped-surface heat exchanger)?

Loại vỏ ống- ống trg có lưỡi dao quay bằng mô tơ

Ưu qt trao đổi hiệu quả, sp ko quá nhiệt, lưu chất có độ nhớt cao

Chương 3: Kỹ thuật ngưng tụ - cô đặc chân không trong chế biến

thực phẩm 3.1 Lý thuyết

Câu 1 Quá trình cô đặc là gì?

Quá trình cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của một dung

dịch, để thu được dung dịch đậm đặc hơn.

Mục đích của cô đặc ?

Tăng nồng độ của chất tan trong dung dịch

Trang 14

Làm khô dung dịch

Tách các chất ra khỏi nhau

Câu 2 Khi nào quá trình cô đặc được gọi là gián đoạn ?

dung dịch trong thiết bị đạt yêu cầu thì lấy ra một lần, sau đó lại cho dung dịch mới vào thiết bị để cô

Câu 3 Tại sao quá trình cô đặc thường tiến hành ở điều kiện chân không?

Giảm nhiệt độ sôi của dung môi

Tăng hiệu quả cô đặc

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Các dung dịch nào thường được cô đặc chân không?

Các dung dịch có chứa các chất tan dễ bị biến chất

độ nhớt cao

chứa các chất độc hại

Câu 4 Trong cô đặc liên tục, dung dịch cho vào nồi thường ở điều kiện nào?

Nhiệt độ, áp suất, chất lượng

Câu 5 Cấu tạo của một nồi (thiết bị) cô đặc về cơ bản gồm những bộ phận nào?

Buồng đốt, buồng bốc hơi

Câu 6 Dung dịch khi vào nồi được gia nhiệt tại bộ phận nào? Thanh nhiệt

Câu 7 Hơi bay lên trong quá trình cô đặc được gọi là gì? Hơi thứ

Câu 8 Thiết bị ngưng tụ Baromet là thuộc loại nào? Thường dùng để ngưng tụ cho

dung môi nào? Có nhiệt độ sôi thấp như nước, rượu, axit

Câu 9 Trong các quá trình kết tinh, hòa tan, pha loãng, chưng cất, hấp thu, trích ly…

quá trình nào ngược với quá trình cô đặc? Qúa trình pha loãng (hòa tan)

Câu 10 Trong dòng sản phẩm sau khi cô đặc, hàm lượng chất tan như thế nào so với

dung dịch đầu?

Nồng độ chất tan trg dd tăng, hàm lg chất tan tăng

Câu 11 Một hệ thống cô đặc gồm có các thiết bị nào? Mô tả nhiệm vụ của các thiết bị

này

Thiết bị gia nhiệt là thiết bị cung cấp nhiệt cho dung dịch cần cô đặc,

Thiết bị bốc hơi là thiết bị thực hiện quá trình bốc hơi của dung dịch,

Thiết bị ngưng tụ là thiết bị thu hồi hơi bốc hơi của dung dịch.

Câu 12 Đặc điểm của quá trình cô đặc nhiều nồi xuôi chiều? Dung dịch tự di chuyển

từ nồi trước sang nồi sau nhờ chênh lệch áp suất, Hiệu suất cô đặc cao, Tiêu hao năng lượng thấp

Câu 13

Đặc điểm của quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều? Nhiệt độ của dung dịch ở các nồi sau thấp dần, nhưng nồng độ của dung dịch lại tăng dần, làm cho độ nhớt của dung dịch tăng, gây khó khăn cho quá trình cô đặc.

Trang 15

Câu 14 Có bao nhiêu loại bơm nhiệt? 3

Mô tả đặc điểm của các loại này

Bơm nhiệt máy nén hơi; chuyển hơi bão hòa as thấp thành as cao

Nl từ cơ năng sang nhiệt năng

Câu 15 Đặc điểm của quá trình cô đặc một nồi dùng bơm nhiệt? (heat pump)

Tiết kiệm năng lượng, Thân thiện với mt, đơn giản dễ vận hành

Câu 16 Độ tăng điểm sôi của dung dịch là gì? Độ tăng điểm sôi của dung dịch là sự

chênh lệch giữa nhiệt độ sôi của dung dịch và nhiệt độ sôi của dung môi ở cùng áp suất

Mô tả công thức tính độ tăng điểm sôi

ΔTs=kbm

ΔtΔtTs là độ tăng điểm sôi của dung dịch (độ)

kb là hằng số tăng điểm sôi của dung môi (độ/mol/kg)

m là mol lượng chất tan trong 1 kg dung môi (mol/kg)

Câu 17 Trong cô đặc nhiều nồi xuôi chiều dung dịch và hơi đốt phân bố như thế nào?

Dung dịch được cấp vào nồi thứ nhất, nơi được đun nóng bằng hơi đốt

 Dung dịch sau khi được đun nóng sẽ bốc hơi một phần, phần hơi nàyđược dẫn qua nồi thứ hai để đun nóng dung dịch ở nồi thứ hai

 Quá trình này được tiếp tục cho đến nồi cuối cùng

 Ở nồi cuối cùng, dung dịch được cô đặc hoàn toàn và được lấy ra khỏi

hệ thống

 Hơi đốt:

o Hơi đốt được cấp vào nồi thứ nhất, nơi đun nóng dung dịch

o Hơi đốt sau khi đun nóng dung dịch sẽ bốc hơi một phần, phầnhơi này được dẫn qua nồi thứ hai để tiếp tục đun nóng dungdịch

o Quá trình này được tiếp tục cho đến nồi cuối cùng

Ở nồi cuối cùng, hơi đốt được dẫn ra ngoài hệ thống

Câu 18 Trong cô đặc nhiều nồi ngược chiều dung dịch và hơi đốt phân bố như thế

nào?

Ngược chiều

Câu 19 Trong quá trình cô đặc nhiều nồi xuôi chiều, dung dịch sẽ di chuyển sang các

Trang 16

nồi thế nào?

Nhiệt độ dung dịch giảm dần, nồng độ dd tăng

Nồi 1 cô đặc 1 phần, ngl nồi 1 sang nồi 2, hơi thứ nồi 1 lm hơi đốt nồi 2

Câu 20 Trong quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều, dung dịch sẽ di chuyển sang

các nồi thế nào?

Nhiệt độ dung dịch tăng

Dd đc đưa vào nồi cuối cô đặc 1 phần sử dụng hơi đốt là hỏi thứ nồi trướcCâu 21 Trong quá trình cô đặc nhiều nồi xuôi chiều, hệ số truyền nhiệt thay đổi như

thế nào? Giảm

Câu 22 Trong quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều, hệ số truyền nhiệt thay đổi như

thế nào? Ít thay đổi

Câu 23 So với quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều, thì xuôi chiều có đặc điểm gì?

Câu 24 Đối với dung dịch có độ nhớt lớn cần cô đặc đến nồng độ cao ta chọn phương

pháp cô đặc nào? Cô đặc ngược chiều

Câu 25 Khi nào phải thực hiện cô đặc chân không?

Nên thực hiện quá trình cô đặc chân không gián đoạn hay liên tục?

Làm bay hơi nước ở nhiệt độ phòng hoặc thấp, trg môi trg áp suất thấp

Câu 26 Khi nào phải thực hiện cô đặc có dùng bơm nhiệt? Khi cần cô đặc các dung

dịch có điểm sôi cao, Khi cần cô đặc các dung dịch có tính chất dễ bay hơi, Khi cần cô đặc các dung dịch có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm.

Ưu nhược điểm của phương pháp này?

Ngày đăng: 07/10/2024, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w