Gần đây, một thé hệ cảm biến mới là cảm biến trở nhớ có cấu trúc tụ điện đơn giản với cơ chế cảm biến dựa trên sự thay đôi điện trở thuận nghịch của lớp vật liệu điện môi khi được cấp đi
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TU NHIEN VIỆN CÔNG NGHỆ NANO
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VIỆN CÔNG NGHỆ NANO
TA THỊ KIEU HẠNH
Nganh: Khoa hoc Vat liéu
Mã sô ngành: 62 44 01 22
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuan
Phản biện 2: PGS.TS Trần Việt Cường
Phản biện 3: TS Nguyễn Thụy Ngọc Thủy
Phản biện độc lập 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuan
Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Tan Tài
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
1 GS.TS Phan Bach Thang
2 TS Nguyén Thi Lién Thuong
TP Hồ Chi Minh — Năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án tiến sĩ ngành Khoa học Vật liệu, với đề tài chế tạo và biến tính
bề mặt màng mỏng WO; và chitosan:oxit graphen định hướng ứng dụng trong cảm biến là công trình khoa học do Tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS Phan Bách Thắng và TS Nguyễn Thị Liên Thương.
Những kết quả nghiên cứu của luận án hoàn toàn trung thực, chính xác và
không trùng lap với các công trình đã công bô trong và ngoai nước.
Nghiên cứu sinh
Tạ Thị Kiều Hạnh
Trang 4công việc và ngoài xã hội.
Cảm ơn Cô, TS Nguyễn Thị Liên Thương, Cô luôn động viên và hỗ trợ em
trong mọi mặt từ nghiên cứu đến cuộc sống.
Cảm ơn Em Phạm Kim Ngọc và Em Trần Thị Như Hoa, cảm ơn hai em đã đồng hành và san sẻ với chị tất cả thuận lợi và khó khăn trong nghiên cứu, công tác
và cuộc sống trong suốt thời gian qua.
Cảm ơn các Bạn Trần Quang Minh Nhật, Đào Thị Băng Tâm, Trần Kim Mỹ,
Đỗ Đình Phúc và các Bạn Sinh viên đã luôn hỗ trợ Cô/Chị trong lúc thực hiện luận
án Cảm ơn Em Phạm Duy Phong đã hỗ trợ chị đo mẫu lúc công tác bên Hàn vàluôn dõi theo để động viên chị
Cảm ơn GS.TS Trần Đại Lâm, TS Cao Thị Thanh, PGS.TS Nguyễn Thế
Toàn, ThS Vũ Hoàng Nam đã đóng góp cho Luận án của tac gia.
Cảm ơn GS.Hyongky Ju, Đại học Gachon, Hàn Quốc đã tạo điều kiện để Tác giả nghiên cứu ngắn hạn tại Trường Gachon.
Cảm ơn GS.TS Lê Văn Hiếu, PGS.TS Trần Cao Vinh và PGS.TS Trần Thị Thanh Vân đã tạo điều kiện tối đa và luôn động viên em trong suốt thời gian thực
hiện luận án.
Cảm ơn Khoa Khoa học và Công nghệ Vật liệu, Trung tâm Nghiên cứu Vật
liệu Cấu trúc Nano và Phân tử, Phòng thí nghiệm Vật liệu Kỹ thuật cao, Viện Công
nghệ Nano và Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM đã hỗ trợ cơ sở vật
chất và tạo mọi điều kiện cho Tác giả thực hiện luận án này.
Cuối cùng xin được chân thành cảm ơn Ba Mẹ và Gia đình đã luôn bên cạnh,
hỗ trợ về vật chất và tinh thần dé con/em có động lực học tập và hoàn thành luận án.
Trang 5công việc và ngoài xã hội.
Cảm ơn Cô, TS Nguyễn Thị Liên Thương, Cô luôn động viên và hỗ trợ em
trong mọi mặt từ nghiên cứu đến cuộc sống.
Cảm ơn Em Phạm Kim Ngọc và Em Trần Thị Như Hoa, cảm ơn hai em đã đồng hành và san sẻ với chị tất cả thuận lợi và khó khăn trong nghiên cứu, công tác
và cuộc sống trong suốt thời gian qua.
Cảm ơn các Bạn Trần Quang Minh Nhật, Đào Thị Băng Tâm, Trần Kim Mỹ,
Đỗ Đình Phúc và các Bạn Sinh viên đã luôn hỗ trợ Cô/Chị trong lúc thực hiện luận
án Cảm ơn Em Phạm Duy Phong đã hỗ trợ chị đo mẫu lúc công tác bên Hàn vàluôn dõi theo để động viên chị
Cảm ơn GS.TS Trần Đại Lâm, TS Cao Thị Thanh, PGS.TS Nguyễn Thế
Toàn, ThS Vũ Hoang Nam đã đóng góp cho Luận án của tác gia.
Cảm ơn GS.Hyongky Ju, Đại học Gachon, Hàn Quốc đã tạo điều kiện để Tác giả nghiên cứu ngắn hạn tại Trường Gachon.
Cảm ơn GS.TS Lê Văn Hiếu, PGS.TS Trần Cao Vinh và PGS.TS Trần Thị Thanh Vân đã tạo điều kiện tối đa và luôn động viên em trong suốt thời gian thực
hiện luận án.
Cảm ơn Khoa Khoa học và Công nghệ Vật liệu, Trung tâm Nghiên cứu Vật
liệu Cấu trúc Nano và Phân tử, Phòng thí nghiệm Vật liệu Kỹ thuật cao, Viện Công
nghệ Nano và Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM đã hỗ trợ cơ sở vật
chất và tạo mọi điều kiện cho Tác giả thực hiện luận án này.
Cuối cùng xin được chân thành cảm ơn Ba Me và Gia đình đã luôn bên cạnh,
hỗ trợ về vật chất và tinh thần để con/em có động lực học tập và hoàn thành luận án.
Trang 6Chương 1 TONG QUAN oessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssssssesssssssssessssesssee 7
1.1 Tổng quan về cảm biến sinh học csssesssessssesssecssecssecssecssecssecssesssesssecsseesseessees 7 1.1.1 Cảm biến sinh học cộng hưởng trên cơ sở thanh nano dao động -.- 7 1.1.2 Cảm biến sinh học điện hoá ¿- 2 + Sk£SkEEEEEEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEkeErkrrkerkerrrei 8
1.1.3 Cảm biến nano sinh học trên cơ sở hiệu ứng trường - 2-5 s2 s22 9
1.1.4 Cảm biến sinh học trở nhớ ¿- ¿2+ +++Ex+EE++EE+EE+£EEtzE+erxzreerxerrxerxee 10
1.2 Vat LSU tO MG 1D 13
1.2.1 (8 00 Ú 13
1.2.2 Vật liệu oxit kim loại chuyền tiếp "TỪ 15 1.2.3 Vật liệu dựa trên nền hữu CƠ -¿- Sex EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkrrkrkerkrree 16 1.3 Các phương pháp biến tính bề mặtt 2 2£ + £+£x+2E£+£xzEzerxezrxerkd 18
1.3.1 Cac phurong phap hoa hoc nn 18
1.3.1.1 Hap phu ha 1n a4 19
1.3.1.2 Hóa HOC UOt ccc eeeccccccccccccccesesssssscccecccccccceesssssssssceeessscecceseseessestteeeeseess 22
Trang 71.3.1.4 Xử lí pÏaSima Gv HH SH HH HH HH rưy 24
In mi 26
1.3.2 Cac phurong phap Vat LY 26
1.3.2.1 Hấp phụ vat lý - + 2c tk 2k 2k1 211211211211211211 211111111111 26 1.3.2.2 Lắp ráp từng lỚp - + s+SkeEkSEEE1221121121121121121111 111111111 27 1.4 Đối tượng nghiên cứu của luận án ¿- + ©2+x+2+++Ex+Ex£+zxtzxeerxezrerrxee 28
I 0/6 ion 28
I0 (9À no 29
1.4.1.2 Chitosan lai hóa với oxit øraphenn - - «cv ng ng sư, 30
1.4.2 Hợp chất dùng dé biến tính bề mặt vật liệu -2¿ 2 ++zz+cxzzsrsez 34
1.4.2.1 (3-Aminopropy])triethoxy silane (APTIES) Ăn Sex 35
1.4.2.2 Succinic anhydride (SA) << S11 HH HH kg 35
1.4.3 Chat thử sinh học gắn lên bề mặt vật liệu sau khi biến tính - 36
1.4.3.1 NH2-Oligo C6-sybr green Ì - - «+5 1xx v.v ng ng rưy 36
1.4.3.2 Fluorescein isothiocyante (FITTẢC ) - + Sc + + +EEsekesersrserrsereree 36Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM.37
2.1 Phương pháp chế tao màng mỏng WOs, Ag, Ti và CS:GO - 37
2.2 Cac phurong phap phan tich 0n 38
2.3 Quy trình thực nghiỆm - G5 1113 1919011 TH HH Hư 40
2.3.1 Quy trình chế tạo màng mỏng WOs và điện cực Ag, Tì . -: 41 2.3.2 Quy trình chế tạo màng mỏng CS:GO 2-52 2+2E+£E+£EeEEeEEerEerkerreee 43
Trang 82.3.3 Quy trình biến tính bề mặt mang mỏng WO2 với APTES và SA 45 2.3.4 Quy trình biến tính bề mặt mang mỏng CS:GO với APTES và SA 48 2.3.5 Quy trình gan chất thử sinh học lên bề mặt màng mỏng trước và sau biến tinh 49
2.3.5.1 Quy trình gắn NHa-Oligo C6-sybr green I lên bề mặt màng mỏng WO: trước
VA Saul iGn tinh 0 -i 49 2.3.5.2 Quy trình gắn FITC lên bề mặt màng mỏng CS:GO trước và sau biến tinh 50
Chương 3 KET QUA CHE TẠO VÀ BIEN TINH BE MAT MÀNG MONG WO; 51
3.1 Kết quả chế tạo mang mỏng WOS csesscsssesssessesssesseessesssessecssessesssessesssessessseess 51
3.1.1 Giãn đồ nhiễu xạ tia X của màng mỏng WOS u scsessesssessessesssessesssessessseeseesseess 51 3.1.2 Phố XPS của màng mỏng WO3 cscsssesssssseesssesssesssecssecssecssecssecssesssessseesseeeseees 52 3.1.3 Phổ FTIR của màng mỏng WO3 cccscssessessessessesssssssssssssesssssessessessesseeseeseesees 53 3.1.4 Đặc trưng I-V của cấu trúc TE/WOz/BE -::22+22+22+t2cverxrerxrerrrees 54 3.1.4.1 Đặc trưng đảo điện trở của cau trúc TE/WOz/BE 2 c+cccsccez 54 3.1.4.2 Co chế truyền dẫn điện tích của cau trúc TE/WOz/BE - 56 3.1.4.3 Cơ chế đảo điện trở của cau trúc Ag/WOz/Pt và Ag/WOz/FTO 63 3.1.4.4 Cơ chế đảo điện trở của cau trúc Ti/WO2/FTO -¿©-s+cx+zsccxs 65 3.2 Kết quả biến tính bề mặt màng mỏng WOa 2: 5+©z+x2zzczxzrxrres 65
3.2.1 Kết quả phân tích phô FTIR - 2-2 +2+2E++EE++2E++2EE++Ex++rxezrxrersrees 66
3.2.2 Ảnh chụp bề mặt FE-SEM c.cccccsscsscssssssessessessessssessssssssssssessessessessessessessesaees 68 3.3 Kết quả gắn chat thử sinh học NH2-C6 Oligo-sybr green I - 69 3.4 Kếtluận Ă 22.2222 2T E212 1e 70
Trang 94.1 Kết quả chế tạo mang mỏng CS và CS:GO 2 252+2E+£xc£Ecrterkrrces 71
4.1.1 Giãn đồ nhiễu xạ tỉa X 2:-©2+¿22+22E22E22112711271127112711 221.21 crkrree 71
F0 0:0 a4 73 4.1.3 Phổ tán xạ Raman -2- 2: ©2++©++2EE+EE+SEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrervee 76 4.1.4 Kết quả chụp ảnh TEEM - 2-2 SE SE+EE£EE2EE2EE2E12E122127171 71212121 71 4.1.5 Kết quả chụp ảnh FE-SIEM - 5 ST TH HH tr 79
4.1.6 Đặc trưng I-V của cau trúc Ag/CS:GO/FTO -¿- 22 2+2++czxvvrxrcrxesree S0
4.1.6.1 Đặc trưng đảo điện trở của cau trúc Ag/CS:GO/FTO -. - 80 4.1.6.2 Cơ chế đảo điện trở của cấu trúc Ag/CS:GO/FTO -s¿©cs+cse¿ 83 4.2 Kết quả biến tính bề mặt màng mỏng CS, CS:GO -2¿ 2 x+zz+csez 86 4.3 Kết quả gan chất thử sinh hoc EITC ¿22+ ++E++£++£k+rxerxerxerxerreces 92 4.4 — Kếtluận -L 22c 2t 2 T222 2121112111 re 94
Chương 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, °s<©sscsseessecsseesssessee 95
5.1 €n N< 95 5.2 — Kiến nghị 2S 2H TH E22 1101 11 cere 97
DANH MỤC CONG TRINH KHOA HỌC - s2 s2 ssssecssezssers 98TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 s£©s£s£seEssEEsseEsserssersserssersssorse 101
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT
Từ viết tắt _ Thuật ngữ tiếng anh Tiêng việt
(3-Aminopropyl)triethoxy
APTES silane
BC Ballistic conduction Dan dan dao
BE Bottom electrode Dién cuc day
CS Chitosan Chitosan
DI Deionized Khử ion
FITC Fluorescein isothiocyante
FRAM Ferroelectric random access Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên sắc điện
memory
FN Fowler-Nordheim Xuyén ngam Fowler-Nordheim
FTIR Fourier-transform infrared Quang phổ hồng ngoại biến đổi
spectroscopy Fourier FTO Fluorine doped tin oxide Oxit thiếc pha tap flo
GO Graphen oxide Oxit graphen
HRS High resistance state Trang thai dién tro cao
LBL Layer-by-layer Từng lớp
LRS Low resistance state Trang thai dién tro thap
MRAM Magnetoresistive random Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên từ tinh
access memory
OC Ohmic conduction Dan ohmic
PF Poole-Frenkel Phat xa Poole-Frenkel
PRAM Phase-change random access Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên thay đổi
Trang 11SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tự quét
TE Top electrode Điện cực đỉnh
TEM Tra HSMISSION Electron Kính hién vi điện tử truyền qua
Trang 12DANH MỤC BANG Bang 2.1 Hóa chất, vật tư và dung môii -2- 2+ 5£ +E+E£+E£+E£EE£EEEEEEEEerkerkerkerreee 40
Bảng 2.2 Thông số chế tạo màng mỏng WO; và điện cực Ag, Ti trong cấu trúc
Trang 13DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mô hình cảm biến sinh học thanh nano dao động c 8 Hình 1.2 Mô hình đo của cảm biến sinh học điện hoá 2-5 2 cs+z+£zE+zzxszez 8
Hình 1.3 Nguyên lý hoạt động của cảm biến sinh học hiệu ứng trường 9
Hình 1.4 Cấu tạo của bộ nhớ dang trở nhớ ReRAM - -cS-ccsssesereeersres 11 Hình 1.5 Đặc trưng dòng - thé (I-V) của bộ nhớ dang trở nhớ ReRAM 11 Hình 1.6 Đặc trưng dong thé của cau trúc trở nhớ: a) trước và b)sau khi gắn đối tượng
Hình 1.7 Độ lệch chênh lệch điện thé của cảm biến sinh học trở nhớ sợi nano Si thé theo nồng độ đối tượng sinh học ở thang fM 2¿- 2 ©52+2k+EESEEtEEEEEErrEeerkrrrrerkee 13 Hình 1.8 Hình minh họa (a) sơ đồ của cau trúc thiết bị đơn và (b) cau trúc hóa học của
các hạt nano Au và ChIfOSaI - - G SE 0111112111111 1 91111111190 111g vn vn ryy 17
Hình 1.9 Sơ đồ các công nghệ biến tính bề mặt hóa học - 2 «+ +xerzx+ 18 Hình 1.10 Cố định cộng hóa trị của RGD trên bề mặt của sợi nano PCL/P3ANA thông
qua hóa học EDC/NHS - - Án HH TH HH TH TH nh HH TH HH nghệ 19
Hình 1.11 Sử dụng hóa học EDC/NHS đề có định laminin trên bề mặt của giá thé dạng
Hình 1.12 Chức năng hóa bề mặt vật liệu bằng peptide kết dính tế bào để cải thiện độ
bám dính và tăng sinh của tẾ bào ©5222 E2E1E2112212711211711211 2111121 27 Hình 1.13 Cấu trúc tinh thé của WOs a) Cấu trúc lập phương WOs, b) Bát diện WOs.29
Hình 1.14 Phản ứng n-deacetyl hóa chitin tạo thành chitosan eee eres 31
Hình 1.15 Cấu trúc hóa học của graphen, oxit graphen va oxit graphen đã khử 34
Hình 1.16 Cấu trúc hóa học của phân tử AFPTES - 222 +2 ++z++£++zxerxezxeee 35 Hình 1.17 Công thức cau tạo của phân tử của succinic anhydride - 35 Hình 1.18 Công thức cấu tạo của FITC - 2: + + +E+£E£+E££EE£EE2EEEEEeExerkerkerreee 36
Trang 14Hình 2.1 Quy trình chế tao màng mỏng WO); trên dé (a) không có điện cực đáy và (b)
CO TIEN CUC 0 75 42
Hình 2.2 Quy trình phún xa điện cực đỉnh Ag, Ti (TE) của cau trúc TE/WOz/BE 43
Hình 2.3 Quy trình chế tạo màng mỏng CS:GO trên dé (a) không có điện cực và (b) có
GIEN CUC 077.5 44
Hình 2.4 Sơ đồ quy trình chế tao mang mỏng CS:GO bang phương pháp phủ quay 45 Hình 2.5 Sơ d6 biến tính bề mặt màng mỏng WO; với APTES và SA (a) xử lí dung môi,
(b) xử lí dung môi và plasma 2, - s6 s11 93191 91019 1 vn nh ng rệt 46
Hình 2.6 Quy trình biến tính bề mặt màng mỏng WOs3 với APTES - 41 Hình 2.7 Quy trình biến tính bề mặt màng mỏng WO;@DM-APTES và WO3@Plasma
007.0408.208 0 47
Hình 2.8 Quy trình biến tính bề mặt màng mỏng CS và CS:GO với APTES 48 Hình 2.9 Quy trình biến tính bề mặt màng mỏng CS, CS:GO, CS@APTES và
CS:GO 07.0408.2070 49 Hình 2.10 Quy trình ủ màng với NH2-Oligo C6-Sybr green Ì - -«<-s<+ 50
Hình 2.11 Quy trình ủ màng với FITC - - 5 1k3 net 50
Hình 3.1 Giản đồ XRD của màng mong WO; sau khi lắng đọng .« 51
Hình 3.2 Phố XPS của màng mỏng WOs sau khi lắng dong (a), mức W4f (b) và O1S (c) 52
Hình 3.3 Phổ FTIR của mang mỏng WO, eessesseessesssessesssecssessecseessecsusssessuessesssessecsseeses 54 Hình 3.4 Đặc trưng I-V của cấu trúc (a) Ag/WOz/Pt; (b) Ag/WOz/FTO; (c) Ti/WO3/Pt;
0)Mš/À)/9./31901100Ẻ157 - 54 Hình 3.5 Đặc trưng I-V HRS của cau trúc Ag/WO;/Pt dưới quá trình quét thé từ 0 > - 1,5 V được vẽ theo các cơ chế dẫn (a) SCLC, (b) BC, (c) SC, (d) PF và (e) EN 57 Hình 3.6 Đặc trưng I-V LRS của cau trúc Ag/WO3/Pt dưới quá trình quét thé từ -1,5 V
> 0 được vẽ theo các cơ chế dẫn (a) SCLC, (b) BC, (c) SC, (d) PF và (e) EN 58
Hình 3.7 Đặc trưng I-V LRS của cau trúc Ag/WO;z/Pt dưới quá trình quét thế từ 0 > +2
V được vẽ theo các cơ chế dẫn (a) SCLC, (b) BC, (c) SC, (d) PF và (e,f) EN 59
Trang 15Hình 3.8 Đặc trưng I-V LRS của cau trúc Ag/WO3/Pt dưới quá trình quét thé từ +2 V>
0 được vẽ theo các cơ chế dẫn (a) SCLC, (b) BC, (c) SC, (d) PF và (e,f) EN 60 Hình 3.9 Cơ chế dẫn điện chủ yếu của cau trúc Ag/WO3/Pt (a) áp thé âm (SCLC > BC
> OC) và (b,c) áp thế dương (OC > EN) -22¿22+22x22EEEESEEEEEerkrrrrrrrrree 61 Hình 3.10 Cơ chế dẫn điện chủ yếu của cấu trúc Ag/WOz/FTO (a) áp thé âm (SCLC >
BC > OC) và (b,c) áp thế đương (OC > EN) 22- 5c 222 c2EcEEcErkrrrkrerrrees 62 Hình 3.11 Cơ chế dẫn điện chủ yếu của cấu trúc Ti/WO3/FTO (a) áp thế dương (SCLC
> BC) va (b,c) áp thế âm (BC > FEN) - 25s SEEE2EE211211211211211 27111111 re, 62 Hình 3.12 Mô hình đảo điện trở cho cấu trúc có đặc trưng I-V theo chiều kim đồng hồ:
các đường dẫn Ag được hình thành bởi phản ứng oxi hóa khử -. - 64
Hình 3.13 Mô hình đảo điện trở cho cau trúc có đặc trưng I-V ngược chiều kim đồng hồ: các ion âm O? di chuyền qua lại mặt phân giới đáy WO2/FTO theo chiều phân cực
Hình 3.16 Kết quả gắn NH2-C6 Oligo-sybr green I của (a) mau WO3 va (b)
WO3@Plasma O2-APTES-SA cà HH HH HH HH TH HH HT HH Hư 69
Hình 4.1 Giản đồ nhiễu xạ XRD của (a) Bột CS, (b) Màng CS, (c) Màng CS:GO, (d)
Mang GO va 8(28:0n69 11 72
Hình 4.2 Phổ FTIR của (a) CS (b) CS:GO (C) GO -¿©2¿-7+©c+2cxzzrerxrrrrerxee 74
Hình 4.3 Phổ tán xạ Raman của CS, GO và CS:GO Ăn HH 222 xxx 76
Hình 4.4 Ảnh TEM dung dịch GO ở các độ phân giải khác nhau a) 500 nm, b) 200 nm,
C) 100 nm, d) 50 1M 00 ã4ã All 78
Trang 16Hình 4.5 Ảnh FE-SEM bề mặt dé FTO ở các độ phóng đại a) 10 pm, b) 2 pm và bề mặt
màng CS:GO phủ dé FTO c) 10 pm, đ) 2 pm -222-©5225225+22++22+2zxezzxesrseees 80
Hình 4.6 Đặc trưng I-V của cau trúc Ag/CS:GO/FTO o cccscssscsssessssesssessseesseseseseseeesvess 82 Hình 4.7 100 đường đặc trưng I-V, b) giá tri HRS và LRS tại thé doc Vread = -2 V, c) phân bồ xác xuất tích lũy giá tri HRS và LRS của cấu trúc Ag/CS:GO/FTO với 100 lần
I0 83
Hình 4.8 (a) đặc trưng I-V bán logarit, với thang đo tuyến tinh được hiền thị trong hình
nhỏ; đường cong J-E của (b) giai đoạn 1 và 2, (c) giai đoạn 3 và (d) giai đoạn 4 84
Hình 4.9 Phố FTIR của CS trước và sau khi biến tính với SA . -: 87 Hình 4.10 Phổ FTIR của CS:GO trước và sau khi biến tính với SA 88 Hình 4.11 Phố FTIR của mang mỏng CS trước và sau khi biến tính với APTES, SA.90 Hình 4.12 Phố FTIR của màng mỏng CS:GO trước và sau khi biến tính với APTES, SA 91 Hình 4.13 Ảnh chụp kính hiển vi huỳnh quang của mảng mỏng CS, CS:GO khi biến tính với
APTES oo csscssessssssssssessssssscsusssecsusssecsusssecsusssscsusssecsusssessusssessuessessusssusssessessueesssssecsusssessseeees 92
Hình 4.14 Ảnh chụp kính hiển vi huỳnh quang của các mẫu CS và CS:GO khi biến tính
với APTES và SA coccscssssssesssessssssessssssecsusssecsusssecsnsesucsusssecsusssussusssecsuscsecsusssucssecsusesecsseeses 93
Trang 17MỞ ĐẦUKhoa học vật liệu và công nghệ nano đã phát triển vượt bậc trong 3 thập kỷ
qua và đã có nhiều ứng dụng thực tế phục vụ sản xuất và cuộc sống trong nhiều lĩnh
vực như khoa học sự sống, y sinh học, nông nghiệp, môi trường, xây dựng, điện tử, [1-4] Trong lĩnh vực khoa học sự sống, y sinh học va môi trường, các thế hệ cảmbiến sinh học trên cơ sở điện hóa, hiệu ứng trường, từ tính, đã được nghiên cứurộng rãi [5-8] và trong chân đoán phát hiện sớm và góp phan nâng cao hiệu quả điềutrị các bệnh nan y như ung thư, Cảm biến môi trường như nhiệt độ, độ am, khí,
hoạt động dựa trên cơ sở hóa học, vật ly, cũng đã được ứng dụng trong sản xuấtNông Lâm Ngư nghiệp và Xây dựng.
Các cau trúc cảm biến nêu trên gặp giới hạn trong công nghệ chế tạo và mạchtích hợp theo xu hướng thu nhỏ kích thước linh kiện điện tử Cộng đồng khoa họctrên thé giới đã và đang nghiên cứu dé giải quyết các hạn chế trên Gần đây, một thé
hệ cảm biến mới là cảm biến trở nhớ có cấu trúc tụ điện đơn giản với cơ chế cảm biến
dựa trên sự thay đôi điện trở thuận nghịch của lớp vật liệu điện môi khi được cấp điệnthé đã phan nào giải quyết được các hạn chế nêu trên [9-24] Thành phần chính của
các loại cảm biến là lớp vật liệu có khả năng đáp ứng với các đối tượng cần phát hiện
dưới tác dụng của các kích thích như điện trường, ánh sáng, từ trường, nhiệt độ, lực
cơ học, Do vậy, nghiên cứu các vật liệu có khả năng thay đôi điện trở thuận nghịchtrong cảm biến trở nhớ nhằm ứng dụng trong lĩnh vực khoa học sự sống, y sinh học,
nông nghiệp, môi trường, xây dựng, điện tử có tính thời sự và khoa học.
Cho đến nay, nhiều loại vật liệu nano như perovskite (SrTiOs pha tạp Cr, )các oxit kim loại chuyển tiếp (ZnO, Nb2Os, Al:Oa, TazOs, TiOz, NiO, ), oxit
graphen, vật liệu hữu co đã được nghiên cứu xác định có kha năng ứng dụng làm vật
liệu trở nhớ Sự chuyền đôi điện trở thuận nghịch giữa hai trạng thái điện trở cao và
điện trở thấp của các vật liệu trên không chỉ phụ thuộc vào bản chất vật liệu oxit mà
còn phụ thuộc vao vật liệu điện cực (Au, Pt, Ti, Al, Ag, ITO, ).
Trang 18Vật liệu trở nhớ trên nền vật liệu perovskite như SrTiO3 pha tap Cr đã đượcnhiều nhà khoa học nghiên cứu về ảnh hưởng của nồng độ pha tạp và vật liệu điệncực đến cơ chế đảo điện trở cũng như sự truyền dẫn điện tích trong lớp vật liệu điện
môi [25-30] Vật liệu oxit kim loại chuyển tiếp hai thành phần NiO cũng được nghiên
cứu bởi Seo và cộng sự từ năm 2014 [31, 32], nhóm ông chế tạo và khảo sát đặc trưngdòng thé của cấu trúc Pt/NiO/Pt với thé chuyên đổi từ trạng thái điện trở cao (HRS)sang trạng thái điện trở thấp (LRS) ~ 0,5 V trong khoảng thế quét từ 0 đến 4,5 V Lee
và cộng sự đã nghiên cứu cấu trúc Au/WOazz/W trên dé dẻo trong khoảng thế quét
từ +l V và có giá trị thế chuyển đổi -0,5 V [33]
Bên cạnh đó, vật liệu trở nhớ dựa trên nền vật liệu hữu cơ hoặc lai hóa vô
cơ/hữu cơ có tính tương thích sinh học và vật liệu sinh học cũng được các nhà khoa
học nghiên cứu rộng rãi Dongqi Li và cộng sự đã chế tạo thành công cấu trúc trở nhớAl/rGO-PDQ/ITO với lớp điện môi hữu cơ gồm polime liên hợp “poly[(1.4-
diethynylbenzene)-alt-(4,4’-(quinoxaline-2,3-diyl)bis(N,N- diphenylaniline))]
(PDQ) và oxit graphen đã khử (rGO) (GO-PDQ) có kha năng dao điện trở lần 1 và
lần 2 ở thế áp tương ứng là -0,74 và -1,44 V [34] Romero và cộng sự đã công bố
việc chế tao màng rGO có khả năng đảo điện trở trong khoảng thé áp từ -3 V — 3 V
và chuyền từ trạng thái điện trở cao sang trạng thái điện trở thấp khi sử dụng điện cực
keo Ag là 2,2 V và điện cực keo cacbon là 2,5 V [35] Pradhan và cộng sự đã khảo
sát cầu trúc Al/rGO/AI và Cr/rGO/Cr trong khoảng thế quét khá thấp từ -0,9 — 0,9 V
và kết quả chuyền trạng thái từ HRS sang LRS lần lượt ở giá trị thế áp 0,68 V và
-0,62 V [36] Raeis-Hosseini và cộng sự đã nghiên cứu vật liệu tổ hop hạt nano Au
boc chitosan dé chế tao linh kiện trở nhớ có cấu trúc thanh chéo dọc-ngang chitosan/Au và khảo sát đặc trưng dòng thé trong khoảng áp thế -3 — 3 V, cho kết quachuyên từ HRS sang LRS ở giá trị thế ~ 2,5 V [37] Nhóm của Raeis-Hosseini cũng
Ag/Au-đã chế tạo cau trúc ngang Au/CQD-chitosan/AI với lớp điện môi là vật liệu tổ hợpcủa chitosan và chấm lượng tử cacbon (CQD-chitosan), khoảng cách giữa hai điệncực là từ 10 — 15 nm và kết quả có giá trị thế chuyên đổi trạng thái là -0,75 V trong
Trang 19kiện trở nhớ được chế tạo từ các dây nano protein của vi khuẩn Geobacter
sulfurreducens, hoạt động ở điện áp sinh học 40-100 mV vì các dây nano protein xúc
tác quá trình kim loại hóa sẽ dẫn đến sự hình thành đường dẫn trong cấu trúc [39].
Cảm biến sinh học dựa trên tín hiệu trở nhớ thu được từ dây nano Si được
Carrara và cộng sự công bố đầu tiên vào năm 2012 [14] nhóm tác giả đã sử dụng
phương pháp lắng đọng hơi hóa học ở áp suất thấp (LPCVD) và công nghệ quangkhắc dé chế tạo dây nano Si Bé mat dây nano Si được được biến tính bằng cách xử
lí với piranha và sau đó gắn cộng hóa trị glycidoxypropyltrimethoxysilane (GPTS)
và đính kháng thể thỏ đa dòng lên bề mặt dây nano để phát hiện kháng nguyên thỏ
Độ nhạy và giới hạn phát hiện của cảm biến là 37 + 1 mV/fM và 3,4 + I,8fM Puppo
và cộng sự [15] cũng đã chế tạo cảm biến trở nhớ trên nền sợi nano Si sử dụng công
nghệ CMOS khắc chùm electron với chiều dai sợi nano Si lần lượt là 411 + 14 nm,
1000 + 14 nm và đường kính tương ứng là 35 + 10 nm và 90 + 9 nm dùng dé đo pH
ở điều kiện khô, nồng độ [H*] thay đổi dẫn đến giá trị dòng dẫn và khoảng lệch thé
thay đổi theo
Cảm biến trở nhớ trên nền TiO2 đã được dùng dé đo pH, nồng độ đường vàphát hiện protein huyết thanh bò (BSA) [16] Năm 2019, Sahu và Jammalamadaka
đã công bố việc sử dụng cảm biến trở nhớ trên nên vật liệu TiO2 và TiO? lai hóa với
oxit graphen (GO) dé xác định BSA Cả hai loại cảm biến đều có độ nhạy phát hiện
là 4 mg/mL và cảm biến trên nền TiO2-GO thu được tín hiệu có độ tin cậy cao và chu
kỳ quét thế cao hơn cảm biến không có GO [17] Hadis và công sự [18, 19] cũng đã
chế tạo cảm biến trở nhớ trên nền vật liệu TiO» và sử dụng công nghệ kênh dẫn
microfluic dé phát hiện protein phi cau trúc 1 (Non-Structural protein 1 - NS1) nhằm
phát hiện sớm bệnh sốt xuất huyết Dé phát hiện được protein NS1 thi bề mặt cảmbiến phải được biến tính với glycidoxypropyl-trimethoxysilane (GPTS) và gan khángthé don dong glycoprotein kháng DENV-1 NSI, giới hạn phát hiện protein NS1 củacảm biến là 52 nM Ngoài ra, nhóm cũng đã chế tạo cảm biến trở nhớ trên nền vatliệu TiO bằng phương pháp phủ quay từ dung dịch và phương pháp phún xạ
Trang 20magnetron với tan số radio (RF) kết hợp với kênh dẫn microfluic dé phát hiện glucose
trong dung dịch [20].
Một cảm biến trở nhớ trên nền vật liệu TiO› được chế tạo bằng phương pháp
phủ sol-gel trên dé déo polyethylen dùng dé phát hiện ra bức xạ nhằm ứng dụng tronglĩnh vực sức khỏe, môi trường và an ninh đã được cấp bằng sáng chế Mỹ năm 2022cho nhóm tác giả Mohammad và cộng sự [21].
Một nghiên cứu dựa trên sự mô phỏng đã tìm ra được đặc tính dòng điện đối
với điện áp tương ứng với các thiết bị cảm biến vừa chế tạo có vòng lặp trễ ở điện ápbằng không và khi các chất sinh học được gan trên bề mặt thiết bị, độ trễ cho thấymột khoảng cách điện áp trong đường cong bán logarit của đặc trưng dòng — thé [22]
Adeyemo và cộng sự cũng đã mô phỏng cảm biến trở nhớ trên nền TiO2 được thiết
kế thành ma trận, mỗi một hàng trong ma trận sẽ có thuộc tính giống nhau, trong một
ma trận có thê phát hiện được nhiều loại khí khác nhau [23] Một cảm biến khí NOdựa trên tinh năng đảo điện trở với màng SnO›, TaaOs và HfOa, đã cho thay tính phụchồi nhanh (<1 s/90 ns) và độ nhạy cao 11,66 và 5,22 tương ứng với TazOs va HfOa
ở nhiệt độ phòng Ngoài ra, dé cung cé tinh chon loc trong môi trường nhiều khí, một
mach song song sử dụng ba loại khí có độ nhạy khác nhau đối với khí NO, Oz và
C›Hs cũng được dé xuất Kha nang phuc hồi nhanh, độ nhạy cao, tính chọn lọc cao
và hoạt động ở nhiệt độ phòng của cảm biến khí NO là rat cần thiết dé theo dõi môi
trường, trí tuệ nhân tạo và chân đoán tình trạng của bệnh nhân hen suyén [24]
Dựa vào tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước về hướng nghiên cứu
vật liệu và cảm biến trở nhớ cho thấy các đối tượng vật liệu nghiên cứu được trìnhbày ở trên rất đa dạng với nhiều cơ chế đảo điện trở và cảm biến được đề xuất Do
vậy, luận án này được thực hiện với mục tiêu chế tạo và biến tính bề mặt màng mỏng
vô cơ WO3 và màng mỏng hữu co lai hóa chitosan:oxit graphen (CS:GO) định hướng
ứng dụng trong cảm biến với nội dung và bố cục như sau:
Chương 1 Tổng quan
Trang 21Chương 3 Kết quả chế tao và biến tính bề mặt màng mỏng WOs.
Chương 4 Kết quả chế tạo và biến tính bề mặt màng mỏng CS:GO
Chương 5 Kết luận và kiến nghị
Mục tiêu nghiên cứu của luận án
Mục tiêu nghiên cứu của luận án gồm (1) Nghiên cứu, chế tạo được các vật
liệu điện môi/bán dẫn dạng mang mỏng vô co WO; và hữu cơ lai hóa chitosan:oxit
graphen tương thích sinh học có tính đảo điện trở thuận nghịch (tính trở nhớ) và luận
giải được cơ chế truyền dẫn điện tích và đảo điện trở thuận nghịch của vật liệu làm
cơ sở hiểu được cơ chế cảm biến; (2) biến tính thành công bề mặt màng WO; và
CS:GO với các nhóm chức -NH;, -COOH và (3) gắn kết thành công các chất thử lên
bề mặt màng WO; và CS:GO thông qua các nhóm chức -NH2, -COOH
Đôi tượng nghiên cứu của luận án
Sau khi tìm hiêu về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, kêt hợp với sự
kế thừa các nghiên cứu trước đây của nhóm, tác giả và tập thể cán bộ hướng dẫn đã lựa chọn đôi tượng nghiên cứu của luận án như sau:
- Vật liệu tương thích sinh học có tính trở nhớ: WO3 và CS:GO.
- Cac tiền chất dé biến tính bề mặt: (3-Aminopropyl)triethoxy silane (APTES)
dé hình thành nhóm chức -NH; và succinic anhydrid (SA) dé hình thành nhóm
chức -COOH.
- Chat thử sinh hoc: NHạ Oligo C6-sybr green I và fluorescein isothiocyante
(FITC).
Pham vi nghiên cứu của luận án
Luận án được nghiên cứu trong phạm vi phòng thí nghiệm tại cơ sở đào tạo và các phòng thí nghiệm hợp tác trong và ngoài nước.
Phương pháp nghiên cứu trong luận án
Luận án được thực hiện thông qua việc tìm hiểu về tình hình nghiên cứu trong
và ngoài nước đê có được tông quan về cơ sở lý thuyét Từ đó, sử dụng các phương
Trang 22pháp thực nghiệm dé tiến hành chế tạo cũng như biến tính bề mặt vật liệu, sau đó sử
dụng một số phương pháp đo đạc dé phân tích và đánh giá tính chat của vật liệu
Y nghĩa khoa hoc của luận án
Các kết quả chính của luận án liên quan đến (1) quy trình công nghệ chế tạo
màng WO; và mang mỏng CS:GO có tính trở nhớ, luận giải được cơ chế truyền dẫn
điện tích và đảo điện trở thuận nghịch của các mảng nêu trên là cơ sở xác định cơ chếcảm biến của vật liệu; (2) quy trình biến tính bề mặt mang vô co và hữu co lai hóavới các nhóm chức -NHa, -COOH, luận giải được cơ chế gan kết nhóm chức lên bềmặt vật liệu, (3) quy trình gắn kết chat thử NHa Oligo C6-sybr green I và FITC lên
các nhóm chức -NH2, -COOH.
Các kết quả nêu trên đã được công bố thành công trên 03 tạp chí khoa họcquốc tế SCIE (1 Q1, 2 Q2) và một chương sách tham khảo trong nước, là dữ liệutham chiếu cho cộng đồng khoa học trong cùng lĩnh vực và chủ đề nghiên cứu
Trang 23Chương 1 TONG QUANNhằm tìm hiểu rõ hơn về cơ sở nghiên cứu cũng như việc lựa chọn các đốitượng nghiên cứu của luận án, trong chương này sẽ trình bày tổng quan về cảm biếnsinh học nói chung và cảm biến trở nhớ nói riêng, một số vật liệu có tính trở nhớ vàcác phương pháp biến tính bề mặt vật liệu.
1.1 Téng quan về cảm biến sinh học
Nhờ công nghệ nano, các cảm biến sinh học với các vật liệu ở thang nano cókhả năng tương tác với các chỉ dấu sinh học, phát hiện tế bào gây bệnh, sàng lọc tế
bào mang bệnh và giúp điều trị bệnh hiệu quả Các nghiên cứu gần đây chú trọng đếnVIỆC chế tạo cảm biến sinh học có độ nhạy cao nhằm phát hiện nhanh các chỉ dấu sinh
học có nông độ rất thấp (nM — fM) Phan lớn các quá trình hình thành và phát triểnung thư đều xảy ra ở quy mô nano Ví dụ, việc phát hiện các chỉ dấu ung thư từ khihình thành (giai đoạn tiền nhiễm bệnh) đòi hỏi thiết bị phát hiện phải hoạt động được
Ở cấp độ nano Phát hiện sớm và định lượng nhanh các chỉ dấu sinh học như glucose,protein, DNA trong bệnh pham cung cấp một khả năng cao va hiệu quả trong ngăn
ngừa và điều trị bệnh, đặc biệt là những bệnh ung thư
1.1.1 Cảm biến sinh học cộng hưởng trên cơ sở thanh nano dao động
Khi các tế bào được gắn kết trên bề mặt thanh nano, các tế bào này đóng vaitrò như một tải trọng đặt lên thanh nano gây ra ứng suất trên bề mặt thanh nano, gây
moment uốn ảnh hưởng đến tần số dao động riêng hoặc độ lệch của đầu thanh nano
Các thông số trên phụ thuộc vào kích thước thanh nano, suất đàn hồi của thanh (vật
liệu) Sự thay đôi độ lệch hoặc tần số dao động của thanh nano phụ thuộc vào s6lượng tế bao được gắn kết trên thanh nano [40] Các phương pháp được dùng dé pháthiện sự thay đổi trên là phương pháp quang học, giao thoa, phương pháp đọc điệndung [41, 42] Dé phát hiện một lượng tế bào nhỏ đòi hỏi thanh nano phải được chếtạo ở kích thước nhỏ tương ứng, đây là yêu cầu khắt khe với tình hình công nghệ hiện
tại ở Việt Nam Không những thế, việc phát hiện những thay đổi rất nhỏ về độ lệch
hay tần số của thanh nano yêu cầu các thiết bị phân tích tinh vi, đắt tiền [43]
Trang 24Hình 1.1 Mô hình cảm biến sinh học thanh nano dao động [40]
1.1.2 Cảm biến sinh học điện hoá
`XX^
Hiệu điện thế
—**»XSxx++ ¬ `
Hình 1.2 Mô hình đo của cảm biến sinh học điện hoá [44]
Cảm biến sinh học điện hoá là cảm biến sinh học có bộ phận chuyền đổi thành
tín hiệu điện hoá: điện cực biến đổi hoá học (điện cực điện hoá) được chức năng bềmặt Các phương pháp dé đo tín hiệu khi có sự tương tác giữa cảm biến và đối tượngsinh học cần phân tích như phương pháp đo dòng, thé, đo độ dẫn, đo phổ tổng trở
Trang 25nghiên cứu chính trong những năm gân đây Hạn chê của cảm biên sinh học điện hoá
là phép đo phải được tiến hành trong môi trường dung dịch [43, 45-47]
1.1.3 Cảm biến nano sinh học trên cơ sở hiệu ứng trường
® hạt mang điện dương @hat mang điện âm
hoặc lỗ trông
Thời gian Thời gian
Hình 1.3 Nguyên lý hoạt động của cảm biến sinh học hiệu ứng trường [48]
Khi vật liệu được chế tạo ở dạng sợi nano, sỐ lượng các nguyên tử ton tại trên
bề mặt sợi rất lớn nên các tính chất như điện trở của sợi rất nhạy với các thay đôi của
môi trường bên ngoài hoặc khi sợi có tương tác với tác nhân bên ngoài Nguyên lýhoạt động của cảm biến sinh học sợi nano dựa trên nguyên lý làm việc của transitor
hiệu ứng trường (field effect transistor —FET) [48, 49], cụ thé là:
e Soi bán dan nano có chứa các hạt dan điện (vi dụ tích điện dương) với hai
đâu được kêt nôi với các điện cực Bê mặt sợi bán dan nano được chức năng hoá bởi các môi sinh học nhăm bắt cặp với các chỉ dâu sinh học cân
phát hiện.
e Su bat cặp giữa các môi/chỉ dâu sinh học dién ra trên bê mặt sợi nano xảy
ra khi dung dịch chứa các chỉ dấu sinh học được cho chảy qua sợi nano
e Các chỉ dấu sinh học có điện tích có điện tích dương sẽ làm giảm dòng điện
chạy qua sợi nano (Hình 1.3.b) Ngược lại, khi các chỉ dấu sinh học âm sẽdẫn đến sự tích tụ các hạt dẫn của sợi lên trên bề mặt, làm tăng dòng điện
chạy qua sợi (Hình 1.3.c) Như vậy tín hiệu nhận biết sự tồn tại của các chỉ
Trang 26dấu sinh học cần phát hiện là giá trị dòng diện chạy qua sợi nano Thường
giá trị dòng rất nhỏ (~ nA) nên yêu cầu thiết bị hiện đại và khả năng chốngnhiều cao.
Tất cả các phương pháp kê trên đều có những điểm chung là cần chức năng
hóa bề mặt vật liệu nano nhằm tạo thành những nhóm chức dé liên kết với đối tượng
sinh học Sự khác biệt là cấu tạo, cơ chế phát hiện và tín hiệu ra (chênh lệch tan số,
kích thước, dòng điện ).
Yêu cầu hiện nay dé chế tao các cảm biến sinh học là cần hướng tới thiết bị
gọn nhẹ, đơn giản, thao tác và phân tích dễ dàng, độ nhạy cao, đặc hiệu, phân tích trong môi trường khô.
Trong các phương pháp khảo sát trên, phương pháp có tín hiệu ra là dòng điện
có ưu thế là đơn giản, dễ nhận biết Tuy nhiên, khi cần phát hiện một lượng nhỏ đối
tượng sinh học, giá trị dòng điện thu được có giá trị nhỏ (nA) nên khó phát hiện độ
chênh lệch của dòng điện khi có và không có đối tượng sinh học
1.1.4 Cảm biến sinh học trở nhớ
Từ năm 2011 đến nay, một thiết bị cảm biến sinh học mới được phát triển vớimột phương pháp đọc tín hiệu đơn giản hơn đó là cảm biến sinh học trở nhớ
(memristive biosensor) Khái niệm trở nhớ (memristor) bắt nguồn từ các công bố
khoa học liên quan đến bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên dạng điện trở (Resistive random
access memory — ReRAM) [27-30, 50-52] Trở nhớ được xem là linh kiện điện tử cơ
bản thứ tư bên cạnh điện trở, tụ điện và cuộn cảm Sự tiến bộ nhanh chóng trong kỹthuật công nghệ thông tin đòi hỏi cần có các loại bộ nhớ điện tử có tốc độ truy cập
cao và khả năng lưu trữ lớn Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Random access memory
-RAM) được chế tạo từ vật liệu micro — nano gồm bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên dạngsắt điện (FRAM), bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên dang từ tính (MRAM), bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên dạng thay đổi pha (PRAM) và bộ nhớ truy cập ngau nhiên dạng điện trở
(RRAM hay ReRAM) đã được nghiên cứu rộng rãi Bộ nhớ RRAM có lợi thế do chế
Trang 27hợp cao và khả năng tương thích tốt với các oxit kim loại trong công nghệ bán dẫn
trên nền vật liệu Si hiện nay (CMOS) Cấu tạo của bộ nhớ RRAM thường bao gồmmột vật liệu cách điện I (insulator) kẹp giữa hai điện cực M (metal) dé tạo thành cau
trúc kim loại - cách điện - kim loại (MIM) (Hình 1.4)
Điện cực định
Lớp điện môi
Điện cực day
Hình 1.4 Cấu tạo của bộ nhớ dạng trở nhớ ReRAM
Bằng cách áp một điện áp thích hợp, các tế bào MIM có thé đảo thuận nghịch
giữa hai trạng thái điện trở của lớp vật liệu cách điện: điện trở cao (OFF) và điện trở
thấp (ON) Hai trạng thái này có thể tương ứng với các giá trị logic 1 và 0
Trang 28Các nhóm nghiên cứu thuộc đại học Nanyang — Singapore, đại học Lausanne
—Thụy sĩ và đại học California — Hoà kỳ [9, 14, 15, 51, 52] đã công bố những nghiêncứu khoa học đầu tiên về cảm biến sinh học trở nhớ với các vật liệu cách điện ở dạng
sợi nano Phương pháp đo truyền thống là áp thế vào hai đầu sợi nano và thu được
dòng điện chạy qua sợi nano So sánh sự chênh lệch giữa dòng điện chạy qua sợi nano
khi không có và có đối tượng sinh học trên bề mặt thanh là tín hiệu nhận biết Tuynhiên, dòng chạy qua thanh nano thường nhỏ (nA) nên rất khó phát hiện, yêu cầu
thiết bị hiện đại, chống nhiễu tốt Với cảm biến trở nhớ, thay vì khảo sát sự chênh
lệch về dòng điện, sự chênh lệch về điện thế là tín hiệu nhận biết Khi không có đốitượng sinh học tồn tại trên cảm biến, giá trị dòng I nhỏ nhất của cảm biến dưới tác
dụng của điện áp thuận và nghịch luôn tương ứng với V = 0 (Hình 1.6a) Khi cảm
biến phát hiện có sự tồn tại của đối tượng sinh học, gia tri dòng I nhỏ nhất của cảm
biến dưới tác dụng của điện áp thuận và nghịch sẽ xuất hiện tại 2 gia trị điện thế +V
fM (Hình 1.7) sẽ giúp việc nhận biết tín hiệu đầu ra đễ dàng hơn Một ưu thế khác là
việc phát hiện các đối tượng sinh học được thực hiện trong môi trường khô, khác so
với phương pháp cảm biến sinh học điện hoá
Trang 290 0,5 1 1,5 2 2,5
[VEGF] [fMỊ
Hình 1.7 Độ lệch chênh lệch điện thé của cảm biến sinh học trở nhớ sợi nano Si
thế theo nồng độ đối tượng sinh học ở thang fM [14]
1.2 Vật liệu trở nhớ
1.2.1 Vật liệu perovskite
Beck [25] đề xuất cơ chế truyền dẫn trong màng mỏng SrZrO pha tạp Cr được
điều khiển bởi các khuyết tật do các tạp chất có trạng thái oxi hóa khác nhau Các
khuyết tật từ tạp chất hình thành nhiều mức năng lượng trong vùng cắm, tăng cườngquá trình trao đổi điện tích giữa các mức năng lượng, vi dụ giữa Cr3* và Cr** Thang[27-29] sử dụng phương pháp trở kháng đề tìm hiéu vai trò của nút khuyết oxi trong
cơ chế truyền dẫn và đảo điện trở của màng mong SrTiO; pha tạp Cr Kết quả trở
kháng cho thấy nồng độ nút khuyết oxi ảnh hưởng đến sự mat trật tự của cấu trúc va
tăng cường khả năng định xứ của hạt tải Khi nồng độ nút khuyết oxi nhỏ, trong màng
SrTiO3 pha tap Cr ton tại các trạng thái định xứ yếu, hạt tải được tiêm vào từ điện cực
sẽ bị các trạng thái trên bắt giữ, khi các trạng thái trống hoàn toàn bị lấp day, điện tử
từ điện cực sẽ nhảy trực tiếp vào vùng dẫn của màng SrTiO; pha tap Cr, gây ra sự
đảo điện trở từ trạng thái có điện trở cao (HRS) sang trạng thái có điện trở thấp(LRS) Quá trình đảo từ LRS về HRS là do quá trình điện tử thoát khỏi các trạng thái
định xứ yếu (các bẫy) Cơ chế truyền dẫn điện tích tương ứng là nhảy lò cò (variablerange hopping) và các điện tích không gian được điều khién bởi bay (trap - controlledspace-charge-limited) Khi gia tăng nồng độ nút khuyết oxi, cau trúc trở nên mắt trật
Trang 30tự và polaron được hình thành Kết quả là các trạng thái định xứ mạnh đã ngăn cản
quá trình truyền dẫn của điện tích và khả năng đảo điện trở của màng hoàn toàn bị
dập tắt Với nghiên cứu cùng loại vật liệu SrTiO3 pha tạp Cr, Szot [26] chỉ ra sự thay
đôi nồng độ oxi tại các vi trí cục bộ trong mang gây ra đảo điện trở Janousch [54] đề
xuất vai trò của nút khuyết oxi trong việc hình thành các đường dẫn Cơ chế đảo điệntrở tương ứng là do sự di chuyển của các nút khuyết oxi dưới tác dụng của điệntrường: khi anod được phân cực âm, nút khuyết oxi mang điện tích đương bị cuốn về
anode và điện trở của cấu trúc chuyên từ HRS sang LRS Ngược lại, khi áp thế đương
vào anod, nút khuyết oxi bị cuốn ra xa khỏi anod, điện trở chuyền từ LRS về HRS
Đối với vật liệu Pro7Cao3MnO3 (PCMO), hiện tượng đảo điện trở phổ biến
xảy ra tại mặt phân giới [55-58] và trong khói [59] Baikalov cho rằng hiện tượng đảođiện trở phụ thuộc vào chiều phân cực của điện trường xảy ra tại mặt phân giớiAg/PCMO thông qua quá trình điện hóa [55] Tsui cho rằng sự đảo điện trở xảy rachủ yếu tại mặt phân giới kim loai/oxit, điện dung của lớp bề mặt thay đôi khi daođiện trở chứng tỏ rằng có sự tồn tại của lớp điện tích không gian và điện trở của mặt
phân giới được quyết định bởi các các điện tích bị bẫy tại mặt phân giới [56] Vì thế
sự đảo điện trở là do sự thay đôi nồng độ bẫy dưới tác động của điện trường, thông qua khảo sát đặc trưng I-V theo nhiệt độ, cơ chế truyền dẫn tại điện trường thấp là
phát xạ nhiệt và dòng điện tích không gian tại điện trường cao do quá trình tiêm điện
tích từ điện cực Odagawa cho rằng rào thế mang đặc trưng Schottky tồn tại trong
vùng nghẻo tại một hoặc cả hai mặt phân giới thông qua quá trình bẫy và giải bẫy tại
các mặt phân giới [58] Sawa thu được kết quả tương tự như đề xuất của Odagawa,
cho thấy sự thay đổi điện trở xảy ra tại mặt phân giới Ti/PCMO vì các trạng thái bẫy
có nồng độ đủ lớn đề hình thành rào thế Schottky [57] Ngược lại với các lập luận vềvai trò của lớp bề mặt, Papagianni [59] dé xuất vai trò của các đường dẫn trong khốilên sự đảo điện trở của màng PCMO và Duhalde [60] cũng cho rằng các đường dẫn
đóng vai trò chủ yêu trong màng Lao7Sro.3MnO3
Trang 311.2.2 Vật liệu oxit kim loại chuyến tiếp
Cho đến nay, nhiều loại vật liệu ở dang màng mỏng là các oxit kim loại chuyển
tiếp đã được sử dụng cho ReRAM, chăng hạn như ZnO, Nb2Os, Al2O3, Ta2Os, TiOz,
NiO, và WOs3, Su chuyén đôi điện trở giữa hai trạng thái của các vật liệu trên không
chỉ phụ thuộc vào ban thân vật liệu oxit ma còn phụ thuộc vào vật liệu điện cực (Au,
Pt, Ti, Al, Ag, ITO, ) Vật liệu điện cực khác nhau có thé gây ra đặc trưng chuyềnđổi khác nhau
Mang mỏng NiO là vật liệu được nghiên cứu cho ứng dụng RRAM tất sớm
Seo nghiên cứu vật liệu NiO va chỉ ra ảnh hưởng cua sự không hợp thức Ni/O lên sự
đảo điện trở Nhiều oxi trong quá trình tổng hợp vật liệu dẫn đến sự thiếu hụt Ni hay
tạo ra nhiều nút khuyết Ni Quá trình đảo điện trở thuận nghịch là do sự hình thành
va đứt gay của đường dẫn kim loại Ni [31, 32].
Park [61] có kết quả nghiên cứu tương tự và kết luận rằng, khi gia tăng mật độ
đường dẫn kim loại Ni, trạng thái điện trở thấp biến đổi không thuận nghịch Các kếtquả nghiên cứu về ảnh hưởng của cấu trúc tinh thé chỉ ra rang: cấu trúc Pt/NiO_datinh thé/Pt có tính chất đảo điện trở tốt hơn cấu trúc Pt/Epitaxial NiO/Pt Ngoài ảnhhưởng của của khuyết tật vi cau trúc (nút khuyết Ni, nút khuyết oxi hoặc biên hạt) lên
khả năng và hiệu suất đảo điện trở của mang NiO, vai trò của điện cực và phan ứng
tại bề mặt phân giới kim loai/NiO cũng đã được khảo sát (Pt, Ta, Al, Ag, Cu) [62]
Kết quả cho thay có sự tương tác giữa NiO va vật liệu điện cực (Ag, Cu) và hình
thành các lớp vật liệu oxit điện cực Trong cấu trúc Ag/NiO/Pt Khi áp điện cực dươngvào Pt, cấu trúc cho hiệu ứng đảo điện trở Ngược lại khi áp thế dương vào Ag, cầutrúc không cho hiện tượng đảo điện trở Kết quả XPS đã giúp giải thích kết quả trên
là do sự khác biệt về phản ứng kim loại/oxit tại hai mặt phân giới đã ảnh hưởng đến
quá trình hình thành và đứt gãy đường dẫn kim loại gần điện cực Jung [63] đã pha
tạp Li vào NiO và cho thấy màng mong NiO pha tạp Li có hiệu suất đảo điện trở tốt
hơn mang NiO không pha tap.
Trang 32Mang mong T1O; ở pha anatase, rutile hay vô định hình thường cho hiện tượngđảo điện trở lưỡng cực [63, 64] Kim chỉ ra rằng sự đảo điện trở trong cấu trúc
PƯTiO2z/Pt và Ir(O)/TiO>/Pt là do sự hình thành và đứt gãy đường dẫn kim loại gầnmặt phân giới anod [65] Tuy nhiên, hiện tượng đảo điện trở trong cấu trúc Pt/TiO2/Pt
là do quá trình tiêm phun điện tử từ điện cực theo cơ chế phát xạ Schottky hoặc dòngdẫn giới hạn bởi điện tích không gian (SCLC) mà không phải do cơ chế đường dẫnkim loại Bằng cách pha tap Gd vào TiO›, Liu đã nâng cao hiệu suất đảo điện trở củamang T1O: [66].
Villafuerte [67] pha tạp S và Co vào ZnO, Mang mong ZnO pha tạp Co có
hiệu suất đảo điện trở ôn định và đồng nhất hon mang pha tạp S Khi pha tap Mg vào
ZnO trong cấu trúc Pt/MgozZnosO/Pt, cửa sô điện trở tăng đột biến lên cao từ 7 đến
9 bậc Hai cơ chế truyền dẫn điện tích là Ohmic cho LRS và dong điện tích khônggian được điều khiển bởi bay cho HRS Cơ chế chuyền đôi điện trở là do nồng độ Mgpha tạp trong mang ZnO [68, 69] Một công bồ khác với cau trúc Ag/ZnO:Mn/Pt cũng
cho cửa số điện trở cao đến 7 bậc nhưng cơ chế đảo điện trở lại liên quan đến đường
dẫn kim loại Ag Hiện tượng đảo điện trở lưỡng cực của màng ZnO trong cấu trúcTiN/ZnO/Pt là do đường dẫn kim loại gồm các nút khuyết oxi Cơ chế đảo điện trở là
do sự phát sinh và tai hợp của nút khuyết oxi và các ion oxi [70] Tran với cau trúc
đa lớp Cu/ZnO/Cu/ZnO/Cu chỉ ra vai trò của đường dẫn kim loại Cu trong hiện tượng
đảo điện trở của ZnO/Cu/ZnO [30].
1.2.3 Vật liệu dựa trên nền hữu cơ
Thành phần ghi nhớ hữu cơ dựa trên tiếp xúc polyaniline-chitosan (PANI-CS)
đã được Angelica Cifarelli và cộng sự công bố vào năm 2018 [71] Chitosan được sửdụng làm chất điện phân polime rắn trong phạm vi hoạt động của thành phần ghi nhớhữa cơ Nguyên lý hoạt động của nó dựa trên sự thay đổi đáng kể của điện trởpolyaniline ở các trạng thái bị oxi hóa và khử trong vùng tiếp giáp Các thông số thực
nghiệm ảnh hưởng đến cách thức ghi nhớ của các thiết bị dựa trên chitosan đã được
nghiên cứu băng các phép đo đặc trưng I-V Độ dẫn ion trong chất nền cao phân tử
Trang 33phụ thuộc vào các thông số hóa lý khác nhau của các ion như điện tích, bán kính ion,entanpi hiđrat hóa Tốc độ khuếch tán ion qua chất nền cao phân tử ở trạng thái răn
ảnh hưởng đến sự chuyên đôi điện hóa của polyaniline Do đó, đặc trưng I-V sẽ phụ
thuộc vào thời gian trễ giữa việc áp thế và đọc giá trị dòng
Một bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên chuyên đôi điện trở trong suốt, linh hoạt và
có tính tương thích sinh học dựa trên nền chitosan đã được Niloufar Raeis-Hosseini
và Junsuk Rho nghiên cứu và công bố vào năm 2021 [37] Thiết bị có cấu trúc thanhngang Ag/Au-chitosan/Au (Hình 1.8) thể hiện đặc tính ReRAM không khả biến.ReRAM tương thích sinh học (bioReRAM) dựa trên Au-chitosan này cho thấy hiệu
suất bộ nhớ lưỡng cực đáng tin cậy với tính linh hoạt cơ học cao Thiết bị cho thấy
các đặc điểm bộ nhớ thiết yếu bao gồm khả năng lưu giữ dữ liệu lâu với hàng trămchu kỳ chuyền đổi Nguồn gốc của các đặc tính chuyền đổi điện trở có liên quan đến
sự dẫn điện giới hạn điện tích không gian bởi bẫy ở trạng thái HRS và sự hình
thành/phá hủy của dây tóc dẫn điện ở trạng thái LRS Trong quá trình quét điện áp
dương, cơ chế dòng dẫn trong màng là sự kết hợp của dẫn truyền f và Ohmic cho cả
LRS và HRS Tuy nhiên, trong vùng điện thế âm, cơ chế dòng dẫn trong HRS làSCLC, nhưng trong vùng LRS thì sự vận chuyên hạt tải điện bị ảnh hưởng bởi cơ chế
dân ohmic.
Chitosan va hat nano Au
Hình 1.8 Hình minh họa (a) so đồ của cấu trúc thiết bị đơn va (b) cấu trúc hóa học
của các hạt nano Au và chitosan [37]
Sreedevi Vallabhapurapu và cộng sự [72] đã kết hợp nano oxit graphen đã khử
(rGO) với polyvinyl alcohol (PVA) dé phủ trên dé ITO Trong LRS, sự dẫn điện ban
đâu bị giới hạn bởi điện tích không gian, sau đó chuyên sang ohmic và tôn tại cho
Trang 34đến khi chuyên sang HRS Trong quá trình quét điện áp ngược, sự dẫn truyền trong
HRS ban đầu là ohmic, sau đó chuyển thành một loại dẫn truyền nhảy lò cò kéo dài
cho đến khi xảy ra chuyên đổi sang LRS
1.3 Cac phương pháp biến tính bề mặt
Biến tính bề mặt được định nghĩa là lớp phủ hoặc biến tính bề mặt của vật liệu
bang cách sử dụng các phương pháp vật lý hay hóa học, sinh học và làm cho vật liệu
có chức năng đặc biệt khác với vật liệu ban đầu Trong số các phương pháp biến tính,
phương pháp hóa học và vật lý đã thu hút nhiều sự chú ý của các nhà khoa học
1.3.1 Các phương pháp hóa học
Các phương pháp hóa học có thé được sử dung đề có định các các nhóm chức,
vật liệu/hạt nano trên bề mặt của chất nền thông qua việc ghép hóa học của các chất
chức năng (silan hóa, flo hóa, kết hợp sulfonate và acetyl hóa) hoặc chức năng hóacác đơn chất chức năng hiện có (khử và oxi hóa) (Hình 1.9) [73-75]
Trang 351.3.1.1 Hấp phụ hóa học
Sự hấp phụ hóa học của các phân tử sinh học lên bề mặt của vật liệu xảy rathông qua sự hình thành liên kết cộng hóa trị Genipin là một chất liên kết ngang tựnhiên cho chitosan và các phân tử sinh học khác, và đã được sử dụng để cải thiệnhình thái học bề mặt của sợi nano chitosan Một nhóm amin trong chitosan tương tác
với nhóm COOH của genipin, dẫn đến sự hình thành liên kết cộng hóa trị giữa nhómaldehyde và amin bậc hai và hình thành liên kết đôi ở carbon tại vị trí ortho [76] Một
nghiên cứu cho thấy khả năng chống lại sự thoái hóa và trương nở của lysosome,đồng thời tăng 100% tốc độ phát triển neurite trên bề mặt của sợi nano được xử lýbang genipin [77] Có một số cách tạo liên kết cộng hóa tri nhằm tạo nên bề mặt phản
ứng hóa học để cố định các phân tử sinh học vào vật liệu Liên kết cộng hóa trỊ có ưuđiểm như khả năng kiểm soát cao dé cố định các phân tử sinh học trên bề mặt 1-
ethyl-3-(3-dimethylaminopropyl)carbodiimide/N-hydroxysuccinimide (EDC/NHS),
một chat liên kết hai nhóm chức năng hay còn gọi là chất trung gian đã thu hut nhiều
sự chú ý của cộng đồng khoa học do khả năng hòa tan trong nước của các hợp chấtđược sinh ra dưới dang sản phẩm thừa khi kết thúc phan ứng [78] Liên kết EDC/NHS
không gây ra bat kỳ độc tính tế bào nào trong hệ thống sinh học vì nó không tham giavào liên kết.
Hình 1.10 Có định cộng hóa tri của RGD trên bề mặt của sợi nano PCL/P3ANA
thông qua hóa học EDC/NHS [73]
Trang 36Việc lựa chọn bề mặt chứa nhóm cacboxylic (-COOH) là một bước quan trọng
dé sử dụng EDC/NHS làm chất liên kết trung gian dé cé định cộng hóa trị các phân
tử sinh học [79] Sự cố định cộng hóa tri dựa trên phản ứng “hoạt hóa bề mặt” giữanhóm amin (-NH›) trên phân tử sinh học và bề mặt bi phân hủy succinimidyl ester (-COOSuc) với sự có mặt của liên kết EDC/NHS Guler và cộng sự đã chế tạo sợi nano
axit arginylglycylasparic (RGD)-polycaprolactone/poly (axit m-anthranilic)
(PCL/P3ANA) bang cách sử dụng EDC/NHS làm chat liên kết trung gian dé thúc day
sự kết dính, tăng sinh và hoạt động tạo xương của tế bào (Hình 1.10) [73] PSANA
cung cấp các nhóm -COOH trên bề mặt dé có định cộng hóa trị của peptit RGD RGD
peptit được liên kết cộng hóa trỊ với sợi nano thông qua việc kích hoạt các nhóm
-COOH trên xương sống anilin của P3ANA bởi liên kết EDC/NHS [73] Beiki và cộng
sự đã tổng hợp chất nền x6p 3D bang cách sử dụng thạch Wharton của con người déthúc day quá trình chữa lành vét thương [80] Liên kết NHS/EDC đã góp phan vào
việc gan cộng hóa trị của các nhóm -COOH từ glycosaminoglycan (GAG) được sulfat
hóa với các nhóm NH: của collagen trong ma trận GAG — collagen được sulfat hóa
và cung cấp sức dé kháng đáng ké của giàn mô đối với sự phân hủy enzym [80]
Manchineella và cộng sự cho thấy các biến đổi cộng hóa trị của mang tơ fibroindẫn đến sự gia tăng của các tế bào mô đệm trung, mô đa năng ở người (hMSC$) sovới sự biến đồi vật lý của màng tơ fibroin [81] Sadeghi và cộng sự đã chứng minhrằng các liên kết EDC/NHS cung cấp đủ độ ôn định của hoạt chất bề mặt, do đó danđến tăng hoạt tính sinh học của bề mặt trong giá poly điện (axit lactic-co-glycolic)
(PLGA) để tái tạo da [82] Chen và cộng sự đã phát triển huyết tương giàu tiêu cầu
(PRP) dạng sợi có chức năng và màng polyhydroxybutyrate (PHB) được liên kết chéo
băng EDC/NHS [83] Dé đưa các nhóm hydroxyl (-OH) và aldehyde dé dán dopaminelên bề mặt, PHB được xử lý bang dung dịch hydrogen peroxide (H2O2) vàglutaraldehyde (GLA) Kết quả cho thay các phân tử dopamine hoạt động giống như
neo và cô định cộng hóa trị chitosan trên bề mặt của sợi PHB Cuối cùng, bằng cách
sử dụng các phân tử liên kết EDC/NHS, PRP được liên kết cộng hóa trị tại các amin
đầu cuối tự do của chitosan [83] Một trong những chat liên kết cung cấp độ 6n định
Trang 37chính xác và đủ của các chất hoạt động bề mặt trên bề mặt vật liệu cho các ứng dụng
trong công nghệ mô là maleimide [84] Nhóm phan ứng maleimide có khả năng phản
ứng chọn lọc đối với dư lượng cysteine trong protein Park và cộng sự đã chế tạohydrogel dựa trên poly (ethylene glycol) (PEG) với các nồng độ khác nhau của các
nhóm chức maleimide phản ứng thiol thông qua quá trình phân giải quang hoc ở nhiệt
độ phòng [85] Sau đó, các hydrogel PEG được mã hóa sinh học thông qua phương
pháp liên hợp nucleophilic thiolene để tạo điều kiện cho sự cô định của phân tử sinh
học fluorescein isothiocyante (FITC) —streptavidin trên bề mặt của hydrogel PEG Sự
cô định FITC-streptavidin trong hydrogel có thê đạt được băng cách thay đổi mật độ
của nhóm maleimide Hydrogel dựa trên PEG có chứa các nhóm chức maleimide
phản ứng với thiol có thể được sử dụng làm nền tảng cho sự kết dính và tăng sinh tếbao [85] Mobasseri và cộng sự đã tao ra các nhóm -COOH trên bề mặt của PCL sợinano bang cách sử dung dung dịch EDC/NHS [86] Sau khi loại bỏ các phân tửEDC/NHS không liên kết, bề mặt hoạt hóa được xử lý bằng dung dịch maleimide —PEG - amin Cuối cùng, vật liệu liên hợp với trình tự liên kết được ủ với dung dịchpeptit R qua đêm Một phương pháp hóa học khác có thể được sử dung để có địnhcác phân tử sinh học trên bề mặt của vật liệu là sử dụng các phân tử liên hợp [87]
Một phân tử liên hợp được sử dụng rộng rãi dé biến tính bề mặt của vật liệu là
avidin-biotin [S8] Tính đặc hiệu cao, ái lực và tính ôn định của hệ thống liên kết này ảnh
hưởng đến các tính năng cơ học và ưa nước của vật liệu và làm cho chúng trở thành
chất nền thích hợp cho sự phát triển của tế bào và tăng sinh bằng cách liên hợp cácphân tử sinh học trên bề mặt của vật liệu [89] Hệ thong lién két nay là tương tac sinhhọc không hóa trị mạnh nhất và có thé không bị ảnh hưởng bởi các yêu tố môi trườngnhư nhiệt độ, pH, hầu hết các chất biến tính và dung môi hữu cơ Avidin vàstreptavidin có bốn vị trí liên kết và tạo ra một liên kết đặc hiệu và bền vững với cácphân tử biotin có ái lực không đổi gần 1015 M'! [90]
Trang 381.3.1.2 Hóa học ướt
Phương pháp hóa học ướt dé dàng kết hợp các thành phan sinh học và hữu cơ
dé đạt được nhiều chức năng sinh học khác nhau như gồm -OH, -NH: và -COOH Kỹ
thuật phân giải amin thường được sử dụng với hóa học EDC/NHS đề đưa các nhóm-NH: sơ cấp hoặc thứ cấp lên bề mặt vật liệu sinh học [91] Sangsanoh và cộng sự
[92] đã cố định laminin trên bề mặt của PHB bằng cách sử dụng kỹ thuật phân giải
amin và EDC/NHS như một tác nhân liên kết chéo Các giá thé PHB được amin hóatrong dung dịch hexamethylenediamine/isopropyl alcohol Sau khi rửa bằng nướckhử ion (DI) và làm khô trong chân không, các giá thé đã bị amin hóa được ngâmtrong dung dịch EDC/NHS và cuối cùng các giá thé được ngâm trong dung dichlaminin Khung laminin-PHB liên kết cộng hóa trị tăng cường rõ rệt khả năng bámdính và tăng sinh của tế bào (Hình 1.11) Hoseinpour và cộng sự [93] đã sử dụng hóa
học EDC/NHS và quá trình amin hóa bề mặt dé chuan bị màng polyethersulfone biến
tính CMC (SCMC) hoặc CMC được sulfat hóa (PES) Quá trình phân giải amin bề
mặt của màng PES được thực hiện thông qua việc ngâm trong dung dịch phân giải
amin (10% trọng lượng diethylenetriamine (DETA) trong nước) Sau đó, sau khi loại
bỏ DETA được hấp phụ vật lý bởi ethanol, màng PES-NH; được ủ trong dung dịchCMC hoặc SCMC có chứa EDC/NHS và axit morpholineethanesulfonic.
HẠNG ANH, OHN-NH, Hooc (Em) COHNVVNHCO
OHN-NH, COHNYYNHCO—CLaminin)
ro OHN-NH, EDCINHS ` COHNZNHCO—((aminin)
Giá thể Amine hóa giá thể Cấy Laminin lên giá thể
dạng sợi PHB dạng sợi PHB (A-PHB) A-PHB (LA-PHB)
Hình 1.11 Sử dụng hóa học EDC/NHS để có định laminin trên bề mặt của giá thể
dạng sợi PHB [92]
Sợi nano poly (Ilactide) (PLLA) đã được amin hóa dé có định nhóm OH,
-NH: và -COOH trên bề mặt Các sợi nano PLLA bi amin hóa được nhúng vào dungdịch oxit graphen (GO) Một kỹ thuật hóa học ướt khác có thể được áp dụng dé cốđịnh các nhóm -COOH trên bề mặt vật liệu là phương pháp thủy phân Xử lý thủy
Trang 39phân là một kỹ thuật đơn giản có thể được sử dụng để tăng độ nhám bề mặt và tính
ưa nước thông qua việc dùng dung dịch NaOH [94] Yuan và cộng sự đã sử dụng
phương pháp này dé chức năng hóa các vi cầu xốp PLGA (porous
poly(lactic-co-glycolic acid)) bằng cách sử dung poly-l-lysine (PLL) [95] Quá trình thủy phân bề
mặt của vi cầu PLGA được thực hiện thông qua việc ngâm trong dung dịch NaOH0,1M Sau đó, các vi cầu PLGA thủy phân (PLGA-H) được ngâm trong dung dịch
PLL (PLL-g-FITC) được dán nhãn PLL hoặc FITC qua đêm Quá trình thủy phândẫn đến việc tạo ra một cấu trúc xốp liên kết đồng nhất nhờ sự hòa tan của polime
mỏng xung quanh các lỗ xốp Việc biến tính bề mặt với PLL đã thúc đây gan kết tếbào ban đầu và cải thiện tương tác giữa tế bào với chất nền [95] Kích thước va cầutrúc lỗ được tạo ra bởi quá trình phản ứng amin hoặc thủy phân có thê có những ảnhhưởng khác nhau đến tế bào Ví dụ, giá thé poly(e-caprolactone) (PCL) xốp 3D vớikích thước lỗ 200-300 pm sau khi xử lý thủy phân đã cung cấp môi trường tốt hơn
cho sự tạo xương của hMSCs Tuy nhiên, cùng một giá thé với kích thước lỗ
300-450 um và được xử lý bằng phương pháp phân giải amin cho thấy những điều kiệnthuận lợi nhất cho sự khác biệt tạo mầm của hMSCs [96]
Pilipchuk và cộng sự đã nghiên cứu tác động của bốn phương pháp xử lý bềmặt khác nhau của chất nền PCL lên độ bám dính của tế bào: 1) sự phân hủy (hóahọc bề mặt PCL-NH;), 2) chỉ thủy phân, 3) chỉ biến tính với fibronectin và 4) tiền xử
lý thủy phân trước khi biến tính bề mặt băng fibronectin [97] Tương tự như kỹ thuậtphân hủy amin, thủy phân cũng có thé được sử dụng với hóa học EDC/NHS để liên
kết cộng hóa trị các phân tử kết dính tế bào lên bề mặt của vật liệu Tuy nhiên, quá
trình thủy phân phụ thuộc vào pH và sự suy thoái bề mặt có thể xảy ra [98] Brown
và cộng sự [99] đã thủy phân bề mặt PLGA sợi nano băng cách nhúng vào dung dịch
NaOH 0,01 M Sau đó, các giá thé thủy phân được ủ với dung dịch EDC/NHS dé xử
lý bề mặt với các thành phần protein ngoại bào bao gồm collagen I và fibronectin và
dé đánh giá chức năng in vitro của tế bào gan người nguyên phát trên bề mặt của giá
thé Kết qua cho thấy rằng sự kết hợp collagen I trên bề mặt của giá thé sợi nano
PLGA dẫn đến biéu hiện gen đặc hiệu của tế bào gan cao hơn, tiết albumin và chức
Trang 40năng xúc tác cytochrome P450 so với các giá thê kết hợp với fibronectin và giá thể
PLGA không biến tính Giá thé nano PLGA liên kết với collagen nhiều tế bào cungcấp một môi trường vi mô cụ thé cho sự tôn tại lâu dài trong ống nghiệm va chức
năng của tế bào gan, có thể là do sự hiện diện của collagen I trên bề mặt của giá thểsoi nano.
hóa học giữa các phân tử hoạt tính sinh học và các polime trong quá trình trùng hợp
[103].
1.3.1.4 Xử lí plasma
Plasma được gọi là trạng thái thứ tư của vật chất, nó là hỗn hợp của các hạt
mang điện trái dấu, các ion, các nguyên tử bị kích thích, các nguyên tử trung hòa, cácelectron, các bức xạ, các photon UV và (hoặc) các phân tử Plasma khí có thể đượctạo ra bởi vi sóng, đao động tần số vô tuyến và phóng điện của một dây tóc nóng cungcấp năng lượng cho các điện tử vượt quá ngưỡng ion hóa Plasma được phân loại