Năm1817,lợi thế sánh được đã được nhà kinh tế học người Anh, David Ricardonghiên cứu và chỉ ra rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi tập trung chuyênmôn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ 1
ĐỀ TÀI : Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng chè Việt
Nam trong giai đoạn 2019-2021
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thuỳ Dương
Nhóm thực hiện: Nhóm 18
Lớp học phần: 231_FECO1711_02
HÀ NỘI – 2023
Trang 3B NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lí thuyết
1.1 Học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
1.2 Hệ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA)
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế so sánh
1.3.1 Các yếu tố tác động từ doanh nghiệp
1.3.2 Yếu tố tác động từ nhà nước (chính sách thương mại quốc tế)
Chương II: Thực trạng lợi thế so sánh của xuất khẩu chè Việt Nam (giai đoạn 2019-2021)
2.1 Tổng quan về ngành chè Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất
2.1.2 Tình hình xuất khẩu
2.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế so sánh mặt hàng chè Việt Nam
2.3 Chứng minh lợi thế so sánh của mặt hàng nông sản chè
2.4 Đánh giá lợi thế so sánh mặt hàng chè Việt Nam
Trang 43.1 Giải pháp với nhà nước
3.2 Giải pháp với doanh nghiệp
Chương IV: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A PHẦN MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài
Trang 5Trong bối cảnh toàn cầu hóa vẫn đang là một chủ đề nóng và gia nhập kinh
tế toàn cầu mang lại nhiều lợi ích cho việc xuất khẩu hàng hóa Năm1817,lợi thế sánh được đã được nhà kinh tế học người Anh, David Ricardonghiên cứu và chỉ ra rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi tập trung chuyênmôn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà quốc gia có thể sảnxuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các quốcgia khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nhập khẩu những hànghóa mà đất nước sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối khônghiệu quả bằng các nước khác)
Hiện nay, trên thế giới xu hướng uống trà ngày càng tăng lên mạnh mẽ donhững phát hiện mới ngày càng nhiều hơn về lợi ích của trà đối với sứckhỏe con người Tại Việt Nam, cây chè không chỉ rất thân quen gần gũi mà
từ lâu thưởng trà, uống trà đã đi vào đời sống người Việt tạo nên một nétđẹp văn hóa bình dị mà dài lâu Với ưu thế về khí hậu, đất đai thổ nhưỡng,lao động và sự ưa chuộng của thị trường thế giới, Việt Nam tự hào ghi tênmình trên bản đồ chè thế giới Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về sản lượng
và kim ngạch xuất khẩu chè Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động sản xuất vàxuất khẩu chè của nước ta vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, yếu kém cần khắcphục Do đó vấn đề phân tích, đánh giá và đề ra những giải pháp nhằm hỗtrợ và chỉ ra lợi thế so sánh của mặt hàng chè Việt Nam là một vấn đềmang tính thời sự cần thiết Chính vì lý do đó, nhóm 18 chúng em đã chọnmặt hàng nông sản chè ở Việt Nam đã vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh
II Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài nhằm vận dụng lý thuyết lợi thế sosánh với mặt hàng nông sản chè ở Việt Nam, qua đây đề xuất các giải phápgóp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất- xuất khẩu chè ở Việt Nam
Trang 62.2 Mục tiêu cụ thể
Các mục tiêu cụ thể:
● Phân tích tình hình sản xuất chè ở Việt Nam
● Phân tích tình hình xuất khẩu chè ở Việt Nam
● Xác định lợi thế so sánh trong sản xuất – xuất khẩu chè ở Việt Nam
● Xác định cơ hội và thách thức về xuất khẩu chè ở Việt Nam
● Đề xuất giải pháp nâng cao lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu chè
ở Việt Nam
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
● Đối tượng nghiên cứu: Mặt hàng nông sản chè ở Việt Nam
● Phạm vi nghiên cứu:
○ Thời gian: 2019-2021
○ Không gian: Thị trường sản xuất và xuất khẩu chè tại ViệtNam
IV Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê, phân tích để làm rõ các vấn đề lý luận và tìnhhình xuất khẩu chè ở Việt Nam; phương pháp so sánh để làm rõ lợi thế sosánh mặt hàng nông sản chè ở Việt Nam
B NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý thuyết
Trang 71.1 Học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Một học thuyết chủ đạo mà Ricardo đã phát triển ngày nay vẫn là nhữngnền tảng quan trọng là lý thuyết thương mại quốc tế (lợi thế so sánh) Quyluật lợi thế so sánh được nhà kinh tế chính trị người Anh David Ricardotrình bày trong cuốn sách “Những nguyên tắc của kinh tế chính trị và thuế”năm 1817 Đây là một trong những quy luật kinh tế quan trọng nhất đượcứng dụng rộng rãi, chưa có sự thay đổi
Lợi thế so sánh là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc
tế, khi các quốc gia tập trung chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi nhữngmặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi lớn nhất thì tất cảcác quốc gia đều cùng có lợi Lợi thế so sánh được xác định thông qua việc
so sánh chi phí sản xuất của các loại hàng hóa khác nhau trong một nước.Một quốc gia được gọi là có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một loạihàng hóa nào đó nếu chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó thấp hơn tương đối
so với chi phí để sản xuất ra các hàng hóa khác Ricardo chỉ ra rằng nếumột quốc gia sản xuất hàng hóa ở chi phí cơ hội thấp hơn, thì nên chuyênmôn hóa vào đó và tham gia trao đổi hàng hóa quốc tế với quốc gia chuyênmôn hóa ngành hàng khác
1.2 Hệ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA)
RCA (Revealed comparative advantage) là chỉ số lợi thế so sánh
hiện hữu được sử dụng phổ biến trong việc xác định lợi thế so sánh đối vớitừng mặt hàng của một quốc gia hoặc doanh nghiệp, ngành hàng đến từngthị trường cụ thể mà không tính được cho cả một danh mục hay một góihàng hóa và dịch vụ của một quốc gia khi thực hiện giao dịch với từng đốitác cụ thể
Bella Balassa (1965) đã đưa ra công thức xác định lợi thế so sánhhiện hữu RCA Công thức này là một trong công cụ được sử dụng để xây
Trang 8dựng cơ sở dữ liệu về lợi thế so sánh của các thành viên trong Tổ chứcThương mại thế giới (WTO).
Xij là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của nước i;
Xi là tổng kim ngạch xuất khẩu của nước i;
Xwj là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của toàn thế giới;
Xw là tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới
RCA > 1: Quốc gia i có lợi thế so sánh đối với sản phẩm j
RCA < 1: Quốc gia i không có lợi thế so sánh đối với sản phẩm j
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi thế so sánh
1.3.1 Các yếu tố từ doanh nghiệp
Là yếu tố áp dụng các chính sách, tận dụng các lợi thế vànhạy cảm với sự thay đổi của thị trường để ứng biến và phát triển, đónggóp vào nền kinh tế quốc dân
1.3.2 Yếu tố tác động từ nhà nước
- Chính sách của nhà nước: Tác động tới lợi thế, tới việc phát hiện, nhậndạng và khai thác mỗi lợi thế Không những thế, các chính sách của nhànước còn tác động tới cả việc củng cố và phát triển chúng thông qua việctạo ra môi trường thuận lợi hay bất lợi cho những hoạt động này
Trang 9- Khả năng tăng trưởng kinh tế của đất nước: tăng trưởng của một quốcgia được xác định bởi năng suất của nền kinh tế quốc gia đó, mà năng suất
là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh và nó là một yếu tố góp phầnvào lợi thế so sánh của bản thân sản phẩm, góp phần quan trọng trong hộinhập và phát triển kinh tế
Chương 2: Thực trạng lợi thế so sánh của xuất khẩu chè
Việt Nam (giai đoạn 2019-2021)
2.1 Tổng quan về ngành chè Việt Nam
2.1.1: Tình hình sản xuất
Việt nam là quốc gia có lợi thế lớn trong việc sản xuất chè Những nămgần đây ngành chè không chỉ sản xuất trong nước mà còn vươn ra thế giới,đem lại một giá trị kinh tế khá lớn cho xã hội, tạo được cơ hội việc làmcùng thu nhập để cải thiện cuộc sống người dân Minh chứng cho điều này
là thành tích đứng thứ 7 trong sản xuất và thứ 5 trong xuất khẩu chè thếgiới Diện tích trồng chè ở nước ta là trên 130.000 ha với hơn 500 cơ sởchế biến, sản xuất Đạt mức công suất khá lớn với hơn 500.000 tấn chè khômỗi năm
Tuy nhiên, do tác động của đại dịch Covid-19 ngành sản xuất chè phải đốimặt với không ít khó khăn, thử thách Tính đến năm 2020 Việt Nam có 34tỉnh, thành phố trồng chè, với diện tích lên đến 130 nghìn ha, đạt năng suấttrung bình 8 tấn/ha, sản lượng chè khô đạt 192 nghìn tấn Theo thống kêsản lượng thì sản xuất chè Việt Nam trong giai đoạn 2019-2021 đạt trungbình 185.000 - 200.000 tấn/ năm
Diện tích trồng chè lớn tập trung chủ yếu ở khu vực Trung du và miền núiphía Bắc, sau đó rải rác ở các khu vực như Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ
Trang 10và bắc Trung Bộ Một số tỉnh của nước ta có diện tích đất trồng chè lớnphải kể đến như: Thái Nguyên (22,3 nghìn ha), Lâm Đồng (10,8 nghìn ha),
Hà Giang (21,5 nghìn ha), Phú Thọ (16,1 nghìn ha)
Hiện nay, Việt nam có đa dạng giống chè, theo thống kê có đến 170 giốngchè các loại đảm bảo chất lượng và cho năng suất cao, trong đó có một sốgiống mang hương vị đặc biệt được thế giới ưa chuộng
Trong những năm gần đây, ngành chè nước ta không chỉ có những chuyểnbiến tích cực về diện tích canh tác mà còn tích cực trong việc tăng cả vềnăng suất, sản lượng một cách đáng kể Cả nước có gần 600 cơ sở sản xuất
và cung ứng chè Trong đó có thể kể đến các vùng trọng điểm chuyên canhnhư Thái Nguyên, Sơn La, Lâm Đồng
Trang 11Tính đến tháng 11/2019, Pakistan, Đài Loan, Trung Quốc, Nga vàIndonesia vẫn tiếp tục là 5 thị trường lớn nhất của chè Việt Nam, chiếm77,4% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên, thị phần của cácnước này trong tổng xuất khẩu chè của Việt Nam có sự biến động khôngđồng nhất so với cùng kỳ năm 2018 Trong khi thị phần của Pakistan vàTrung Quốc tăng lần lượt 3,5% và 1,4% thì thị phần của Đài Loan, Nga vàIndonesia lại giảm lần lượt 0,7%, 0,4% và 0,2%; điều này đã giúp TrungQuốc vượt vị trí của Nga và trở thành nước nhập khẩu chè lớn thứ 3 củaViệt Nam.
về kim ngạch và giảm 6,2% về giá so với năm 2019 Sản phẩm chè củaViệt Nam hiện được xuất sang 74 quốc gia và vùng lãnh thổ Trong đó,Pakistan (đạt 43.357 tấn, tương đương 82,59 triệu USD, giá trung bình1.905 USD/tấn), Đài Loan(đạt 17.290 tấn, tương đương 26,68 triệu USD),Nga( đạt 14.071 tấn, tương đương 21,52 triệu USD), Indonesia, TrungQuốc tiếp tục là 5 thị trường trọng điểm của chè Việt, chiếm gần 70% vềlượng và hơn 70% về trị giá xuất khẩu
Năm 2021
Bước sang nửa đầu năm 2021, theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ CôngThương), trị giá kim ngạch xuất khẩu chè tăng một phần do giá chè tăng
Trang 12cao theo giá thị trường thế giới Giá chè xuất khẩu bình quân ước đạt1.643,6 USD/tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2020 Còn theo Cục Chếbiến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn), nhu cầu dùng chè đã tăng lên rõ rệt do người tiêu dùng nhiều nơi tintưởng chè có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch, góp phần đề khángvới dịch bệnh Covid-19 Do đó, thương nhân ở nhiều quốc gia tăng cườngmua chè tích trữ để phục vụ nhu cầu nội địa, tránh bị ảnh hưởng bởi sự đứtgãy logistics có thể diễn ra do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 diễnbiến phức tạp trên toàn cầu Trong nửa đầu năm 2021, Pakistan vẫn là thịtrường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam, với khối lượng xuất khẩutăng khoảng 12,5%, kim ngạch tăng 16% so với cùng kỳ năm 2020.
Được biết, cả năm 2021, xuất khẩu chè của ta đạt 126.799 tấn, kim ngạchđạt 213,88 triệu USD, giá trung bình 1.686,8 USD/tấn, giảm 6% về lượng,giảm 1,8% về kim ngạch nhưng tăng 4,6% về giá so với năm 2020
Điều đáng nói là xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ tăng560,5% về lượng và tăng 457,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020 (đạt1,4 nghìn tấn, trị giá 1,74 triệu USD)
Trong nửa đầu năm 2021, xuất khẩu chè sang Trung Quốc cũng tăngmạnh Chỉ tính số liệu riêng của 5 tháng, xuất khẩu sang quốc gia này đạt4,55 nghìn tấn với 6,76 triệu USD, tăng 104% về khối lượng và tăng87,7% về giá trị kim ngạch
Bên cạnh đó, các thị trường Iraq, Malaysia, Đài Loan cũng gia tăng sảnlượng và giá trị xuất khẩu mặt hàng chè
Được biết, cả năm 2021, xuất khẩu chè của ta đạt 126.799 tấn, kim ngạchđạt 213,88 triệu USD, giá trung bình 1.686,8 USD/tấn, giảm 6% về lượng,giảm 1,8% về kim ngạch nhưng tăng 4,6% về giá so với năm 2020
Trang 132.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế so sánh mặt hàng chè Việt Nam
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế mặt hàng chè Việt Nam Dưới đây
là một số yếu tố quan trọng
Địa lý: Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, có khí hậu
và đại hình phù hợp cho việc trồng chè Những vùng chè nổi tiếng như TâyBắc, Tây Nguyên và đồng bằng Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai, nguồn nước, khí hậu, ) cho sự phát triển của cây chè
Chất lượng chè và đa dạng sản phẩm: Chè Việt Nam nổi tiếng với chất lượng tốt, hương vị độc đáo, màu sắc đẹp, với nhiều loại chè phong phú
và đa dạng như chè xanh, chè đen, chè đặc biệt, đều được sản xuất và chếbiến với quy trình truyền thống và công nghệ hiện đại để đảm bảo chất lượng Điều này tạo ra nhiều tùy chọn cho người tiêu dùng và giúp sản phẩm chè Việt Nam trở nên hấp dẫn trên thị trường
Văn hóa truyền thống: Chè đã trở thành một thức uống không thể thiếu trong văn hóa, lối sống của người Việt từ hàng trăm năm nay Sự yêu thích
và sử dụng chè trong các dịp lễ, hội họp gia đình và nghi lễ tôn giáo đã giúp chè trở thành một biểu tượng văn hóa và tạo thêm giá trị cho sản phẩm
Kỹ thuật trồng và chế biến: Việc áp dụng kỹ thuật trồng chè hiện đại kết hợp với truyền thống, sử dụng phân bón hợp lý, quản lý tốt sâu bệnh và chế biến chè theo quy trình đảm bảo chất lượng đã tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của thị trường
Giá cả cạnh tranh: Với mức giá phù hợp với người tiêu dùng đã giúp cho chè Việt Nam có mặt khắp các thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước
Trang 14Thương hiệu: chè Việt Nam cũng đang dần khẳng định vị trí của mình, việc xây dựng và phát triển thương hiệu chè Việt Nam giúp tăng tính cạnh tranh và giá trị của sản phẩm.
Thị trường tiêu thụ: Chè Việt Nam đã và đang tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu chè, đồng thời tăng tiêu thụ trong nước
Tổng thể, các yếu tố đã giúp mặt hàng chè Việt Nam có lợi thế so sánh trênthị trường và nổi tiếng toàn cầu Tuy nhiên, để duy trì và phát triển lợi thế này, cần tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu phát triển kỹ thuật, quản lý chất lượng và xây dựng thương hiệu chè Việt Nam
2.3 Chứng minh lợi thế so sánh trong mặt hàng chè
Chè vốn là một mặt hàng nông sản đặc sản của Việt Nam từ bao năm qua,
là mặt hàng đóng góp vai trò vô cùng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của ngành Nông Nghiệp Việt Nam
Để chứng minh một cách khoa học Việt Nam có lợi thế về mặt hàng chè và
cụ thể là lợi thế so sánh, đồng thời nhận xét xu hướng của lợi thế này qua các năm nhóm sử dụng hệ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA) và Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ UN Comtrade, Trademap FAO, Bộ Nông nghiệp Việt Nam, Cục Trồng trọt Việt Nam, World Bank và các tài liệu liên quan khác để nghiên cứu mặt hàng chè xanh và chè đen có mã hài hòa
là HS 0902 Các công cụ phân tích khả năng cạnh tranh được sử dụng bao gồm RCA và TSR được tính vào khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2019
Trang 15Theo số liệu từ bảng, các quốc gia này đều có vị thế cạnh tranh so sánh lớntrong thị trường xuất khẩu chè quốc tế là top 6 quốc gia xuất khẩu chè lớnnhất thế giới đều có chỉ số RCA lớn hơn 1 ( trong đó có Việt Nam) Cụthể, Kenya có giá trị RCA cao nhất lên đến 496.10, thể hiện vị thế cạnhtranh rất lớn do phần lớn giá trị xuất khẩu của Kenya đến từ lĩnh vực nôngnghiệp cà phê, chè và hoa cắt cành Theo sau là Sri Lanka và Ấn Độ vớichỉ số RCA lần lượt là 334.49 và 7.46 và Việt Nam xếp thứ 4 với giá trịRCA tương đương 5.34 đứng trước Trung Quốc và Ba Lan, có nghĩa ViệtNam có lợi thế so sánh trong mặt hàng chè trong các mặt hàng xuất khẩu ởthị trường quốc tế.
Tuy vậy, giá trị RCA Việt Nam khá biến động và có xu hướng giảm tronggiai đoạn từ năm 2004 đến năm 2019 Giá trị RCA của Ba Lan và TrungQuốc lần lượt là 1.66 và 1.51 được đưa vào nhóm có khả năng cạnh tranhmạnh mẽ nhưng tương đối thấp so với các nhà xuất khẩu khác, trong đó cóViệt Nam