1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn Thi Kttp2.Doc

31 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Thi Kttp2
Chuyên ngành Khoa học kỹ thuật
Thể loại Tài liệu ôn tập
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống xoắn ruột gà hay còn gọi là heat exchanger được sử dụng để truyền nhiệt từ một chất lỏng hoặc khí sang một chất lỏng hoặc khí khác mà không làm cho các

Trang 1

vCâu 1: Định nghĩa quá trình dẫn nhiệt

TL: Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt từ phần tử này đến phần tử khác khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau và có nhiệt độ khác nhau (Vùng nhiệt độ cao xuống thấp)

Câu 2: Định nghĩa quá trình đối lưu nhiệt

TL: Nhiệt đối lưu: là quá trình truyền nhiệt khi chất lỏng hay chất khí chuyển động theo dòng trong không gian từ vùngfevfevef d có nhiệt độ này sang vùng có nhiệt

độ khác (gồm đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức)

Câu 3: Cơ chế dẫn nhiệt trong cveerhất rắn

TL: Trong chất rắn có các ef tử,vbdr phân tbdử liên kết với các ngtử, p tử xung quanh Gia nhiệt 1 phần chất rdverbắn -> phân tử dao động mạnh lên -> kéo các phần tử xung quanh dao động theogbdgb evefv

Câu 4: Phát biểu của định luật dẫn nhiệt Fourie

TL: “Một nguyên tố nhiệt w3rfcw (dQ ) etfbe qua một nguyên tố bề mặt (dF), trong khoảng thời gian (dτ)) sẽ tỷ lệ với gradient nhiệt độ, với đại lượng bề mặt và thời gian”

Câu 6: Quá trình dẫn nhiệt không xảy ra trong môi trường nào?

TL: Môi trường chân không

Trang 2

Câu 7: Công thức tổng quát tính nhiệt tbvebfbefrao đổi trong trường hợp dẫn nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp

Câu 10: Chuẩn số Reynolds (Re) đặc trưng cho yếu tố nào

TL: đặc trưng cho chế độ chuyển động của môi chất

Câu 11: Chuẩn số Prandtl (Pr) đặc trưng cho yếu tố nào

Câu 12: Chuẩn số Nusselt (Nu) đặc trưng cho yếu tố nào

Trang 3

Câu 13: Định luật cấp nhiệt

TL: Lượng nhiệt dQ do một phân tố bề mặt của vật thể rắn dF cấp cho môi trường xung quanh thì tỷ lệ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ bề mặt vật thể rắn tiếp xúc với môi trường tT và nhiệt độ của môi trường t với diện tích bề mặt trao đổi nhiệt

dF, thời gian dτ)

Q =a ( t T −t ) dF.dt (J) Nếu quá trình cấp nhiệt là ổn định:

- Chảy rối: Hiện tượng các phần tử trong dòng chuyển động hỗn loạn xáo trộn với

nhau, không theo quỹ đạo xác định

Câu 16: Những vật có nhiệt độ như thế nào thì có khả năng bức xạ năng lượng

TL: Mọi vật bất kỳ có t > 0 o K → bức xạ năng lượng

Câu 17: Định nghĩa Trao đổi nhiệt bức xạ

Trang 4

TL: Quá trình trao đổi nhiệt bức xạ gồm 2 giai đoạn

- Biến đổi nội năng thành sóng điện từ (vật phát)

- Biến đổi sóng điện từ thành nhiệt năng (vật thu)

Câu 18: Quá trình trao đổi nhiệt bức xạ khác với quá trình trao đổi nhiệt đối lưu và dẫn nhiệt như thế nào

TL:

- Trong quá trình trao đổi nhiệt bức xạ, nhiệt được truyền từ nguồn nhiệt cao đến nguồn nhiệt thấp bằng cách phát ra các sóng elecromagnetic có bước sóng dài Các sóng này truyền qua không gian mà không cần sự hiện diện của bất kỳ chất lỏng hay khí nào.

- Trong quá trình trao đổi nhiệt đối lưu, nhiệt được truyền giữa hai chất lỏng hoặc giữa hai khí chạy song song với nhau Trong quá trình này, sự trao đổi nhiệt diễn

ra thông qua mối tương tác giữa hai pha và các hạt của chúng.

Câu 19: Những tia bức xạ nào có hiệu ứng nhiệt

TL: Tia tử ngoại, ánh sáng trắng, tia hồng ngoại

Câu 20: Định nghĩa vật xám, vật đen tuyệt đối, bán trong suốt

TL: - Vật xám: hấp thụ 1 phần và phản xạ 1 phần

- Bán trong suốt: Hấp thụ, phản xạ và khúc xạ 1 phần

- Vật đen tuyệt đối là vật hấp thụ toàn bộ bức xạ, không phân biệt bước sóng

21 Định nghĩa Truyền nhiệt đẳng nhiệt

Xảy ra trong trường hợp nhiệt độ của hai lưu thể đều không đổi theo thời gian và không gian

22 Định nghĩa Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định

Biến đổi vị trí nhưng không biến đổi thời gian

23 Định nghĩa Truyền nhiệt biến nhiệt không ổn định

Đều thay đổi theo vị trí và thời gian

Trang 5

24 Trong quá trình đun nước, quá trình thành trong nồi truyền nhiệt vào cho nước là quá trình truyền nhiệt theo phương thức nào là chính

Dẫn nhiệt

25 Trong thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp, hơi bão hòa truyền nhiệt cho bề mặt trao đổi nhiệt bằng phương thức trao đổi nhiệt nào là chính

Đối lưu

26 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hệ số dẫn nhiệt

Bản chất vật lý, cấu trúc của vật, khối lượng, áp suất nhiệt độ

27 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nhiệt đối lưu

Nguyên nhân gây ra chuyển động, chế độ dòng chảy, tính chất vật lý của lưu chất, bề mặt trao đổi nhiệt

28 Những tia nhiệt có bước sóng λ nằm trong dải nào mà vật có thể hấp thụ được và biến thành nhiệt năng

30 Điều kiện để lựa chọn một loại nguồn nhiệt

-Nhiệt độ đun nóng và khả năng điều chỉnh nhiệt độ đủ và tốt

-Độ độc và tính hoạt động hóa học ít

-Độ an toàn khi đun nóng cao ( không cháy nổ)

-Không ăn mòn thiết bị và đàm bảo cung cấp nhiệt độ ổn định

Trang 6

- Rẻ và dễ tìm

31 Định nghĩa Hơi nước bão hòa

Là trạng thái sinh ra khi nước nóng chuyển sang trạng thái hơi bởi việc đun sôi nước bằng năng lượng từ điện, dầu tải nhiệt hoặc nhiên liệu trong lò đốt cho tới khi nước chuyển từ pha lỏng sang pha khí

32 Nguồn nhiệt nào có khả năng tạo được nhiệt độ cao nhất

Đun nóng bằng điện ( cao hơn 3200 độ )

33 Nguồn nhiệt nào có hiệu suất trao đổi nhiệt cao nhất

Đun nóng bằng điện

34 Nguồn nhiệt nào sau đây là chất tải nhiệt trung gian

Khói lò hoặc dòng điện

35 Nguồn nhiệt nào sau đây là nguồn nhiệt trực tiếp

Hơi nước bão hòa

36 Ưu điểm của nguồn nhiệt hơi nước bão hòa

-Hệ số cấp nhiệt lớn

-Nhiệt lượng cung cấp lớn

-Đun nóng được đồng đều

-Dễ điều chỉnh nhiệt độ đun nóng

-Vận chuyển xa được dễ dàng theo đường ống

-Sạch, đảm bảo vệ sinh ATTP

37 Hơi nước bão hòa có hệ số cấp nhiệt lớn thì có tác dụng gì

Bề mặt truyền nhỏ nghĩa là kích thước thiết bị nhỏ

38 Khói lò có tốc độ trao đổi nhiệt thấp là do

-Hệ số cấp nhiệt nhỏ vì thiết bị cồng kềnh

-Nhiệt dung riêng thể tích nhỏ

-Đun nóng không đồng đều

-Khó điều chỉnh nhiệt độ đun sôi

-Khói lò thường có bụi và khí độc của nhiên liệu

-Hiệu suất xử dụng nhiệt thấp

39 Chất tải nhiệt đặc biệt thường được sử dụng trong trường hợp nào

Quá trình hóa học cần nhiệt độ cao, yêu cầu đun nóng đồng đều

40 Nhược điểm của hơi nước bão hòa khi sử dụng cho quá trình gia nhiệt

Không thể đun nóng đến nhiệt độ cao được vì:

+T tăng thì áp suất hơi bão hòa tăng→ chi phí thiết bị tăng, dễ hỏng thiết bị + T tăng→ r giâm → hiệu suất nhiệt giảm

Trang 7

41 Trong trường hợp nào không thể sử dụng hơi nước bão hòa để gia nhiệt trực tiếp được (check sách, slide k ns)

Nhiệt độ do vật liệu yêu cầu quá cao

Vật liệu quá ẩm ướt

Vật liệu không chịu được hơi nước, nhiệt độ cao

42 Nhược điểm của khói lò khi sử dụng cho quá trình gia nhiệt (đã check)

Hệ số cấp nhiệt nhỏ → thiết bị cồng kềnh

Nhiệt dung riêng thể tích nhỏ

Đun nóng không đồng đều

Khó điều chỉnh nhiệt độ đun nóng

Khói lò thường có bụi và khí độc của tự nhiên

Nếu đốt nóng bằng chất dễ cháy, dễ bay hơi thì ko an toàn

Thiết bị dễ oxy hóa kim loại làm hỏng thiết bị

Hiệu suất sử dụng nhiệt thấp, lớn nhất là 30%

43 Tại sao khói lò sử dụng cho quá trình gia nhiệt thường phải hòa trộn với không khí

giúp cho quá trình đốt cháy hoàn chỉnh hơn, giảm nồng độ các chất độc hại -> tránh ô nhiễm

44 Ưu điểm của sử dụng dòng điện để đun nóng (đã check)

Tạo được nhiệt độ rất cao đến 3200oC mà các thiết bị khác ko làm đc

Điều chỉnh nhiệt độ dễ dàng và chính xác

Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 95% điện tiêu hao

45 Đun nóng bằng chất tải nhiệt được sử dụng trong trường hợp nào (đã check)

Đun nóng ở nhiệt độ ko cao

Đun nóng đồng đều

46 Nguyên tắc của thiết bị ngưng tụ baromet (nhìn dài vậy thui mà thật ra hiểu

là đc)

Trang 8

Hơi thứ sau khi đi ra khỏi nồi cô đặc cuối cùng được dẫn vào thiết bị ngưng tụ baromet để thu hồi lượng nước trong hơi, đồng thời tách khí không ngưng dung dịch mang vào hoặc do khe hở của thiết bị Hơi vào thiết bị ngưng tụ đi từ dưới lên, nước lạnh, nước ngưng tụ chảy xuống ống baromet

Nguyên lí làm việc chủ yếu trong các thiết bị ngưng tụ trực tiếp là

phun nước lạnh vào trong hơi, hơi tỏa nhiệt đun nóng nước và ngưng

tụ lại Do đó thiết bị ngưng tụ trực tiếp chỉ để ngưng tụ hơi nước hoặc hơi của các chất lỏng không có giá trị hoặc không tan trong nước vì chất lỏng sẽ trộn lẫn với nước làm nguội

Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị ngưng tụ baromet ngược chiều loại khô được mô tả như hình vẽ Thiết bị gồm thân hình trụ (1) có gắn những tấm ngăn hình bán nguyệt (4) có lỗ nhỏ và ống baromet (3) để tháo nước và chất lỏng đã ngưng tụ ra ngoài Hơi vào thiết bị

đi từ dưới lên, nước chảy từ trên xuống, chảy tràn qua cạnh tấm ngăn, đồng thời một phần chui qua các lỗ của tấm ngăn Hỗn hợp nước làm nguội và chất lỏng đã ngưng tụ chảy xuống ống baromet, khí không ngưng đi lên sang thiết bị thu hồi bọt (2) và tập trung chảy xuống ống baromet Khí không ngưng được hút ra qua phía trên bằng bơm chân không.

47 Nhược điểm của Thiết bị ngưng tụ baromet (đã check)

Chất lỏng đã ngưng tụ sẽ trộn lẫn với nước làm nguội

48 Chiều cao tối thiểu của ống baromet của thiết bị ngưng tụ baromet (check trong 1 đồ án)

h > 10m, thg để 11-12m (để khi độ chân không trong thiết bị có tăng thì nước cũng không dâng lên ngập thiết bị)

49 Tại sao lại xảy ra hiện tượng ngưng tụ giọt trên bề mặt truyền nhiệt (đã check)

Khi hơi nước được làm lạnh và chuyển từ trạng thái hơi sang trạng thái lỏng Khi hơi nước tiếp xúc với bề mặt có nhiệt độ thấp hơn nhiệt

độ sương, nó sẽ trao đổi nhiệt và mất đi năng lượng, dẫn đến hiện tượng ngưng tụ.

Hiện tượng này xảy ra khi bề mặt ngưng tụ không thấm ướt nước ngưng (θ > π/2)

Lực hút đồng ptử > lực hút dị phân tử

Trang 9

50 Tại sao lại xảy ra hiện tượng ngưng tụ màng trên bề mặt truyền nhiệt (đã check)

Khi hơi nước tiếp xúc với bề mặt có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sương

Hiện tượng này xảy ra khi bề mặt ngưng tụ hoàn toàn thấm ướt nước ngưng hoặc hơi sạch và bề mặt ngưng tụ cũng sạch (θ < π/2)

Hiệu suất truyền nhiệt khi xảy ra hiện tượng ngưng tụ giọt là khá cao.

Hiệu suất truyền nhiệt khi xảy ra hiện tượng ngưng tụ màng thấp hơn

so với hiện tượng ngưng tụ giọt.

53 Trong quá trình sản xuất tinh dầu nếu sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm làm thiết bị ngưng tụ tinh dầu thì nên đặt thiết bị như thế nào (k chắc)

Ngang

54 Quá trình sôi là gì (đã check)

Quá trình chuyển trạng thái của một chất từ thể lỏng sang thể khí xảy

ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng

55 Độ quá nhiệt là gì (check lại)

Hiện tượng mà một chất lỏng được làm nóng tới một nhiệt độ cao hơn điểm sôi của nó nhưng không sôi

56 Ở hình bên dưới thể hiện các vùng chế độ sôi khác nhau, các vùng A, B, C,

D, E, F là gì? (đã check)

Trang 10

Vùng A – Chế độ cận sôi dòng đối lưu tự nhiên

Thiếu nhiên liệu hoặc áp lực nhiên liệu không đủ

Thiếu nước hoặc áp lực nước không đủ

Sự cố trong hệ thống đốt

=> kiểm tra lại hệ thống vs từng vde

60 Cấu tạo của Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống xoắn ruột gà

Trang 11

Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống xoắn ruột gà (hay còn gọi là heat exchanger) được sử dụng để truyền nhiệt từ một chất lỏng hoặc khí sang một chất lỏng hoặc khí khác mà không làm cho các chất này tiếp xúc trực tiếp với nhau.

Cấu tạo của heat exchanger dạng ống xoắn ruột gà bao gồm :

Ruột gà : Là cấu trúc chính của heat exchanger, gồm các ống chứa chất lỏng hoặc khí cần truyền nhiệt, được xoắn quanh một trục tạo thành các ống xoắn Các ống này có thể được làm bằng nhiều loại vật liệu như đồng, thép không gỉ, nhôm, titan,

Vỏ bọc : Là vỏ bọc bao quanh ruột gà, có tác dụng bảo vệ ruột gà và chịu áp lực của chất lỏng hoặc khí cần truyền nhiệt Vỏ bọc thường được làm bằng thép không gỉ hoặc carbon steel.

Hệ thống đầu vào và đầu ra : Là các cổng kết nối với hệ thống đầu vào và đầu ra của chất lỏng hoặc khí cần truyền nhiệt, giúp điều khiển lưu lượng chất lỏng hoặc khí đi vào và ra khỏi heat exchanger.

Các bộ phận hỗ trợ khác: Bao gồm các bộ phận như đầu nối, bộ điều khiển nhiệt độ, bộ chuyển đổi năng lượng

61 Trong quá trình hoạt động đối với thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống xoắn ruột gà thì dòng lưu thể có tính chất như thế nào thì đi trong ống, ngoài ống?

Trang 12

Trong ống : Dòng lưu thể tiếp xúc trực tiếp với bề mặt ống, tốc độ di chuyển nhanh hơn so với phần ngoài ống.

Ngoài ống : Dòng lưu thể phía ngoài ống thường di chuyển chậm hơn

so với phần trong ống và tạo ra một khe hở giữa phần trong ống và bên ngoài ống.

62 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống xoắn ruột gà có ưu điểm gì?

Hiệu quả truyền nhiệt cao

Tiết kiệm không gian

Dễ vệ sinh, bảo trì

Phù hợp với nhiều loại chất lỏng

Chịu được áp suất cao

63 Cấu tạo của Thiết bị trao đổi nhiệt nồi hai vỏ

Bộ phận ống: gồm hàng loạt các ống dài được đặt song song, Các ống được đặt song song giữa các tấm chắn (bao gồm ống đệm, ống chắn gió, ) để đảm bảo luồng chất lỏng dễ dàng đi qua ống mà không bị trào ngược hoặc lệch hướng.

Nồi bọc: ồn định, tải trọng và bộ phận chuyển đổi Nồi bọc có cấu tạo bên trong có một trục tròn được đặt ở giữa nồi với bộ phận ống, tao ra không gian giữa hai lớp vỏ (khoảng cách giữa hai lớp đặt từ 7-25 cm) Lớp ngoài của nồi bọc được làm bằng vật liệu cứng như thép rắn, đồng, hoặc nhôm Nồi bọc có các lỗ đầy đủ để đảm bảo các ống được đặt đúng vị trí và độ chính xác cao trong quá trình vận hành.

Hệ thống đường dẫn: các đường dẫn đưa chất lỏng vào và ra khỏi thiết bị

Hệ thống đường dẫn được thiết kế với tính đầy đủ, thông tiếp và thông thoáng để đảm bảo cho chất lỏng di chuyển một cách dễ dàng, không gây tắc nghẽn, chèn ép hay trì hoãn các quá trình trao đổi nhiệt.

64 Trong thiết bị trao đổi nhiệt nồi hai vỏ để tăng cường hiệu suất trao đổi nhiệtthì người ta làm cách nào

Thay đổi thiết kế của ống:

Sử dụng chân không để giảm điểm sôi của chất lỏng:

Sử dụng bề mặt tăng thêm:

Tăng tốc độ luồng chất lỏng.

Sử dụng chất làm tăng độ dẻo dai cho chất lỏng

Tạo độ trộn

Lựa chọn vật liệu tối ưu

65 Trong thiết bị trao đổi nhiệt nồi hai vỏ, khi hoạt động thì mức của dung dịch cần gia nhiệt bên trong nồi như thế nào?

Trang 13

Mức của dung dịch cần gia nhiệt bên trong nồi phụ thuộc vào nhiệt độ đầu vào và nhiệt độ đầu ra của chất lỏng trong ống

Dung dịch có nhiệt độ đầu vào thấp hơn so với nhiệt độ đầu ra của chất lỏng trong ống, thì dung dịch cần phải được gia nhiệt.

Mức của dung dịch cần gia nhiệt còn phụ thuộc vào các yếu tố như loại chất lỏng, độ dày, nồng độ và tính chất hóa học của chất lỏng, áp suất, lưu lượng và loại đầu vào-đầu ra của thiết

bị trao đổi nhiệt nồi hai vỏ.

66 Thiết bị trao đổi nhiệt nồi hai vỏ thường được ứng dụng trong quá trình nào

Tái chế nhiên liệu

Ủ bia và rượu

Chưng cất

Quá trình sản xuất hóa chất

Quá trình làm lạnh

67 Thiết bị trao đổi nhiệt nồi hai vỏ làm việc liên tục hay gián đoạn

Thiết bị trao đổi nhiệt nồi hai vỏ có thể hoạt động liên tục hoặc gián đoạn, tùy thuộc vào quy trình sản xuất cụ thể.

68 Thiết bị trao đổi nhiệt nồi hai vỏ có ưu điểm gì?

Ứng dụng rộng rãi cho các QT vừa gia nhiệt vừa khuấy

Phù hợp cho nhiều loại lưu thể Lỏng – Hơi, Lỏng – Lỏng

Hiệu quả truyền nhiệt tốt

Độ linh hoạt cao

Dễ dàng bảo trì và vệ sinh

Không gian vận hành nhỏ

Tuổi thọ cao

An toàn và đáng tin cậy

69 Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống làm việc liên tục hay gián đoạn

Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống có thể được sử dụng cả liên tục và gián đoạn, tùy thuộc vào nhu cầu sản xuất của từng quá trình sản xuất cụ thể.

Quá trình sản xuất liên tục, thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống được

sử dụng để chuyển đổi nhiệt giữa hai chất lỏng hoặc khí một cách liên tục trong suốt quá trình sản xuất, giữ cho nhiệt độ ở một mức ổn định

Quá trình sản xuất gián đoạn, thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống được sử dụng một cách gián đoạn trong từng giai đoạn của quá trình

Trang 14

sản xuất , các chất lỏng hoặc khí được kéo qua thiết bị trao đổi nhiệt

để chuyển đổi nhiệt, sau đó thiết bị nhiệt được ngắt kết nối để chờ cho giai đoạn kế tiếp.

70 Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống khi làm việc thì dòng lưu thể có tính chất như thế nào thì đi ở không gian bên trong ống trong

chất lỏng hoặc chất khí ở nhiệt độ cao hơn

71 Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống khi làm việc thì dòng lưu thể có tính chất như thế nào thì đi ở không gian giữa hai lớp vỏ ống

Áp suất của dòng chất: Áp suất của dòng lưu chất sẽ ảnh hưởng đến việc vận chuyển dòng chất qua không gian trao đổi và cũng ảnh hưởng đến độ bền của thiết bị trao đổi nhiệt.

Tần suất, độ dày, tốc độ của dòng chất: Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến lưu lượng dòng chất và sự trao đổi nhiệt giữa hai lớp vỏ ống.

Nhiệt độ của dòng chất: Nhiệt độ của dòng chất cũng sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất của thiết bị trao đổi nhiệt.

Tính chất hoá học của dòng chất: Tính chất hoá học của dòng chất có thể gây ra tác động tiêu cực đến thiết bị trao đổi nhiệt, gây ra sự ăn mòn hoặc tắc nghẽn các ống.

72 Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống có những ưu điểm gì

Chịu được áp suất lớn

Có khả năng làm sạch bè mặt truyền nhiệt trong ống

Có thể thay đổi bề mặt truyền nhiệt bằng cách nối thêm cách đoạn ống

Hiệu quả trao đổi nhiệt cao

Kích thước nhỏ gọn

Tăng cường hiệu suất

Dễ dàng vệ sinh và bảo dưỡng

Độ bền cao

Có thể áp dụng cho nhiều loại chất lưu chất

Chi phí đầu tư ban đầu thấp

73 Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống trong quá trình đun nóng, dòng lưu thể có nhiệt độ cao cho đi ở không gian nào, tại sao

Trong thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống, dòng chất lưu nóng có nhiệt độ cao hơn thường cho đi qua các ống nhiệt bên trong

Trang 15

Dòng chất lưu có nhiệt độ cao hơn sẽ được đưa qua không gian trong các ống nhiệt để truyền nhiệt qua tường ống để đến dòng chất lưu lạnh chảy trong không gian giữa các ống bao che bên ngoài Trong quá trình này, dòng chất lưu lạnh sẽ hấp thụ nhiệt từ dòng chất lưu nóng, giảm nhiệt độ và lưu qua không gian giữa các ống bao che để truyền nhiệt đến môi trường xung quanh.

74 Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm khi làm việc thì dòng lưu thể có tính chất như thế nào thì đi ở không gian bên trong ống truyền nhiệt

Dòng chất lưu phải chịu áp suất và chênh áp:

Tốc độ chảy và mật độ chất lưu: Tốc độ chảy của chất lưu ảnh hưởng đến tốc độ truyền nhiệt bên trong ống.

Nhiệt độ: Nhiệt độ của dòng chất lưu sẽ ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt trong ống

75 Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm khi làm việc thì dòng lưu thể có tính chất như thế nào thì đi ở không gian bên ngoài ống truyền nhiệt

Tốc độ chảy và mật độ chất lưu : Tốc độ chảy của dòng chất lưu bên ngoài ống truyền nhiệt phải đủ để đảm bảo chất lưu di chuyển đều và tiếp xúc đầy đủ với bề mặt của ống

Mô hình dòng chất lưu : Việc di chuyển của dòng chất lưu bên ngoài ống truyền nhiệt có thể theo hướng dòng chảy đều hoặc hỗn hợp dòng chảy, sự không đồng đều đó có thể làm giảm hiệu suất truyền nhiệt và tăng tổn thất áp suất.

Tính chất nhiệt của chất lưu : Nhiệt độ của chất lưu bên ngoài ống truyền nhiệt sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất truyền nhiệt và độ lớn của tổn thất áp suất

76 Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm khi sử dụng cho quá trình ngưng tụ thì hơi ngưng tụ cho đi ở không gian nào, vì sao

Trong thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm được sử dụng trong quá trình ngưng tụ, hơi ngưng tụ sẽ cho đi ở không gian bề mặt ống

Quá trình ngưng tụ là quá trình chuyển đổi hơi thành chất lỏng khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất Trong thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm, dòng hơi sẽ đi qua không gian bên ngoài ống và bị làm mát bởi bề mặt của ống truyền nhiệt , làm cho hơi chuyển đổi từ hơi sang lỏng Khi chất lỏng này được tạo ra, nó sẽ chảy ra khỏi thiết bị thông qua đường ống đầu ra.

Ngày đăng: 07/10/2024, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w