1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nội Dung Thực Tập.docx

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông tin chuyên môn về chủ bệnh viện ⮚ Nội dung thực tập của sinh viên tại Bệnh viện ❖ Quy trình làm việc hằng ngày tại phòng khám: ❖ Sáng làm việc từ 8 giờ - 18 giờ.. được sử dụng tại

Trang 1

I Nội dung thực tập

⮚ Một số nét khái quát về Bệnh viện Thú y Mỹ Đình

a.Tên cơ sở: Bệnh Viện Thú Y MỸ ĐÌNH

b Địa chỉ: Số 3 ,ngõ 25 Nguyễn Cơ Thạch ,Mỹ Đình ,Hà Nội c.Các dịch vụ mà phòng khám đang cung cấp:

❖ Máy siêu âm

❖ Máy xét nghiệm huyết học - sinh hóa

❖ Kính hiển vi

❖ Đèn mổ - Đèn phẫu thuật

❖ Máy thở oxy

Trang 2

❖ Máy nội soi

Trang 3

◆ Phòng tắm

◆ Phòng phẫu thuật

◆ Phòng truyền nhiễm

❖ Số ca nội trú tối đa: 20-30 ca

h Thông tin chuyên môn về chủ bệnh viện

⮚ Nội dung thực tập của sinh viên tại Bệnh viện

❖ Quy trình làm việc hằng ngày tại phòng khám:

❖ Sáng làm việc từ 8 giờ - 18 giờ

❖ Chiều làm việc từ 15 giờ - 21 giờ ( riêng thứ 7 , chủ nhật bắt đầu từ 14h )

❖ Cấp cứu: 24/7

❖ Sinh viên thực tập được một số nội dung công việc như sau:

● Được hướng dẫn quy trình vô trùng cơ bản trong phẫu thuật

● Học tập bổ sung kiến thức về kí sinh trùng

● Được biết quá trình triệt sản mèo đực, cái

● Tìm hiểu thêm về một số loại thuốc điều trị bệnh kí sinh trùng trên thị trường

Trang 4

được sử dụng tại phòng khám ● Được hướng dẫn quy trình tiêm phòng vaccine , quy trình tẩy giun sán …

● Được hướng dẫn lấy mẫu nấm và soi nấm trên mèo

● Được hướng dẫn sử dụng máy sinh lý ,sinh hóa máu

❖ Quy trình chuyên môn tại cơ sở :

❖ Quy trình lễ tân :

▪ Đối với khám bệnh:

o Tiếp nhận bệnh súc (chó,mèo)o Ghi thông tin của chủ nuôi và thông tin vật nuôio Nhập thông tin vào sổ lưu hồ sơ

▪ Đối với Spa:

o Ghi thông tin của chủ nuôi và thông tin con vật o Ghi nhận yêu cầu của khách hàng:

o Nhập thông tin vào sổ để lưu hồ sơ

❖ Quy trình tiêm vaccine:

▪ Đối với chó:

o Lấy sổ tiêm ghi thông tin chủ và con vậto Trao đổi với chủ nuôi về quy trình tiêm vaccineo Lấy thuốc, pha thuốc

o Lấy bông cồn sát trùng chỗ tiêm (vị trí gáy cổ con vật)

Trang 5

o Dùng xilanh 1ml để đưa thuốc vào con vật (tiêm dưới da)o Dán tên thuốc vào sổ tiêm, ghi ngày và lịch hẹn Đóng

dấu của phòng khám.▪ Đối với mèo:

o Lấy sổ tiêm ghi thông tin chủ và con vậto Trao đổi với chủ về quy trình tiêm vaccineo Mèo tiêm vaccine phòng 4 bệnh

o Lấy thuốc, pha thuốco Lấy bông cồn sát trùng chỗ tiêm (vị trí gáy cổ con vật)o Dùng xilanh 1ml để đưa thuốc vào con vật (tiêm dưới da)o Dán tên thuốc vào sổ tiêm, ghi ngày và lịch hẹn Đóng

dấu phòng khám

❖ Quy trình khám bệnh:

⮚ Bước 1: Đăng kí khám bệnh cho con vật

Trang 6

⮚ Bước 2: Khám lâm sàng (khám trực tiếp) Hỏi bệnh: Sẽ hỏi chủ con vật Họ sẽ thấy được sự thay đổi của con vật (như mệt mỏi, bỏ ăn, ủ rủ, nôn,…)

■ Hỏi ở nhà cho con vật ăn gì?

■ Biểu hiện ủ bệnh từ bao giờ?

■ Thời gian nuôi bao lâu? Ở nhà có nuôi bạn nào nữa không?

■ Bạn đã tiêm phòng vaccine đầy đủ chưa? Tẩy giun bao lâu rồi? Khám chung: Khám tổng thể, khám lông, da, niêm mạc,…)

■ Lông, da: hai bộ phận có vai trò trong việc bảo vệ cơ thể Một số tình trạng bệnh lí về lông khi bị xù, dễ rụng, thưa như thiếu máu, suy dinh dưỡng, bệnh ngoài da

■ Dựa vào màu sắc của niêm mạc ( niêm mạc mắt ,mũi ,miệng )

■ Kiểm tra thân nhiệt :

● Thân nhiệt bình thường của chó: 38ºC - 39,2ºC

● Thân nhiệt bình thường của mèo: 38ºC - 39ºC

⮚ Bước 3: Chẩn đoán bệnh

o Làm xét nghiệm máu , test bệnh nghi , siêu âm , xquang … => để đưa chẩn đoán bệnh

❖ Quy trình truyền dịch:

Trang 7

⮚ Con vật cơ thể mệt mỏi, chán ăn, mất nước => truyền dịch

⮚ Xác định lượng nước cần bù bằng cách beo da xem sự đàn hồicủa da

Da hồi 5s => mất 5% nướcDa hồi 7s => mất 7% nước⮚ Bước truyền dịch :

• Lấy ven tĩnh mạch bàn của con vật bằng kim luồn.• Cố định kim luồn

• Cắm dây truyền vào bình dịch truyền.• Mở xả nước dây truyền cho hết không khí.• Cắm dây truyền vào vị trí ven của con vật

Một số ca bệnh điều trị tại phòng khámBệnh kí sinh trùng thường xảy ra tại phòng khám :

+ Bệnh giun sán + Bệnh kí trùng đường máu ở chó + Bệnh ve ghẻ

● Ở mèo thuốc có nhỏ gáy, có broadline trị được khoảng 29 loại nội ngoại kí

Trang 8

sinh trùng Còn loại khác là revolution, frontline plus.● Tẩy giun thì có caniverm, drontal, merantel S-L, prarintel, sanpet, kich

tape● Chó thì có cả uống cả nhỏ gáy Uống thì có nexgard hoặc nexgard spectra

Còn nhỏ gáy ở chó thì có pronil spot, xịt ve rận vime frondog, fronil extra

Bệnh truyền nhiễm

a Bệnh viêm ruột tiêu chảy do parvo virus:

- Tỷ lệ mắc 80-90% (Thường gặp ở chó từ 1-12 tháng tuổi)- Tỷ lệ khỏi 30-4-%

- Tỷ lệ chết cao khoảng 90%- Thông tin bệnh:⮚ Chó cái poodle 4 tháng tuổi, nặng 2,2 kg

⮚ Biểu hiện bệnh: bỏ ăn, mệt mỏi, lờ đờ, ủ rủ, nôn, đi ngoài ramáu, phân có mùi thối đặc trưng

- Chẩn đoán:⮚ Xét nghiệm máu: lượng bạch cầu trong máu giảm

⮚ Test kit test CPV (+) => BỆNH PARVO

- Phác đồ điều trị:⮚ Hộ lý: Nội trú tại phòng khám để điều trị, cách ly con vật bị ốm

khỏi các con khỏi mạnh.⮚ Điều trị: sử dụng Kháng thể Hanvet

Trang 9

Truyền dịch:■ Ringer lactate: 44ml

■ Glucose 5%: 33ml

■ Natri clorid 0,9%: 22ml

• Catosal 0,22ml tiêm tĩnh mạch mỗi ngày• Bogama 0,22ml tiêm bắp mỗi ngày• Gluco K-C 0,22ml tiêm dưới da mỗi ngày• Vitaplex 11ml truyền tĩnh mạch

• Transamin 0,22ml tiêm tĩnh mạch mỗi ngày• Cefotaximine 0,55ml tiêm tĩnh mạch mỗi ngày• Omevin 0,55ml tiêm tĩnh mạch mỗi ngày• Metro 4,4ml truyền tĩnh mạch mỗi ngày=> Bệnh parvo là một bệnh truyền nhiễm, không có thuốc đặc trị Chỉ điều trị theo triệu chứng của con vật mắc phải để kéo dài thời gian sống của con vật để tạo ra cho cơ thể phản ứng miễn dịch Tốtnhất nên tiêm phòng vaccine đầy đủ cho con vật

=> Điều trị theo triệu chứng:✔ Bằng cách cho nhịn ăn (vì đường tiêu hóa lúc này rất yếu,

không thể tiêu hóa thức ăn thường)✔ Tiêm thuốc chống nôn, kháng sinh, bổ sung thuốc bổ (để

hạn chế nhiễm trùng kế phát)✔ Tiêm transamin để cầm máu (vì chó bị bong niêm mạc

đường ruột dẫn tới tiêu chảy ra máu)✔ Truyền nước và chất điện giải (để bù lại lượng nước và

Trang 10

chất điện giải đã mất đi do nôn, tiêu chảy).

b Bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo (suy giảm bạch cầu ở mèo)- Tỷ lệ mắc:70-80% (Thường gặp ở mèo 3 tháng đến 1 năm tuổi)- Tỷ lệ khỏi: 30-40%

- Tỷ lệ chết cao: 50-90%- Thông tin bệnh ca bệnh :

⮚ Mèo ta trên 7 tháng tuổi, nặng 1,7kg

⮚ Biểu hiện bệnh: sốt cao 40,1ºC, bỏ ăn, nôn ra mật, ỉa chảy nặng,niêm mạc tái nhợt

- Chẩn đoán:⮚ Chẩn đoán theo triệu chứng của bệnh

⮚ Xét nghiệm máu thấy bạch cầu giảm rõ rệt

⮚ Test kit test FPV (+) => mắc bệnh suy giảm bạch cầu ở mèo

- Phác đồ điều trị:⮚ Hộ lý: Nội trú tại phòng khám để điều trị, cách ly con vật bị ốm ra

khỏi con vật khỏe mạnh.⮚ Điều trị:

• Truyền dịch:■ Ringer lactate:

■ Đường Glucose 5%:

Trang 11

■ Natri Clorid 0,9%:

• Catosal 0,17ml tiêm tĩnh mạch mỗi ngày• Bogama 0,17ml tiêm bắp mỗi ngày• Gluco K-C: 0,17ml tiêm dưới da mỗi ngày• Vitaplex: 8ml truyền tĩnh mạch

• Cefotaximine: 0,425ml tiêm tĩnh mạch mỗi ngày• Omevin 0,425ml tiêm tĩnh mạch mỗi ngày• Metro 3,4ml truyền tĩnh mạch mỗi ngày=> Bệnh suy giảm bạch cầu ở mèo là bệnh truyền nhiễm, không cóthuốc đặc trị Chỉ điều trị theo triệu chứng mà con vật mắc phải để giúp con vật sống lâu hơn và tăng phản ứng miễn dịch Tốt nhất nên tiêm phòng vaccine đầy đủ cho con vật

=> Điều trị theo triệu chứng:✔ Bằng cách cho nhịn ăn (vì đường tiêu hóa lúc này rất

yếu, không thể tiêu hóa thức ăn thường)✔ Tiêm thuốc chống nôn, kháng sinh, bổ sung thuốc bổ (để

hạn chế nhiễm trùng kế phát)✔ Truyền nước và chất điện giải (để bù lại lượng nước và

chất điện giải đã mất đi do nôn, tiêu chảy)

Trang 12

NHẬT KÍ THỰC TẬP :(13/11/2023 – 26/11/2023 )Ngày 13 /11 / 2023

Trang 13

- Quan sát các anh tư vấn khám chữa bệnh- Tắm cạo bàn cho chó và mèo

- Sau đó đến giờ tan và em ra về Ngày 14 /11 / 2023:

• 8h-9h: Vệ sinh, quét dọn phòng khám; Dọn dẹp phòng khách sạn , sau đó em phụ anh chị cho chó mèo ăn sáng

• 9h-12h : em được Nương hướng dẫn làm xét nghiệm sinh hóa máuVà chị Huyền xíu hướng dẫn em soi mẫu phân

Sau đó em nên tắm và vệ sinh chó ,mèo

• 12h-14h: ăn trưa và nghỉ trưa

Trang 14

• 9h-10h em trông truyền mèo ở phòng nội trú Sau đó em tắm và vệ sinh chó ,mèo.

• 12h-14h: ăn trưa và nghỉ trưa.• 14h-18h:

- Quan sát các anh tư vấn khám chữa bệnh- Bệnh viện mua máy nội soi dạ dày và em được quan sát cách sử

dụng máy nội soi dạ dày

- Tắm cạo bàn cho chó và mèo - Sau đó đến giờ tan và em ra về

Trang 15

-Ngày 16 /11 / 2023:

• 8h-9h: Vệ sinh, quét dọn phòng khám; Dọn dẹp phòng khách sạn , sau đó em phụ anh chị cho chó mèo ăn sáng 9h20 : em đi nội trú cùng chị Uyên và anh Phú sau đó trông truyền cho mèo ở phòng nội trú

• 9h-10h em trông truyền mèo ở phòng nội trú Sau đó em tắm và vệ sinh chó ,mèo • 12h-14h: ăn trưa và nghỉ trưa

Trang 16

- Sau đó em đi tắm, vệ sinh cho chó và mèo - Sau đó đến giờ tan và em ra về

Ngày 17 /11 / 2023:

• 8h-9h: Vệ sinh, quét dọn phòng khám; Dọn dẹp phòng khách sạn , sau đó em phụ anh chị cho chó mèo ăn sáng Sau đó em đi tắm và vệ sinh chó mèo ,đến 10h18 em đi lên phòng nội trú trôngtruyền cho mèo

- Đến 12h30 em xuống ăn cơm cùng các anh chị trong bệnh viện

• Sau đó em nghỉ ngơi đến 14h40 và vệ sinh phòng khách sạn và cho vật nuôi ăn

• Đến 15h10 em đi tắm và vệ sinh chó mèo Đến giờ tan ca thì em ra về

Trang 17

• Ngày 18 /11 / 2023 – 26/11/2023 thì em làm tương tự như ngày 17/11/2023.• Tối ngày 26/11 bệnh viện có tổ chức liên hoan cho các bạn thực tập giáo trình

⮚ Trước khi triệt sản cần phải nhịn ăn 8 tiếng vì khi triệt sản cần phải gâymê con vật Nếu trong dạ dày còn thức ăn thì khi thuốc mê đi vào bên trong có thể gây ra trào ngược dạ dày (gây nôn mửa ở con vật) Bên cạnh đó, con vật có thể hít phải chất nôn này dẫn tới nghẹt thở, kể cả khi bác sĩ có cứu được con vật khỏi nghẹt thở thì nó vẫn có thể dẫn tớidi chứng

❖ Về phẫu thuật:

⮚ Luôn phải giữ phòng phẫu thuật vô trùng, dụng cụ khử khuẩn nhằm mục

đích tránh gây nhiễm trùng vào miệng vết mổ.⮚ Mũi kim đâm vuông góc với bề mặt da để mũi kim thẳng, không xiêu

vẹo ⮚ Hậu phẫu ta phải lau vết thương trước sau đó mới lau rìa vết thương

❖ Về bệnh truyền nhiễm:

⮚ Bệnh Care là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mà phòng khám không nhận

Trang 18

Lí do là vì virus Care lây lan rất nhanh và rất khó kiểm soát Khi chó có biểu hiện thần kinh thì lúc đó bệnh đã phát triển đến giai đoạn cuối, lúc này con vật đã hoàn toàn bị virus khống chế Rất khó để chữa trị bệnh Care, kể cả có chữa khỏi thì di chứng về sau cũng rất nặng nề.

⮚ Hầu hết những ca bệnh truyền nhiễm như Parvo, Suy giảm bạch cầu đềucó tỷ lệ sống thấp (30% - 40%) Ví dụ chó bị mắc bệnh Parvo được mang đến sớm (mới chỉ có biểu hiện nôn, mệt mỏi, tiêu chảy chưa ra) thì khả năng sống sót sẽ cao hơn so với chó được mang đến khi tình trạng bệnh đã nặng nề (tiêu chảy ra máu, phân có mùi đặc trưng).❖ Về bán hàng:

⮚ Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng vô cùng quan trọng trong lúc bán hàng Sửdụng ngôn từ, điệu bộ gây thiện cảm khiến khách hàng cảm thấy thoải mái, dễ mua nhiều thứ hơn

❖ Về spa:

⮚ Hầu như chó mèo đều có tuyến hôi ở gần hậu môn nên khi tắm phải chúý bóp tuyến hôi Nếu không thì sau khi tắm 2-3 ngày sau con vật sẽ hôitrở lại

⮚ Khi cắt móng tránh cắt vào phần tủy nằm ở bên trong, nếu cắt vào sẽkhiến con vật chảy máu nhiều, gây đau => khó cho việc spa

⮚ Nếu chó mèo đến cắt tỉa, chải lông gỡ rối trước khi tắm, sau khi tắm lạichải lông một lần nữa để có thể đi kéo dễ dàng

Trang 19

tối đa 4 lần cơ thể, không nên truyền nhiều sẽ dẫn đến cơ thể bị phù(tích quá nhiều nước trong cơ thể)

⮚ Nếu con vật nôn nhiều (tăng lượng muối)

⮚ Trong truyền đường thì nếu truyền nhiều nên kết hợp truyền đường 5%và đường 10% để tránh tích nhiều nước trong cơ thể dẫn tới bị phù

v

III Một số hình ảnh trong quá trình thực tập

Trang 20

Phòng Phẫu Thuật

Phòng xét nghiệm và để thuốc

Trang 25

IV Những khó khăn, bất cập trong quá trình rèn nghề và kiến nghị1 Những khó khăn

⮚ Phòng khám nên bổ sung máy lọc nước ở các tầng để tiện việc uống nước

⮚ Bồn tắm còn ít so với lượng thú cưng có nhu cầu tắm

⮚ Do bệnh viện ở nội thành nên đường xá đi lại rất mất an toàn vào ca đêm

Tiếp theo đó, em xin trân trọng cảm ơn các anh chị quản lý Bệnh viện Thú yMỹ Đình cũng như đội ngũ bác sĩ thú y ở đây đã tạo điều kiện cũng như cơ sởvật chất để chúng em có môi trường thực tập phù hợp nhất có thể, hướng dẫnchúng em những kiến thức thực tiễn để có thể áp dụng trong tư vấn và điều trịbệnh cho thú cưng

Cuối cùng , em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Em chúc các thầy cô thật nhiều sức khỏe và thành công!

Hết

Ngày đăng: 23/09/2024, 14:42

w