a) Tạo ra phương pháp dạy học đổi mới phù hợp với thực tiễn. Thực tế cho thấy vẫn còn giáo viên tiểu học nắm bản chất toán học của phép chia các số tự nhiên chưa thực sự tốt. Cụ thể, giáo viên tiểu học phải: Hiểu đúng đắn các khái niệm, định nghĩa toán học; có khả năng chứng minh các quy tắc, công thức, tính chất toán học được dạy ở tiểu học dựa trên toán học hiện đại; có khả năng giải bài tập toán ở tiểu học tốt (thể hiện ở khả năng phân tích, tìm tòi; khả năng trình bày bài một cách logic, chặt chẽ và có khả năng khai thác bài toán sau khi giải). Do vậy giáo viên giảng dạy môn Toán cần ở đây là nắm được bản chất toán học của phép chia các số tự nhiên. Giáo viên nắm tốt cấu trúc nội dung của phép chia các số tự nhiên trong chương trình và cách thể hiện nội dung phép chia các số tự nhiên trong sách giáo khoa thì đó chính là cơ sở, tiền đề để giáo viên áp dụng phương pháp dạy học các nội dung này phù hợp, theo hướng đổi mới. Giáo viên có vững phương pháp, truyền tải kiến thức logic, khoa học thì chắc chắn học sinh sẽ chủ động, tích cực và đam mê về môn Toán. Điều này sẽ giúp cho việc dạy và học phép chia các số tự nhiên đạt chất lượng cao. Một số học sinh còn “ngại” học môn toán, “sợ” học môn Toán vì không thực hiện được hoặc chậm khi thực hiện phép tính đặc biệt nhất là phép tính chia. Học sinh tiếp thu nội dung bài một cách thụ động và buồn tẻ. Học sinh còn thiếu chủ động, tích cực khi tìm hiểu kiến thức mới trong môn Toán. b) Quan điểm dạy học theo xu thế hiện nay: Theo xu thế hiện nay dạy học là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Ứng với quan điểm này sẽ có một hệ thống các phương pháp dạy học cụ thể, có thể gọi là các phương pháp dạy học tích cực. Mỗi phương pháp dạy học tích cực lại có một hệ thống biện pháp, thao tác đặc trưng (có thể gọi là hệ thống kĩ thuật) để thực hiện. Quy trình của một tiết dạy học (các bước lên lớp) phản ánh ý tưởng của phương pháp dạy học đã được lựa chọn. Lựa chọn phương pháp dạy học nào, phối hợp các phương pháp dạy học như thế nào đối với mỗi bài học cần dựa vào đặc điểm, yêu cầu của mỗi kiểu bài học, năng lực học sinh trong lớp và điều kiện, phương tiện dạy học cụ thể. Chính vì vậy, Môn Toán hình thành những kĩ năng tính toán - một kĩ năng không thể thiếu trong cuộc sống, lao động và học tập của con người trong mọi thời đại. Vì vậy các thế hệ giáo viên, đặc biệt là giáo viên tiểu học cần tìm hiểu và nghiên cứu kĩ để làm nền tảng vững chắc cho bộ môn này. Trọng tâm và hạt nhân của chương trình toán ở tiểu học là nội dung Số học. Trong đó phép chia các số tự nhiên là một phần nội dung cơ bản, quan trọng trong nội dung số học. Để dạy tốt nội dung phép chia các số tự nhiên thì giáo viên cần nắm được bản chất toán học của những kiến thức này.
Trang 1
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Doc lap - Tw do - Hanh phic THUYET MINH MO TA GIAI PHAP
VA KET QUA THUC HIEN SANG KIEN
1.Tên sáng kiến: Biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng toán chia lớp 3
2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ ngày Từ
30/10/2022 đên 10/4/2023
3 Những thông tin cần được bảo mật: Không
4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm:
Là giáo viên được làm công tác chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy, dự giờ học sinh lớp 3 tôi thấy các em gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện dạng toán chia đặc biệt chia có dư Trong quá trình làm học sinh thường lúng túng và nhằm lẫn khi
thực hiện chia dẫn đến chậm cả những dạng toán khác có liên quan đến thực hiện
phép tính chia Không chỉ khối lớp 3 mà còn ở các lớp khối 4,5 cũng gặp những trở ngại lớn khi phải ước lượng thương sao cho chính xác Từ thực trạng trên tôi xin đưa ra những nguyên nhân như sau:
- Giáo viên với việc hướng dẫn học sinh tìm cách thực hiện chia đôi khi
không được chú ý một cách tỉ mẫn, chưa mạnh dạn đưa một số biện pháp của mình
vào dạy học toán, chưa thực sự linh hoạt sáng tạo và đổi mới trong sử dụng và phối hợp các phương pháp dạy học Học sinh kĩ năng chia chưa thành thạo, thường học trước quên sau đặc biệt dạng chia có dư vì đó là dạng toán hoàn toàn mới mà trong suốt kế hoạch dạy học lại không thường xuyên Mặc khác kĩ năng nhớ, học thuộc các bảng nhân, chia và nhân nhằm không phải học sinh nào cũng ghi nhớ được một thành thạo và dễ dàng
Khi dạng toán chia không chắc chắn còn làm ảnh hưởng đến kết quả của các dạng toán khác liên quan đến phép chia dẫn đến chất lượng cả môn Toán giảm
xuống Phép chia, cách đặt tính chia, kết quả phép chia đó là những khó khăn thực
sự đối với các em
Tóm lại khi dạy học theo phương pháp cũ tôi thấy học sinh tồn tại một số vấn đề sau:
Dạy học bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia là một thành phần vô cùng quan
trọng trong chương trình dạy học môn Toán ở tiêu học Học xong chương trình Tiểu học bắt buộc các em phải thành thạo bốn phép tính đó với số tự nhiên nhưng trong
đó phép chia là khó nhát, nhất là chia số có nhiều chữ số thì càng khó Nội dung của
việc dạy và học bốn phép tính gắn chặt và đan xen với các nội dung toán học khác
cụ thể như sau:
Trang 2
- Bốn phép tính được dạy xuyên suốt và tăng dần ở chương trình tiểu học, nó
đi theo để giải quyết vấn đề của các bài toán giải, bài toán hình, nên không thực hiện thành thạo một trong bốn phép tính thì việc học của các em vô cùng
khó khăn
- Việc kết hợp học với hành, giảng dạy với đời sống được thực hiện qua việc
cho học sinh luyện nhiều vào các bài tập thực hiện phép tính hoặc giải bài toán lời
van,
- Việc thực hiện bốn phép tính là cơ sở ban đầu cho các em học tiếp lên các
lớp trên
Những năm gần đây do ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của
đổi mới phương pháp dạy và-học Các cấp quản lý đã phát động phong trào đổi mới
phương pháp dạy học mạnh mẽ Việc làm trên đã góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục ở tiểu học Tuy nhiên cũng như các môn học khác dạy học môn Toán vẫn
còn là một câu hỏi về chất lượng được đồng đều thực sự giữa các học sinh
+ Chậm khi thực hiện phép chia hoặc không thực hiện chia được
+ Tình huống “có vấn đề” sảy ra học sinh hing ting va không giải quyết được
nêu không có sự trợ giúp của giáo viên
+ Kĩ năng ghi nhớ nội dung bài chậm hoặc không nhớ được theo các bước cô hướng dẫn
+ Học sinh không hứng thú biểu lộ rõ trên khuân mặt, mỗi bài học toán trôi qua một cách tẻ nhạt
Bảng khảo sát chất lượng dạng toán chia trong tháng 10 năm 2022 với lớp 3A có
tong số 36 học sinh tôi nhận lại kết quả như sau:
SL SL % SL % SL %
36 16 44,44 14 38,9 6 16.66
5 Sự cần thiết phái áp dụng giải pháp sáng kiến:
a) Tạo ra phương pháp dạy học doi mới phù hợp với thực tiễn
Thực tế cho thấy vẫn còn giáo viên tiêu học nắm bản chất toán học của phép chia các số tự nhiên chưa thực sự tốt Cụ thể, giáo viên tiểu học phải: Hiểu đúng đắn
các khái niệm, định nghĩa toán học; có khả năng chứng minh các quy tắc, công
thức, tính chất toán học được dạy ở tiểu học dựa trên toán học hiện đại; có khả năng
giải bài tập toán ở tiểu học tốt (thể hiện ở khả năng phân tích, tìm tòi; khả năng trình
bày bài một cách logic, chặt chẽ và có khả năng khai thác bài toán sau khi giải) Do
Trang 3
vậy giáo viên giảng dạy môn Toán cần ở đây là nắm được ban chất toán học của
phép chia các sô tự nhiên
Giáo viên năm tốt cấu trúc nội dung của phép chia các số tự nhiên trong
chương trình và cách thê hiện nội dung phép chia các số tự nhiên trong sách giáo
khoa thì đó chính là cơ sở, tiền đề đề giáo viên áp dụng phương pháp dạy học các
nội dung này phù hợp, theo hướng đổi mới Giáo viên có vững phương pháp, truyền
tải kiến thức logic, khoa học thì chắc chăn học sinh sẽ chủ động, tích cực và đam
mê về môn Toán Điều này sẽ giúp cho việc dạy và học phép chia các số tự nhiên
đạt chât lượng cao
Một số học sinh còn “ngại” học môn toán, “sợ” học môn Toán vì không thực
hiện được hoặc chậm khi thực hiện phép tính đặc biệt nhất là phép tính chia Học
sinh tiếp thu nội dung bài một cách thụ động và buồn tẻ Học sinh còn thiếu chủ
động, tích cực khi tìm hiểu kiến thức mới trong môn Toán
b) Quan điểm dạy học theo xu thế hiện nay:
Theo xu thế hiện nay dạy học là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của người học Ứng với quan điểm này sẽ có một hệ thống các phương pháp dạy
học cụ thể, có thể gọi là các phương pháp dạy học tích cực Mỗi phương pháp dạy
học tích cực lại có một hệ thống biện pháp, thao tác đặc trưng (có thể gọi là hệ
thống kĩ thuật) để thực hiện Quy trình của một tiết dạy học (các bước lên lớp) phản
ánh ý tưởng của phương pháp dạy học đã được lựa chọn Lựa chọn phương pháp
dạy học nào, phối hợp các phương pháp dạy học như thế nào đối với mỗi bài học
cần dựa vào đặc điểm, yêu cầu của mỗi kiểu bài học, năng lực học sinh trong lớp và
điều kiện, phương tiện dạy học cụ thể Chính vì vậy, Môn Toán hình thành những
kĩ năng tính toán - một kĩ năng không thể thiếu trong cuộc sống, lao động và học
tap cua con người trong mọi thời đại Vì vậy các thế hệ giáo viên, đặc biệt là giáo
viên tiểu học cần tìm hiểu và nghiên cứu kĩ để làm nền tảng vững chắc cho bộ môn
này Trọng tâm và hạt nhân của chương trình toán ở tiêu học là nội dung Số học
Trong đó phép chia các số tự nhiên là một phần nội dung cơ bản, quan trọng trong
nội dung số học Để dạy tốt nội dung phép chia các số tự nhiên thì giáo viên cần
nắm được bản chất toán học của những kiến thức này
6ó Mục đích cúa giải pháp sáng kiến:
- Qua điều tra phỏng vấn học sinh khối 3, trường tiêu học Tiền Phong về kĩ
năng thực hiện toán chia đã cho tôi một nhận định chung nhất đó là các em còn thụ
động, chưa tự tin, còn rụt rè, nhút nhát và chưa thực sự thể hiện tốt năng lực làm
toán Thực tế cho thay van còn giáo viên tiêu học nắm bản chất toán học của phép
chia các số tự nhiên chưa thực sự tốt Cụ thể, giáo viên tiểu học phải: Hiểu đúng đắn
các khái niệm, định nghĩa toán học; có khả năng chứng minh các quy tắc, công
thức, tính chất toán học được dạy ở tiểu học dựa trên toán học hiện đại; có khả năng
Trang 4giải bài tập toán ở tiểu học tốt (thẻ hiện ở khả năng phân tích, tìm tòi; khả năng trình
bày bài một cách logie, chặt chẽ và có khả năng khai thác bài toán sau khi giải) Do vậy giảo viên giảng đạy môn Toán cần ở đây là nắm được bản chất toán học của
phép chia các số tự nhiên
Giảo viên nắm tốt cấu trúc nội dung của phép chỉa các số tự nhiên trong chương trình và cách thê hiện nội dung phép chia các số tự nhiên trong sách giáo khoa thì đó chỉnh là cơ sở, tiền đề để giáo viên áp dụng phương pháp dạy học các
nội dung này phù hợp, theo hướng đổi mới, Giáo viên có vững phương pháp, truyền
tải kiến thức logie, khoa học thì chắc chăn học sinh sẽ chủ động, tích cực và đam
mê về môn Toán Điều này sẽ giúp cho việc dạy và học phép chia các số tự nhiên đạt chất lượng cao
Một số học sinh còn “ngại” học môn toán, “sợ” học môn Toán vì không thực hiện được hoặc chậm khi thực hiện phép tính đặc biệt nhất là phép tính chia Học sinh tiếp thu nội dung bài một cách thụ động và buồn tẻ Học sinh còn thiếu chủ
động, tích cực khi tìm hiều kiến thức mới trong môn Toán
Bên cạnh đó, trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì phép chia là nội dung khó nhất, học sinh gặp nhiều khó khăn khi thực hiện Hơn nữa, phép chia có
dư (chia ngoài bảng) là hoàn toàn mới lạ với học sinh lớp 3 nên học sinh bỡ ngỡ, nhằm lẫn khá nhiều khi làm bài Để hạn chế những nhằm lẫn của học sinh; công cuộc dạy và học đạt kết quả cao hơn; làm nền tảng vững chắc cho các or cac bac học tiếp theo tôi đã chọn biện pháp: “Biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng toán
chia lớp 3” góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Toán lớp 3 và nhằm nâng
cao chất lượng môn toán nói chung trong toàn trường
Vì vậy mục đích chính của giải pháp giúp học sinh khắc phục được hết những nhận định nêu trên
- Giúp học sinh phát huy được tính chủ động, sáng tạo, hứng thú, tự nhiên tránh tình trạng học theo kiểu “mặc định” có san
7 Nội dung:
7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
Biện pháp 1: Đổi mới phương pháp dạy học
Trước khi đổi mới phương pháp tôi thường dạy theo phương pháp hướng dẫn học sinh theo lần lượt các bước để thực hiện một phép chia Cô hướng dẫn các bước học sinh làm theo các bước được hướng dẫn để đi đến kết quả cuối cùng Sau mỗi
bài giảng xong tôi đều cho học sinh thực hành làm các bài tập về dạng toán chia vừa
mới được học xong Khi học sinh làm bài tôi quan sát, nhận xét bài và thầy được
các em thực hành còn chậm, cô phải đi giúp đỡ các em rất nhiều Khi dạng toán chia
không chắc chắn còn làm ảnh hưởng đến kết quả của các dạng toán khác liên quan
đến phép chia dẫn đến chất lượng cả môn Toán giảm xuống Phép chia, cách đặt tính chia, kết quả phép chia đó là những khó khăn thực sự đối với các em
Trang 5
Tóm lại khi dạy học theo phương pháp cũ tôi thay hoc sinh tồn tại một số van
đề sau:
+ Chậm khi thực hiện phép chia hoặc không thực hiện chia được
+ Tình huống “có vấn đề” sảy ra học sinh lúng túng và không giải quyết được
nêu không có sự trợ giúp của giáo viên
+ Kĩ năng ghi nhớ nội dung bài chậm hoặc không nhớ được theo các bước cô
hướng dẫn
+ Học sinh không hứng thú biểu lộ rõ trên khuôn mặt, mỗi bài học toán trôi
qua một cách tẻ nhạt
` : , =
= +
Paw Tan Aimsfinos amin
-0 G 0-4
Ot Lost
6o l⁄4- 96 zeae
6
nn Gzzz BH 2
HONG HA
Bài làm của học sinh Bảng khảo sát chất lượng dạng toán chia trong tháng 10 năm 2022 với lớp 3A có tong số 36 học sinh tôi nhận lại kết quả như sau:
Trang 6
lổ sẽ | 16 ae 149) 138.9 6 16.66
Từ những vấn đề tồn tại đã nêu ở trên tôi tiến hành đổi mới phương pháp dạy
học Tôi không dạy theo hướng yêu cầu học sinh làm theo các bước mặc định sẵn
mà dạy theo bài học “có van dé” dé di đến học sinh “giải quyết vấn đề”
Nguyên nhân của vấn đề này là:
- Do học sinh chưa nắm được quy tắc “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia”
- Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kỹ năng trừ nhằm để tìm số dư
còn chưa tốt
Cách khắc phục vấn đề này:
- Khi dạy học sinh cách ước lượng thương trong phép chia, cần lưu ý cho học
sinh quy tắc trong phép chia có dư: “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia”
- Khi dạy về nhân, chia trong bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học
thật thuộc các bảng nhân, bảng chia trước khi dạy chia viết
- Dạy cho học sinh làm tính chia phải được tiến hành từ dễ đến khó, theo từng
Một vấn đề nữa thường thấy ở học sinh khi học chia viết là: Các em thường
quên chữ số “0” trong phép chia có chữ số “0” ở thương
Nguyên nhân của vấn đề này là:
- Do học sinh không năm được quy tắc thực hiện chia viết “có bao nhiêu lần
chia thì có bấy nhiêu chữ số được viết ở thương”
Cách khác phục vấn đề này:
- Cần lưu ý học sinh: Chỉ duy nhất trong lần chia đầu tiên là được lấy nhiều
hơn một chữ số ở số bị chia dé chia, còn các lần chia tiếp theo lấy từng chữ số để
chia và khi lấy một chữ số đề chia thì phải viết được một chữ số ở thương Bên cạnh
đó, giáo viên cũng lưu ý học sinh nên viết đủ phép trừ ở các lượt chia
Hướng dẫn học sinh cách nhân khi thực hiện phép chia có dư trong mỗi lượt
chia như sau: Ví dụ: 43 : 5=?
Cách 1: Đếm ngược từ 43 cho đến khi gặp một tích (hoặc số bị chia) trong
bảng nhân 5Š (chia 5): 43; 42; 41; 40; 40 : 5 = 8 Vậy 43 : 5 = § (dư 3)
Cách 2: Tìm số lớn nhất (không vượt quá 43) trong các tích (số bị chia) của
bảng nhân (chia Š) ta được 40; 40: 5 = 8 Vậy 43 : 5 = § (dư 3
Cu thé qua đợt kiểm tra và khảo sát dạng toán chia lớp 3A với tổng số 36 học sinh
vào tháng 3 năm 2023, tôi thu được kết quả như sau:
Bảng khảo sát :
Trang 7
Sau khi dạy học theo phương pháp đổi mới với mục tiêu tiếp theo là giúp học
sinh được thực hành thường xuyên và thành thạo và đó cũng chính là lí do tôi chọn
biện pháp thứ 2
Biện pháp 2: Trao đổi với đồng nghiệp và lập kế hoạch dạy dạng toán chia theo hướng đổi mới
Sau khi xây dựng kế hoạch tôi trực tiếp gặp Ban giám hiệu nhà trường phụ
trách chuyên môn trao đổi nội dung, biện pháp và thời gian thực hiện, xin ý kiến chỉ
đạo và được Ban giám hiệu thống nhất, cho phép tiến hành thực nghiệm Buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, tôi đề xuất xin ý kiến trao đổi biện pháp dé được lắng nghe
ý kiến đóng góp của đồng nghiệp trong khối lớp và đồng nghiệp dạy các khối lớp khác
Được sự đồng ý của Ban giám hiệu và sự nhất trí cao của đồng nghiệp tôi như có thêm động lực đề thực hiện những biện pháp mà tôi đã nghiên cứu
Đầu tiên tôi xây dựng kế hoạch dạy học dạng toán chia cụ thể xuyên suốt cả
năm học như sau: :
Chương trình phép chia ở lớp 3 (chia hết và chia có dư) được phân phối trong 18 tiết dạy như sau:
49 _| Phép chia hết và phép chia có dư
50_| Phép chia hết và phép chia có dư
51 | Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
52 | Chia số có 2 chữ số cho số có một chit sé
Trang 8
$3 | Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
71 | Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ so
72 | Chia s6 c6 3 chữ số cho số có một chữ số
73 | Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số
82 | Ôn tập phép nhân và phép chia trong phạm vi 100;1000
83 | Ôn tập phép nhân và phép chia trong phạm vi 100;1000
84 | Ôn tập phép nhân và phép chia trong phạm vi 100;1000
120 | Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số
121 | Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ sô
122 | Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ sỐ
117 | Chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số
153 Ì Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
154 | Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ SỐ
155 | Chia số có 5 chữ số cho số có I chữ số
Từ phân phối chương trình trên tôi nhận thấy rằng quá trình thực hiện dạng
toán chia không xuyên suốt giống như cộng, trừ, nhân Qua các tiết dạy dạng toán
chia lại tập chung nhiều vào dạng toán chia hết, dạng chia có dư bị dán đoạn lại
trong một khoảng thời gian dài (Từ tiết 49: Phép chia hết và chia có dư cho đến tiết
53: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số) mới quay trở lại phép chia có dư
+ Dạng toán có lời văn:
Trang 9
Đối với dạng toán văn có phép tính chia, trong quá trình dạy tôi thường hướng học sinh liên hệ đến thực tiễn để học sinh được trao đổi, chia sẻ và giải bài
toán cho gân gũi hơn
VD: Khối lớp 3 trường Tiểu học Tiền Phong có tất cả 190 học sinh và được chia đều vào 5 lớp Hỏi mỗi lớp có tất cả bao nhiêu học sinh?
Nhưng không phải bài toán có lời văn nào cũng thực hiện được bằng phép
tính chia hết nên tôi đã thay đổi nội dung đề học sinh vừa được thực hiện phép
tính chia có dư vừa hiểu biết thêm về thực tiễn cuộc sống:
_ Hoe sinh lam thanh thao phép chia bất kì một số nào, kể cả trường hợp phải
lây nhieu hon một chữ số ở số bi chia dé chia cho số chia và biết ước lượng đủ,
đúng, sô lân ở thương
Biện pháp 3: Tạo hứng thú khi thực hiện phép chia
Đề không làm cho việc học tập của học sinh diễn ra một cách tẻ nhạt, đơn điệu và kết quả học tập không cao thì “học mà chơi, chơi mà học” là điều cần thiết
trong mỗi bài giảng của giáo viên Tổ chức trò chơi chúng ta cần phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học Muốn tổ chức trò chơi trong
dạng toán chia có hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu sau:
-Tao không khí hứng thú cho HS trước khi vào tiết học
- Hướng dẫn học sinh nắm được cách chơi và luật chơi
- Học sinh thực hiện thành thạo được phép chia
-Học sinh biết cách phối hợp trong khi tham gia trò chơi
Biện pháp 4: Cha mẹ là người đồng hành giúp con tiền bộ Trường Tiểu học Tiền Phong với đa số học sinh là con em công nhân Dựa
tình hình thực tế như hiện nay, bản thân tôi nhận thấy rằng phụ
n trọng trong việc giúp học sinh củng có lại nhà trường và gia đình giúp hình thành nên
trên thế mạnh đó và
huynh chính là thế mạnh vô cùng qua
kiến thức Sự giáo dục cân bằng giữa thói quen học tập thực tế của học sinh
Trang 10~-4no kién
Hình ảnh phụ huỳnh và học sinh cùng chỉa sẻ về bài học trên lớp
Cha mẹ học sinh luôn là người đồng hành và động viên trong việc học tập ở
lớp cũng như việc học tập ở nhà Đề thực hiện và duy trì tốt như đã nói thì giáo viên
cần linh hoạt sử dụng sức mạnh của thư điện tử và điện thoại Chủ động trao đôi nội
dung học tập với cha mẹ học sinh Từ đó chất lượng các môn học cũng như môn
toán trong thực hiện phép chia của học sinh sẽ trở nên dễ dàng hơn
10