Trong kiến trúc nhà gỗ cổ truyền Bắc Bộ, ngôi nhà được dựng trên các cột gỗ to khỏe, rồi được dựng lên theo các vì và được nối với nhau bằng các xà ngang, xà ngưỡng liên hoàn tạo thành m
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÁO CÁO GIỮA KÌ
KẾT CẤU GỖ TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC VÍ DỤ
MINH HỌA (ĐỀ 2)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS KTS NGÔ LÊ MINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH PHƯỚC CƯỜNG MSSV: 81704028
NGÀNH: KIẾN TRÚC KHÓA: 21
Trang 2Kết cấu nhà gỗ truyền thống việt nam:
Kết cấu nhà gỗ cổ có đường lối kiến trúc tương đối đơn giản Không phải sử dụng bất
kỳ nguyện liệu bê tông hóa nào Lối kiến trúc xây dựng nhà gỗ được chia ra làm nhiều
gian đều nhau và dàn đều thành hình chữ nhật Vì lấy gian chính làm giữa nên số
gian sẽ được chia lẻ ra làm 3, 5 hoặc 7 gian Tùy theo từng quỹ đất và khả năng của
gia chủ mà bố trí và chọn lựa loại gỗ phù hợp
Trong kiến trúc nhà gỗ cổ truyền Bắc Bộ, ngôi nhà được dựng trên các cột gỗ to khỏe, rồi được dựng lên theo các vì và được nối với nhau bằng các xà ngang, xà ngưỡng liên hoàn tạo thành một bộ khung vững chắc Sau khi bộ khung được dựng thì lợp mái và làm tường xung quanh Để chi tiết hơn thì chúng ta cần có
những bài phân tích chi tiết về nhà gỗ của từng địa phương và theo từng giai đoạn lịch
sử, nhưng với mục tiêu là giúp khách hàng chưa biết có thể "Tìm kiểu về cấu trúc nhà
gỗ cổ truyền Bắc Bộ tại Việt Nam" thì chúng tôi xin được giới thiệu một số thông tin dưới đây
Trang 3I Cột:
Là kết cấu đứng chịu nén, thường có các loại cột:
- Cột cái: cột chính của nhà đặt ở hai đầu nhịp chính
- Cột quân hay cột con:cột phụ nằm ở đầu nhịp phụ hai bên nhịp chính
- Cột hiên: nằm ở hiên nhà, phía trước
II Xà:
Là các giằng ngang chịu kéo, liên kết các cột với nhau, gồm có các loại xà nằm trong khung và các loại xà nằm ngoài khung vuông góc với khung Xà nằm trong khung, thường đặt ở cao độ đỉnh các cột quân để liên kết được cả cột cái và cột quân, gồm:
- Xà lòng hay chếnh: liên kết các cột cái của khung
- Xà nách hay thuận: liên kết cột quân vào cột cái, trong khung
III Kẻ:
Là các dầm đơn đặt theo phương chéo của mái nhà, gác lên các cột bằng liên kết mộng, thường có các loại kẻ sau:
- Kẻ ngồi gác từ cột cái sang cột quân, trong khung
- Kẻ hiên gác từ cột quân sang cột hiên, trong khung Một phần kẻ hiên được kéo dài con sơn qua cột hiên để đỡ phần chân mái
VI Các cấu kiện bộ u vì và hệ mái Bẩy hay bẩy hậu hoặc bẩy hiên:
Là dầm con sơn nằm trong khung liên kết vào cột quân phía sau nhà, đỡ phần mái vẩy phía sau Đối với nhà ở thì tiền kẻ, hậu bảy Đối với các công trình công cộng như đình làng, thường bốn mặt xung quanh đều có hiên thoáng không có cột hiên, nên thường dùng bẩy hiên
V Câu đầu:
Là dầm ngang chính đặt trên cùng, khoá các đầu trên của các cột cái trong khung (gác lên các cột cái)
VI Con rường:
Là các đoạn gối đỡ mái dạng dầm gỗ hộp để đỡ hoành mái, được đặt chồng lên nhau
Trang 4Chiều dài của chúng thu ngắn dần cân theo chiều vát của mái, càng các con rường bên trên càng ngắn Ở vì nóc các con rường nằm chồng lên câu đầu
VII Con lợn:
Còn gọi là rường bụng lợn:
- là con rường trên cùng, gối lên con rường bên dưới qua hai đoạn cột ngắn gọi là trụ trốn, và làm nhiệm vụ đỡ xà nóc (thượng lương) Bên dưới rường bụng lợn (giữa hai trụ trốn) là ván lá đề thường để điêu khắc trang trí Con lợn có thể được thay bằng giá chiêng
VIII Rường cụt:
Là loại rường nằm ở vì nách (giữa cột cái và cột quân), chúng nằm chồng trên xà nách, chúng cũng đỡ hoành và vẫn thu dần chiều dài khi lên cao theo độ dốc mái
IX Các loại xà nằm ngoài khung:
- Xà thượng liên kết đỉnh các cột cái giữa các khung với nhau
- Xà hạ hay xà đại liên kết các cột cái giữa các khung, tại cao độ đỉnh cột quân, gần sát
vị trí liên kết xà lòng, xà nách vào cột cái
- Xà tử thượng (xà trên của cột con): liên kết các cột quân của các khung ở bên trên
- Xà tử hạ (xà dưới của cột con): liên kết các cột quân của các khung ở bên dưới, tại mức độ cao ngay trên hệ cửa bức bàn
- Xà ngưỡng nối các cột quân ở vị trí ngưỡng cửa Xà này đỡ hệ thống cửa bức bàn
- Xà hiên liên kết các cột hiên của các khung
X.Thượng lương:
Còn gọi là đòn đô ông hay xà nóc đặt trên đỉnh mái
XI Các kết cấu mái:
- Hoành là các dầm chính đỡ mái đặt nằm ngang theo chiều dài nhà, vuông góc với khung nhà
- Rui là các dầm phụ trung gian, đặt dọc theo chiều dốc mái (trực giao với hoành), gối lên hệ thống hoành
Trang 5- Mè là các dầm phụ nhỏ, đặt trực giao với dui, song song với hoành, gối lên hệ dui khoảng cách giữa các mè là nhỏ nhất, vừa đủ để lợp ngói Việc sử dụng hệ kết cấu hoành - dui - mè, nhằm phân nhỏ nhịp của kết cấu đỡ mái thành hệ lưới vừa đủ để lát lớp gạch màm và lợp ngói bên trên
- Gạch màn là một loại gạch lá nem đơn bằng đất nung, có tác dụng đỡ ngói đồng thời tạo độ phẳng cho mái, chống thấm dột và chống nóng Gạch màn ngồi trực tiếp trên lớp mè
- Ngói mũi hài hay còn gọi là ngói ta hay ngói vẩy rồng, bằng đất nung, trực tiếp chống thấm dột và chống nóng, lợp trên lớp gạch màn và cũng có thể có lớp đất sét kẹp giữa
++++++++++
b.
Giới thiệu công trình sử dụng cấu trúc gỗ:
a Nhà gỗ truyền thống:
o Nhà sử dụng gỗ hương:
click vào đây- link nhà gỗ hương
thân gỗ hương đạt tiêu chuẩn để xây dựng thường phải có
đường kính 30-35cm hoặc lên đến 100cm đối với các công trình lớn.
Dòng gỗ hương thông dụng được dùng trong xây dựng nhà gỗ hương, có mùi hương nhẹ đặc trưng và đặc biệt rất đắt, có thể lên đến vài tỷ đồng cho 1m3:
Gỗ hương Lào: gỗ hương của đất nước Lào, được ưa chuộng rộng rãi vì mùi thơm đặc trưng dễ chịu, chất
gỗ thuộc loại thượng hạng tốt nhất trong các loại hương
mộc; độ bền cao, thớ gỗ mịn và có màu sắc sáng trang
nhã.
Gỗ hương Campuchia: có lẽ là hàng xóm của nhau nên
loại gỗ này cũng có đặc tính và giá trị tương đương
như gỗ hương Lào.
Trang 6 Gỗ hương Việt: cùng một kiểu thời tiết khí hậu cho ra
những loại gỗ chất lượng tuyệt hảo như nhau, gỗ hương Việt cũng giống gỗ hương Lào Tuy nhiên ở một số
vùng của Việt Nam ghi nhận gỗ hương xơ hơn, cứng
hơn nhưng không ảnh hưởng tới chất lượng
Những loại gỗ hương này khi ngâm vào nước sẽ có màu hơi
xanh, để lâu một lúc thì sẽ xuống màu xám Dòng gỗ hương ít thông dụng và thường kén người dùng, có thể kể đến gỗ hương vân, hương xám, hương huyết, hương đá…
-o Nhà gỗ lim Lào:
mọt cực kỳ tốt và có trọng lượng rất nặng nên vô cùng bền
chắc với thời gian Ngoài ra, tâm gỗ rất mịn, đẹp; đặc biệt là
đường vân gỗ xoắn đặc sắc nổi bật trên nền màu gỗ sáng bóng
sau khi phun sơn đã mang đến cho gỗ lim Lào vẻ đẹp sang
Trang 7trọng, đẳng cấp Gỗ có mùi hắc đặc trưng, cần phải cẩn thận khi tiếp xúc và thi công để tránh bị dị ứng hay kích ứng da
lim Công gô, lim Nam Phi… Một đặc trưng nữa của loại gỗ này
là rất phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết nóng ẩm tại Việt Nam, không bị co ngót hay cong vênh sau thời gian dài sử dụng
-o nhà gỗ xoan:
nhiệt rất tốt, bền chắc với thời gian; đặc biệt chịu đựng được điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam nên vô cùng thích
hợp sử dụng trong kiến trúc xây dựng nhà ở
làm hai loại: gỗ xoan ta và gỗ xoan đào Gỗ xoan đào với thời gian sinh trưởng và thu hoạch từ 6 năm trở xuống với màu nâu
đào đặc trưng nhưng lại không có khả năng chịu đựng tốt
Trang 8như gỗ xoan ta nên phù hợp cho các sản phẩm nội thất và chế
tác đồ gỗ mỹ nghệ
năm mới có thể thu hoạch nên chủ yếu được trồng ở Việt Nam
để làm bóng râm, lấy gỗ… Để có thể sử dụng gỗ xoan ta để
xây nhà, người ta ngâm gỗ xuống nước trong vòng 6 tháng
đến 1 năm Sau khoảng thời gian “thử thách” này, gỗ xoan sẽ
có những đặc tính tuyệt vời kể trên như chịu lực, chịu nước, chống mối mọt
-o Nhà gỗ mít:
Trang 9 Gỗ mít vườn như tên gọi là loại gỗ lấy từ cây mít ăn trái được
trồng trong các khu miệt vườn, để đánh giá thì có thể gói gọn trong 3 từ: đẹp – độc – quý hiếm Gỗ mít chủ yếu được chia làm 2 loại là gỗ mít vườn và gỗ mít rừng Gỗ mít rừng là thứ gỗ được lấy từ thân cây mít mọc tự nhiên trong rừng, thân cây được lựa chọn là những thân to thẳng màu nâu nhạt, và được sử dụng để làm cột hay xà nhà
Với điều kiện phát triển tự nhiên trong rừng dễ dàng vươn cao
thẳng để đón ánh nắng nên những thân gỗ mít rừng thường
khá dễ kiếm; tuy nhiên lại không được đánh giá cao như gỗ mít vườn vì độ co ngót lớn hơn Gỗ mít vườn, co ngót ít hơn
lại có màu nâu vàng vô cùng đẹp mắt,bề mặt mịn đẹp, rất cứng và vững chắc với thời gian; cũng được sử dụng trong thi
công xây dựng chủ yếu để làm bộ phận nâng đỡ căn nhà
Trang 10 Với tập tính mọc cong, rất khó để kiếm một cây gỗ mít vườn
đủ to thẳng để làm nhà; chính vì thế nên giá thành nhà gỗ mít vườn thường rất cao vì độ quý hiếm của loại gỗ này
Nhà gỗ hiện đại:
o Ngôi nhà tôn- gỗ: (link bài viết: click here )
ngôi nhà tôn- gỗ
Ngày nay, với sự đa dạng vật liệu, người ta đã biến hóa kiến trúc trở nên thật đặc sắc nghệ thuật chứ không đơn thuần là nơi để ở
Trang 11 Vật liệu chính được sử dụng để xây dựng nên căn nhà gỗ này là gỗ, tôn, cói…, (không phải là những loại vật liệu truyền thống đắt tiền
đã nêu trên nhưng vẫn tôn lên được vẻ đẹp của ngôi nhà)
Trang 12 Ngôi nhà là sự kết hợp không gian và môi trường bởi kiến trúc sư người Nhật Shunri Nishizawa đã giúp liên kết mọi người trong nhà với nhau
Trang 13
-o Nhà gỗ “độc nhất vô nhị” ở Hà Tĩnh: ( link bài viết:
nhà gỗ đẹp nhất Hà Tĩnh
Nhà gồm 22 cột gỗ cao, to, trong đó 6 cột chính giữa cao 17,5m, đường kính khoảng từ 70 – 90cm Ngôi nhà được thiết kế với những họa tiết hoa văn theo kiểu kiến trúc nhà cổ Việt Nam, ngoái chất liệu gỗ thì kính cũng là vật liệu được sử dụng nhiều
Trang 14 Ngôi nhà vẫn giữ lại nét gì đó cổ xưa, nhưng vẫn mang hơi hướng hiện đại
Dàn nội thất cho thấy ngôi nhà toát lên vẻ sang trọng hiếm có