Quy trình sản xuất của dự án được trình bày như sau: Sản xuất Kiểm tra chất lượng Đóng gói Xuất hàng Bụi, CTR, tiếng ồn Bụi, khí thải, tiếng ồn Mua nguyên vật liệu Nhập kho NL Kiểm tra s
Tên dự án đầu tư
Nhà máy may Thanh Chương tại xã Thanh phong, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
2.1 Địa điểm thực hiện dự án Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: xã Thanh Phong, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
2.2 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Nghệ An;
- Cơ quan thẩm định và cấp Giấy phép môi trường: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An;
- Dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An cấp Giấy phép môi trường số 20/GPMT-STNMT ngày 13/10/2023
2.3 Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)
Quy mô của dự án đầu tư: theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công
Dự án thuộc dự án công nghiệp có vốn đầu tư 396.683.127.000 đồng, phân loại dự án nhóm B, theo Luật bảo vệ môi trường dự án đầu tư thuộc nhóm II không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường nhưng phải lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cấp tỉnh theo m u Phụ lục IX kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ.
Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư
3.1 Công suất, công nghệ của Dự án đầu tư
3.1.1 Công suất của dự án
- Công suất thiết kế: 30.000.000 sản phẩm/năm;
- Quá trình sản xuất của dự án được thực hiện dựa trên khả năng thao tác thủ công của người lao động kết hợp với sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị
3.1.2 Quy trình sản xuất của dự án
Hoạt động sản xuất của Nhà máy khi đi vào hoạt động là sản xuất, gia công các sản phẩm sản phẩm áo sơ mi, áo phông trẻ em, quần bò, quần sooc, váy, áo liền quần trẻ em, quần dài, bộ quần áo trẻ em cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu Quy mô sản xuất của Dự án là 30.000.000 sản phẩm/năm a Quy trình gia công các loại sản phẩm theo đơn đặt hàng
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình gia công
Trên cơ sở đơn đặt hàng và thống nhất ký kết hợp đồng gia công với các đối tác, Công ty sẽ tiến hành tiếp nhận m u mã và nguyên vật liệu từ các đối tác Sau khi nhận đầy đủ m u mã, nguyên vật liệu phục vụ công tác sản xuất gia công, quản đốc sẽ phân về các tổ sản xuất để tiến hành sản xuất Toàn bộ sản phẩm sau khi hoàn thành sẽ được kiểm tra chất lượng trước khi đóng gói và uất hàng đi cho đối tác b Quy trình sản xuất của Nhà máy
Quá trình sản xuất của dự án được thực hiện dựa trên khả năng thao tác thủ công của người lao động kết hợp với sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị Quy trình sản xuất của dự án được trình bày như sau: Đơn đặt hàng/ hợp đồng gia công
Nhận m u mã và nguyên vật liệu
Kiểm tra chất lượng Đóng gói
Bụi, khí thải, tiếng ồn Mua nguyên vật liệu Nhập kho NL
Kiểm tra số lượng, chất lượng vật tư
Xuất vật tư theo lệnh sản xuất
Cắt vật tư theo dư ng dập và may sản phẩm
Thêu các chi tiết yêu cầu
Sấy, là Nhiệt, mùi, khí thải từ l hơi
Giặt Bột giặt tổng hợp
Nước thải, CTR, CTNH, mùi, tiếng ồn
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy
Nguyên liệu (vải, bông, chỉ,…) được nhập về Nhà máy sẽ được lưu trữ ở kho ngyên liệu Các loại nguyên liệu này sẽ được kiểm tra số lượng, chất lượng trước khi xuất kho theo lệnh sản xuất tới công đoạn cắt Tại công đoạn này, vật tư sẽ được cắt theo dư ng dập theo trong đơn đặt hàng của khách hàng sau đó chuyển sang công đoạn may sản phẩm quần áo các loại và thêu các chi tiết theo yêu cầu Sau khi may thêu hoàn chỉnh, tiến hành giặt bằng bột giặt tổng hợp (chỉ giặt đối với các sản phẩm có vải như áo sơ mi, áo phông…) hoặc vệ sinh sản phẩm bằng cách thổi khí nén để làm sạch ơ sợi, chỉ thừa và bụi rồi đưa đi sấy, là ủi Sản phẩm tạo thành được các công nhân, cán bộ kiểm tra chất lượng trực tiếp từng sản phẩm Sản phẩm sau khi kiểm tra đạt các yêu cầu kỹ thuật được đem đóng gói và uất hàng
Trong quá trình sản xuất, Nhà máy không tiến hành nhuộm sản phẩm, không in ấn mà nhập số lượng lớn vải theo màu sắc đã được định sẵn
3.2 Sản phẩm của dự án đầu tư
Sản phẩm đầu ra của dự án như sau:
Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm và công suất dự kiến
STT Danh mục Đơn vị Công suất
2 Áo phông trẻ em Sản phẩm 3.880.000
6 Áo liền quần trẻ em Sản phẩm 2.880.000
8 Bộ quần áo trẻ em Sản phẩm 2.440.000
Tổng sản phẩm Sản phẩm 30.000.000
(Nguồn: Dự án đầu tư)
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
4.1 Giai đoạn thi công, xây dựng
4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất Địa điểm xây dựng Dự án nằm trên địa bàn xã Thanh Phong, huyện Thanh Chương, các loại vật liệu xây dựng chính, phụ đều được tập hợp từ các đại lý ở địa phương nên việc cung ứng vật liệu cho Dự án là thuận lợi
Hiện tại, tiến độ xây dựng dự án thực hiện được khoảng 50%, nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động xây dựng còn lại tổng hợp tại bảng sau:
Bảng 1.2 Bảng tổng hợp vật liệu thi công
TT Loại vật tƣ Đơn vị tính Khối lƣợng Hệ số quy đổi
Khối lƣợng vật tƣ tấn
4 Gạch lát nền viên 4.000 0,0015 tấn/viên 6
5 Gạch xây viên 160.000 0,0015 tấn/viên 240
7 Thép hình, tấm các loại tấn 10.100 - 10.100
12 Các vật liệu khác tấn 1.500 - 1.500
Nguồn ồ sơ chiết tính khối lượng của dự án)
- Nguồn cung cấp nguyên liệu:
Tất cả các nguyên, vật liệu xây dựng Dự án được Chủ dự án ký hợp đồng cung cấp với các Công ty, các Cơ sở, Nhà máy sản xuất sẵn có trong, ngoài huyện Thanh Chương và các vùng lân cận nhằm hạn chế quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu và để đảm bảo vật tư cung cấp kịp thời cho công trình, cụ thể:
+ Các nguyên vật liệu như: cát vàng, đá dăm, bê tông thương phẩm,… Chủ dự án đã hợp đồng với các m cát, m đá… và các đại lý vật liệu xây dựng trên địa bàn;
+ Gạch xây, gạch lát: mua tại đại lý trên địa bàn huyện Thanh Chương;
+ Ống nhựa sử dụng ống của Tiền Phong, do đơn vị cung ứng cấp đến tận chân công trình;
+ Xi măng: sử dụng i măng Vissai và Vicem;
+ Ống cống bê tông: sử dụng ống cống đúc sẵn của các doanh nghiệp trên địa bàn;
+ Thép xây dựng: các đại lý cung cấp đến chân công trình;
+ Xăng dầu phục vụ máy móc thi công được mua tại các cây ăng lớn trên địa bàn huyện Thanh Chương
4.1.2 Nhu cầu máy móc thiết bị
Giai đoạn thi công xây dựng sử dụng các loại thiết bị bao gồm:
Bảng 1.3 Các loại máy móc, thiết bị thi công Tên loại máy Đơn vị Số lƣợng Nơi sản xuất Tình trạng
Máy đào 1,6m 3 Cái 02 Nhật ản Cũ (c n 80%)
Máy đầm bánh hơi tự hành 9T Cái 01 Nt Cũ (c n 90%)
Máy đầm bàn 1kW Cái 02 Nt Cũ (c n 90%)
Máy trộn bê tông Cái 01 Nt Cũ (c n 90%) Ô tô tự đổ 10 tấn Cái 04 Nt Cũ (c n 90%)
Máy hàn điện 23kW Cái 02 Nt Cũ (c n 90%)
Máy hàn nhiệt Cái 02 Nt Cũ (c n 90%)
Máy cắt uốn cắt thép
Máy ủi 108CV Cái 02 Nt Cũ (c n 80%)
Máy lu 8,5T Cái 02 Nt Cũ (c n 90%) Ô tô tưới ẩm 2m 3 Cái 01 Nt Cũ (c n 80%)
Máy rải nhựa Cái 01 Nt Cũ (c n 90%)
4.1.3 Nhu cầu sử dụng nước
- Nước sinh hoạt: trong giai đoạn xây dựng, có tối đa 50 công nhân làm việc trên công trường, ngày làm việc 8 giờ Do công nhân chủ yếu là dân địa phương, cuối ngày về sinh hoạt tại gia đình nên theo tiêu chuẩn cấp nước quy định tại QCVN 01:2021/BXD, tiêu chuẩn sử dụng nước cho mỗi công nhân là 50 lít/ngày
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng là:
Q sh = 50 người 50 lít/người/ngày/1000 = 2,5 m 3 /ngày
+ Nhu cầu sử dụng nước xây dựng: do bê tông phục vụ công tác xây dựng các hạng mục chủ yếu được mua tại các trạm trộn bê tông nên nhu cầu sử dụng nước trộn bê tông khoảng 1,5m 3 /ngày;
+ Nhu cầu nước bảo dư ng máy móc, thiết bị: máy móc, thiết bị, phương tiện thi công được bảo dư ng tại các trạm sửa chữa riêng, không thực hiện bảo dư ng tại dự án;
+ Nhu cầu nước phun tưới ẩm: (chiều dài đoạn đường tưới ẩm là 2km), tần suất 2 lần/ngày: 1 xe x 2 m 3 /xe x 2 lần/ngày = 4 m 3 /ngày;
+ Nước xịt rửa bánh e ra vào công trường: bố trí 1 v i nước tại cổng vào của dự án, giáp đường Quốc lộ 7 để xịt rửa bánh xe các phương tiện vận chuyển trước khi ra vào công trường Lượng nước này ước tính khoảng 2,0 m 3 /ngày
Như vậy, nhu cầu sử dụng nước xây dựng là: Q xd = 7,5m 3 /ngày
Tổng nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn xây dựng Nhà máy là: 9,8 m 3 /ngày
+ Chủ đầu tư làm thủ tục cấp phép xin khai thác nguồn nước ngầm hoặc xây dựng đường ống lấy nước sạch để phục vụ cho giai đoạn xây dựng;
+ Nước uống cho công nhân sử dụng nước uống đóng bình
4.2 guyên nhiên vật liệu phục vụ hoạt động
4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện nước a Nhu cầu cung cấp nước
- Tiêu chuẩn cấp nước: căn cứ QCVN 01:2021/BXD
+ Nước sinh hoạt: hi đi vào hoạt động ổn định, số cán bộ công nhân viên tại nhà máy là 4.500 người, hoạt động 1 ca/ngày (8 giờ), tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho 1 người là 55 l/người/ngày Lượng nước cấp sinh hoạt: 4.500 người × 55l/người/ngày 247,5m 3 /ngày
+ Nước cấp cho sản xuất: chủ yếu từ quá trình giặt, ngoài ra cấp nước cho lò hơi và hệ thống điều hòa o Quá trình giặt sử dụng nước: chỉ khoảng 20% số lượng sản phẩm (6.000.000 sản phẩm) cần phải giặt; o Số lượng máy giặt: 5 máy; o Đặc tính máy giặt 250 kg nguyên liệu/máy; o Định mức tiêu thụ nước trung bình: 5 m 3 /mẻ; o Số mẻ giặt trong 1ca: 4 mẻ; o Số ca máy giặt làm việc trong ngày: 1 ca; o Lưu lượng nước cấp sử dụng: 5×5×4 = 100 m 3 /ngày.đêm
- Nước cấp l hơi: cấp lần đầu khoảng 4 m 3 /ngày.đêm, mỗi lần cấp bổ sung 1 m 3 /ngày.đêm;
- Nước cấp cho quá trình xử lý khí thải l hơi 4 m 3 /ngày.đêm;
- Nước cấp vệ sinh bể chứa nước l hơi 2 m 3 /ngày.đêm;
- Cấp nước tưới cây, rửa đường: 0,5 lít/m 2 ngày, diện tích đường nội bộ, cây xanh 18.234,2m 2 Lượng nước cấp cho tưới cây rửa đường: 18.234,2m 2 × 0,5 lít/m 2 ngày = 9,12 m 3 /ngày.đêm;
- Nước cấp cho hệ thống điều hòa: khoảng 4 m 3 /ngày.đêm
+ Nước dự trữ PCCC: 1 đám cháy kéo dài khoảng 3 giờ, định mức cấp nước chữa cháy là 15l/s => lượng nước dự trữ PCCC là 162m 3 /đám cháy Tổng nhu cầu cấp nước của Dự án được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1.4 Tổng hợp nhu cầu cấp nước của dự án
TT Nhu cầu dùng nước Q max (m 3 /ngày)
- Nước cấp cho ưởng giặt 100
- Nước cấp cho ử lý khí thải l hơi 4
- Nước cấp vệ sinh bể chứa nước l hơi 2
- Nước cấp cho hệ thống điều h a 4
4 Nước chữa cháy 162m 3 /đám cháy
+ Dự kiến sử dụng nguồn nước dưới đất cấp cho trạm xử lý nước sạch của nhà máy Xây dựng bể chứa nước bố trí ở hạng mục 10 của bản vẽ quy hoạch;
+ Thiết kế đường ống cấp nước riêng cho cấp nước sinh hoạt và cấp nước cứu h a;
+ Đường ống cấp nước sinh hoạt: ống nhựa HĐPE, đạt tiêu chuẩn ISO 4422- 1996;
+ Đường ống cấp nước chữa cháy: sử dụng ống thép tráng kẽm
- Công nghệ xử lý nước cấp:
Nước dưới đất sau khi được bơm lên từ các giếng khoan được xử lý bằng công nghệ hóa lý (nước dưới đất → bể chứa nước ngầm thô → bể làm thoáng → bể keo tụ → bể tạo bông → bể lắng → bể trung gian → cụm thiết bị lọc áp lực → bể chứa nước ngầm sau xử lý) sau đó cấp cho nhà bếp, rửa tay, nhà vệ sinh, cấp l hơi, hệ thống điều hòa, c n nước uống trực tiếp của công nhân được xử lý qua hệ thống lọc nước RO đảm bảo đạt QCVN 6-1/2010/BYT b Nhu cầu cung cấp điện
- Tiêu chuẩn cấp điện: theo QCVN 01:2021/BXD
Bảng 1.5 Tổng hợp nhu cầu cấp điện của dự án
TT Thành phần phụ tải Diện tích
XD (m 2 ) Chỉ tiêu P Max (kW)
1 Nhà để xe công nhân 3.110 3.110 25W/m 2 77,75
3 Nhà điều hành văn phòng 401,8 803,6 30W/m 2 24,1
5 Nhà ưởng sản xuất 11.520 11.520 160kW/ha 184,32
6 Nhà kho thành phẩm, kho nguyên liệu 9.072 9.072 50kW/ha 45,36
7 Nhà phụ trợ sản xuất 300 300 65W/m 2 19,5
8 Công trình phụ trợ khác 2.934,25 2.934,25 15W/m 2 44,01
9 Sân đường nội bộ, cây xanh 18.234,2 18.234,2 1W/m 2 18,23
Tổng các thành phần phụ tải: P 532,79
Tổn hao và dự phòng: P dp = 10%.P 53,28
Tổng công suất cực đại: P max 586,07
+ Tổng công suất cực đại: P Max = 586,07kW
+ Tổng công suất tính toán: P tt = P max * K đt = 586,07 * 0,7 = 410,25 kW
+ Tổng công suất định mức: S tt = P tt /Cosphi = 410,25/0,85 = 482,65 kVA
→ Dự án xây dựng mới 1 trạm biến áp 500KVA - 35/0,4kV đảm bảo cấp điện cho nhà máy
- Nguồn điện: Nguồn điện cấp cho dự án được lấy từ đường dây có sẵn trên đường Quốc lộ 7B
4.2.2 Nhu cầu cung cấp nguyên liệu a Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu trong quá trình hoạt động ổn định của nh máy đƣợc thống ê trong ảng sau: hi Nhà máy đi vào hoạt động với công suất 30.000.000 sản phẩm/năm thì nhu cầu vật tư cho một năm sản xuất dự tính trong bảng sau:
Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho 01 năm sản xuất trong giai đoạn hoạt động ổn định của nh máy STT Tên vật tƣ Đơn vị Số lƣợng Xuất xứ
1 Vải chính khổ các m 2 31.872.000 Nhật Bản,Trung Quốc,
STT Tên vật tƣ Đơn vị Số lƣợng Xuất xứ loại Đài Loan, Hàn Quốc
2 Vải lót khổ các loại m 2 9.000.000 Nt
3 Mex khổ các loại m 2 2.400.000 Nt
4 Bông khổ các loại m 2 3.600.000 Nt
14 Cúc nhựa các loại chiếc 9.000.000 Nt
16 Nhãn mác các loại chiếc 10.800.000 Nt
18 Túi dự phòng chiếc 3.600.000 Nt
19 Đạn nhựa (Dây treo thẻ bài) chiếc 3.000.000 Nt
23 ăng dán đường may m 1.800.000 Nt
24 ăng viền (dây viền) m 1.800.000 Nt
Nguồn Hồ sơ dự án) b Nhu cầu sử dụng hóa chất
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
lƣợng Tình trạng Xuất xứ
2 Máy nén khí Chiếc 02 Mới 100% Nt
3 Máy phát điện Chiếc 01 Mới 100% Nt
4 Thiết bị điện + hệ thống phòng cháy Bộ 01 Mới 100% Nt
5 Giá kệ kho các loại Chiếc 136 Mới 100% Nt
6 Máy giặt Chiếc 02 Mới 100% Nt
7 Máy vắt Chiếc 02 Mới 100% Nt
8 Máy sấy Chiếc 10 Mới 100% Nt
9 Xe công vụ 7 chỗ Chiếc 02 Mới 100% Nt
10 Xe đưa đón C 24 chỗ ngồi Chiếc 02 Mới 100% Nt
11 Xe đưa đón C 47 chỗ ngồi Chiếc 01 Mới 100% Nt
12 Xe tải Chiếc 03 Mới 100% Nt
13 Xe nâng d hàng trong kho Chiếc 03 Mới 100% Nt
5 Các thông tin hác liên quan đến dự án đầu tƣ
Dự án được thực hiện thuộc địa phận xã Thanh Phong, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ n Ranh giới tiếp giáp các phía dự án tổng thể như sau:
- Phía ắc giáp: Đường liên thôn;
- Phía Nam giáp: Đất nông nghiệp;
- Phía Đông giáp: Đất nông nghiệp;
- Phía Tây giáp: Hành lang QL7B
Hình 1.3 Vị trí dự án
Phạm vi dự án: Dự án có tổng diện tích quy hoạch xây dựng theo Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 số 471/QĐ-UBND ngày 10/3/2023 của UBND tỉnh huyện Thanh Chương là 49.204,2m 2 Trong đó:
Tọa độ các điểm mốc như sau:
Bảng 1.9 Bảng tọa độ các điểm góc khu vực Dự án Điểm góc
Toạ độ VN 2000 KTT 105 o 30 ’ múi chiếu 3 o
- Dự án cách khu dân cư ã Thanh Phong khoảng 20m về phía Bắc và 30m về phía Tây;
- Cách dự án về phía Tây Nam: khoảng 260m có Trạm y tế xã Thanh Phong và Trường trung học cơ sở Thanh Phong, khoảng 670m là UBND xã Thanh Phong;
- Trong vòng bán kính 2km từ khu vực dự án không có công trình di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng hay khu rừng nghiên cứu thực nghiệm, khoa học
5.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng khu đất thực hiện dự án
Hiện trạng quản lý khu đất thực hiện dự án:
- Hiện trạng sử dụng đất của dự án: khu đất thực hiện dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số DK350496 ngày 19/9/2023 cho Công ty cổ phần tập đoàn Thanh Chương
- Thời gian sử dụng: 50 năm kể từ ngày được giao đất
Hình 1.4 Hiện trạng hu đất thực hiện dự án
- Cos hiện trạng dự án sau khi san nền: từ 11,62m - 12,70m;
- Cos của mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án tại vị trí xả thải: 11,87m;
- Công ty đã hoàn trả đường rộng 12m dài khoảng 265m cạnh phía Nam dự án
- Nước thải của các hộ dân, nước mưa của khu vực thoát vào mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án
5.3 Các hạng mục công trình của dự án
Tổng diện tích khu đất quy hoạch xây dựng dự án là 49.204,2m 2 Gồm các thông số như sau:
- Tổng diện tích xây dựng công trình: 30.970,05m 2 ;
- Tầng cao công trình: từ 01 - 02 tầng
5.3.1 Các hạng mục công trình chính
Bảng 1.10 Tổng hợp các hạng mục công trình chính của dự án
STT Hang mục Diện tích xây dựng (m 2 )
1 Nhà điều hành văn ph ng 401,8 02 70%
3 Nhà kho thành phẩm, kho nguyên liệu 9.072 01 80%
5.3.2 Các hạng mục công trình phụ trợ và hạ tầng kỹ thuật
Bảng 1.11 Tổng hợp các hạng mục công trình phụ trợ của dự án
STT Hang mục Diện tích xây dựng (m 2 )
3 Nhà để xe công nhân 3.110 01 60%
4 Sảnh vào khu văn ph ng 56,25 01 70%
6 Nhà điều hòa trung tâm 240 01 40%
8 Nhà chứa trạm biến áp và máy phát điện 160 01 90%
9 Nhà phụ trợ sản xuất (nồi hơi, máy nén) 300 01 95%
5.3.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
Bảng 1.12 Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án
STT Hang mục Diện tích xây dựng (m 2 )
Nhà ưởng giặt và xử lý nước (nước sạch, nước thải)
2 Nhà tập kết và phân loại rác 352 01 70%
5 Hệ thống mương thu gom nước mưa - - 90%
6 Hệ thống mương thu gom nước thải - - 90%
7 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi (đồng bộ) - - 90%
5.4 Nguồn vốn và tiến độ thực hiện
- Tổng mức đầu tư: 396.683.127.000 đồng (Ba trăm chín mươi sáu tỷ, sáu trăm tám mươi ba triệu, một trăm hai mươi bảy nghìn đồng)
+ Vốn tự của chủ đầu tư: 80.001.098.672 đồng (chiếm 20,17%);
+ Vốn huy động hợp pháp khác: 316.682.028.328 đồng (chiếm 79,83%)
- Tiến độ thực hiện dự án:
+ Hoàn thành các thủ tục đầu tư: Quý I/2024;
+ Khởi công xây dựng: Quý II/2024;
+ Hoàn thành đi vào hoạt động: Quý I/2026.
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Phần này đã được đánh giá trong quá trình cấp giấy phép môi trường và không thay đổi nên không đánh giá lại.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có)
Nhà máy may Thanh Chương khi đi vào hoạt động với ngành nghề chính là gia công hàng may mặc uất khẩu Lượng nước thải chủ yếu của nhà máy là nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân nhà máy, c n lại là nước thải sản uất Lượng nước thải phát sinh ước tính khoảng 357,5 m 3 /ngày.đêm Hệ thống ử lý nước thải Nhà máy may Thanh Chương sử dụng công nghệ O kết hợp màng M R có công suất 380 m 3 /ngày.đêm, đây là công nghệ phổ biến có hiệu quả ử lý cao, đảm bảo ử lý nước thải đạt quy chuẩn đầu ra cột , Cmax (K q =0,9; K f =1,1), QCVN 40:2011/ TNMT quy định giá trị thông số ô nhiễm của nước thải khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Nước thải sau ử lý được thu gom và đấu nối vào nguồn tiếp nhận là mương thoát nước dọc đường liên thôn phía ắc dự án
Hiện trạng ả thải tại khu vực: mương thoát nước dọc đường liên thôn phía ắc dự án chủ yếu tiếp nhận nước mưa khu vực, nước thải của các hộ dân sống ung quanh mương, Thành phần tính chất nước thải là nước thải sinh hoạt, nước thải sản uất được ử lý tại hệ thống ử lý nước thải tập trung (trong đó nước thải sản uất được ử lý bằng cụm ử lý nước thải sản uất trước khi đấu nối vào hệ thống ử lý nước thải tập trung của nhà máy) trước khi ả thải ra mương thoát nước dọc đường liên thôn phía ắc dự án Chế độ thuỷ văn của mương thoát nước dọc đường liên thôn phía ắc dự án thay đổi theo mùa, lưu lượng nước đạt cực đại vào mùa mưa do lượng nước mưa tăng cường Qua khảo sát, kích thước của mương thoát nước dọc đường liên thôn phía ắc dự án đủ khả năng tiếp nhận lưu lượng nước thải ả thải của nhà máy.
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
2.1 Đặc điểm tự nhiên hu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải
2.1.1 Các yếu tố địa lý địa hình khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải
Dự án Nhà máy may Thanh Chương tại ã Thanh Phong, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ n, nằm tiếp giáp hành lang đường Quốc lộ 7
- Địa hình: khu vực tương đối bằng phẳng hướng dốc từ Đông Nam sang Tây ắc, cao độ cao nhất: 12,92m, cao độ thấp nhất: 11,24m Thuận lợi cho việc thi công ây dựng công trình;
- Nhiệt độ: dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc Trung Bộ
Nhiệt độ trung bình của khu vực triển khai Dự án là 24 0 C Trong năm khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa khô kéo dài từ tháng 5 đến tháng 8, khí hậu khô nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30,6 0 C Mùa này có gió Đông Nam và đặc trưng là gió Lào thổi qua;
+ Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,7 0 C, mùa này có gió chính là gió Đông ắc
Bảng 3.1 Biến trình nhiệt độ không khí qua các năm đơn vị: 0 C )
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
(Nguồn Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ - Khí hậu huyện Thanh Chương, tỉnh
- Hướng gió: khu vực thực hiện dự án có hướng gió chính là hướng Tây Nam;
- Độ ẩm: đây là vùng có khí hậu nóng ẩm, do đó độ ẩm trong vùng tương đối lớn, độ trung bình khoảng 85% và không có sự chênh lệch nhiều qua các tháng trong năm
Bảng 3.2 Độ ẩm hông hí đo đƣợc từ năm 2021 - 2023 (đơn vị: %)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Min
(Nguồn Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ - Khí hậu huyện Thanh Chương, tỉnh
+ Số giờ nắng trung bình năm từ 1.600 giờ đến 1.700 giờ Bức xạ tổng cộng đạt 125-135 kcal/cm 2 /năm;
+ Từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm bức xạ tổng cộng lớn hơn 400 kcal/cm 2 /ngày, thời gian còn lại trong năm đều nh hơn 400 kcal/cm 2 /ngày
Khu vực Dự án có lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm Mùa Đông, mùa Xuân lượng mưa nh , mặc dù thời gian mưa có thể kéo dài nhưng chủ yếu là mưa phùn, hai mùa này thường kết hợp mưa dầm và có gió mùa Đông ắc, lượng mưa hai mùa này chiếm khoảng 20% lượng mưa hàng năm Lượng mưa tập trung vào mùa Hạ và đặc biệt là mùa Thu, chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, đặc biệt cuối thu thường mưa rất to Lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1.400 đến 1.600mm
Bảng 3.3 Lƣợng mƣa, ốc hơi đo đƣợc qua các năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nguồn Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ - Khí hậu huyện Thanh Chương, tỉnh
Lượng mưa ngày lớn nhất của tháng: 467,1 mm (tháng 11/2022)
Qua phân tích các điều kiện tự nhiên ta thấy, đây là khu vực có nhiệt độ ổn định theo mùa, lượng mưa trung bình, nắng nhiều, ít xảy ra ngập lụt Khu vực dự án cao độ khá cao, là vùng bằng và có nhiều mương tiêu thoát nước xung quanh và cách sông Rào Gang khoảng 1km nên thoát nước nhanh, không có nước mặt trong khu vực, mà chỉ tập trung tại vị trí hố trũng Nước thải của các hộ dân, nước mưa của khu vực thoát vào mương thoát nước dọc đường liên thôn và mương nội đồng cạnh dự án
Việc lựa chọn địa điểm thực hiện dự án tại khu vực này sẽ có nhiều thuận lợi cho việc thi công cũng như khi dự án đi vào hoạt động
2.1.2 Hệ thống sông suối, kênh, rạch, hồ ao khu vực tiếp nhận nước thải
Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án, mương ây rộng 1,3m sâu 1,4m, với cos tại điểm đấu nối xả thải 11,87m, độ dốc i=0,2%, mương thoát nước là điểm tiếp nhận nước mưa, nước thải sinh hoạt của các hộ dân sống ung quanh mương Trong những năm qua, mương thoát nước đang hoạt động tốt, đảm bảo việc tiêu thoát nước cho khu vực
Do hiện trạng địa hình của khu vực dự án thấp theo hướng từ Đông Nam sang Tây ắc, đặc điểm địa hình cũng có nhiều mương thoát nước, gần sông Rào Gang nên vào mùa mưa lượng nước mưa tuy lớn nhưng không gây ách tắc ngập lụt
Mật độ các hộ gia đình ung quanh dự án cũng không quá đông nên lượng nước thải thải ra là không quá nhiều, các mương nước, cống dân sinh có ở khu vực đảm bảo chịu tải, tiếp nhận tốt
2.1.3 Chế độ thủy văn của nguồn nước
Chế độ thuỷ văn của mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án thay đổi theo mùa, hướng dòng chảy từ Nam đến Bắc và từ Đông sang Tây, lưu lượng nước đạt cực đại vào các mùa mưa do lượng nước mưa được tăng cường và quá trình thẩm thấu nước dưới đất cũng diễn ra với cường độ lớn cũng như lượng nước chảy từ các vùng khác cũng nhiều hơn
Xã Thanh Phong có địa hình tương đối cao, hệ thống thoát nước khá tốt, cách sông Rào Gang khoảng 1km Trong những năm qua, ã ít ảy ra hiện tượng ngập lụt
Theo khảo sát khu vực và quá trình thu thập dữ liệu cho thấy nguồn xả thải vào đoạn mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án chủ yếu là nước mưa khu vực, nước thải sinh hoạt của các hộ dân ung quanh khu vực
2.2 Chất lượng nguồn nước tiếp nhận nước thải
2.2.1 Mô tả hiện trạng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải
Nguồn nước tiếp nhận nước thải tại thời điểm khảo sát có hơi đục, không có mùi đặc biệt, không có hiện tượng bất thường Bờ là thảm thực vật, có độ cao khoảng từ 0,2m - 0,8m, chủ yếu là cây c dại, cây bụi Hiện tại, không thấy hiện tượng bất thường về chất lượng nước, sinh vật thủy sinh trong d ng nước và thảm thực vật xung quanh
2.2.2 Đánh giá chất lượng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải Để đánh giá chất lượng nguồn nước tiếp nhận, đơn vị tư vấn đã phối hợp với Công ty Cổ phần Quan trắc và Xử lý môi trường Thái Dương tiến hành lấy m u nước tại mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án vào ngày 04,05,06/7/2024 của dự án sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm Kết quả chất lượng nước mặt tại mương thoát nước được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3.4 Kết quả phân tích mẫu nước mặt hu vực dự án
TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 08:2023/BTNMT
Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án
(Nguồn: Công ty CP Quan trắc và Xử lý môi trường Thái Dương tháng 07/2024) Ghi chú:
QCVN 08:2023/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt Mức B - Chất lượng nước trung bình Hệ sinh thái trong nước tiêu thụ nhiều oxy hòa tan do một lượng lớn chất ô nhiễm Nước có thể sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sau khi áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp
Nhìn chung chất lượng nguồn nước qua đợt tại khu vực chưa bị ô nhiễm về chất lượng, các chỉ tiêu phân tích không có thông số nào vượt giới hạn cho phép với QCVN 08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt (Mức B - Chất lượng nước trung bình Hệ sinh thái trong nước tiêu thụ nhiều oxy hòa tan do một lượng lớn chất ô nhiễm Nước có thể sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sau khi áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp)
2.3 Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải
- Hiện trạng, hoạt động khai thác, sử dụng nước trong khu vực bao gồm khai thác, sử dụng nước cho mục đích sản xuất nông nghiệp tưới tiêu và trồng trọt, thoát nước vào mùa lũ lụt;
- Đối với nước sinh hoạt của người dân: người dân gần khu vực dự án chủ yếu sử dụng nguồn nước dưới đất để phục vụ cho mục đích ăn uống và sinh hoạt
2.4 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải
Theo khảo sát khu vực và quá trình thu thập dữ liệu cho thấy nguồn xả thải vào đoạn mương thoát nước ngoài nước thải của dự án, chủ yếu là nước mưa khu vực, nước thải của một số hộ dân xung quanh khu vực mương
3 Đánh giá hiện trạng các th nh phần môi trường đất, nước, hông hí nơi thực hiện dự án Để đánh giá chất lượng các thành phần môi trường nền trong khu vực thực hiện dự án, Viện khoa học và Phát triển công nghệ Môi trường đã phối hợp với đơn vị Công ty Cổ phần Quan trắc và Xử lý môi trường Thái Dương tiến hành đo đạc, lấy m u và phân tích đánh giá các thành phần môi trường không khí, nước ngầm và nước mặt tại khu vực dự án
Việc đo đạc, lấy m u phân tích môi trường không khí ung quanh, nước dưới đất, đất được thực hiện 03 đợt khảo sát:
+ Đợt 1: thực hiện vào ngày 04/7/2024;
+ Đợt 2: thực hiện vào ngày 05/7/2024;
+ Đợt 3: thực hiện ngày 06/7/2024 ết quả phân tích được tổng hợp dưới đây:
3.1 Quan trắc đánh giá các thành phần môi trường không khí
Vị trí lấy m u: chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án được khảo sát tại vị trí: Khu vực trung tâm Dự án (KK) Điều kiện lấy m u: trời nắng, có gió, không ảnh hưởng đến chất lượng m u
Bảng 3.5 Kết quả phân tích mẫu hông hí hu vực dự án
TT Thông số Đơn vị Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
(Nguồn: Công ty Cổ phần quan trắc và xử lý môi trường Thái Dương tháng 07/2024)
Ghi chú: QCVN 05:2023/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí;
(1) QCVN 26:2010/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
Nhận ét Qua bảng phân tích cho thấy nồng độ các chỉ tiêu phân tích không khí xung quanh cả 03 đợt khảo sát đều nằm dưới ngư ng cho phép của QCVN 05:2023/BTNMT và QCVN 26:2010/ TNMT Như vậy chất lượng môi trường không khí khu vực Dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm
3.2 Quan trắc đánh giá các thành phần môi trường nước dưới đất
Vị trí lấy m u: chất lượng nước dưới đất khu vực thực hiện dự án được khảo sát tại 01 vị trí: khu vực thực hiện Dự án (NN) Điều kiện lấy m u: trời nắng, có gió, không ảnh hưởng đến chất lượng m u ết quả phân tích được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.6 Kết quả phân tích mẫu nước dưới đất hu vực dự án
TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN
2 Độ cứng tổng số mg/l 203 195 240 500
TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN
11 Coliform MPN/100ml KPH KPH KPH 3
(Nguồn: Công ty Cổ phần quan trắc và xử lý môi trường Thái Dương tháng 07/2024)
Ghi chú: QCVN 09:2023/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
Nhận ét Qua bảng phân tích cho thấy nồng độ các chỉ tiêu phân tích nước đưới đất tại khu vực thực hiện dự án cả 03 đợt khảo sát đều nằm dưới ngư ng cho phép của QCVN 09:2023/ TNMT Như vậy chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực Dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm
3.3 Quan trắc đánh giá các thành phần môi trường đất
Vị trí lấy m u: chất lượng môi trường đất được khảo sát tại 01 vị trí: m u đất tại khu vực trung tâm dự án (Đ) Điều kiện lấy m u: trời nắng, có gió, không ảnh hưởng đến chất lượng m u ết quả phân tích được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.7 Kết quả phân tích mẫu đất hu vực dự án
TT Thông số Đơn vị
03:2023/BTNMT (Loại 3) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
(Nguồn: Công ty Cổ phần quan trắc và xử lý môi trường Thái Dương tháng 07/2024)
Ghi chú: QCVN 03:2023/ TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất (Loại 3 - Đất công nghiệp);
Nhận ét Qua bảng phân tích cho thấy nồng độ các chỉ tiêu phân tích chất lượng đất tại khu vực thực hiện dự án cả 03 đợt khảo sát đều nằm dưới ngư ng cho phép của QCVN 03:2023/BTNMT (loại 3) Như vậy chất lượng môi trường đất tại
Dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm.
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong
- Thực hiện phương án đấu nối giao thông được cấp thẩm quyền phê duyệt;
- Công nhân lái xe vận chuyển nguyên vật liệu phải chấp hành luật an toàn giao thông khi lưu thông e trên đường như: không chạy quá tốc độ, không chở quá tải, không phóng nhanh vượt ẩu,… nhằm giảm thiểu tối đa tai nạn giao thông;
- Giảm mật độ các phương tiện vận chuyển vào các giờ cao điểm trong ngày để tránh ùn tắc giao thông và tai nạn xảy ra như: buổi sáng từ 6 - 8h, buổi trưa từ 11
- Đặt biển báo hiệu công trường đang thi công chỉ d n với tốc độ lưu thông tối đa đoạn đi qua khu vực dự án là 5km/h;
- Bố trí cán bộ hỗ trợ phân luồng giao thông khu vực cạnh quốc lộ 7B, giáp khu vực dự án vào giờ cao điểm tan học của các trường lân cận
2 Đánh giá tác động v đề xuất các iện pháp, công trình ảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi v o vận h nh
2.1 Đánh giá dự báo các tác động
2.1.1 Đánh giá dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải a Nước thải a.1 Nước mưa chảy tr n
Lưu lượng nước mưa chảy tràn được ác định theo công thức thực nghiệm:
- φ: Hệ số kinh nghiệm, do lượng nước mưa bị thất thoát bởi thấm sâu vào đất, bay hơi…; mặt bằng dự án đã tiến hành san lấp bằng s i, đá (φ=0,35);
- W: Cường độ mưa ngày lớn nhất (W = 467,1 mm/ngày, tháng 11/2022);
- F: Diện tích dự án là 49.204,2m 2
Lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn trên khu vực dự án là:
Q = 49.204,2m 2 × 467,1m × 10 -3 × 0,35 = 8.044,16 m 3 /ngày.đêm Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án tính tối đa có thể đạt khoảng 8.044,16 m 3 /ngày.đêm trên toàn khu vực dự án hi mưa uống các loại thông số ô nhiễm vương vãi trên đường nội bộ, sân, hè và những nơi không có mái che; bụi, mốc trên mái nhà, mái ưởng thiết bị ngoài trời bị cuốn trôi và làm ô nhiễm nước mưa Mức độ ô nhiễm của nước mưa tuỳ thuộc vào lượng chất bị cuốn trôi Do đó công tác quản lý, thu gom chất thải hàng ngày có tính quyết định đến loại ô nhiễm này Tuy nhiên, phần lớn các chất ô nhiễm được rửa trôi hoàn toàn trong thời gian đầu của cơn mưa hoặc trong những cơn mưa đầu tiên của mùa mưa sau đó mức độ ô nhiễm của nước mưa sẽ giảm dần đến không còn gây ô nhiễm nữa Đối với những cơn mưa lớn có thể làm gia tăng ô nhiễm cho nước mưa như: nơi tạm chứa rác thải, sàn thao tác ngoài trời, khu vực chứa dầu nhiên liệu, khu vực chứa dầu thải Một lượng lớn chất độc hại, chất rắn sẽ bị hoà tan vào nước mưa như: dầu thải, dầu máy, các chất có trong nước rác, rác thải,
Nếu việc quản lý chất thải, quản lý mặt bằng khu vực sản xuất được thực hiện tốt sẽ không gây ảnh hưởng đến nguồn nước mặt tiếp nhận Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO - 1993), nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa như sau:
Bảng 4.15 Nồng độ các thông số ô nhi m trong nước mưa
TT Chỉ tiêu Nồng độ mg/l
4 TSS 10 - 20 a.2 Nước thải sinh hoạt
Theo số liệu tính toán tại Chương 1 điểm a mục 4.2.1 nguyên nhiên vật liệu phục vụ giai đoạn hoạt động, tổng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho cán bộ nhân viên và công nhân làm việc tại nhà máy là 247,5 m 3 /ngày.đêm Theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải, lượng nước thải phát sinh được tính bằng 100% nước cấp, tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này là:
Bảng 4.16 Khối lượng các chất ô nhi m nước thải sinh hoạt
TT Thông số ô nhi m Khối lượng g/người/ng y
3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145
(Nguồn Tổ chức Y tế Thế giới W O - 1993)
Dựa vào bảng trên, khối lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính như sau:
+ Tải lượng các chất ô nhiễm = số người khối lượng chất ô nhiễm/người/ngày
+ Nồng độ các chất ô nhiễm = tải lượng chất ô nhiễm/ tổng lượng nước thải/ngày
Bảng 4.17 Nồng độ các chất ô nhi m trong nước thải sinh hoạt
TT Thông số ô nhi m Tải lƣợng g/ng y
Nồng độ các thông số ô nhi m (mg/l)
Như vậy, nếu lượng nước thải này không được thu gom, xử lý đúng quy định sẽ vượt quy chuẩn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) từ 1,5 đến 18 lần Nước thải sinh hoạt nếu không có biện pháp thu gom, xử lý thích hợp thì khi thải vào môi trường tiếp nhận sẽ gây ra một số ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước mặt khu vực thực hiện Dự án như sau:
+ Gây ra mùi hôi thối và làm giảm lượng ôxi hòa tan do sự phân hủy của các hợp chất hữu cơ có trong nước thải;
+ Làm tăng nguy cơ gây phú dư ng do sự xuất hiện của các chất dinh dư ng (Nitơ, Phốt pho ) khi nước thải sinh hoạt thải vào nguồn tiếp nhận là mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án;
+ Nước thải chứa nhiều N, P sẽ gây nên hiện tượng phú dư ng trong nước làm tăng nồng độ ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận là mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án;
+ Nước thải sinh hoạt của nhà máy nếu không được quản lý, thu gom sẽ rò rỉ vào môi trường đất làm ô nhiễm cục bộ môi trường đất và môi trường nước ngầm;
+ Nước thải sinh hoạt của nhà máy là môi trường để các loài vi sinh vật có hại, truyền bệnh phát triển gây lây nhiễm bệnh tật, suy giảm môi trường sống tại khu vực dự án và khu dân cư ung quanh
Nước thải sinh hoạt là nguồn liên tục, kéo dài trong toàn bộ thời gian hoạt động của Nhà máy, do đó chủ đầu tư cần có biện pháp thu gom, xử lý nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực do nước thải sinh hoạt gây ra a.3 Nước thải sản xuất
Trong quá trình sản xuất của nhà máy, nước thải phát chủ yếu từ hoạt động của ưởng giặt (giặt sản phẩm) và nước thải từ lò hơi, l hơi và từ quá trình xử lý khí thải l hơi…
- Nước thải từ công đoạn giặt:
Theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải, lượng nước sử dụng cho công đoạn giặt của Dự án dự tính khoảng 100m 3 /ngày Lượng nước thải ước tính bằng 100% lượng nước cấp, Qgiặt 100% x 100m 3 /ng.đ = 100m 3 /ngày.đêm
Nước thải từ công đoạn giặt có các thành phần chính là chất hoạt động bề mặt, các chất tăng bọt… Ngoài ra, trong quá trình giặt, một lượng lớn chất bẩn được loại b kh i quần áo như bụi, phẩm màu nên trong nước thải có chứa nhiều SS và các sợi vải nh hi lượng chất thải này không được xử lý, thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường nước mặt, nước ngầm, ảnh hưởng đến sức kh e con người và sự sinh trưởng phát triển của các sinh vật khác trong khu vực
Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
- Hằng năm ban EHS tiến hành đào tạo và diễn tập ứng phó với các tình trạng khẩn cấp về hóa chất;
- Triển khai lập, phê duyệt và thực hiện iện pháp ph ng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định tại Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng d n thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
- Đối với các sự cố nguy hiểm vượt tầm kiểm soát của nhà máy như tràn đổ hóa chất ở mức độ lớn gây cháy nổ thì Nhà máy phải ngay lập tức liên hệ với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng để in được hỗ trợ ứng cứu
3 Tổ chức thực hiện các công trình, iện pháp ảo vệ môi trường
3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư
Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.30 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
TT Chất thải phát sinh Biện pháp thực hiện
I Giai đoạn thi công xây dựng
Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công
+ Nhà vệ sinh di động;
+ Hệ thống thoát nước tạm;
Nước mưa + Đào rãnh thoát nước mưa tạm thời
+ Lập phương án thi công hợp lý, tiến hành thi công đồng bộ; + Bố trí hàng rào tôn cao 2-3m;
+ Tưới ẩm khu vực xây dựng và đường giao thông;
+ Phủ bạt kín xe vận tải;
+ Bảo dư ng máy móc;
+ Che chắn các bãi chứa vật liệu;
+ Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân thi công; + Vệ sinh mặt bằng cuối ngày làm việc
+ Bố trí các thùng rác đúng quy định để thu gom chất thải sinh hoạt và chất thải nguy hại;
+ Đất bóc hữu cơ một phần được tận dụng đắp đất khu vực trồng cây xanh, phần còn lại hợp đồng đổ thải đúng quy định;
+ Đất đào hố móng công trình, hệ thống thu gom nước mưa, nước thải, xử lý nước thải tận dụng để đắp nền đường khu đất; + Chất thải có thể tái chế được thu gom, bán phế liệu;
+ Chất thải không thể tái chế được vận chuyển, đổ thải theo đúng quy định
II Giai đoạn hoạt động
+ Hệ thống thu gom, thoát nước thải;
+ Xây dựng các bể tự hoại 03 ngăn;
+ Bố trí bể tách dầu m ; + Cụm bể xử lý nước thải sản xuất công suất 120m 3 /ngày.đêm; + Trạm xử lý nước thải tập trung công suất 380m 3 /ngày.đêm Nước mưa Hệ thống thu gom và thoát nước mưa
+ Trang bị các thùng rác đúng quy định để thu gom chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại tại các khu vực phát sinh;
+ Bố trí nhân viên vệ sinh quét dọn và thu gom rác thải hàng ngày;
+ Phân loại chất thải theo Luật bảo vệ môi trường và Nghị định 08/2022/NĐ-CP;
+ Xây dựng các kho chứa chất thải rắn gồm: kho CTR sinh hoạt 60m 2 , kho CTR công nghiệp 90m 2 (tro xỉ 20m 2 ), kho CTR nguy hại 32m 2 ;
+ Hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, đổ thải và xử lý chất thải theo đúng quy định;
+ Chất thải nguy hại được thu gom và xử lý theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT
+ Đầu tư hệ thống xử lý khí thải l hơi công suất 6 tấn/giờ;
+ Bố trí quạt thông gió tại khu vực ưởng, kho, nhà ăn;
+ Đầu tư hệ thống hút mùi khu vực bếp;
+ Bố trí dải cây xanh cách ly theo quy hoạch
3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường
Như đã trình bày tại mục 3.1, trong giai đoạn đi vào hoạt động, Chủ dự án sẽ thực hiện đầy đủ các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường, khống chế và phòng ngừa các sự cố ô nhiễm môi trường xảy ra Cụ thể các công trình xử lý môi trường như sau:
- Công trình xử lý nước thải:
+ Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước thải (đầu vào và đầu ra);
+ Bố trí hệ thống thu gom, thoát nước thải và nước mưa;
+ Xây dựng 11 bể tự hoại 03 ngăn tại chân công trình nhà vệ sinh để xử lý nước thải nhà vệ sinh;
+ Xây dựng 01 bể tách dầu m đặt tại dưới chân khu vực nhà bếp + ăn ca;
+ Xây dựng cụm bể xử lý nước thải sản xuất và hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý nước thải dự án
+ Đầu tư các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại;
+ Bố trí kho lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, kho chất thải công nghiệp, kho chất thải nguy hại;
+ Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải rắn
+ Bố trí hệ thống xử lý khí thải l hơi;
+ Bố trí hệ thống thông gió tại các ưởng cắt may và nhà bếp + ăn ca;
+ Trồng cây xanh xung quanh khu vực Dự án
Bảng 4.31 Kế hoạch thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
TT Hạng mục Số lƣợng Đơn vị Tiến độ
I Công trình xử lý nước thải
1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 01 Hệ thống
Hoàn thành trước Quý IV/2024
2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải 01 Hệ thống
6 Cụm bể xử lý nước thải sản xuất công suất 120m 3 /ngày.đêm 01 Cụm
7 Hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 380m 3 /ngày.đêm 01 Hệ thống
II Công trình thu gom, xử lý chất thải rắn
1 Thùng rác thông thường 50 Thùng
Hoàn thành trước Quý IV/2024
2 Thùng rác nguy hại 07 Thùng
3 Kho chứa chất thải sinh hoạt 01 Kho
4 Kho chứa chất thải công nghiệp thông thường 01 Kho
5 Kho chứa chất thải nguy hại 01 Kho
TT Hạng mục Số lƣợng Đơn vị Tiến độ
6 Hợp đồng xử lý chất thải rắn 03 Hợp đồng
III Công trình, biện pháp xử lý khí thải
1 Quạt hút, thông gió 25 Cái
Hoàn thành trước Quý IV/2024
2 Hệ thống xử lý khí thải l hơi 01 Hệ thống
3 Trồng cây xanh và thảm c theo quy hoạch 30 Cây
3.3 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Bảng 4.32 Dự trù kinh phí xây dựng các công trình xử lý môi trường
TT Tên công trình Kinh phí (triệu đồng)
I Công trình xử ý nước thải 5.880
1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa 500
2 Hệ thống thu gom và thoát nước thải 300
3 Cụm bể xử lý nước thải sản xuất và hệ thống xử lý nước thải tập trung 4.500
II Công trình xử lý chất thải rắn 240
3 Kho chứa chất thải sinh hoạt 30
4 Kho chứa chất thải công nghiệp 50
5 Kho chứa chất thải nguy hại 40
6 Hợp đồng xử lý chất thải rắn 60
III Công trình xử lý khí thải 1.750
2 Hệ thống xử lý khí thải l hơi 1.200
3 Trồng cây xanh và thảm c 150
3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
- Nhân viên làm việc trực tiếp: 02 người
Nhiệm vụ của tổ chuyên trách môi trường:
- Kiểm tra kiểm soát quá trình thi công và vận hành các công trình bảo vệ môi trường;
- Quản lý các vấn đề môi trường của Nhà máy, cụ thể:
+ Thu nhận và quản lý các hồ sơ môi trường của nhà máy;
+ Phối hợp với đơn vị có chức năng thực hiện quan trắc giám sát môi trường định kỳ cho Nhà máy;
+ Giám sát hoạt động của nhà máy phát sinh chất thải, thường xuyên kiểm tra các công trình bảo vệ môi trường để phát hiện sự cố và khắc phục các sự cố xảy ra;
+ Theo dõi quá trình thu gom, cập nhật quy định về quản lý nước thải, khí thải, chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh của nhà máy
4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các ết quả đánh giá, dự áo
4.1 Về mức độ chi tiết của các đánh giá Đánh giá tác động tới môi trường của dự án tuân thủ theo trình tự:
- Xác định và định lượng nguồn gây tác động theo từng hoạt động của dự án;
- Xác định quy mô không gian và thời gian của các đối tượng bị tác động;
- Đánh giá tác động dựa trên quy mô nguồn gây tác động, quy mô không gian, thời gian và tính nhạy cảm của các đối tượng chịu tác động
Các đánh giá về tác động của dự án là khá chi tiết và cụ thể Cũng chính vì vậy mà trên cơ sở các đánh giá, dự án đã đề ra được các biện pháp giảm thiểu các tác động ấu, ph ng ngừa và ứng phó với các sự cố môi trường một cách khả thi
4.2 Về độ tin cậy của các đánh giá
Công cụ và các phương pháp được sử dụng để đánh giá tác động môi trường, đây là các phương pháp phổ biến nhằm đánh giá đầy đủ, chính ác, khoa học và khách quan về các tác động có thể ảy ra trong từng giai đoạn, cho từng đối tượng Độ chính ác và tin cậy của các phương pháp này là khá cao
Việc đánh giá tác động được nêu ra trên cơ sở tham khảo nhiều nguồn tài liệu, sử dụng các phương pháp đánh giá tác động môi trường đã được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam kết hợp với việc đi khảo sát thực tế, điều tra, Do đó, mức độ tin cậy của các đánh giá là đảm bảo
Chúng tôi dựa vào một số tài liệu và định tính về các khả năng, ác suất lan truyền ô nhiễm để đánh giá tác động đến môi trường tự nhiên và kinh tế ã hội khi ây dựng dự án cũng như khi dự án đi vào hoạt động nên độ tin cậy chỉ ở mức độ tương đối Để có được các số liệu chính ác trong quá trình hoạt động của dự án, Chủ dự án sẽ thực hiện chương trình giám sát môi trường và trên cơ sở đó sẽ điều chỉnh, bổ sung các giải pháp thích hợp để kiểm soát ô nhiễm, hạn chế các tác động môi trường không mong muốn Đội ngũ tham gia lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường là các thành viên đã được đào tạo chuyên môn về lĩnh vực môi trường, xây dựng; đã có kinh nghiệm nhiều năm Do đó những dự báo, đánh giá đưa ra khá đầy đủ, mang tính thực tế và độ tin cậy cao
Các phương pháp được sử dụng để đánh giá và mức độ tin cậy từng phương pháp được tóm tắt ở bảng sau:
Bảng 4.33 Độ tin cậy của các phương pháp đánh giá tác động môi trường
TT Phương pháp Mức độ tin cậy Nguyên nhân
1 Phương pháp thống kê Cao
Thu thập và ử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thuỷ văn, kinh tế ã hội tại khu vực dự án
2 Phương pháp nghiên cứu khảo sát hiện trường Cao Có tính thực tiễn cao và đánh giá đúng bản chất tác động của dự án
Phương pháp lấy m u, phân tích, ử lý số liệu trong phòng
Cao Phương pháp + dụng cụ + nhân lực đáng tin cậy
4 Phương pháp điều tra ã hội học Cao Có tính chất thực tiễn và cụ thể với dự án
Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),
Dựa vào hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập nên chưa thật phù hợp với điều kiện Việt Nam
6 Phương pháp so sánh, đối chứng Cao So sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt
TT Phương pháp Mức độ tin cậy Nguyên nhân
7 Phương pháp kế thừa Cao ế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo của các dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của hội đồng thẩm định.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
1.1.1 Nguồn số 01: nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên nhà máy (phát sinh khoảng 247,5 m 3 /ngày.đêm);
1.1.2 Nguồn số 02: nước thải từ hoạt động sản xuất: nước thải giặt, nước thải lò hơi, ử lý khí thải và vệ sinh l hơi (phát sinh khoảng 110 m 3 /ngày.đêm)
1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa: lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép là 380 m 3 /ngày đêm, tương đương 15,83 m 3 /giờ
D ng nước thải: số lượng d ng nước thải đề nghị cấp phép là 01 (một) d ng Nước thải sau hệ thống ử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (K q =0,9; K f =1,1) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, được đấu nối vào nguồn tiếp nhận là mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo d ng nước thải
Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: giới hạn thông số, nồng độ chất ô nhiễm được phép xả thải theo quy chuẩn
QCVN 40:2011/BTNMT (K q =0,9; K f =1,1) cột B - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp, cụ thể như sau:
Bảng 5.1 Giới hạn thông số, nồng độ chất ô nhi m đƣợc phép xả thải
TT Thông số Đơn vị QCVN 40:2011/BTNMT cột B
6 Chất rắn lơ lửng mg/l 100
14 Tổng Phốt pho (tính theo P) mg/l 6
- QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
+ Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải công nghiệp khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;
+ C max = C x K f x K q với K f = 1,1 và K q = 0,9 (áp dụng giá trị tối đa cho phép C max =
C (không áp dụng hệ số K q và K f đối với các thông số độ màu, pH, Coliform)
1.5 Vị trí phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải
+ Vị trí xả nước thải: tọa độ vị trí xả nước thải (hệ toạ độ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 45’, múi chiếu 3 0 ):
STT Vị trí Tọa độ VN2000
1 Tọa độ điểm xả nước thải 2083069 563061
+ Phương thức xả nước thải: tự chảy/bơm (trường hợp thời điểm lượng nước trong mương thoát nước lớn), nước thải của Nhà máy may Thanh Chương sau khi xử lý được đấu nối vào mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án
+ Chu kỳ xả thải: liên tục;
+ Thời gian xả thải: 24h/ngày.đêm;
+ Nguồn nước tiếp nhận nước thải: mương thoát nước dọc đường liên thôn phía Bắc dự án đoạn đi qua ã Thanh Phong, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
Chất lượng nước thải: nước thải của Nhà máy sau khi xử lý đạt QCVN
40:2011/BTNMT cột B, C max (K q = 0,9; K f = 1,1) - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp
C max = C x K f x K q với K f = 1,1 và K q = 0,9 (áp dụng giá trị tối đa cho phép C max = C (không áp dụng hệ số K q và K f đối với các thông số độ màu, pH, Coliform).
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
2.1 Nguồn phát sinh khí thải
Nguồn phát sinh khí thải từ 01 nguồn: khí thải của l hơi
2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa:
Lưu lượng ả thải tối đa: 41.254,4 m 3 /ngày đêm, tương đương 5.156,8 m 3 /giờ
D ng khí thải: 01 d ng từ ống khói l hơi
2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 19:2009/ TNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B (Kv = 1,2; K p 1), cụ thể như sau:
Bảng 5.2 Giá trị giới hạn các chất ô nhi m khí thải
STT Chất ô nhi m Đơn vị đo QCVN 19:2009/BTNMT,
2 Cacbon oxit, CO mg/Nm 3 1000
4 Lưu huỳnh đio it, SO 2 mg/Nm 3 500
5 Nitơ o it, NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 850
- QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
+ Cột B quy định nồng độ của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính giá trị tối đa cho phép trong khí thải công nghiệp đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01/01/2015;
C max = C x K p x K v với K p : hệ số lưu lượng nguồn thải (K p = 1 với P ≤ 20.000 m 3 /h); K v : hệ số vùng, khu vực (K v = 1,2 đối với khu vực nông thôn)
2.5 Vị trí phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận khí thải
- Vị trí ả thải: ống khói l hơi sau ử lý của Nhà máy may Thanh Chương tại xã Thanh Phong, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Tọa độ vị trí xả khí thải
(theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 45’, múi chiếu 3 0 ): X= 2083036; Y563050;
- Phương thức xả thải: khí thải của Nhà máy sau khi xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B (K v = 1,2; K p = 1) được thải ra môi trường qua ống khói l hơi;
- Chế độ xả thải: xả khí thải gián đoạn, thời gian xả thải 8 giờ/ngày (theo ca sản xuất của Nhà máy).
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động dây chuyền, thiết bị sản uất, hoạt động uất nhập sản phẩm
3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn độ rung
Tiếng ồn đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; Độ rung đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 27:2010/ TNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung a Tiếng ồn:
Bảng 5.3 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn, độ rung
Tần suất quan trắc định kỳ
1 70 55 - Khu vực thông thường b Độ rung:
Bảng 5.4 Giới hạn tối đa cho phép về độ rung
Tần suất quan trắc định kỳ
Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
Theo khoản 3, khoản 4 Điều 97 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì Nhà máy có lưu lượng xả thải