Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động cho sự nghiệpgiải phóng của dân tộc Việt Nam của các dân tộc bị áp bức khác trong những điều kiệnvô cùng gian khổ và khó khă
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tàiTƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀ VẤN ĐỀ XÂY
DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Tấn Tài
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Quỳnh Như - 2981
Phan Nguyễn Thảo Anh - 2233Trịnh Hoàng Khánh Như - 4274Cao Thái Sơn - 9089
Nguyễn Ngọc Ánh - 2197 Lớp: POS 361W
Đà Nẵng, tháng năm
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu: 3
Nội dung: 6
Chương I: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 6
1 Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh 6
1.1 Vai trò, vị trí của đạo đức trong xã hội và trong đời sống của mỗi người 8
1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng 10
2 Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 10
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường cách mạng việt nam 10
2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường phát triển của dân tộc Việt Nam….16Chương II: Sinh viên hoạc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 17
1 Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay 17
1.1 Cần xác định rõ những nội dung tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong tình hình hiện nay 18
1.2 Cần xác định rõ những nội dung tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong tình hình hiện nay 20
2 Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập tư tưởng HCM 23
2.1 Mỗi sinh viên gắn việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức với thực tiễn hoạt động học tập, lao động, công tác, trong các mối quan hệ của bản thân 23
Kết luận: 25
Trang 3LỜI MỞ ĐẦUTiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học làNguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là NguyễnÁi Quốc), sinh ngày 19-5-1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên),huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và mất ngày 2-9-1969 tại Hà Nội Người sinh ra trongmột gia đình: Bố là một nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân; mẹ là nông dân; chị vàanh đều tham gia chống Pháp và bị tù đày
Ngày 3-6-1911, Người ra nước ngoài, làm nhiều nghề, tham gia cuộc vận độngcách mạng của nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng đấu tranh cho độc lập, tựdo của dân tộc mình Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên ủng hộ Cáchmạng Tháng Mười Nga vĩ đại và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường giải phóngcủa giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa Năm 1920, Người tham giathành lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua Năm 1921, người tham gia thành lậpHội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp; xuất bản tờ báo Người cùng khổ ở Pháp(1922) Năm 1923, Người được bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân Năm 1924,Người tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được chỉ định là Uỷ viênthường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam Năm 1925, Ngườitham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức châu á, Xuất bản hai cuốn sáchnổi tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) và Đường cách mệnh (1927)
Năm 1925, Người thành lập Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội ởQuảng Châu (Trung Quốc) và tổ chức "Cộng sản đoàn" làm nòng cốt cho Hội đó, đàotạo cán bộ Cộng sản để lãnh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.Ngày 3-2-1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long (gần HươngCảng) Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng dochính Người soạn thảo Người ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam (sau đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương, rồi Đảng Lao động Việt Nam và nay làĐảng Cộng sản Việt Nam )
Trang 4Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động cho sự nghiệpgiải phóng của dân tộc Việt Nam của các dân tộc bị áp bức khác trong những điều kiệnvô cùng gian khổ và khó khăn.
Năm 1941, Người về nước, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, quyết định đường lối cứu nước, thành lậpViệt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng,chính sách căn cứ địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần và chuẩn bị tổng khởinghĩa giành chính quyền trong cả nước
Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945, tại Quảng trườngBa Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố thành lập nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hộivà thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam Quốc hội khóa I đã bầu Ngườilàm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946)
Cùng với Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn Đảng, toànquân, toàn dân Việt Nam phá tan âm mưu của đế quốc, giữ vững và củng cố chínhquyền cách mạng
Ngày 19-12-1946, người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển những thành quả của Cáchmạng Tháng Tám
Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấphành Trung ương Đảng Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịchHồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lượcđã giành được thắng lợi to lớn, kết thúc bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ (1954).Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955) Trung ương Đảng và Chủ tịch HồChí Minh đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cáchmạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời đấu tranhgiải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân trong cả nước
Trang 5Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minhlàm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Quốc hội khóa II,khóa III đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạocuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của đếquốc Mỹ; lãnh đạo sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiệncụ thể của Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợinày đến thắng lợi khác Người sáng lập ra Đảng Mácxít-Lêninnít ở Việt Nam, sáng lậpra Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực lượng vũ trang nhân dânViệt Nam và sáng lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, góp phần tăng cường đoànkết quốc tế Người là tấm gương sáng của tinh thần tập thể, ý thức tổ chức và đạo đứccách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụkính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, mộtnhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc
Trang 6NỘI DUNG
Chương I: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
1.Vai trò, v ị tr í đạ o đứ c t ư t ưở ng H ồ Ch í Minh
o Đạo đức, một trong những vấn để quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sựnghiệp cách mạng
Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cách mạng đã bànnhiều nhất đến vấn đề đạo đức Người không để lại những tác phẩm đạo đức lớn nhưngnhững tư tưởng lớn của Người về đạo đức đã nằm trong những bài viết, bài nói ngắngọn, được diễn đạt rất cô đọng, hàm súc theo phong cách phương Đông, rất quen thuộcvới con người Việt Nam Bản thân Người lại thực hiện trước nhất những tư tưởng ấy,nhiều hơn cả những điều Người đã nói, đã viết về đạo đức Người vừa là một nhà đạođức học lớn, lại vừa là tấm gương đạo đức trong sáng nhất, tiêu biểu nhất đã được thếgiới thừa nhận
Vì vậy tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh không phải chỉ thông qua những tácphẩm của Người về đạo đức, mà quan trọng hơn phải thông qua chính hành vi được thểhiện trong toàn bộ hoạt động thực tiễn của Người, thông qua mẫu mực đạo đức trongsáng mà Người đã để lại cho Đảng, cho dân tộc, cho nhân loại Sự thống nhất giữa tưtưởng và hành vi, động cơ và hiệu quả, giữa lý luận và thực tiễn đã trở thành một đặctrưng nổi bật của Hồ Chí Minh, đặc trưng này đã làm cho Hồ Chí Minh phân biệt với rấtnhiều nhà tư tưởng, nhiều lãnh tụ cách mạng khác từ trước đến nay
o Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Trang 7Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc ViệtNam, đã được hình thành trong trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đứcphương Đông, những tinh hoa đạo đức của nhân loại; đặc biệt quan trọng là những tưtưởng đạo đức của Mác, Ăngghen, Lênin, cũng như những tấm gương đạo đức trongsáng mà các ông đã để lại Điều này đã được thể hiện trong những dòng viết đầy xúcđộng của Người sau khi Lênin mất: Lênin là người "đã nêu cho chúng ta một tấm gươngsáng về sự giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ" "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sốnggiản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tớicác dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim của họ hướng về Người, không có gì ngănnổi" l Đây không phải chỉ là tình cảm của Hồ Chí Minh và dân tộc Việt Nam, mà cònlà tình cảm của tất cả các dân tộc thuộc địa đối với Lênin vĩ đại.
Hồ Chí Minh sử đụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức đã từng quen thuộcvới dân tộc Việt Nam từ lâu đời đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời bổ sungnhững khái niệm, những phạm trù đạo đức của thời đại mới Chính vì vậy mà nhữnggiá trị đạo đức mới đã hòa nhập với những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, làmcho mỗi người Việt Nam đều cảm thấy gần gũi Hơn nữa, những giá trị đạo đức truyềnthống lại được nâng lên tầm cao mới, làm cho Người thực hiện được việc kết hợp truyềnthống với hiện đại Việc tiếp thu những tinh hoa đạo đức của nhân loại đã làm cho tưtưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, đã được đông đảo những người nước ngoài chấpnhận, tìm thấy một Việt Nam trong nhân loại, cũng như nhân loại trong Việt Nam Sựkết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại cũng là một đặc trưngnổi bật của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Trang 8Với tư duy độc lập và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn việt Nam thựchiện một công việc kế thừa có chọn lọc, thâu hóa những giá trị đạo đức của quá khứ, đềxuất những tư tưởng, đạo đức mới, phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam trongthời đại mới.
1.1Vai trò, v ị tr í c ủ a đạ o đứ c trong x ã h ộ i v à trong đờ i s ố ng c ủ a m ỗ i ng ườ i
Với mỗi người, Hồ Chí Minh ví đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển conngười, như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối Người viết: “Cũng như sông thìcó nguồn mới có nước, không có nước thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thìcây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũngkhông lãnh đạo được nhân dân”
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng giúp con người vững vàng trong mọi thửthách, Người viết: “có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không rụtrè lùi bước”, “khi gặp thuận lợi, thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác,khiêm tốn”, mới “lo trước thiên hạ, vui sao thiên hạ”; “lo hoàng thành nhiệm vụ cho tốtchứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần không quan liêu, không kêungạo, không hủ hóa”
Với yêu cầu đó, Hồ Chí Minh nêu ra năm điều đạo đức mà người đảng viên phải giữgìn cho đúng, đó là:
Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân
Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng
Bất kỳ trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnhgiác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cuối đầu
Trang 9 Bất kỳ trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết.
Hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng,lắng nghe ý kiến của quần chúng
Đối với Đảng, tổ chức tiền phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và củadân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật trong sạch, Đảngphải “là đạo đức, là văn minh”, Người thường nhắc lại ý của Lênin: Đảng Cộng sảnphải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời đại
Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập một cách toàn diện Người nêu yêu cầuđạo đức đối với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội, trên mọi lĩnh vực hoạt động,trong mọi phạm vi, từ gia đình đến xã hội, trong cả ba mối quan hệ với con người: đốivới mình, đối với người, đối với việc Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt được mở rộngtrong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng viên, nhất là khi Đảng đã trở thành Đảng cầmquyền Trong bản Di chúc bất hủ, Người viết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền Mỗiđảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư”
Để học tâ •p và theo tấm gương đạo đức của Bác, mỗi cán bô •, đảng viên phải luônkiên định với lâ •p trường tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tương Hồ Chí Minh;với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hô •i dân chủ, công bằng, văn minh; trung thànhvới Đảng và nhân dân, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Mỗi cán bô •, đảngviên phải xây dựng cho mình kế hoạch học tâ •p và làm theo tấm gương đạo đức của Bácphù hợp, thiết thực với nhiê •m vụ công tác được giao Tăng cường mối quan hê • mâ •t thiếtvới quần chúng, tin quần chúng, biết lắng nghe và hết lòng phục vụ quần chúng nhân
Trang 10dân Luôn tự kiểm điểm và kiên quyết đấu tranh với bản thân, nhằm chống lại nhữngnhu cầu vâ •t chất thấp hèn, không mất cảnh giác để đối tượng xấu lợi dụng, lôi kéo, muachuô •c Kiên quyết đấu tranh với những hành vi tiêu cực, quan liêu, tham nhũng; cácbiểu hiê •n gây mất đoàn kết nô •i bô •; phòng và chống các biểu hiê •n tự diễn biến, tựchuyển hóa trong Đảng hiê •n nay.
1.2Quan ni ệ m c ủ a H ồ Ch í Minh v ề v ị tr í , vai tr ò c ủ a đạ o đứ c c á ch m ạ ng
Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng Theo Hồ ChíMinh thì đối với con người, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa, ngườicách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Ngườitừng viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Câyphải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạođức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân
Nhờ những người cách mạng có và giữ vững đạo đức cách mạng, chèo lái conthuyền cách mạng Việt Nam, đã đưa dân tộc ta thoát khỏi ách áp bức ngoại bang, đangthoát đói giảm nghèo vươn lên tiến kịp các nước để sánh vai với các cường quốc nămchâu như Hồ Chí Minh mong đợi
2.T ầ m quan tr ọ ng c ủ a t ư t ưở ng đạ o đứ c H ồ Ch í minh
2.1 Tư tưởng hồ chí minh soi sáng con đường cách mạng việt namTư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành, phát triển trên cơ sở kế thừa, chọn lọcnhững tư tưởng, giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, phù hợp với thực tiễn hoàncảnh lịch sử của Việt Nam Cùng với đó là sự tiếp thu, tiếp biến và vận dụng sáng tạo
Trang 11tinh hoa văn hóa nhân loại: văn hóa phương Đông và phương Tây mà đỉnh cao là chủnghĩa Mác - Lênin hấp thụ được tích lũy qua thực tiễn Tư tưởng HCM
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về những vấn đềcơ bản của cách mạng Việt Nam; là kết quả của sự kế thừa và phát triển các giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại; là sự vận dụng và pháttriển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam; không chỉ giảiquyết vấn đề thuộc về tư duy lý luận mà cao hơn, đó là tư duy hành động Trong khi tậptrung giải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã gópphần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với xu thế khách quan của thời đại, đặcbiệt là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nướcthuộc địa và phụ thuộc
Đặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, đạo đứcvà phong cách; là quan điểm và tấm gương mẫu mực của người chiến sĩ cộng sản trungthành và kiên định lý tưởng cách mạng, luôn đặt lợi ích của Đảng, dân tộc và nhân dânlên trên hết, luôn tận trung với nước, tận hiếu với dân; luôn cần, kiệm, liêm chính, chícông vô tư; là phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, phong cách làm việc dânchủ, khoa học; phong cách ứng xử văn hóa, nhân văn, trọng nghĩa tình, nói đi đôi vớilàm, sống giản dị, hòa đồng với thiên nhiên,v.v tự mình nêu gương về đạo đức cáchmạng, thể hiện sinh động, tự nhiên, đầy cảm hóa trong công tác và ứng xử hằng ngày.Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng lý luận và định hướng để Đảng Cộng sản Việt Namxây dựng đường lối cách mạng đúng đắn, tổ chức lực lượng và lãnh đạo nhân dân ViệtNam giành thắng lợi trong cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sáng lập nhà nước
Trang 12Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ, trong các cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ củaTổ quốc và những thành tựu quan trọng về mọi mặt trong hơn 30 năm đổi mới và hộinhập quốc tế Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn, quý giá của Đảng vàdân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trên hành trìnhkiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Không thể phủ nhận giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, song các thế lực thù địch khôngngừng thực hiện âm mưu và hoạt động "diễn biến hòa bình”; những kẻ tự xưng là“người yêu nước”, người “bất đồng chính kiến” ở trong và ngoài nước đã lợi dụnginternet, mạng xã hội để xuyên tạc, bóp méo và bôi nhọ thân thế, sự nghiệp, xuyên tạcvà phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh khi nói và viết: “Hồ Chí Minh du nhập những tưtưởng ngoại lai vào Việt Nam”; “Hồ Chí Minh đi trên cỗ xe Nho giáo đến với chủ nghĩaMác - Lênin”; “Tư tưởng Hồ Chí Minh là tư biện, lý thuyết, giáo điều”; tư tưởng HồChí Minh là sự sao chép, máy móc chủ nghĩa Mác - Lênin, không phù hợp với thực tiễnhiện nay, bởi thế, cần từ bỏ nó để “kịp đi với con đường chung mà thế giới hiện nayđang đi” - con đường tư bản chủ nghĩa Có những người tìm mọi cách đả kích, xuyêntạc tư tưởng Hồ Chí Minh, tấm gương đạo đức cách mạng của Người để “hạ bệ thầntượng” và lung lạc những người nhẹ dạ, cả tin để phủ nhận những giá trị cơ bản, đúngđắn của tư tưởng Hồ Chí Minh Thậm chí, có người lại “cực đoan” đề cao tư tưởng HồChí Minh, cho rằng ở Việt Nam chỉ cần tư tưởng Hồ Chí Minh là đủ và coi tư tưởng HồChí Minh chính là chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam nên Việt Nam chỉ cần tư tưởngHồ Chí Minh để xuyên tạc và hạ thấp sự cống hiến của Hồ Chí Minh với cách mạngViệt Nam và thế giới, hạ thấp tư tưởng của Người mà không hiểu và cố tình không hiểu
Trang 13rằng: Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và làkim chỉ nam cho hành động của Đảng, tiếp tục dẫn dắt, soi đường cho Đảng và nhândân Việt Nam trên con đường xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh” Những giọng điệu "lạc dòng", phủ nhận của một bộ phậnnhững người không hiểu, thậm chí cố tình không hiểu đúng bản chất tư tưởng Hồ ChíMinh đó không hề làm giảm đi giá trị tư tưởng của Người, vì “trong khi giải quyếtnhững vấn đề của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần phát triểnchủ nghĩa Mác - Lênin trên nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt là lý luận vế cách mạnggiải phóng dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nước thuộc địa và phụ thuộc "như Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 18/2/1995 của Bộ Chính trị khóa VII đã khẳng
định: “ĐẢNG LẤY CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÀMNỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG”.
Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất nhữngluận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa và Người nhận thấy: “Luậncương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôivui mừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nóitrước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết chochúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!” Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lênin,tin theo Quốc tế thứ ba” Người nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, thấm nhuần nhữngchỉ dẫn của V.I.Lênin: “Chỉ đảng nào được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới cókhả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong” để nỗ lực hoạt động, chuẩn bị về chínhtrị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó và khẳngđịnh: Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt; "Đảng mà không có chủ nghĩa