rong nền văn minh nhân loại, phương Đông là một chiếc nôi lớn. Ở trong lòng chiếc nôi ấy, hai trung tâm văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa được định hình, phát triển phong phú, rực rỡ và có sự ảnh hưởng lớn đến nhiều các quốc gia lân bang khác nhau. Việt Nam cũng là một trong những nước ảnh hưởng sâu sắc của hai nền văn hóa này, đặc biệt là văn hóa Trung Hoa. Có những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến quá trình văn hóa Việt Nam có sự tiếp xúc, tiếp nhận từ văn hóa Trung Hoa:
Trang 15 NGOC VUƯƠNG (Chủ biên) M\Y⁄i00utete
Việt Nam
thế ki
aD
NHUNG VAN DE LI LUAN VA LICH SU
NHA XUAT BAN GIAO DUC
Trang 2THƠ NÔM DUONG LUAT HH un
PGS TS LA NHAM THIN
Te Nôm Đường luật là một thể loại lớn của văn học trung
đại Việt Nam, lớn về số lượng và lớn vẻ thành tựu nghệ
thuật Thơ Nôm Đường luật có vị trí quan trọng trong hành
trình văn học dân tộc Sự ra đời của thơ Nôm Đường luật đã
tạo bước ngoặt lớn, bước phát triển nhảy vọt của văn học Việt Nam: chính thức xuất hiện dòng văn học viết tiếng Việt,
tôn tại, phát triển song hành cùng dòng văn học chữ Hán
Trên cơ sở tiếp thu thơ Đường luật Trung Quốc để sáng tạo một thể loại văn học mới, thơ Nôm Đường luật tuy có nguồn gốc ngoại lai nhưng đã trở thành thể loại văn học dân tộc, có
địa vị ngang hàng với những thể loại văn học thuần tuý dân tộc như truyện thơ (viết theo thể lục bát), ngâm khúc (viết theo thể song thất lục bát), hát nói
(A mái NIỆM THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT
Chung quanh khái niệm thơ Nôm Đường luật đã từng có
những quan niệm khác nhau
Về quan niệm, có ý kiến cho rằng chỉ gọi là thơ Nôm Đường luật đối với các bài thơ Nôm viết theo thể Đường luật hoàn chỉnh Đã gọi là “luật thì không thể chấp nhận việc chen câu
thơ sáu chữ hoặc năm chữ vào bài thơ thất ngôn tứ tuyệt
hoặc bát cú Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng thơ Nôm
Duong luật là bao hàm ca những bài thơ viết bằng chữ Nôm
theo Đường luật hoàn chỉnh và những bài viết theo thơ Đường luật phá cách - những bài thơ thất ngôn có xen câu ngũ ngôn hoặc lục ngôn Bởi tuy bài thơ có phá cách nhưng những “luật” cơ bản nhất của Đường luật vân được giữ vững
94]
Trang 3Về tên goi, để chỉ những bài thơ chữ Nôm làm theo quy tắc của thể tho
I[*ường luật có xen cầu lục ngôn, các nhà nghiên cứu có những cách Bi : lực
ngôn fbể (Dương Quảng Ham), thé pha luc ngôn, thể thất ngôn xen lục Hgôn :Rùi Văn Nguyên), thể câu sáu chữ dùng xen câu bảy chữ (Phạm Luận),
Tên goi thơ Nôm Đường luật có thể ra đời từ khi văn học Việt Nam xuất hiện những bài thơ Đường luật viết bằng chữ quốc ngữ để phân biệt hại thể thơ Dường luật cùng viết bằng tiếng Việt Cách gọi ơ Nôm Đường luật có
lẽ mang tính xác định và khái quát hơn cả
Như vậy, khái niệm thơ Nôm Đường luật là bao hàm những bài thợ
tiết bằng chữ Nôm theo luật Đường hoàn chính uà cả những bài viết theo
thơ luật Dường phá cách - những bài có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn uào bài thơ thất ngôn Bởi lẽ việc đưa câu thơ năm chữ hoặc sáu chữ vào bài
thất ngôn luật Đường góp phần làm thay đổi bản chất và hình thức của
Đường luật Nôm so với thơ Đường luật, nhưng nhìn chung hình thức cơ
bản của thơ Đường luật vẫn được giữ lại Luật về số câu không thay đổi,
vàn bát cú hay tứ tuyệt Luật về kết cấu không bị vi phạm, vẫn khai, thừa, chuyến, hợp (với bài tứ tuyệt), đề, thực, luận, kết (với bài bát cú), hoặc vẫn tiên giải và hậu giải (theo mô hình của Kim Thánh Thán) Luật về niêm, về đối, về vân vẫn bảo đảm Những điều này có thể thấy ở bất cứ bài thơ Nôm Đường luật nào
Vì vậy, có thể đồng ý với nhận xét : “Ngoài sự khác biệt về số chữ ra,
các câu lục ngôn này hoàn toàn là một bộ phận hữu cơ của thơ Đường
luật, vì nó bảo đảm được sự thống nhất nội tại về vần, luật, niêm, đối của một bài thơ Đường luật” Hơn nữa, khi gọi là “thơ Nôm Đường luật” thì
bén cạnh yếu tố Đường luật còn có yếu tố Nôm khác Đường luật, và thơ
Nóm Đường luật chấp nhận sự phá cách Như vậy, những bài thơ thất ngôn có xen câu lục ngôn hoặc ngũ ngôn hoàn toàn có thể được gọi là thơ Nom Đường luật,
542
Trang 4Sudt bay thé G the Nom Đường luật đã tồn tại với tư cách MOt the
của văn học đân tộc Khác với tất cả những thể loại ngoại nhập khác ‘ai
Vom Xưởng luật không là “kiều bào nước ngoài” mang quốc tịch Việt ` ngườn góc ngoại li của nó trở nên rất thứ yếu, đến mức văn học dân `
gun ca càp thị thức nhập cảnh” và thơ Nôm Đường luật mặc nhiên dy ủ cùng hàng vơi lục bát, song thất lục bát - những thể loại thuần tuý dận
¡rðng tất cả các thẻ loai có nguồn gốc ngoại lai, Đường luật Nôm là ¿
dự nhật chịa tay những “đồng hương” của mình, dám “lột xác” để thụ hiện một sinh mệnh nghệ thuật mới Diều quan trọng nhất là thơ Nom tường luật đã mang một chức nang van hoc mới, chức năng thẩm Mi me:
khẳng định sư tôn tại không thể thay thế của thể loại này trong lịch sự Văn
học Việt Nam Cốt lôi của quá trình tha Nom Duong luật là qua trin
Chanh chức năng nản học, chức năng thẩm mĩ mới của thể loai Ty Nguyễn
Trãi đến Nguyên Khuyến, Trần Tế Xương, thơ Nôm Đường luật đã qua năm
thê ki phát triển rực rỡ với diện mạo “không có tuổi già”
hé log
h tạo
C - ĐẶC ĐIỀM VÀ BẢN CHẤT THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT
¡ - DAC DIEM CUA THO NOM DUONG LUAT
Đặc điểm của thơ Nôm Dường luật, nói một cách ngắn gọn nhất và bản
chát nhất là sự kết hợp hài hoà yếu tố Nôm và yếu tố Đường luật Hai yếu tố
nay vừa tác động nhau, xuyên thấm vào nhau vừa có tính độc lập tương đối,
co thé tach ra dé nhận diện đặc điểm của thể loại
Dược xem là yếu tố Nôm những gì thuộc về dân tộc và dân dã, bình dị
(Nom la đọc biến âm của Nam và Nôm, còn được hiểu là nôm na, dân dãi
Dược xem là yếu tố Dường luật những gì thuộc về tiếp thu nước ngoài
vá tao nhã, ước lệ,
Yếu tố Nôm trong thơ Nôm Đường luật, biểu hiện về mặt đề tài chủ đề
la hướng tới những vấn đề của đất nước, dân tộc ; biểu hiện về mặt ngôn ngữ
la chữ Äóm, từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống ; về hình
ảnh la những hình ảnh chân thực bình dị, dân dã ; về câu thơ là những câu năm chữ, sáu chữ đan xen bài thất ngôn ; về nhịp điệu là cách ngắt nhịp 3i
4 trong câu thơ báy chữ (chứ không như cách ngắt nhịp chăn trước, lẻ sau cách ngất nhịp 2/ 3, 4/ 3 quen thuộc của thơ Đường luật)
Yếu tố Đường luật trong thơ Nôm Đường luật biểu hiện về mặt đề tài,
chủ đề là hướng tới những quan niệm, những phạm trù Nho giáo, Đạo
560
Trang 5,
4 ye mat ngon ca là những từ Hán Việt, điển cố, thi liệu Hán học, 5ư
“ac chit, Tau shut trong dùng từ ; vẻ hình ảnh là những hình ảnh tao
jg, mi le, woe lệ ; về câu thơ, vẻ nhịp điệu là những quy định chất chế
aang anh quy pham cua tho luật Dường về luật bằng trắc, niêm, đối
BẢN CHẤT CỦA THƠ NÔM DƯỜNG LUẬT VỀ PHƯƠNG
DIỆN NỌI DỤNG QUA HỆ THỐNG CHỦ DE
Có thể nêu lên ba nhận xét khái quát vẻ chủ đẻ thơ Nôm Đường luật :
Thứ nhất, chủ de thơ Nôm Đường luật rất phong phú, đa dạng Thơ
xóm Dường luật đề cập đến những vấn đẻ lớn của lịch sử, của thời đại, của
#ất nƯỚC, CON người, đồng thời cũng phản ánh những khía cạnh tính tế,
shuc tap trong cuộc sống, trong tư duy, cảm xúc, nhiều khi rất thầm kín,
-iêng tư của mỗi cuộc đời, của từng số phận Nhìn tổng quát, có thể nói thơ
xóm Đường luật đề cập tới mọi phương diện của đời sống con người
Thứ hai, tuy chủ đề rất phong phú, đa dạng nhưng thơ Nôm Đường luật
:hnường hướng nhiều uê những chủ đề chứa đựng những yếu tố dân chủ
Thứ ba, hệ thống chủ để thơ Nôm Đường luật là một hệ thống mang
đính lịch sử Có thé thấy diễn tiến chủ đề thơ Nôm Đường luật thế kỉ XV đến
thế kỉ XVI nổi bật là những chủ đề gắn liền với cuộc sống, tâm sự tác giả, với
quan niệm lí tưởng, phẩm chất của kẻ sĩ, như lí tưởng “ái ưu”, “trung hiếu”,
như cốt cách người quân tử, trách nhiệm minh quân, lương thần Những
chủ để này thường hướng nhiều tới mục đích giáo dục như tu dưỡng phẩm chất, triết lí nhân sinh, răn dạy cách sống, để cao đạo lí nhân nghĩa Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX nổi bật là những chủ đề gắn liền với
cuộc sống xã hội của con người, như số phận người phụ nữ, những quan hệ gia dinh, khát vọng giải phóng, khát vọng tinh cam, phê phán những biểu
hiện trái tự nhiên, phi nhân bản Những chủ đề này thường hướng nhiều vào mục đích phản ánh cuộc sống, mục đích đấu tranh vì những quyền lợi
cơ bản và chính đáng của con người
1 Chủ đề thiên nhiên
Chủ đề thiên nhiên là hệ thống chủ đề xuyên suốt thơ Nôm Đường luật
Hơn thế, hệ thống chủ để này còn chiếm một vị trí đáng kể trong dòng thơ
Nôm Đường luật Chỉ có một tác giả hầu như không viết về thiên nhiên Đó
là Tú Xương
Trang 63ì Yew #ð Đường luật trong chủ đê thiên nhiên
Yêu tê Đường luật trong chủ đề thiên nhién thé Hiện ở thơ thiên nhị
mang vé dep tao nha, dam chất Dường thi Miéu ee vẻ dep tao nha, kj lên của thiên nhiên vốn đã là sở trường của Duong luật Han, Khong ké tr!
thông hàng ngàn năm ở Trung Quốc, ở Việt Nam Dễ dãy kinh nghiệm =
đến gần thiên niên kỉ Cảnh sơn thuỷ hữu tình, KHÔI phong, hoa, tụ ncuyêt từ lâu đã là nguồn cảm hứng thẩm mĩ của Các thi nhân và đạ tạo nh
biết bao bài thơ nổi tiếng trong thơ Đường, thơ Tông, trong thơ chữ Hán vị
Nam Đường luật Nôm tiếp thu rất nhiều kinh nghiệm của Đường luật Hệ khi miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên kì thú, tao nhã Trong thơ Nôm Đường hs, thiên nhiên cũng hiện lên với những vẻ đẹp không thua kém gì những bức tranh “phong hoa tuyết nguyệt”, “sơn thuỷ hữu tình” của Đường thi -
Nước biếc non xanh thuyễn gối bãi Dém thanh, nguyệt bạc khách lên lâu
(QÂT1U), Bảo kính cảnh giới, bài 26)
Thiên nhiên kì thú, mĩ lệ trong Vịnh năm canh, Tiêu Tương bát cảnh,
Đào nguyên bát cảnh (Hông Đức quốc âm thi tập), Qua Đèo Ngang (thơ Bà Huyện Thanh Quan), thật sự mang phong vị Duong thi
Có thể thấy chất Đường thi trong những hình ảnh trời thu, nước thụ, trang thu, hoa thu của Thư uịnh ; hình ảnh “ngư ông”, chiếc thuyền câu, ngõ trúc của Thu điếu ; hình ảnh “tuý ông”, gian nhà cỏ của Thu ấm Tả mùa thu, Nguyễn Khuyến vẫn sử dụng những ước lệ nghệ thuật của Đường thị,
của thơ cổ
Yếu tố Đường luật còn thể hiện qua cách cảm nhận và sự thể hiện tinh
tế khi viết về thiên nhiên Nguyễn Trãi thưởng thức vẻ đẹp tỉnh thần của
thiên nhiên một cách vật chất mà vẫn vô hạn thanh tao :
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
Ngày uắng xem hoa bợ cây
(Ngôn chí, bài 10)
Hớp chén rượu in bóng trăng mà tưởng như mình đang hớp trăng chứ
không uống rượu
Nhà thơ đi gánh nước về pha trà, nước in bóng trăng, gánh nước và gánh
cả nguyệt về theo ;
Khách đến chùn mừng hoa xảy động Chè tiên, nước ghín, nguyệt đeo uê
(1) Tên tác phẩm Quốc âm thị tập của Nguyễn Trãi trong bài này viết tắt là QATT
_á
Trang 7~syh hoa tan réi nh 5
g nỡ quét Cửa chẳng khép lại vì sợ
ai cứ mở bởi tâm hồn thi sĩ lúc nào cũng
cửa đêm chờ lương quế lọt Quét hiên ngày lệ!2) bóng hoa tan
“Viên cánh os tan chang quét đất”, chúng ta thấy Nguyễn Trãi đã nâng niu, qu trong t en nhién, đến như sợ làm tan vỡ bóng hoa vì quét hiên nhà
‹hì quả thật tâm hôn Ức Trai rất mực tỉnh tế, thanh tao
b) Yếu tố Nôm trong chủ đề thiên nhiên
yéu to Nom trong chu dé thién nhién thé hién qua thién nhién binh di,
dân dã, giàu chât dân tộc Thiên nhiên trong Đường luật Nôm rất phong
phú đa dạng Tuy nhiên, đó là cái phong phú và đa dạng của thiên nhiên kì
thú uà bình dị Thiên nhiên trong thơ Nôm Đường luật không phải là thiên
nhiên kì vĩ, hoành tráng Đây là điểm khác biệt giữa Đường luật Nôm và
Dường luật Hán Xu hướng thiên về thiên nhiên kì thú, bình dị chi phối ngòi bút tác giả ngay cả khi viết về cảnh núi non hùng vĩ của đất nước Bài Bạch
Đằng giang cực tả chiến công dân tộc :
No dinh Thai Son ranh rach đó
Nào hôn Ô Mã lạc loài đâu
và kết thúc bằng một cảnh thật thanh bình, êm ả :
Bốn phương phẳng lặng kình bằng thóc Thong tha dau ta bua ludi cau
Thật khác xa với Bạch Đằng giang của Trần Minh Tông, Bạch Đằng giang của Nguyễn Sưởng bằng chữ Hán
Xu hướng thiên về thiên nhiên Ri thu va bình dị là một đặc điểm của thơ thiên nhiên trong thơ Nôm Đường luật Đặc điểm này càng nổi rõ khi ta so sánh thơ thiên nhiên trong Đường luật Nôm và thơ thiên nhiên trong Đường luật Hán của cùng một tác giả Lấy trường hợp Nguyên Trãi làm ví
dụ Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi không thiếu những bức tranh thiên nhiên
hùng vĩ, hoành tráng như trong các bài Bạch Đảng hải khẩu, Vân Đôn,
Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Chu trung ngẫu thành Nhưng khi bước vào thể giới thiên nhiên của Đường luật Nôm Nguyễn Trãi, người doc không he bat
gặp những cảnh tượng hùng VI, những bức tranh hoành trang Dù sáng tác
chữ Hán hay chữ Nôm thì tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với thiên nhiên chỉ
(1) Lệ: sợ
563
Trang 8là một Kích thước để đo tâm hôn Ức Trai là cao t0, lớn, rộng: “Túi there, hết moi giang san” (Tv than, bai 2) Thé nhung thiên nhiên (rong thợ Na Nguyên Trải thường là những bức tranh xinh xắn, những bức tranh im mirot ma, nhimg bire kf hoa tu nhién, moc mac Na Trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến “không còn những ước lay hoa sang trọng rèm châu, lầu ngọc, chén UàHg mà bình dân”0), Cũng at
thu - thu thiên ấy nhưng là trời thu của làng quê Việt Nam đồng bằng hở
Bô, giữa “xanh ngắt mấy tầng cao” điểm “lơ phơ` một vài măng trúc ne
cong như cần câu, lá lưa thua “phat pho” theo làn gió nhẹ Cũng nước thụ
thu thuỷ ấy nhưng là nước thu của mặt ao nhỏ xứ đồng chiêm trũng nên
không có “song ngư vọng nguyệt” mà là “cá đâu đớp động dưới chân bèo” Cũng trăng thu - thu nguyệt ấy, nhưng đã là ánh trăng hiện thực chứ không phải là bóng nguyệt chung chung ước lệ : “Làn ao lóng lánh bóng trang log” Cũng là nhà cỏ nhưng không phải là : “Đánh tranh chụm nóc thảo đường _ Một gian nước biếc mây vàng chia đôi”, mà là “năm gian nhà cỏ thấp lẹ tạ” của một vùng quê nông nghiệp nghèo nàn, lam lũ
Làm nên vẻ đẹp riêng và thực sự hấp dẫn của thơ Nôm Đường luật lạ mảng chủ đề viết về thiên nhiên bình dj Có thể tìm thấy một cuốn bách khoa toàn thư về cây cỏ, muông thú, sản vật của thiên nhiên Việt Nam, hất sức dân tộc và dân dã Những vật nhỏ mọn bình thường như bè rau muống,
lảnh mông tơi, rảnh mùng, cây núc nác, cây niêng niễng, củ ấu, củ khoai,
hạt kê, hạt đậu con muỗi, con kiến, con cóc, con đòng đong vốn xa lạ với thơ chữ Hán lại xuất hiện rất nhiều trong Đường luật Nôm Điều đáng nói
hơn là thiên nhiên bình dị, dân dã được đưa vào thơ Nôm Đường luật không
phái chỉ là đối tượng phản ánh mà còn là đối tượng thẩm mĩ Nhà thơ phát hiện ra vẻ đẹp, “chất thơ” trong những cảnh vật rất bình thường, đơn sơ, moc mac:
Một cày một cuốc thử nhà quê
Áng cúc lan xen uãi đậu kê
Khách đến chim mừng hoa xảy động Chè tiên, nước ghín, nguyệt đeo uê
(QÂTT, Thuật hứng, bài ?5) Trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến có những bức tranh thiên nhiên, làn
Trang 9Trâu già gốc bụi phì hoi ndng
Chó nhỏ bên ao cắn bóng người
Câu thơ tả cảnh mùa hè thôn quê xứ nhiệt đới đã đat tới sư điển hình
vẻ thơ mùa hè trong văn học trung đại, nhà thơ Xuân Diêu cho rằng : Mùa
nè Việt Nam aa người vô ý đến đâu cũng phải thấy đặc điểm nhiệt đới và phươnE aD cua no") Tuy nhiên cảm nhận ở ngoài đời là một chuyện,
cảm nhận để đưa vào văn chương lại là một chuyện khác, giữa hai sự cám
nhận đó có khoảng cách khá xa Nhà thơ phải yêu, phải thấy vẻ đẹp của đối
tương thì mới phản ánh được vào thơ Cũng như những tâm hỗn rất nghệ sĩ
của các bậc thi nhân tiền bối, Nguyễn Khuyến đã phát hiện ra vẻ đẹp, “chất thơ” ở những cảnh vật bình thường, giản dị
Như vậy, hệ thống chủ đề thiên nhiên của thơ Nôm Đường luật đã góp
phân làm nên đặc sắc của thể loại, ít nhiều giúp chúng ta khu biệt Đường
juat Nom va Duong luật Hán
2 Chủ đề cuộc sống, tâm sự tác giả
a) Chủ đê lí tưởng “ái ưu", “trung hiếu", phẩm chất kẻ sĩ quân tử
Lí tưởng “ái ưu”, “trung hiếu” là chủ đề nổi bật trong thơ Nôm Đường
luật thế kỉ XV -thế kỉ XVII Sang thế kỉ XVIII — nửa đầu thế kỉ XIX chủ đề này
trở nên mờ nhạt Thậm chí nó hoàn toàn không xuất hiện trong sáng tác của
thơ Hồ Xuân Hương và thơ Bà Huyện Thanh Quan Chủ đề này cũng rất mờ nhạt trong thơ Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến
” 4 a
Hiện tượng chủ đề lí tưởng “ái ưu”, “trung hiếu” nhìn chung càng về sau càng trở nên thứ yếu khi khảo sát Đường luật Nôm, bước sang Đường luật
Hán chúng ta thấy vẫn còn khá nhiều khái niệm “ái ưu”, “trung hiểu”, “quân
thần”, ngay cả ở thời kì cuối của văn học trung đại Điều này có thể được
lí giải từ ba phía : Về mặt thể loại, tính chất “xã hội hoa” dé tai, chu dé ngay
càng tăng, thể hiện xu hướng “hướng ngoại” của thơ Nôm Đường luật Về mặt tác giá, những người sáng tác tiêu biểu như Tú Xương là kiểu nhà nho tài tử trong môi trường thành thị Nguyễn Khuyến ba lân đô đâu, có thể gọi
là một đại danh nho, nhưng ông cũng không phải là nhà nho nhập cuộc,
hành động của ông là ứrở uê, giấc mộng của ông là Đào Tiềm hơn là làm
lương đống cho triều đình nhà Nguyễn Về mặt tt tưởng xã hội, có sự biên
chuyển : “Thế ki XV là thế kỉ nhân tài đua nhau ra với triều đình Hiện tượng
(1) Thơ uăn Nguyễn Khuyến, Sđủ, tr 41
565
Trang 10N
ị
“hút tẻ tầm” chỉ phôi cả thế kỉ này mà hình ảnh tiêu biểu nhất là m
Trai bị bỏ rơi, lòng vẫn nhớ vua không dứt Cuối thế kỉ XVIII khuynh hụ h
l tầm lại trở thành chủ đạo, từ Lê Hữu Trác, Nguyễn Thiếp, Ngọ The.’
cho dén ca Nguyễn Du.) ân,
Lên fô Tường luật trong chủ đề lí tưởng “ái ưu, “trung hiếty” Phẩm ch
k£ sĩ guân tử thể hiên ở nội dung khái niệm “ái ưu, “trung hiếu” bat n at | 6
fu tur tuong Nho giao
"
"Ái ưu” được nhắc đến nhiều lần trong Bạch Vân quốc NEE thị cị
Nguyễn Binh Khiêm Nội dung Nho giáo trong khái niệm “ưu dân” “ái quá,»
có phân không cu thể và đậm nét bằng trong các khái niệm trung hiếu _u ái” theo quan niệm Nho giáo phải gắn liền với trung quân và thường được biếu hiện bằng cặp từ “trung ái”, hoặc được giải thích bằng thành
phán định ngữ mang tư tưởng Nho giáo, như ta đã gặp trong thơ Nguyện
Bui có một niêm chăng nỡ trễ
Đạo làm con liễn đạo làm tôi
(QÂTT— Ngôn chí, bài 2)
luy nhiên, chữ “trung” được dé cao nhưng đó là sự đề cao những điểm
tich cực trong học thuyết trung quân của Nho giáo Biểu hiện rõ nét nhất là
trung quân có điều kiện theo quan niệm Khong Tir: “quan quan, than than"
(vua ra vua, tôi ra tôi) Mỗi khi nói đến vua chúa, các tác giả thường dùng
thém những từ hoặc những cụm từ làm định ngữ như “thánh minh’,
“Duong Ngu”, “Nghiéu Thuan”,
Trang 11Ước bê báo ơn mình chúa Hét khoé phù đạo thánh nhân
(QÁTT, Trân tình, bai 1)
Thành phân định ngữ đã có tác dụng khu biệt giữa “minh vương và
-¡ vương”, đã xác định quan niệm trung quân tích cực vốn có ở Khống Khâu
và Mạnh Kha, được các tác giả Đường luật Nôm tiếp thu trong dạng lÍ
qrong nhât :
Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dường ấy ta đà phỉ sở nguyễn
(QÂTT, Tự thán, bài 4) Chữ “trung” ở phía tích cực cũng như hạn chế, chủ yếu đều có nguồn sóc tit Nho giáo
Người quân tử theo quan niệm Nho giáo được xác định chủ yếu trên ba
phẩm chất cơ bản : nhân, trí, dũng Không Tử đặc biệt nhấn mạnh tính kiên dinh của người quân tử để bảo toàn phẩm chất với câu nói nổi tiếng trong
Luân ngữ : “Phú quý bất năng dâm, bản tiện bất năng di, uy vũ bất năng
khuất” Khi trực tiếp nói về người quân tử, các tác giả Đường luật Nôm cũng
đẻ cập tới những khía cạnh trên theo quan niệm Nho giáo :
Khó bền mới phải người quân tử Mạnh gắng thì nên kẻ trượng phu
(QATT, Tran tinh, bai 7)
Dê cao phẩm chất đạo đức và ý chí của người quân tử, nhìn chung các
tác giả đã ý hội được những lời dạy của các bậc tiền bối Nho giáo
Yếu tố Nôm ở chủ đề lí tưởng “ái ưu”, “trung hiếu", phẩm chất kẻ sĩ quân
tứ thể hiện ở chỗ bên trong hình thức khái niệm Nho giáo là nội dung mang
tinh thần dân tộc, tư tưởng của nhân dân
Ở Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi không thấy xuất hiện cặp từ “trung
ái” và thành phản định ngữ giải thích khái niệm “ái ưu” thường Ít được xác
định bởi nội dung Nho giáo Yêu nước, thương dân trong thơ Uc Trai có một
nội dung dân tộc và thời đại khá đậm nét Nội dung “uu ai” trong tho Nguyễn Trãi, trong lí tưởng nhà thơ là xác định : “âu việc nước”, “âu đời trị”, nước và dân cụ thể đến mức :
Mấy kẻ tư uăn người đất Việt
Đạo này nối nắm để cho đài
(QÂTT, Tự thán, bài 22)
567
Trang 12y
Deo pay của Nguyên Trải là đao Nho, dạo cuong thường, Đặt tr
sua lệ với câu thơ “Mấy kẻ từ văn người đất Việt” phải hiểu “dag na của Nguyễn Trải còn là uyên thống tốt đẹp của người Việt Nam : Yêu mã chương đàn, vì nước, vì đản, Cũng trong nội dung khái niệm “ưu dân” vt Nguyễn trải, tư tưởng than dan trong câu thơ sau, chúng ta khó có thẻ `
An lộc đền ơn kẻ cấy cày
(QATT, Bao kính cảnh giới, bài 19
Từ ơn vua (“Ơn vua luống nhiêu phần đội” - Tự than, bai 30) dép On x3 tac (“Bat com xoang nho on xa tac” - Ngôn chí, bài số 14) là cả một bước tiên, Tuy nhiên “nhớ ơn xã tắc”, các tác giả trước Nguyên Trãi và đồng the; với Nguyên Trải đã nói nhiều Còn như “ăn lộc đên ơn kẻ cấy cày” thị cho
đến thé ki XV và sau đó vai ba thé ki, dường như chỉ có mình Nguyễn Trại
Cáu thơ là kết tỉnh cao nhất tư tưởng thời đại, đánh dấu bước phát triển
nhảy vọt của tư tưởng thân dan trong thé ki XV
mye)
Trong thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương mặc dù không xuất hiện cặp
từ “ái ưu”, nhưng tấm lòng yêu nước, thương dân vần khá sâu đậm Nguyễn
Khuyến mượn tiếng cuốc kêu để nói lên lòng nhớ nước, lòng thuỷ chung,
son sắt với giang sơn Tổ quốc :
Có phải tiếc xuân mà đứng đợi
Hay là nhớ nước uẫn nằm mơ
(Cuốc kêu cảm hứng)
Tú Xương nhân chuyện đau mắt mà bày tỏ thái độ bất hợp tác với xã
hội thực dan phong kiến :
Muốn mù trời chẳng cho mù nhỉ
Giương mắt trông chỉ buổi bạc tình
(Dau mat) Long yéu nước, thương dân của Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương đã có
những biếu hiện khác, mới so với lớp nhà nho trước đó hoặc đương thời van
con mang tu tuong “trung quân ái quốc”, Trong tấm lòng yêu nước của hai nha thơ dường như đã không có chỗ cho hình ảnh của một ông vua Đây cũng là hiện tượng phản ánh khuynh hướng li tâm trong quan hệ với tử
tướng Nho giáo Nhưng lại cũng phải thấy rằng, khuynh hướng li tâm dù
mạnh đến đâu cũng không thể lôi cuốn được những nhà nho giáo điều, cô
chấp Từ sự nhìn nhận này có thể thấy được tầm vóc tư tưởng của hai nhâ
thơ kiệt xuất dat Nam Dinh, Ha Nam
568
Trang 13““Ế
=-„ với chữ “hiểu” khô pen VỚI ( cân ON phải chỉ có con đường độc đạo của Không
An coc Om cy | |
aah, con CO CON | tường lớn của truyền thống dân tộc và nhân dân :
Cong cha nhu mii Thai son
Nghĩa mẹ như nước tFong nguồn chảy ra
(Ca dao)
con đường Nho giáo đưa người ta tới trách nhiệm và bổn phận Nguyễn
¬ Way Nguyễn Binh Khiêm đều rất hiểu nghĩa vụ của “đạo làm con”
v»zne chữ hiểu dau chỉ đơn thuần là vấn đẻ đạo đức, là lễ nghĩa Hiếu trước
.e: xuất phát từ tình cảm Thơ Nguyễn Trãi có những câu nói vẻ tình cha
.›a xét bao cảm động :
Quân thân chưa báo lòng canh cánh
Tình phụ cơm trời, áo cha
(QÂTT, Ngôn chí, bài 7)
Tình cha con ấy có khi chưa vượt ra ngoài đạo “phụ tử” của Nho giáo
hưng nhiêu lúc do xuất phát tự đáy lòng mà trở nên chân thành, mộc mạc,
°ế
-sư tình cảm vốn có của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ :
Nuôi con mới biết lòng cha mẹ
(QÂTT, Bảo kính cảnh giới, bài 8)
Chữ hiếu theo quan niệm Nho giáo, dù là hiếu theo cách “thủ thân
sự thân” (giữ gìn thân mình, phụng thờ cha mẹ) hay theo cách “dương danh
nién than” thi voi những người như Nguyễn Trai, N guyễn Bỉnh Khiêm có lúc
chưa phải là đại hiếu Đại hiếu là hiếu uới nước, với dân Quan niệm này chỉ
có thế bắt nguôn từ truyễn thống yêu nước, thương dân của dân tộc
Nhìn chung, chủ để “ái ưu”, “trung hiếu”, phẩm chất kẻ sĩ quân tử trong
thy Nom Đường luật có sự kết hợp yếu tố Nôm và yếu tố Đường luật Chữ
“trung” khẳng định ảnh hướng mạnh mẽ của Nho giáo Phạm trù “ai uu”,
chữ “hiếu”, phẩm chất kẻ sĨ quân tử khẳng định phương hương tiếp thu
ằn chúng và tỉnh thân thời đại Chủ đề đó
giúp cho việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật vé con người trong thơ Việt
Nam thời trung đại : con người bổn phan, con người trọng đức hơn trọng tài,
&ÌÚp vào việc lí giải một đặc điểm của thơ Việt Nam trong đó có Đường luật Nom : tho thién vé tam trang
569
Trang 14>
3 Chủ đề xã hội, đât nước, con người
Chi) dé cudc song x4 hoi, dat nudéc va con ngudi thé hién SU Chiếm
nghệ thuật của thơ Nôm Dường luật đối với biện thực khách quan
thịn khách quan được phần ánh khá trực tiếp chứ không phải Bián l "
thông qua những lời “ngôn chí”, “tự thuật” của tác giả T
lip
Tho Nguyễn Trãi phản ánh cuộc sống xã hội chủ yếu là thông qua cả
Xức Và tâm trang tác giả Ngay cả khi ông hướng ngòi bút của mình vẻ nhẹ
hiện thực khách quan thì cuộc sống xã hội vẫn hiện lên với đây cảm rite
‘am trang ca nhan Mugn cach phan loai cua m6t nha nghién ctru, ¢¢ thé
nhân xét thơ Nguyễn Trãi là thơ frữ tinh thé su,
Chủ đề cuộc sống xã hội thật sự có vị trí bắt đầu từ ông Đức qUỐC âm
Hu tap, qua Bach Van quốc ngữ thi, đến thơ Hồ Xuân Hương, thơ Nguyễn
Cóng Trứ Càng vẻ sau, chủ đề này càng có vai trò quan trọng Trong thợ
Nom Đường luật Nguyễn Khuyến, và đặc biệt là trong thơ Tú Xương thi
phan ánh hiện thực cuộc sống xã hội, đất nước, con người đã trở thành chủ
đê lớn nhất
Giới hạn trong phạm vi mối quan hệ xã hội giữa người với người, thợ Nóm Nguyên Bỉnh Khiêm cũng đã cho ta những bức tranh khá sinh động và
thoi dai Ong Mot “không gian chợ búa” bao trùm lên tất cả : từ trong quan
hé gia định, xóm giéng, bạn hữu đến ngoài xã hội và xâm nhập cả nơi “cửa Khống sân Trình” :
Đạo nọ nghĩa này trăm tiếng bướmn
Nghe bui thinh thỉnh lại đồng tiền
(BVQNT, bài 5)
Nguyên Binh Khiêm đã vẽ nên một không gian chợ búa”, phản ánh khá
cụ thế, sống động, chân thực xã hội thời ông Tất cả xoay quanh đồng tiên
Tất cá đều trong quan hệ đối chác, bán trao Và để minh xác phải dùng đền
phương tiện “đặc trưng” cho chợ búa - cái cân :
Người cúa lấy cân ta thử nhắc Mới hay rằng của nặng hơn người
Trang 15| “KẾ
với nhàng raphe chủ đề xã hội, chúng ta có thể thấy trực tiếp hiện
< JIVE rhs ? : :
xực thời dai | guyt ` "HN Khiêm mà ít khi phải qua một tấm gương phản
° yeu cude song va tâm sự tác giả Nguyễn Binh Khiém van la ngudi “Mo > cudc SONG Va tk ` ƠI Ậ ộ ¡ “mẺ
(
_, mot hướng mới cho sự nghiệp thơ ca của mình : tư duy về thế sự”),
ay day, tri tue ` tan vn dân tộc đã tiến đến một trình độ khái quát tư duy
- shiật cao hơn : Và iép cA ˆ ` lãm mes q
ache thuat n học tiếp cận những bình diện cuộc sống, những
mâu thuần nội Hộ ANH tộc qua những vần thơ trữ tình có giá trị tự thuật cá
„nh và tự Sự Xã hội rất sinh động, cụ thể”
\Í
°
Từ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đến thơ Hồ Xuân Hương là một bước tiến
„ong khuynh hướng xã hội hoá, dân chủ hoá chủ đẻ của thơ Nôm Đường
tuật Diểm xuất phát va cách tiếp cận cuộc sống ở thơ Hồ Xuân Huong khác
sẻ căn bản SƠ vot Nguyên Binh Khiêm Nếu Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất phát từ
lập trườn§ phong kiến, từ quan điểm đạo đức để xem xét hiện thực xã hội
‹hời ông thì Hồ Xuân Hương lại xuất phát từ lập trường đối lập với xã hội đó
và từ quan điểm nhân sinh để nhìn nhận những vấn đề đặt ra trong cuộc
sống Nếu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm “tư duy về thế sự”, thì thơ Hồ Xuân
ương nghiêng về “trữ tình thế sự” Nhưng trữ tình thế sự ở thơ Hồ Xuân Hương cũng khác Nguyễn Trãi Thơ Nguyễn Trãi không nặng về thế sự đã đành, thẳng hoặc ông có nói đến thế sự thì cũng là “lòng nhủ lòng”, trữ tình thế sự qua nội tâm là chủ yếu Hồ Xuân Hương trữ tình thế sự qua những lớp người cụ thể Đến thơ Hồ Xuân Hương, những con người cụ thể đã xuất
hiện : anh học trò dot, sư hổ mang, bà lang khóc chồng, người phụ nữ chửa
hoang, Điều đó nói lên rằng điểm nổi bật trong để tài, chủ đề thơ Hồ Xuân Hương không phải là sinh hoạt xã hội mà là số phận con người, mặc dù tam bao quát xã hội của để tài, chủ đề thơ Hồ Xuân Hương khá rộng
Số phận người phụ nữ là sự quan tâm lớn nhất, trở thành chủ đề nổi bật
của thơ Hô Xuân Hương Có ba tiếng nói người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương : tiếng nói cảm thương, tiếng nói khẳng định, tiếng nói tự ý thức đây bản lĩnh
Tiếng nói cảm thương của thơ Hồ Xuân Hương hướng về những đau khổ riêng của người phụ nữ Đối tượng cảm thương ở thơ Hồ Xuân Hương là
những phụ nữ chịu nhiều thiệt thoi, bất hạnh : người con gái “ca nể cho nên
sự dở dang”, người phụ nữ “lay chồng chung, người đàn bà chồng chết
trees — “ -
(1) Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Binh Khiêm ~ nhìn từ một nhân cách lịch sử đến dòng tư duy
thé su, Bad |
(2) Dang Thanh Lé, i é, Tic mét pham tru Ir Ti » triét hoc vé mét quan niệm đạo đức của nho gia đến Ẵ c
cảm hứng nghệ thuật thế if ng thơ Nôm Nguyễn Bính Khiêm, tạp chí Văn học, số 3 —1991
S/1
Trang 16N
Lác giả động cảm thâm thía với cả nỗi khổ về vật chất và tinh thần cú
phu ni, nhime sau sde hon van la nhitng dau khổ 0ê tính thần, Bên
tiếng nói cảm thương là tiếng nói khẳng định, đê cao người phụ nit et
Nuân Hương Người phụ nữ mang vẻ đẹp trọn vẹn cả về hình thức
hòn Tiếng nói người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương còn là tig,
thước đây bản lĩnh - ý thức 0ê cá nhân uà ý thức uê giới phụ nữ,
"Bug Can
hợ Hà
Và tậ
§ Noi tự ý
Với Nguyên Khuyến, Trần Tế Xương, xu hướng xã hội hoá, dân chủ hos
đẻ tài được mở rộng và nâng cao, có sự thay đổi vé chất O hai nhà thơ
cùng của văn học trung đại Việt Nam, ta có thể thấy những dấu nối VỚi các
thê ki văn học trước đồng thời đã thấy đôi ba tín hiệu mới của một nền Văn học hiện đại sắp sửa ra đời Mặc dù vẫn còn giới hạn trong chức năng phản ảnh xã hội qua “trữ tình thế sự”, “tư duy thế sự”, “trào phúng thế sự” nhưng
ca Nguyên Khuyến và Trần Tế Xương đều đã cố gắng vượt ra ngoài SU giới
han đó để phản ánh đời sống xã hội với những chỉ tiết hiện thực, sinh động
Cuối
Khác với những nhân vật trong thơ Hồ Xuân Hương thường là những
nhân uật theo loại, những nhân vật trong thơ Tú Xương có khi là những cá
nhân riêng, cụ thế, có người còn đầy đủ cả chức sắc, danh phận : Tri phủ
Xuân Trường, ông cò Hà Nam, Đội Chấn, ông Huyện Ð., Thành Pháo, cit Ba,
cu Nhu, Pho bang Va Tuan
Từ góc độ phản ánh hiện thực xã hội có thé thay tho Nom Nguyễn
Khuyến là bức tranh toàn cảnh và chân thực về nông thôn Việt Nam Vùng
đông bằng Bắc Bộ Trong bức tranh toàn cảnh ấy, có toàn cảnh về đời sống
và toàn cảnh về con người Có thể nói, hầu hết mọi cảnh đời ở nông thôn đêu được ghi lại trong thơ Nguyễn Khuyến Cảnh lụt lội xảy ra thường xuyên
ở vùng đồng chiêm trũng và kéo theo nó là cảnh mất mùa, đói kém Thiên
tai, địch hoạ hùa vào nhau đày đoạ người dân lao động :
Quai mé Thanh Liém đã lở rồi Vùng ta thôi cũng lụt mà thôi
(Nước lụt Hà Nam)
Cánh những sinh hoạt văn hoá tinh thần : mừng làm nhà mới, mừng
dựng nhà tế đường thờ cúng tổ tiên, khai bút đón xuân, mừng lên lão xuât
hiện nhiều trong thơ Yên Đố, Ở văn học trung đại, ít người như Nguyên
Khuyến đã kết hợp được bút pháp trữ tình và bút pháp gợi tả phong tục qua những vẫn thơ Đường luật
Trong bút pháp phản ánh hiện thực của thơ N guyén Khuyến, chúng :
có thể nhận thấy, về cơ bản đó vẫn là bút pháp gợi của thơ ca trung đại, về
972
4
Trang 17y
acanh, SB” on CẢ rất tự nhiên, bước đâu đến với cách khái quát
pie! dễ bản chất của đối t sau nay : lựa chọn những chỉ tiết điền hình
eae ta Di — ‹ ư he : l
rn Dường luật trên con đường chiếm lĩnh hiện thực khách quan
cul
¡¡.BẢN CHẤT THO NOM DUONG LUAT VỀ PHƯƠNG DIỆN
HÌNH THỨC QUA HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG, NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT VÀ HỆ THỐNG KẾT CẤU
|, Hệ thống hình tượng nghệ thuật
a) Yếu tố Đường luật trong hệ thống hình tượng nghệ thuật
Đó là những hình tượng nghệ thuật được tạo nên bởi những ước lệ nghệ
thuật CÓ sẵn trong tư tưởng, quan niệm, sách vở, những hình tượng mang
vẻ đẹp tao nhã, đậm chất Đường thi
có sẵn trong tư tưởng, quan niệm thường biểu đạt những quan niệm Nho
giáo ve dao duc xa hội, uê lí tưởng, phẩm chất người quân tứ hoặc phản
ánh, giải thích, chứng minh những triết lí tự nhiên, xã hội, những quy luật
của cuộc sống
hình tượng có sẵn — trong sách vở hoặc trong quan niệm truyền thống —
được dùng như những ước lệ tượng trưng có tính chất cố định, gan với “loại”
việc, “loại” vật, “loại” người Ví dụ, trong Quốc âm thì tập, Nguyên Trãi ba lần dùng “dặm thanh vân” để chỉ đường công danh, năm lần dùng hình
tượng mận, đào để chỉ nơi quyền quý Cá Nguyên Trãi, Nguyễn Bình Khiêm
đều dùng hình tượng giậU cúc phía đông (hoặc ba luông cad dé chi cuộc sống ẩn dật Họ cũng dùng hình tượn§ “sid com”, “bau nước I để biểu đạt lí tưởng “bần nhi lạc” hoặc chí khí thanh cao cua người quân tử Đặc biệt
trong thơ Nôm Đường luật xuất hiện rất nhiều từng, cúc, trúc, mái Những
thụ, trúc, trúc thụ, trúc quân tử, mai, mai giả, mat non, bong mat trong
năng là chỉ người quân tử
973
Trang 18N
Nếu eo sanh với văn học đân gian, chúng ta thấy hình tượng đào m
truc mai có một nội dụng biểu đạt khác hẳn : nói về quan hệ nam nữ, và 4
vêu lưa đôi (Bầyv giờ mân mới hỏi đào, - vườn hồng đã có ai vào m chưa ` “Cúc mai trồng lôn một bồn, - Hai đứa mình chồng VỢ, ai đồn
ai Tiêu đó chứng tỏ môi phong cách - bác học và dân gian ~ có cách >
dựng hệ thông hình tượng nghệ thuật riêng Văn học dân gian Xây q
hình tương trên cơ sở những liên tưởng cu thé, gan gũi ~ sự vật hiện tực x
guen thuộc, thân mật trong cuộc sống Ngược lại, văn chương bác học xạ dựng hình tương nghệ thuật trên cơ sở những liên tưởng giá trị ~ chú ý đến tình cao cả, phẩm chất đặc biệt của sự vật, hiện tượng Những hình tượng
tung, cúc, trúc, mai là những ước lệ nghệ thuật có sẵn trong tư tưởng thời
đãi trong tư tưởng tác giả Giá trị thẩm mĩ của nó không phải Ở Sự sáng tao
ma o su van dung Hình tượng “Ba người bạn mùa đông” tùng, trúc, mại trong thơ Nguyễn Trãi sở dĩ tạo nên những cảm xúc thẩm mĩ tTOnE người doc la vì ngoài ý tượng trưng cho người quân tử, hình tượng đó còn chọ ta
thây vẻ đẹp của lí tưởng và phẩm chất nhà thơ
Củng nhằm biểu đạt những quan niệm của Nho giáo về con người và xã hồi, các tác giả thơ Nôm Đường luật đã sáng tạo những hình tượng nghệ thuật mới Khác với sự vận dụng hình tượng nghệ thuật có sẵn, ở đây tác giả
lá nhà kiến trúc, vừa thiết kế, vừa tạo hình Tiêu biểu về mặt này là các tác
gia Hồng Đức quốc âm thi tập, những người đã tạo nên hàng loạt các ẩn dụ
mới về kẻ sĩ quân tử : quả dưa, cây khoai, ông Táo, ông đầu rau, cái rế, cái nón, cái đó, cái ấm đất, hòn đá giặt vải, con kiến, con muỗi, con gà, con chó
đá Diêu đáng nói là ở loạt bài thơ viết về những vật bình thường trong cuộc sống, hình tượng thật giản dị, dân dã nhưng lại mang chủ đề nghiêm
trang, “to tát” : phẩm chất kẻ sĩ quân tử, quan hệ minh quân lương thần như hình tượng ông đầu rau, cái rế, con cóc, Trong những bài thơ này, người
quân tử, ké lương thân đã khoác áo dân dã Đây phải chăng là một bước tiến trong quá trình dân chủ hoá thơ Nôm Dường luật chí ít về mặt sử dụng hình
tượng ? Đúng là thế, nhưng cũng không nên quá nhấn mạnh một chiều Sự
dân chú hoá ở đây dù sao cũng chỉ mới biểu hiện ở mặt hình thức, vả lại
cũng chưa triệt để, Dây là loại thơ khẩu khí Sự thật những hình tượng trên,
về bản chất không khác những hình tượng nghệ thuật có sẵn, vì chúng đều được tạo ra từ những ước lệ nghệ thuật sẵn có trong tư tưởng Cho nên, nhìn
số lượng, chúng có vẻ phong phú nhưng thực chất đều có chung một khuôn - khuôn “tam cương, ngũ thường” của Nho giáo : quả dưa (“Lòng son thờ chúa niễm chăng trễ, - Áo lục truyền nhà lộc có thừa”), ông bếp
574
Được quét bằng CamScanner |
Trang 19PP
-qa thân mừng được duyên hương lửa, ~ Một bữa nào khuây nghĩa chúa
ai”) loài Móp a pia tran ra binh phu tử - Kì kì chính chính xếp đôi
sang”) Chính vì bị khuôn trong quan niệm chính thống nên hình tượng
neh€ thuật ? nat đi uẻ sống động, có lúc bị bẻ cong (ví dụ tác giả viết về con rận
“Hết long uong mau vi nha chtia, - Khăn khắn trong niém mot diém dan’)
yoi nhung trường hợp trên, chúng ta có thể tham khảo nhận xét của A X
¡ikhatrôp : “Nghệ thuật cụ thể hoá biến người lính bằng chì thành một con
người sống Còn nghệ thuật trừu tượng hoá thì lại biến vị vương công -
chiến sĩ thành một “anh lính bằng chì”, thành một sơ đổ có tinh chất quy
tác "0, Khi những minh quân lương thần không ở mãi ngôi quyền quý, chịu
đội “lốt” cóc, “lốt” kiến, chịu khoác áo thường dân - thậm chí khoác áo kẻ ăn
mày (bài Y thực — Hồng Đức quốc âm thị tap — HDQATT) thi do phai chang la
một bước tiến về tư tưởng văn học theo tinh thần dân chủ Tinh thần dân chủ
này vốn đã thấm đậm trong văn học dân gian - chúng ta nhớ lại ở các truyện
cố tích những ông vua, bà hoàng, những công nương, quý thích thường đội
lốt ếch, nhái, sọ dừa, họ cũng ở nhà tranh, mặc áo rách, Có điều cùng với
tinh than dan chủ là quan niệm “người vật tương hợp” của thời cổ đại nên
người mới đội lốt vật, vật mới hoá thành người Đối với con người thời trung
đại, về vũ trụ quan, người vật đã khác loại, về nhân sinh quan, là tinh thần
đẳng cấp Nhận ra sự khác nhau này chúng ta mới thấy hết ý nghĩa của xu
hướng dân chủ hoá trong các hình tượng nghệ thuật kể trên
Có một loại hình tượng nghệ thuật nằm ở điểm giao thoa giữa hình
tượng nghệ thuật được tạo nên bởi những ước lệ nghệ thuật có sẵn trong tư
tưởng, quan niệm, trong sách vở với hình tượng do các tác giả sáng tạo ra để nói về triết lí tự nhiên, xã hội, để biểu đạt những quy luật của đất trời, cuộc sống, Đó là hình tượng chim (diều, phượng), hình tượng cây (hoa, cỏ) trong thơ Nguyễn Trãi ; hình tượng các loại côn trùng (bướm, ong, ruôi, kiến), hình tượng các uật phẩm, uật dụng (thớt, ang, cá, thịt, mật, mỡ) trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Những hình tượng nghệ thuật loại này có điểm giống
và khác hai loại hình tượng đã phân tích ở trên Chúng giống nhau vì có chung một bản chất : cùng được tạo nên bởi những ước lệ nghệ thuật có sẵn trong tư tưởng Điểm khác của loại hình tượng này là : một mặt chúng là những ẩn dụ của quan niệm, mặt khác chúng là những ẩn dụ của đời sống
Giữa tư tưởng và hiện thực, hình tượng nghệ thuật này nằm ở điểm giao
thoa Khi Nguyễn Trãi viết :
(1) A X Likhatrép, Thi phdp van hoc Nga cé xua, Sdd, tr 148
975
Trang 20
Mon HH tiệc cao, diéu hãy liệng
Hoa thedng hay héo, có thường tươi,
(QATT Tu thug,
Dai,
J
chì hình tương trong câu thơ của ông vừa khái quát một triết lí nhân ;
phan anh thưc tế xã hôi và một con người cụ thể - sé Phận nhà thợ nh
cự như thê những ong, bướm, cây, hoa, cá, thịt, mật, mỡ, những thor nh An£ trong thơ Nguyên Bỉnh Khiêm vừa khái quát thói đời, vừa chị "i Điều hiện của sự suy thoái về đạo đức trong thế kỉ XVỊ mà nhà thợ VN
chứng kiến :
: Thớt có tanh tao ruôi đậu đến
Ang không mật mỡ kiến bò di
(BVQNT baj 54 Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, những thớt, ang, thịt, mỡ, kiến, ruồi dạ tủ
thanh những ẩn dụ mới — những hình tượng “thói đời” Trong sáng tạo hình tương, Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn bị ràng buộc bởi truyền thống từ chương cổ một truyền thống “chỉ cấp cho họ những chữ có sẵn, không giúp họ tìm hình tượng và cách diễn đạt mới mẻ của riêng mình”, Do Vậy, ông Không
io tìn kiếm những hình ảnh khác thường, ông lo “tìm cách diễn đạt múi
me" Và nhà thơ đã thành công Đó thật sự là cống hiến độc đáo của Tuyết
Giang phụ tử đối với văn học Việt Nam thời trung đại
Việc vận dụng những hình tượng nghệ thuật có sẵn góp phân làm tăng tình hàm súc, cô đọng của sáng tác thơ Nôm Đường luật đồng thời Cũng tạ0 nen tính chất công thức, ước lệ trong sáng tác Những hình tượng được tạo
ra bởi những ước lệ nghệ thuật có sẵn trong tư tưởng dù hình thức biểu hiện
có dan dã, mộc mạc đến đâu thì nội dung phan ánh uẫn là cái cao cả, tú
rang trọng” Tuy nhiên, sự dân chủ hoá về hình thức cũng chứng tỏ Xu
hướng dân chủ hoá chung của thể loại, chứng tỏ thơ Nôm Đường luật đãtô
những bước tiến trong quá trình phát triển
b) Yếu tố Nôm trong hệ thống hình tượng nghệ thuật
Yếu tố Nôm trong hệ thống hình tượng nghệ thuật thể hiện qua nh i hình tượng là những ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ hiện thyc 4 sống, nhất là đời sống dân tộc va dan da
Trang 21„ hiện thực đời sống dan dd Qua thật, trong hàng
hin nam) phát triển, mĩ học trung đại vẫn xem thơ như một thể loại ca0
- ;hơ hướng tới những miễn cao siêu của cuộc sống và tâm trạng, những
an thuc “TIÊN thơ” Truyền thống thơ cổ có thừa kinh nghiệm và hình mau
tý giúp nhà thơ khái quát thành hình tượng nghệ thuật cuộc sống với
shonÉ: hoa, tuyết, nguyệt, sơn thuỷ hữu tình Nhưng truyền thống đó có
¬ö: khoảng trồng lớn khi phải phản ánh hiện thực đời sống ở mặt “không
jen tho”, dung tục và dân dã Chính khoảng trống này là mảnh đất tốt để
aha tho co thể xây dựng những hình tượng nghệ thuật mới mẻ, Ít nhiều
¬ang dấu ấn thời đại và tác giả Trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, có
Ot UOC lệ chung cho những hình tượng tùng, cúc, trúc, mai Nhưng cúng
rong Quốc âm thi tập có nhiều hình tượng nghệ thuật được xây dựng trực
ep tur chất liệu đời sống : ao bèo, bè muống, lảnh mùng tơi, hàng kê, luống
-ay, bay cá, con lợn, con mèo
Cũng như Nguyễn Trãi khi dé cập tới hiện thực cuộc sống dan dã, các
‘ac gia thoi Hong Duc đã sáng tạo nhiều hình tượng nghệ thuật sinh động
vượt lên khuôn sáo ước lệ Có những hình tượng thật sự mới mẻ, trước đó
nâu như chưa hề có trong nền văn học viết dân tộc :
Nước nông sừng sực đầu rô trỗi Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè
(HĐQÂTT, Lại uịnh nắng mùa hè, bài 3)
Trong những câu thơ trên người đọc cảm nhận cụ thể cái oi ngột của
trưa hè với mùi nông của bùn nơi đồng ruộng Hình tượng “đầu rô trôi”,
“lưỡi chó lè” là hình tượng rất thực, rất “điển hình” cho nắng hè ở nông thôn
dong bang Bac — Trung Bộ Và có khi đi vào những đề tài rất công thức ước
lệ như Vịnh Tiêu Tương bát cảnh, Vịnh Tứ thú, nhưng phải miêu tả cuộc sống và con người nơi thôn dã, ngòi bút tác giả cũng vượt ra ngoài công thức
đế dựng lên những hình tượng nghệ thuật đậm đà chất liệu đời sống :
Nửa tấm áo tơi che lún củn Môt cân câu trúc uốn khom khom
(Hoa bài người kiếm cá)
Dến như giữa cảnh tiên trong cuộc tình thơ mộng Lưu Nguyễn nhập 9 ne -° a thiên thai, ta vẫn nghe thấy những âm thanh của đời sống trần tục :
5