Nói theo nhịp điệu; Hát; Chơi nhạc cụ; bộ gõ cơ thể…Kỹ thuật dạy học như khăn trải bàn, Kỹ thuật các mảnh ghép vào Hoạt động ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc.. 7
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA PHẦN CHUYÊN NGÀNH
VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp
Họ và Tên: Bùi Thị Thu Hà Số thứ tự : 48
Ngày sinh: 07-12-1980 Đơn vị công tác: Cao đẳng Sư phạm Nam Định Lớp: CDNN CĐSP K1.24
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02
Câu 1 (4 điểm): Thiết kế kế hoạch dạy học một học phần Thầy/Cô được phân công
giảng dạy trong đó thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng
phát triển phẩm chất, năng lực người học
Câu 2 (6 điểm): Dựa vào vị trí công việc tại đơn vị đang công tác, Thầy/Cô trình bày
những liên hệ thực tế của Thầy/Cô về HAI trong số nội dung sau đây: 1/ Tổ chức đào tạo và phát triển chương trình đào tạo;
2/ Kĩ năng chuyển đổi số và khai thác tài nguyên giáo dục mở; 3/ Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế;
4/ Tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập và phát triển nghề nghiệp; 5/ Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục tại địa phương
Trang 2BÀI LÀM
Câu 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
1 Kiến thức
Sinh viên có hiểu biết về: (1) Các vấn đề cơ bản của Giáo dục âm nhạc: vai trò, đặc điểm khả năng âm nhạc, đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo có liên quan đến sự tiếp nhận âm nhạc, nhiệm vụ và phương hướng giáo dục âm nhạc
(2) Phương pháp và kỹ thuật dạy các hoạt động âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất năng lực người học, Ứng dụng PP Orff – Schulwerk ; Khám phá, mô phỏng, ngẫu hứng, sáng tạo Nói theo nhịp điệu; Hát; Chơi nhạc cụ; bộ gõ cơ thể…Kỹ thuật dạy học như khăn trải bàn, Kỹ thuật các mảnh ghép vào Hoạt động ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc
(3) Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc: Dạy các hoạt động âm nhạc, hoạt động âm nhạc trong đời sống hàng ngày ở trường mầm non, hoạt động âm nhạc trong ngày lễ, ngày hội
(4) Một số vấn đề cơ bản về dạy học âm nhạc ở mầm non: phân phối chương trình, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học ở mầm non Lên kế hoạch bài dạy, tập dạy theo nhóm, tổ sinh viên
2 Kỹ năng
(5) Biết vận dụng những hiểu biết chung về giáo dục âm nhạc để giải quyết các tình huống sư phạm, lý giải được các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong quá trình giáo dục âm nhạc ở trường mầm non
(6) Biết thực hiện một số kỹ năng cơ bản như hát, nghe nhạc, vận động theo
nhạc, trò chơi âm nhạc
(7) Giúp cho sinh viên có kĩ năng tổ chức thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc ở trường mầm non nhất là các tiết học theo độ tuổi và các hoạt động âm nhạc ngoại khóa trong các ngày lễ hội
3 Thái độ
Học phần góp phần vào việc hình thành thái độ theo mã chuẩn đầu ra MNT 21 (8) Bồi dưỡng, phát triển thị hiếu nghệ thuật và âm nhạc cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy âm nhạc sau khi ra trường
Trang 3(9) Có lòng yêu nghề, mến trẻ; có tinh thần trách nhiệm cao trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động âm nhạc trong tiết học và các ngày lễ, ngày hội
I Sự khác nhau giữa chương trình cải cách và chương trình giáo dục mầm non mới
Nội dung Chương trình cải cách Chương trình giáo dục mầm non
Nội dung chia theo 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn bao gồm các bài dạy cụ thể
Nằm trong nội dung của lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ và được thể hiện vào các chủ đề
3 Phương pháp
Dạy các kỹ năng âm nhạc (hát, nghe, vận động theo nhạc, biểu diễn văn nghệ)
Thông qua việc tổ chức các hoạt động âm nhạc để làm giàu vốn cảm xúc và cung cấp các kỹ năng thể hiện âm nhạc
4 Hình thức tổ chức
Tiến hành dạy các kỹ năng âm nhạc thông qua 4 loại tiết
Tùy thuộc vào khả năng âm nhạc của trẻ và mức độ của tác phẩm mang đến cho trẻ để tiến hành các hoạt động âm nhạc (hát, nghe, vận động theo nhạc, biểu diễn văn nghệ) Nội dung hoạt động được tiến hành theo hướng tích hợp
5 Mục đích yêu cầu
Đưa ra yêu cầu cần đạt cho mỗi loại tiết
Xác định theo các tiêu chí về mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ cho từng hoạt động
6 Kết quả Kết quả cố định cho
từng độ tuổi
Kết quả mong đợi cho từng độ tuổi
Trang 4II Nội dung giáo dục âm nhạc (nằm trong nội dung giáo dục phát triển thẩm mỹ)
1 Dạy trẻ:
- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm âm nhạc
- Một số kỹ năng âm nhạc - Thể hiện một cách sáng tạo khi tham gia vào hoạt động âm nhạc
2 Lựa chọn nội dung giáo dục âm nhạc phải phù hợp với từng chủ đề, từng độ tuổi khác nhau
VD:
3 Các hoạt động âm nhạc trong trường mầm non:
- Nghe hát, nghe nhạc - Hát
- Vận động theo nhạc - Trò chơi âm nhạc - Biểu diễn văn nghệ
Trang 5III Phương pháp dạy các hoạt động âm nhạc 1 Phương pháp dạy hát
1.1 Mục đích: - Góp phần hình thành và phát triển ở trẻ những cảm xúc, tình cảm thẩm mĩ qua đó
giúp trẻ biết thể hiện bằng giọng hát, nét mặt, cử chỉ điệu bộ bài hát đó
1.2 Nội dung
- Hướng vào các chủ đề - Bài hát có tiết tấu đơn giản, hình ảnh sáng sủa, hình tượng rõ nét - Trước khi dạy hát cần cho trẻ làm quen với bài hát ở mọi lúc mọi nơi để: +Biết được mức độ bài hát dễ hay khó
+Xem trẻ biết bài hát hay chưa nhằm xác định mức độ cảm nhận âm nhạc của trẻ + Việc cho trẻ làm quen đến đâu tùy thuộc vào khả năng của trẻ để xác định mục đích cho hoạt động âm nhạc
- Trong quá trình trẻ hát, phát hiện trẻ hát chưa đúng cô tiến hành sửa sai Sửa sai trọn vẹn câu hát, đoạn hát không nhắc lại câu sai Khi sửa sai cô cần xác định trẻ sai về giai điệu hay sai về lời ca
+ Nếu sai về giai điệu: cô hát mẫu trọn vẹn câu hát, sau đó bắt nhịp cho cả lớp hát + Nếu sai về lời ca : Cô đọc lời ca sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho cả lớp hát - Dạy trẻ thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát
B, Đối với bài hát dài, khó hát - Có thể chia thành từng câu, từng đoạn ngắn Lưu ý câu hay đoạn phải trọn vẹn về mặt nội dung, cấu trúc
- Cô dạy trẻ hát từng câu, từng đoạn trọn vẹn Cô vẫn hát top, chậm, rõ lời bắt giọng cho trẻ hát nối tiếp theo cô từng câu, từng đoạn từ đầu đến cuối bài hát
Trang 6- Trong quá trình trẻ hát, nếu trẻ hát sai cô vẫn tiến hành sửa sai
*Lưu ý:
- Đối với bài hát ngắn, khó hát dạy giống cách 2 - Đối với bài hát dài, dễ hát dạy giống cách 1 * Các hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Không nhất thiết phải lần lượt, tiến hành đan xen các hình thức - Trong quá trình tổ nhóm hát phát hiện ra trẻ hát sai, mời trẻ hát với tổ nhóm khác, không sửa riêng Nếu trẻ vẫn sai, ghi vào nhật ký để lưu ý
- Đối với nhà trẻ, MGB: hình thức hát đồng đều là chủ yếu, biết bắt đầu và kết thúc bài hát theo sự bắt giọng của cô
- Đối với MGN, MGL có thể cho trẻ hát to nhỏ, nhanh chậm, đối đáp, nối tiếp, lĩnh xướng
+ Hát nhanh chậm, to nhỏ, đối đáp: tùy thuộc vào nội dung, tính chất bài hát + Hát nối tiếp: Hầu hết các bài hát
- Lưu ý: Đàn có thể sử dụng lúc cô hát mẫu, khi trẻ đã hát thành thạo bằng hình thức tổ, nhóm… Không dùng đàn khi dạy trẻ hát, không khuyến khích dùng đàn đối với trẻ nhà trẻ
Cách đánh nhịp: Trẻ hát to: đánh rộng cánh tay Trẻ hát nhỏ : đánh hẹp cánh tay Bên hát bên không: tay đánh, tay dừng Khi cô đánh nhịp 1 tay: cô hát
Khi cô đánh nhịp 2 tay: trẻ hát Khi cô đánh nhịp 1 tay về phía đàn: trẻ nghe đàn Khi cô đánh nhịp 2 tay về phía trẻ: trẻ hát
1.4 Cách tiến hành
- Hát mẫu - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Giới thiệu nội dung và tính chất bài hát
(Trên thực tế giáo viên được phép linh hoạt)
- Dạy hát Cụ thể:
Trang 7- Giới thiệu tên bài hát: Tùy bài hát có khi GV chủ động giới thiệu, có khi cô thể hiện trẻ sẽ tự phát hiện ra hoặc hỏi trẻ để trẻ tự đặt tên
- Hát mẫu: Không qui định hát 1 hay 2 lần, tùy thuộc vào nhu cầu của trẻ, mức độ khó dễ của bài hát.Yêu cầu hát chính xác: hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái, kết hợp điệu bộ, cử chỉ
+ Đối với bài hát ngắn, 1 lời: hát trọn vẹn bài hát 2 lần + Đối với bài hát 2 lời ca: hát trọn vẹn bài hát 1 lần Lần 1 có thể thể hiện giai điệu , lời ca Lần 2 thể hiện cùng động tác hoặc vận động minh họa
- Giới thiệu nội dung, tính chất bài hát: Tóm tắt nội dung bài hát một cách ngắn gọn dễ hiểu nhất Đối với bài hát không thể tóm tắt được nội dung cô đọc lời bài hát phù hợp với nhịp điệu, tiết tấu kết hợp với cử chỉ điệu bộ minh họa phù hợp với nội dung bài hát….đó chính là nội dung bài hát
VD: Bài hát: “ Hoa trường em” – “ Em ngắm chiếc lá…… cháu ngoan BÁc Hồ” đó cũng chính là nội dung bài hát “ Hoa trường em” sáng tác của nhạc sĩ…
- Dạy trẻ hát: dạy theo 2 cách như trên
* Lưu ý: Khi tổ chức hoạt động hát Nhà trẻ khác mẫu giáo + Nhà trẻ cần dùng giáo cụ trực quan ( tranh, ảnh, đồ dùng, đồ vật….) gây hứng thú
cho trẻ VD: Xin chào các bạn nhỏ lớp C1! Các bạn có biết tôi là ai không? Hôm nay tôi sẽ tặng các bạn 1 bài hát các bạn đoán xem tôi hát bài hát nói về con gì nhé?
Đố các bạn biết bài hát nói về con gì – Nội dung Các bạn thấy gà trống hát như thế nào? - Giai điệu ( Không hỏi đây là con( cái) gì? Con gà có những bộ phận nào? Nhà con có nuôi gà không….nhầm lẫn sang hoạt động khám phá)
+ Khi dạy hát nhà trẻ chủ yếu là dạy như cách 1 + Hình thức cá nhân ở trẻ nhà trẻ là hạn chế hoặc cô hát cùng trẻ + Đối với trẻ nhà trẻ, trẻ chưa có khả năng nghe đàn và hát theo đàn, tránh tình trang đàn một nơi, trẻ một nẻo
2 Phương pháp nghe hát, nghe nhạc 2.1 Mục đích
- Góp phần hình thành và phát triển ở trẻ cảm xúc và tình cảm thầm mỹ để qua đó tập cho trẻ biết cách thưởng thức âm nhạc
Trang 8- Góp phần mở rộng sự hiểu biết về âm nhạc cho trẻ bằng cách cho trẻ nghe các ca khúc thiếu niên nhi đồng, các ca khúc người lớn, các làn điệu dân ca các vùng miền …, hình thành những hình ảnh thẩm mỹ, giúp trẻ yêu quê hương đất nước
2.2 Nội dung
- Nhà trẻ : Nghe hát - Mẫu giáo: Nghe nhạc, nghe hát
2.3 Phương pháp
- Là trẻ trực tiếp được nghe, xem cô thể hiện tác phẩm đó Đòi hỏi cô giáo phải hát chính xác, truyền cảm, đúng giai điệu,…
+ Cô hát kết hợp điệu bộ cử chỉ + Cố hát kết hợp đệm đàn( nhạc cụ dân tộc)
+Cô hát kết hợp với vận động minh họa
+ Cô hát kết hợp với gõ đệm bằng dụng cụ âm nhạc( chén, song loan, mõ dừa, xác xô, trống lắc, phách tre…tùy vào từng bài hát khác nhau)
- Là trẻ được nghe, xem tác phẩm qua các phương tiện
+ Nghe băng, đài, đĩa + Nghe giai điệu trên đàn + Nghe và xem video hoặc vi tính + Nghe và xem qua rối bóng + Nghe và xem qua tranh cát
VD : Các con cảm nhận gì về làn điệu, giai điệu các con vừa nghe ? các con thấy cô thể hiện bài hát, giai điệu đó như thế nào ?
Trang 9« Yêu nhau cởi áo cho nhau/ về nhà dối mẹ qua cầu gió bay » Đó cũng chính là nội dung bài dân qua quan họ Bắc Ninh « Qua cầu gió bay » mà cô muốn gửi đến chúng mình đấy !
+ Đối với các bài hát thiếu niên nhi đồng, ca khúc nguồi lớn,…có thể hỏi trẻ : Con biết gì về bài hát ? con có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát ? Hình ảnh nào là hình ảnh con ấn tượng nhất trong bài hát ?
VD : Với bài « Anh phi công ơi »- Con thích nhất hình ảnh anh phi công đang làm gì ?
Với bài « Hạt gạo làng ta »- Hình ảnh mẹ đang đang làm gì làm con xúc động nhất ?
= » Đưa nội dung ngắn gọn, phù hợp - Khi tổ chức nội dung nghe hát là trọng tâm thì cô phải sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp này
- Tùy thuộc vào chủ đề, nội dung bài hát, từng độ tuổi để áp dụng 2 phương pháp này một cách linh hoạt, đan xen lẫn nhau (Trong 1 giờ nghe hát lựa chọn một số hình thức tiêu biểu làm nổi rõ nội dung, vẻ đẹp của bài hát)
* Lưu ý: Đối với độ tuổi nhà trẻ, chủ yếu áp dụng phương pháp nghe trực tiếp, có thể hát kết hợp với VĐ minh họa, sử dụng đồ dùng trực quan đến gần trẻ hơn
Trong hoạt động nghe hát , không bắt trẻ hát theo Trẻ có thể nhún nhảy hưởng ứng theo cô 1 vài câu , không bắt nhịp cho trẻ hát tập thể cùng cô
3 Phương pháp vận động theo nhạc 3.1 Mục đích
- Phát triển ở trẻ cảm giác về nhịp điệu qua đó thể hiện cảm xúc âm nhạc bằng chính vận động của cơ thể
3.2 Nội dung( Các hình thức vận động)
a Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm kết hợp với nhún nhảy, đung đưa, dậm chân, lắc mông, nhún ký, đi theo tiết tấu…
Vỗ tay theo phách : là phách mạnh cũng vỗ, phách nhẹ cũng vỗ - Thường áp dụng cho nhà trẻ và mẫu giáo bé là chủ yếu Đối với MGN và MGL vừa vỗ tay vừa kết hợp với các hình thức vận động : nhún nhảy, dậm chân, đi, đung đưa
- VD : Em thích làm chú bộ đội, Bà ơi bà…
Vỗ tay theo nhịp : Vỗ vào phách mạnh, nghỉ phách nhẹ( Vỗ 1 nhịp, nghỉ 1 nhịp)
Trang 10- Kết hợp với các hình thức nhún ký, đung đưa, mời chào - Không dùng cho trẻ nhà trẻ
- VD : Bà ơi bà, Mời bạn ăn
Vỗ tay theo tiết tấu chậm - Chỉ vỗ tay và đi theo tiết tấu chậm - VD: cháu yêu cô chú công nhân…
Vỗ tay theo tiết tấu nhanh Kết hợp vỗ đùi, chống gót chân - VD: Cho tôi đi làm mưa với
Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Kết hợp với các hình thức vỗ đùi, chống gót chân, vỗ vai - Cách đánh nhịp : lên, xuống( hình tam giác)
Nhịp ¾, 3/8 Nhịp 2/4
- VD: Cho tôi đi làm mưa với, rủ nhau đi phá cỗ, cái đu xinh,con cò, … b Hát kết hợp Vận động minh họa( theo lời ca)
- Lời ca thế nào, minh họa như vậy - Giáo viên có thể sáng tạo 1 phần bài hát hoặc toàn bộ bài hát theo nguyên tắc: phù hợp với khả năng của trẻ và phù hợp với nhịp điệu âm nhạc
c Hát kết hợp với múa - Thực hiện các động tác múa theo chương trình Nhà trẻ không có múa, với MG có 5 điệu múa cơ bản: Múa nắm tay thân thiết, múa với bạn Tây Nguyên, múa cho mẹ xem, múa rước đèn dưới trăng,
* Lưu ý: Hai hình thức vận động minh họa và múa có điểm chung là đều dựa vào
giai điệu, lời ca để xây dựng động tác sao cho phù hợp Hai hình thức này khác nhau ở chỗ:
- Đối với hình thức vận động minh họa: mô phỏng các động tác theo giai điệu, lời ca
- Đối với hình thức múa: sử dụng các động tác múa có sự phối hợp tay, chân, thân, mình và nét mặt một cách biểu cảm
Trang 113.3 Phương pháp
3.3.1 Dạy vỗ tay theo tiết tấu
- Cô vỗ tay to , chậm, rõ ràng và bắt giọng cho trẻ hát và vỗ tay cùng với cô từ đầu đến cuối bài hát Dạy trẻ vỗ tay theo cô cả bài (không phân tích cách vỗ tay thô)
- Số lần tùy thuộc vào khả năng của trẻ, tuy nhiên trong giáo án cô phải định lượng BN lần cụ thể
- Khi trẻ vỗ tay chưa đều cô nên cho trẻ hát và vỗ tay cùng cô( không được cầm tay trẻ)
- Khi trẻ đã biết vỗ tay, cần đan xen các hình thức tổ, nhóm để động viên trẻ tự vỗ tay Khi trẻ đã vỗ tay thành thạo, cho trẻ kết hợp với các dụng cụ gõ đệm
- Ngoài hình thức vỗ tay, gõ đệm, cô có thể cho trẻ kết hợp nhún nhảy, lắc lư, đung đưa, nhún ký,… theo tiết tấu đã học
- Nếu trẻ sai cô vẫn tiến hành sửa sai cho trẻ bằng cách cho trẻ vỗ lại cùng tổ, nhóm khác hoặc củng cố bên ngoài giờ học vào thời điểm thích hợp
3.3.2 Dạy vận động minh họa và múa( không nhất thiết phải sử dụng ghế ngồi)
- Đội hình: Căn cứ vào động tác để xây dựng đội hình vòng cung hay đội hình thể dục (đứng so le nhau)
+ Nếu các động tác đều ở phía trước của trẻ, trẻ đứng thành hình vòng tròn hoặc hình vòng cung
+ Nếu các động tác minh họa hay múa có động tác bên phải, bên trái, trước, sau cho trẻ đứng thành đội hình thể dục sao cho cô bao quát được trẻ và trẻ nhìn được cô
- Khi hướng dẫn trẻ tập, cô cần đứng ngược chiều nhưng động tác hướng dẫn phải cùng chiều với trẻ
- Khi hướng dẫn tập, không phân tích động tác thô *Cách dạy vận động minh họa như sau:
- Cô tập cho trẻ vận động cùng cô từ đầu đến hết bài hát (tùy thuộc vào mức độ vận động của trẻ để cố đưa ra số lần tập phù hợp) Động tác của cô phải chậm, rõ ràng, số lần tùy thuộc vào khả năng của trẻ Trong quá trình tập, nếu động tác nào trẻ vận động chưa nhịp nhàng thì cô phải sửa sai bằng cách cô tập mẫu lại động tác đó và bắt nhịp cho cả lớp làm lại
- Khi trẻ đã biết vận động cùng cô, cô có thể đan xen các hình thức tổ, nhóm, kết hợp cho trẻ nghe nhạc để cùng vận động.Trong giáo án phải cụ thể các hình thức
Trang 12*Cách dạy múa như sau: - Đối với các điệu múa có các động tác của cả nam và nữ, cần dạy riêng cho từng đối tượng
- Khi làm mẫu phải có 2 cô hoặc trẻ cùng làm mẫu - Khi tập múa cần dạy trẻ múa nối tiếp từng động tác một từ đầu đến hết điệu múa Trong quá trình tập múa, nếu động tác nào khó, cô có thể sử dụng biện pháp dùng lời kết hợp làm mẫu để dạy cho trẻ động tác đó (không phân tích động tác thô).( Dùng lời: không phải phân tích động tác mà để khuyến khích, kích thích trẻ là chính, gợi cho trẻ liên tưởng để thực hiện được điều đó VD: Muốn thể hiện động tác này các con làm giống như con chim vẫy cánh.)
- Số lần tùy thuộc vào khả năng của trẻ, cụ thể số lần trong giáo án Nếu trẻ sai sửa như VĐ minh họa
- Khi trẻ đã biết múa cùng cô thành thạo, cô mới cho trẻ nam và nữ múa cùng nhau và kết hợp với nhạc
Với MGL cho trẻ làm quen với một số đội hình múa đơn giản: như vòng cung, vòng tròn, đi chéo
*Lưu ý:
- Nhà trẻ chỉ có vỗ tay theo phách, nhún nhảy, lắc lư, đung đưa theo bài hát hoặc một vài động tác mô phỏng ( vận động minh họa.) Trong quá trình dạy phải chậm rãi, gần với trẻ hết mức có thể, động tác chậm, đơn giản, rõ rang, ít động tác, trong quá trình VĐ không sử dụng đạo cụ
- Múa xuất hiện cuối MGN và MGL - MGB chỉ có vỗ tay thep phách, nhịp, không có múa
3.4 Cách tiến hành
* Trước khi tổ chức các hình thức dạy vận động theo nhạc, cô cần cho trẻ nghe hoặc hát lại bài hát và khuyến khích trẻ nói lên cảm nhận về nhịp điệu âm nhạc và cho trẻ chọn lựa hình thức vận động Sau đó, cô mới hướng dẫn trẻ vận động như sau:
- Làm mẫu - Giới thiệu tên hình thức vận động - Tập vận động
Trang 134 Trò chơi âm nhạc 4.1 Mục đích
- Như mục đích chung, thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, phát triển tai nghe , nhận biết phân biệt âm thanh, rèn trí nhớ
4.2 Nội dung – phương pháp
Có 3 dạng trò chơi cơ bản: a Dạng trò chơi đóng vai theo nội dung cấu trúc âm nhạc - Áp dụng với các bài hát có vai chơi, nhân vật khác nhau VD: bác đua thư vui tinh, đố bạn, cả nhà thương nhau…
- Cô hát thể hiện vai từng nhân vật và hỏi trẻ: bài hát có những ai? Giọng của từng vai? Trẻ nhận và thể hiện
- Để trẻ đóng vai được phải là những bài hát dạy trẻ hát - Trò chơi này không áp dụng đối với trẻ nhà trẻ
b Dạng TC rèn luyện các thuộc tính âm nhạc ( Cao độ , trường độ, nhận biết phân biệt âm thanh cao thấp, nhanh chậm….)
c Dạng trò chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc( tiết tấu, thẩm âm, lời ca )
Ví dụ một số trò chơi âm nhạc:
- Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Nghe tiết tấu đoán tên bài hát - Hãy bắt chước giống cô( tiếng trống hội, tiếng trống quê hương, chim gõ kiến, ai là ca sĩ…)
- Giọng hát to, giọng hát nhỏ - Nghe nội dung bài hát đoán tên bài hát - Nghe bài hát đặt tên bài hát
- Nghe giai điệu đặt lời bài hát (5 tuổi) - Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ - Nhìn nhạc cụ, đoán tên và mô phỏng cách chơi nhạc cụ( nhạc cụ dân tộc, tận dụng trò chơi trên mạng )
- Nhìn nhạc cụ để diễn tả âm thanh và cách chơi nhạc cụ đó
4.3 Cách tổ chức
- Giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu luật chơi, cách chơi
Trang 14- Chơi mẫu - Cho trẻ chơi (từ số lượng ít đến nhiều)
5 Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề 5.1 Mục đích:
- Tổ chức sau khi trẻ đã có khả năng âm nhạc và kiến thức âm nhạc, tổ chức sau 1 chủ đề để củng cố lại kỹ năng âm nhạc cho trẻ
5.2 Nội dung : 3-4 bài AN trong chủ đề, thơ( truyện, câu đố…), nghe, TCAN
- VD: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề “Gia đình” Đối tượng: 5-6 tuổi Thời gian: 25-30phút(+_5 phút)
Nội dung + Hát kết hợp minh họa bài :” Mẹ đi vắng” + Hát kết hợp gõ đệm bằng dụng cụ bài: “ Ông cháu” + Múa: “ Múa cho mẹ xem”
+ TC: Sợi dây yêu thương + Đọc thơ: Yêu mẹ( hoặc câu dố, câu chuyện nhỏ gắn kết với nội dung biểu diễn) + Nghe hát: Ba mẹ là quê hương
5.3 Cách tổ chức:
+ Cô giáo là MC cùng tham gia biểu diễn với trẻ hoặc 1 trẻ làm MC cùng cô giáo + Linh hoạt các nội dung đan xen nhau để đan xen giữa động- tĩnh, trẻ- cô, trẻ biểu diễn- chơi trò chơi, trẻ biểu diễn- đọc thơ
+ Có thể có các hình thức tập thể , đơn ca, song ca, song ca, có thể tổ chức nam hát, nữa múa… tuyệt đối không sửa sai, nếu trẻ còn sai thì chưa tổ chức biểu diễn
+ Có thể cho trẻ làm MC tổ chức dưới dạng hội thi VD : hội thi Gia đình và sức khỏe trẻ thơ, tài năng, chung sức, trổ tài…
+ Với HĐ biểu diễn không có NDTT, NDKH + Không nhất thiết trong chủ đề dạy bao nhiêu phải biểu diễn hết bằng ấy, chỉ chọn những bài hay nhất, tốt nhất
+ Thơ, kể chuyện… có thể tích hợp vào nội dung biểu diễn xong phải nhẹ nhàng, linh hoạt, phù hợp
+ Trò chơi không cần nhắc lại cách chơi, luật chơi
IV Hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc trong trường mầm non
Có 3 hình thức tổ chức âm nhạc trong trường mầm non:
Trang 15+ HĐAN được tổ chức trong chế độ SH 1 ngày của trẻ + HĐAN được tổ chức trong HĐ chơi tập có chủ đích ở nhà trẻ và HĐH ở mẫu giáo + HĐAN được tổ chức trong ngày hội, ngày lễ
1 Tổ chức trong giờ học 1.1 Đối với nhà trẻ: tổ chức trong hoạt động chơi-tập có chủ định
Căn cứ vào: + Khả năng âm nhạc của trẻ (Nghe bài hát có nội dung phù hợp trong 1,2 phút, khả năng vận động của trẻ…)
+ Mức độ tác phẩm âm nhạc (dài, ngắn, khó, dễ…) Để GV lựa chọn NDTT và NDKH cho phù hợp
1.1.4 Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề
Tổ chức khi trẻ đã quen cô, cứng cáp, tự nhiên không nhút nhát, thuộc nhiều bài hát( khi trẻ khoảng 30 tháng)
1.2 Đối với mẫu giáo: tổ chức trong hoạt động học
1.2.1 Hát
Nội dung trọng tâm: Hát Nội dung kết hợp: - Vận động theo nhạc (trò chơi âm nhạc) - Nghe hát, nghe nhạc
Nếu bài hát dài, khó, 2 lời ca chỉ cần 1 NDKH, không nhất thiết phải 2 NDKH
1.1.2 Nghe hát, nghe nhạc
Nội dung trọng tâm: Nghe hát, nghe nhạc Nội dung kết hợp: