1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận xây dựng lối sống lành mạnh nhằm tăng cường sức khỏe và hiệu suất học tập của sinh viên

25 28 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng lối sống lành mạnh nhằm tăng cường sức khỏe và hiệu suất học tập của sinh viên
Tác giả Bùi Quang Trường
Người hướng dẫn Trịnh Khánh Vân
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Nhập môn năng lực thông tin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 492,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNBÀI TIỂU LUẬN MÔN: NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN Đề tài: Xây dựng lối sống lành mạnh nhằm tăng cường sức khỏe và hiệu suất

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN

Đề tài: Xây dựng lối sống lành mạnh nhằm tăng cường sức khỏe và hiệu suất học tập của sinh viên K68 Khoa khoa học quản lý trường Đại học KHXH&NV

Giảng viên: Trịnh Khánh Vân Lớp: NMNL Thông Tin – LIB1050 Sinh viên: Bùi Quang Trường

Mã sinh viên: 23030639

Hà Nội – 2024

Trang 2

BẢNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP

-Tìm hiểu sâu về mối liên quan giữa lối

sống và sức khỏe Khảo sát ý kiến và trải

nghiệm của sinh viên về lối sống lành

mạnh

- Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lối

sống không lành mạnh của sinh viên

Đánh giá tác động của lối sống lành

mạnh đối với sức khỏe và hiệu suất học

- Tập trung vào các giải pháp có thể thựchiện được và có hiệu quả cao nhất

- Tập trung vào những kết quả đạt được

và những hệ quả có ý nghĩa nhất

Trang 3

MỤC LỤC

I, MỞ BÀI 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

4 Câu hỏi nghiên cứu 6

5 Tổng quan tài liệu 6

6 Phương pháp nghiên cứu 8

II, THÂN BÀI 8

Chương 1 Cơ sở lý luận về Xây dựng lối sống lành mạnh nhằm tăng cường sức khỏe và hiệu suất học tập của sinh viên K68 Khoa khoa học quản lý trường Đại học KHXH&NV 8

Chương 2 Thực trạng sức khỏe và học tập của sinh viên K68 Khoa khoa học quản lý trường Đại học KHXH&NV 10

Chương 3 Một số nhận xét và giải pháp nhằm tăng cường sức khỏe và hiệu suất học tập của sinh viên K68 Khoa khoa học quản lý trường Đại học KHXH&NV 15

III, KẾT LUẬN 21

IV, HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI TRONG TƯƠNG LAI 22

V, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦUTrong một xã hội hiện đại, nơi mà cuộc sống vận động và áp lực ngày càng giatăng, việc duy trì một lối sống lành mạnh trở nên cực kỳ quan trọng, đặc biệt là đối vớisinh viên Họ không chỉ phải đối mặt với những áp lực về học tập và nghiên cứu mà cònphải cân nhắc giữa việc duy trì sức khỏe và tham gia các hoạt động xã hội Trong tìnhtrạng này, hoạt động thể chất đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì cân bằnggiữa thể chất và tinh thần.

Sinh viên K68 Khoa Khoa Học Quản Lý trường Đại học KHXH&NV không phải

là ngoại lệ Họ đối mặt với những áp lực về học tập trong môi trường đại học Tuy nhiên,việc hiểu và thực hiện các hoạt động thể chất cần thiết để duy trì một cuộc sống lànhmạnh và cân đối thường bị đặt ở hàng sau trong danh sách ưu tiên của họ Vì vậy, bàinghiên cứu này sẽ tập trung vào việc phân tích vai trò của hoạt động thể chất đối với sinhviên Khoa Khoa Học Quản Lý và đề xuất các biện pháp khuyến khích họ tham gia vàohoạt động này

Chúng ta sẽ đi sâu vào việc tìm hiểu về tầm quan trọng của việc duy trì hoạt độngthể chất đối với sức khỏe và tinh thần của sinh viên Cùng với đó, chúng ta cũng sẽ khámphá ảnh hưởng của hoạt động thể chất đối với hiệu suất học tập của họ Cuối cùng, bằngcách nghiên cứu và phân tích kỹ lưỡng, chúng ta sẽ đề xuất những biện pháp cụ thể đểkhuyến khích sinh viên tham gia vào hoạt động thể chất, từ đó tạo ra một môi trường họctập và sinh hoạt lành mạnh và cân đối cho họ

Trang 5

I, MỞ BÀI

1.Lý do chọn đề tài

Hiện nay các sinh viên đang đối mặt với áp lực và căng thẳng từ việc học tập cóthể ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của sinh viên Đặc biệt, sinh viên là đối với cácsinh viên năm nhất khi họ đã phải thay đổi môi trường học tập, và không có sự kiểm soát

từ gia đình Do đó, việc duy trì một lối sống lành mạnh và cân bằng giữa học tập và sinhhoạt cá nhân là điều cực kỳ quan trọng

Bên cạnh đó, việc xây dựng1 lối sống lành mạnh không chỉ mang lại lợi ích về sứckhỏe mà còn giúp cải thiện tinh thần, tăng cường khả năng tập trung và cải thiện hiệu suấthọc tập Đảm bảo sự phát triển toàn diện cho sinh viên Thông qua nghiên cứu này để đềxuất một số biện pháp khuyến khích sinh viên tham gia vào hoạt động thể chất

2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Phân tích tác động của lối sống không lành mạnh đối với sức khỏe và hiệu suấthọc tập của sinh viên Khoa Khoa Học Quản Lý, từ đó đề xuất các biện pháp khuyếnkhích sinh viên tham gia vào hoạt động thể chất

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

2.2.1 Nhiệm vụ chung

Đánh giá tình trạng sức khỏe và học tập của sinh viên K68 Khoa khoa học quản lýtrường Đại học KHXH&NV

2.2.2 Nhiệm vụ cụ thể

Trang 6

Xác định tầm quan trọng của 1 lối sông lành mạnh đối với sinh viên.

Xây dựng 1 lối sống lành mạnh cho sinh viên

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên K68 Khoa khoa học quản lý trường Đại học

KHXH&NV

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 10/4/2024 đến tháng 19/4/2024 Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học KHXH&NV.

Phạm vi nội dung: Tập trung vào ảnh hưởng của lối sống không lành mạnh đối với sức

khỏe và hiệu suất học tập của sinh viên trong khoa Khoa Học Quản Lý

4.Câu hỏi nghiên cứu

4.1 Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo:

- Tình trạng sức khỏe và học tập của sinh viên K68 Khoa khoa học quản lý trường Đạihọc KHXH&NV như thế nào?

4.2 Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ

Lối sống lành mạnh có ảnh hưởng gì đối với hiệu suất học tập của sinh viên K68 Khoakhoa học quản lý trường Đại học KHXH&NV?

Vai trò của 1 lối sông lành mạnh đối với sinh viên

Làm thế nào để có thể xây dựng lối sống lành mạnh?

5.Tổng quan tài liệu

 Các tài liệu về lối sống lành mạnh:

Dương, N V (2020) Những lợi ích bất ngờ khi bạn duy trì lối sống lành mạnh Truy cập

từ manh-s195-n30058

Trang 7

https://medlatec.vn/tin-tuc/nhung-loi-ich-bat-ngo-khi-ban-duy-tri-loi-song-lanh-Haikv121 (2023) Khám phá cách duy trì Lối sống lành mạnh với chế độ ăn uống, tậpthể dục Truy cập từ https://tapchieva.net/loi-song-lanh-manh/#Tam_quan_trong_cua_che_do_an_uong_lanh_manh

Ngô, A Q (2023) Làm thế nào để duy trì một lối sống lành mạnh và thể chất Truy cập

từhttps://biettuot.info/lam-the-nao-de-duy-tri-mot-loi-song-lanh-manh-va-the-chat/Nguyễn, T H (2024) Lối sống lành mạnh là gì? Lợi ích của lối sống lành mạnh Truycập từhttps://nreci.org/loi-song-lanh-manh-la-gi/

 Các tài liệu về lối sống không lành mạnh:

Kim, U (2024) Những tác hại của việc ăn uống không lành mạnh ảnh hưởng đến sứckhoẻ Truy cập từ https://viewcongnghe.net/tac-hai-cua-viec-an-uong-khong-lanh-manh.html

Ngọc, Q (2016) Lối sống không lành mạnh gây bệnh mất trí nhớ Truy cập từhttps://thanhnien.vn/loi-song-khong-lanh-manh-gay-benh-mat-tri-nho-

185579849.htm

Plansbyanh (2024) Những Biểu Hiện Và Hệ Lụy Của Lối Sống Không Lành Mạnh?Truy cập từ https://plansbyanh.com/nhung-bieu-hien-va-he-luy-cua-loi-song-khong-lanh-

manh/#Caacutec_h7879_l7909y_c7911a_l7889i_s7889ng_nghegraveo_nagraven

 Tài liệu về các hệ khái niệm:

AIA (2023) Lối sống lành mạnh là gì? 14 lợi ích cho sức khỏe của bạn Truy cập từhttps://www.aia.com.vn/vi/song-khoe/loi-khuyen/tinh-than/loi-song-lanh-manh.htmlChiu (2021) Học tập là gì? Truy cập từhttps://lagi.wiki/hoc-tap

Nguyễn, T T L (2019) Khái niệm sức khỏe, sức khỏe tâm thần và tiêu chuẩn chẩn đoán.Truy cập từhttps://bvtttw1.gov.vn/khai-niem-suc-khoe-suc-khoe-tam-than-va-tieu-chuan-chan-doan/

 Thói quen xấu của sinh viên:

Trang 8

Nguyễn, N (2021) Tại sao công nghệ càng phát triển, chúng ta càng lười biếng? Truycập từ https://dantri.com.vn/suc-manh-so/tai-sao-cong-nghe-cang-phat-trien-chung-ta-cang-luoi-bieng-20210131022907251.htm

Talentbold (2023) Thói quen lười vận động của sinh viên Truy cập từhttps://talentbold.com/thoi-quen-luoi-van-dong-cua-sinh-vien-1666-ns#2

 Các tài liệu còn lại:

CareerLink (2023) Pomodoro là gì? Lợi ích và ai nên dùng phương pháp Pomodoro?Truy cập từ https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/tu-van-nghe-nghiep/pomodoro-la-gi-loi-ich-va-ai-nen-dung-phuong-phap-

6.Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích tài liệu

- Phương pháp điều tra bảng hỏi: phát ra 71 bảng hỏi và thu về 50 bảng hỏi

II, THÂN BÀI

Chương 1 Cơ sở lý luận về Xây dựng lối sống lành mạnh nhằm tăng cường sức khỏe và hiệu suất học tập của sinh viên K68 Khoa khoa học quản lý trường Đại học KHXH&NV

1.1 Hệ khái niệm

Sinh viên K68 Khoa Khoa Học Quản Lý trường Đại học KHXH&NV là nhómsinh viên năm nhất chuyển từ cấp trung học lên đại học, họ phải đối mặt với nhiều thayđổi lớn về môi trường sống, học tập và xã hội Điều này tạo ra một loạt các khó khăn và

Trang 9

thách thức mà sinh viên năm nhất thường gặp phải trong quá trình hòa mình vào cuộcsống đại học.

“Lối sống lành mạnh là lối sống có sự kết hợp tốt giữa việc ăn, uống, ngủ, nghỉcủa mỗi con người Việc tạo cho bản thân một chế độ ăn uống khoa học, chế độ nghỉngơi kết hợp thể dục thể thao hợp lý sẽ giúp cho cơ thể luôn duy trì được sức khỏe tốt

và tinh thần thoải mái.” (“Lối sống lành mạnh là gì? 14 lợi ích cho sức khỏe của bạn”,2023)

Sức khỏe theoWHO (được trích dẫn bởi Nguyễn,2019) “là trạng thái thoải máitoàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ bao gồm có tình trạngkhông có bệnh hay thương tật”

“Học hay còn gọi là học tập, học hỏi là quá trình chúng ta tiếp thu và tiếp xúcthêm các kiến thức mới, kỹ năng mới, bổ sung trau dồi các kiến thức nâng cao từ cáckiến thức cơ bản mà bản thân đã được học từ trước Học ở đây mang tính đi lên, tiếnlên phía trước, học kiến thức để đi lên chứ không phải học để dừng lại, để tụt lùi Khảnăng học hỏi là học những điều tốt đẹp của con người, của các quốc gia, sự học hỏiluôn là cần thiết trong việc phát triển bản thân hơn” (Chiu, 2021)

1.2 Vai trò của việc xây dựng lối sống lành mạnh đối với sinh viên K68 Khoa khoa học quản lý trường Đại học KHXH&NV

1.2.1 Tác động đến sức khẻo

Việc xây dựng lối sống lành mạnh ảnh hưởng tích cực đến cả thể chất và tinh thần củasinh viên Về mặt thể chất, việc duy trì lối sống lành mạnh giúp cải thiện sức khỏe vàtăng cường sức đề kháng của cơ thể Sinh viên sẽ cảm thấy khỏe mạnh hơn, có nănglượng và sự sảng khoái để đối mặt với các thách thức hàng ngày, giảm nguy cơ mắc cácbệnh lý

Trang 10

Ngoài ra, việc thực hành các phong cách sống lành mạnh cũng có ảnh hưởng tích cực đếntinh thần của sinh viên “giúp giảm căng thẳng, suy nghĩ tích cực mà còn giúp làn da vàmái tóc khỏe đẹp hơn, chậm lão hóa hơn, vì thế những người sống lành mạnh thường trẻtrung, xinh tươi hơn so với độ tuổi của họCũng bởi thế mà họ sẽ sẽ cảm thấy tự tin hơn,hạnh phúc hơn và luôn hài lòng về cuộc sống của mình.” (Dương, 2022) Do đó, việcxây dựng lối sống lành mạnh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe mà còn tạo ra một tâmtrạng tốt để sinh viên phát triển và thành công trong cuộc sống.

1.2.2 Tác động đến hiệu suất học tập

Việc xây dựng lối sống lành mạnh có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất học tập củasinh viên Giúp sinh viêncó năng lượng và tinh thần sảng khoái hơn, từ đó có khả năngtập trung và tiếp thu kiến thức tốt hơn trong quá trình học tập

Sinh viên thường tự giác hơn trong việc lên kế hoạch và quản lý thời gian để kếthợp giữa học tập, công việc và các hoạt động giải trí Họ có thể đặt ra các công việc ưutiên, giảm thiểu sự phân tâm và căng thẳng trong quá trình học tập

Có một tinh thần lạc quan và tự tin Sinh viên có tinh thần lạc quan thường có khảnăng nhìn nhận vấn đề từ góc độ tích cực và tìm kiếm giải pháp hiệu quả hơn Họ có khảnăng vượt qua khó khăn và thất bại một cách linh hoạt và kiên nhẫn hơn, từ đó đạt đượcthành công lâu dài trong học tập và cuộc sống

Chương 2 Thực trạng sức khỏe và học tập của sinh viên K68 Khoa khoa học quản

lý trường Đại học KHXH&NV.

Trang 11

Trong số 50 câu trả lời,26% sinh viên không cảm thấy stress áp lực trong việc họctập và có tới 74% sinh viên cho biết rằng học cảm thấy stress và căng thẳng trong học tập.

Áp lực học tập, deadlines, và yếu cầu phải thích nghi với môi trường sống và họctập mới của sinh viên năm nhất K68 Khoa khoa học quản lý trường Đại học KHXH&NV

có thể gây ra stress và căng thẳng cho sinh viên

Nếu không được giải quyết hiệu quả, stress có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần vàkhả năng học tập của sinh viên

Một số triệu trứng của stress

“Biểu hiện thể chất: Cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn giấc ngủ, tim đập nhanh, đau tứcngực khó thở, buồn nôn và nôn,

Biểu hiện tinh thần: Sa sút trí nhớ, buồn bã, không vui vẻ, không tập trung được trongcông việc, học tập, lú lẫn, thiếu quyết đoán, ” (“Stress: Nguyên nhân, triệu chứng vàcách điều trị”, 2019)

Trang 12

Qua biểu đồ trên có thể thấy được số sinh viên ngủ trước 10 giờ chỉ chiếm 8%,trong khi đố số sinh viên ngủ muộn và thức khuya chiểm 92% Đa sô sinh viên đều cóthói quên thức khuya dẫn đến thiếu ngủ vào ban ngày Việc thiếu ngủ có thể gây mệt mỏi,giảm sự tập trung và gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất học tập

Biểu đồ trên cho thấy một tình trạng lo lắng về thói quen ngủ của sinh viên, với phần lớn

họ có xu hướng thức khuya hoặc ngủ muộn Điều này thường xuyên dẫn đến việc thiếungủ, một vấn đề đáng quan ngại trong cộng đồng sinh viên

Thiếu ngủ có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với sức khỏe và hiệu suất học tập.Trước hết, nó có thể gây mất ngủ vào ban ngày, khiến cho sinh viên mệt mỏi và ít tậptrung trong lớp học và khi làm bài tập Điều này làm giảm khả năng tiếp thu thông tin vàảnh hưởng đến hiệu suất học tập

Ngoài ra, thiếu ngủ cũng có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và tinh thần của sinh viên Cảmgiác mệt mỏi và căng thẳng do thiếu ngủ có thể làm giảm tinh thần lạc quan và sự sángtạo, làm giảm sự hứng thú và động lực trong việc học tập

“Hiện nay, phần lớn giới trẻ dường như không chú tâm nhiều tới việc ăn uống.Điều này gây ra rất nhiều hệ lụy mà các bạn không thể lường trước được Đặc biệt là mắccác bệnh ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe con người Có thể nói đến như tim mạch, cao

Trang 13

huyết áp, tiểu đường,…Nếu như không cải thiện thói quen này sẽ cực kỳ nguy hiểm.”(Kim, 2024)

Có 30% số sinh viên ăn uống lành mạnh và đúng bữa nhưng có tới 70% sinh viênkhông có chế đệ ăn uống phù hợp Để tiết kiệm thời gian và tiền bạc, nhiều sinh viên cóthể dễ dàng rơi vào thói quen ăn uống không lành mạnh, như bỏ bữa, ăn đồ ăn nhanh,thức ăn chế biến sẵn hoặc ăn muộn vào ban đêm Điều này có thể dẫn ảnh hưởng xâu chosức khẻo

Thói quen ăn uống không lành mạnh đang trở thành một vấn đề phổ biến đối vớisinh viên, khiến cho nhiều người phải đối mặt với các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn Một sốlớn sinh viên không tuân thủ chế độ ăn uống phù hợp, và thay vào đó, họ chọn các lựachọn dễ dàng và tiết kiệm thời gian như thức ăn nhanh hoặc thực phẩm chế biến sẵn

Trang 14

mạch và tiểu đường Việc bỏ bữa hoặc ăn muộn vào buổi tối cũng có thể gây ra rối loạntiêu hóa và gây ảnh hưởng đến giấc ngủ.

Bảng số liệu trên cho thấy 30,6% sinh viên cho biết không gặp phải vấn đề về họctập do có lối sống khá lành mạnh, nhưng bảng số liệu trên cũng đã minh chứng cho thựctrạng khá phổ biến trong nhóm sinh viên K68 Khoa khoa học quản lý trường Đại họcKHXH&NV , khi có tới 69,4% sinh viên thừa nhận rằng họ có lối sống không lành mạnh

Sự không cân đối trong lối sống không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên mà còn

có tác động tiêu cực đến hiệu suất học tập của họ

Với phần lớn sinh viên, việc duy trì một lối sống lành mạnh có thể không chỉ giúp cảithiện sức khỏe mà còn là yếu tố quan trọng trong việc tăng cường khả năng học tập Sinhviên có lối sống lành mạnh thường có khả năng tập trung tốt hơn, ít bị mệt mỏi và căngthẳng hơn, từ đó tăng cường khả năng tiếp thu kiến thức và làm việc hiệu quả hơn trongquá trình học tập

Tuy nhiên, vấn đề này cũng đặt ra một thách thức đối với sinh viên, đặc biệt là trong việcquản lý thời gian và ứng phó với áp lực học tập Việc thay đổi thói quen và tạo ra một lốisống mới và lành mạnh có thể đòi hỏi sự kiên nhẫn và quyết tâm, nhưng nó là một bướcquan trọng để cải thiện cả sức khỏe và hiệu suất học tập của sinh viên

Ngày đăng: 03/10/2024, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w