Đối với yêu cầu khởi kiện của bà T, Ngân hàng A không đồng ý thực hiện trách nhiệm bảo lãnh theo Thư bảo lãnh số 1480 VSB 201100217 ngày 21/7/2011 với lí do đây là bảo lãnh vay vốn và Th
Trang 1
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH KHOA LUAT THUONG MAI
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MÔN HỌC: NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU,
TAI SAN VA THUA KE
BÀI TẬP THẢO LUẬN HỌC KÌ
GIẢNG VIÊN: ThS LÊ THANH HÀ
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM - 7 VIÊN NGỌC RÒNG
STT | HỌ TÊN MSSV 1 Nguyễn Thị Như Khánh 2353801011131 2 Nguyễn Thành Lợi 2353801011159 3 Ngô Thị Ánh Minh 2353801011168 4 Nguyễn Thị Ngân 2353801011180
Trang 2DANH SACH CAC TU VIET TAT
1 CSPL: Cơ sở pháp lý 2 BLDS: Bộ luật Dân sự 3 TAND: Tòa án nhân dân 4 TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao
5 HNGĐ: Luật Hôn nhân gia đỉnh
Trang 3theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 7
VAN ĐÈ 2: HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐẠI DIỆN 7
1 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thâm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đôi với bảo lãnh do ông HI đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại điện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thâm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 7
VAN ĐẺ 3: HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN -< 8
1 Trong pháp luật hiện hành, người đại điện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dich do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao? 8 2 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thâm phán, có cần thiết đưa ông HI vào tham gia tô tụng với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 9 3 Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thâm phán (về vai trò của người đại diện) - 52c 22212122 9
VAN DE 4: QUYEN TU XAC LAP, THUC HIEN GIAO DICH THUOC
1 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật ma anh/chi biẾt 0 ST HS n2 Hye, 10 2 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao? II 3 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thâm, người ủy quyền có được tự xác lập giao dịch đã ủy quyên cho người khác không? Đoạn nảo của Quyết định cho câu trả [Ời? - Q1 120111 1111111119111 1111121111111 1 1111111151111 11111111 II 4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối
với đại diện theo pháp luật và đối với đại điện theo ủy quyền) - 12
Tóm tắt Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dan toi cao 12
Tóm tắt ban án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/09/2009 của Tòa án nhân dân Tp
Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Tòa án nhân dân
tối cao về vụ việc tranh chấp di san thừa kế 13
Trang 4Tóm tắt Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/04/2021 của Tòa án nhân
gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời? . - + 2s 11E12E111121122111 2E cxe l5
3 Theo ba Tham, can nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? 15 4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thâm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lỜi? - 212212121 111121 111121211512 re 16 5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa án nhân dân tối cao? 16 6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thâm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà không? Nêu căn cử pháp lý khi trả lời 17
VAN DE 2: DIEN THUA KE 17
1 Bà Thâm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu kh6ng ? Vi SAO? 17
2 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu tra lời cho câu
hỏi trên có khác không? VÌ sao? 2 1S 1211121121112 118118111 18 3 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì
4 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu
đôi với tài sản là di sản do người quá cô đề lại? Nêu cơ sở khi trả lời 18 5 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao? 19 VAN DE 3: THUA KE KHONG PHU THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI
1 Doan nao cua Quyét dinh cho thay ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Laru cho bà Xê? - c1 1112112111211 1211211122111 11 19 2 Bà Xê, bà Thâm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đôi với di sản của ông Lưu không? Vì sao? 19 3 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thâm được hưởng thừa kê không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đôi với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 5222222 222*2x22xzzss2 20 4 Nếu bà Thâm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đôi với tài sản của ông Lưu không? lNMdddddadddẳẳẳẳẳẳẳaẳiiadaaaaaaaẳddd55Ả 20 5 Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thâm se được hưởng khoản tiên bao nhiêu? VÌ saO? .L 20 12012011211 12121 11211 11H11 21
Trang 56 Néu bà Thâm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thâm có được châp thuận không? Vì sao? 2c S222 seee 21 7 Trong Ban án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh? 22 § Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp? 22 9 Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thanh niên của cụ Khánh không? Đoạn nao cua ban án cho câu trả lời? - 22 10 Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không? Đoạn nào của bản án cho câu trả
L1 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng về giải quyết của Tòa án 23 12 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao li: 4N LHdẢÝÄẮẰẮẰẮẰẮẰẮIẰIẮẶẰẮẰẮIẰẮIẰẮẰẮẰO 23 13 Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản 23 14 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê băng di chúc mà trước khi chết ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toản bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thâm có được hưởng một phần đi sản của ông Lưu như trên không?25
15 Suy nghĩ của anh/chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho - 2L 2 2012212211211 1211211 1211111211151 1 18110111 26
VAN DE 4: NGHIA VU TAI SAN CUA NGƯỜI ĐÉ LẠI DI SẢN 26
1 Theo BLDS, nghĩa vụ nảo của người quá có se đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nảo của người quá cô se không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI - 5: 2: 222 2211222811 131111 1111131111 111111 1132 x+2 26 2 Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cô? Nêu cơ sở pháp lý khi trả [ỜI - - 2: 2E 2212212221123 153 11235531151 111 151115125112, 27 3 Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành không ? - c1 222212 1211111131111 111111111111 111 1110110111011 1H HH nu 27 4 Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thâm tự nuôi đưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đên khi trường thành? 2 5-2522 22222212231 223221122121221121 512 27 5 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, nếu bà Thâm yêu cầu thì có phải trích cho bà Thâm từ di sản của ông Lưu một khoản tiên dé bu dap công sức nuôi dưỡng con chung không? : 2 2 22 2221221123 11212211151131 151151512 28 6 Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di san, anh/chi hãy giải thích giải pháp trên của Tòa ân - 5-5-5 2-2 5222211221221 112 28 7 Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cô khi họ còn sông ?2 - 1 1 2012011201 12211 112112111111 11 1111112112111 1 Hưng 28 § Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thâm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Văn, ông VI được xử lý như thê nào? 29 9, Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thâm (trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cô) 29
Trang 610 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nảo của ông Định được Tòa án xác định chuyên sang cho những người thừa kê của ông Định (ông Lĩnh và bả Thành) ? 5 2c 22 22122115253 153 151151131 152531 11111 12g 29 11 Đoạn nảo của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kê (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tải sản mà không lệ thuộc vảo việc những người thừa kê đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vậy của Tòa án có thuyét phục không, vì sao? 30 12 Thời hiệu yêu cầu nguoi thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của nguoi dé lại di sản có lệ thuộc vao thoi diém nghĩa vụ đã đên hạn thực hiện không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÍỜI 2 2C 22 2212201201121 1 1525311511511 1511 1511511 5121112 xe 30
13 Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn
thực hiện chưa? Đoạn nảo của Quyết định cho câu trả lời? - 30 14 Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của
người quá cô vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ
được tiễn hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, 8 31 15 Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản
của người để lại di sản (có nên giữ lại hay không ?) 5-25 5cccscEczzzet 31
HI NGHIÊN CỨU 3 31
* Tóm tắt Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011 31 * Tóm tắt Quyết định số 767/2011/DS-GDT ngày 17/10/2011 32
* Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 của Tòa dân sự
* Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 32
1 Cho biết thực trạng văn bán pháp luật liên quan đến thay đối, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức và hình thức thay đôi, hủy bỏ) -.-5 33 2 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cân nói rõ là họ thay đôi hay hủy bỏ di chúc) [s15 0y 34 3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức của di chúc bị thay đôi hay hủy bỏ không? Vi sao2 34 4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định trên (3 quyết định đâu) liên quan đên thay đôi, hủy bỏ di chúc 34 5 Doan nao cho thay trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gÌ? - cccccccczczezrxet 35 6 Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở J8 35 7 Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng.35 § Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong BLDS không? Nêu luật hóa thì luật hóa những nội dung nao?).36
Trang 7IV NGHIEN CUU 4 36
* Nội dung Ân lệ số 24/2018/AL 36
1 Trong Ân lệ số 24/2018/AL, nội dung năo cho thấy đê có thỏa thuận phđn Chia 70077 -:-1 37 2 Trong Ân lệ số 24/2018/AL, nội dung năo cho thấy thỏa thuận phđn chia đi sản đê được Tòa ân chđp nhận? 5 2S 2201221123 1151211 115115111511 51 2511 xe 37
3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa ân chđp nhận thỏa thuận phan chia di san trín? Anh/chị trả lời cđu hỏi năy trong môi quan hệ với yíu cầu về hình thức
vă về nội dung đối với thỏa thuận phđn chia di sản - -5252 5552 37 4 Sự khâc nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản vă tranh chấp tai san 38 5 Trong Ân lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tăi sản đê được chia theo thỏa thuận trín lă tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tăi sản? 38 6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa ân nhđn dđn tối cao trong [.IẴI-892./2011./.9000ỐẢỐÂẢẤ 38
V, NGHIÍN CỨU 5 38
Nội dung ân lệ số 05/2016/AL 38
1 Trong Ân lệ số 05/2016/AL, Tòa ân xâc định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ
phđn thừa kí của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao2 39
2 Trong Ân lệ số 05/2016/AL, Tòa ân xâc định phđn tăi sản ông Trải được
hưởng của cụ Hưng lă tăi sản chung của vợ chồng ông Trải, bă Tư có thuyết 001018 31:50 812217 +13 39 3 Trong Ân lệ số 05/2016/AL, Tòa ân theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao? - +22 39
DANH MỤC TĂI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 8I NGHIEN CUU I
* Tom tat Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội dong Thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao
Nguyên đơn: Bà Định Thị T Bị đơn: Ngân hàng A - bà Hoàng Lan H đại diện theo ủy quyên Nội dung: Ngày 01/10/2014, bà Đình Thị T đệ đơn khởi kiện đề nghị Tòa án
buộc Ngân hàng A — CN T.H phải trả số tiền 7.483.000.000 đồng cộng với lãi suất
quá hạn do chậm trả theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định của pháp luật vì không thực hiện nghĩa vụ trả khoản tiền vay và tiền lãi vay theo Thư bảo lãnh thanh toán đã cam kết Đối với yêu cầu khởi kiện của bà T, Ngân hàng A không đồng ý thực hiện trách nhiệm bảo lãnh theo Thư bảo lãnh số 1480 VSB 201100217 ngày 21/7/2011 với lí do đây là bảo lãnh vay vốn và Thư bảo lãnh này đã được phát hành trái thâm quyền, đồng thời đề nghị Tòa án đưa ông HI vào tham gia to tụng, buộc ông HI phải thực hiện nghĩa vụ đối với bà T theo đúng quy định về xử lí hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại điện xác lập, buộc ông HI liên đới cùng Công ty M.N thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho bà T Sau khi xem xét các Quyết định của Tòa sơ thấm, phúc thâm và giám đốc thâm, Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao đã quyết định giữ nguyên bản án phúc thâm với quyết định buộc ngân hàng A thanh toán khoản tiền tổng cộng là
11.770.759.000 đồng đối với Ngân hàng A cho ba T
Tòa án cũng nhận định khi ký hợp đồng bảo lãnh, cụ Nguyễn Thị T đã §4 tuôi (sinh năm 1926) thuộc điện người già yêu nên cần xem xét, đánh giá lại việc cụ T ký hợp đồng có hoàn toàn tự nguyện hay không, tỉnh trạng sức khỏe, tính thần của cụ có đảm bảo đề tự mình xác lập giao dịch dân sự nêu trên hay không
Trang 9VAN DE 1: CAN CU XAC LAP DAI DIEN
1 Diém méi cia BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện
BLDS năm 2015 được Quốc hội ban hành ngày 24/11/2014, có hiệu lực kế từ ngày 01/01/2017, thay thế BLDS năm 2005 Sau khi nghiên cứu BLDS năm 2015, dưới đây là một số những điểm mới về vấn đề người đại diện:
Thứ nhất, về pháp nhân đại diện, khoản 1 Điều 139 BLDS năm 2005 quy
định: “Đại diện là việc của một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vị đại diện”, ngoài ra, khoản 5 Điều 139 BLDS 2005 quy định “Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự day đủ” Các khái nệm nêu trên chỉ áp dụng cho cá nhân nên đã dẫn tới thực tế là Tòa án không thừa nhận khả năng đại diện của pháp nhân và trong BLDS năm 2005 cũng không có quy định cho phép pháp nhân đại diện người khác Ngày nay, nội dung của khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015 đã bô sung việc pháp nhân hoàn toàn có thé dai điện cho cá nhân, pháp nhân khác: “? Đại điện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đáy gọi chung là người đại điện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại điện) xác lập, thực hiện giao dich dân sự ”
Thứ hai, về số người đại điện, BLDS năm 2005 theo hướng đại diện là việc
của “một” người, tuy nhiên với quy định này thì BLDS năm 2005 không bao quát được trường hợp bên đại diện là nhiều người như cha, mẹ đại diện theo pháp luật cho con chưa thành niên, ông bả cùng giám hộ là đồng đại diện cho cháu, pháp nhân có thể có nhiều đại diện theo pháp luật như khoản 2 Điều 12 Luật Doanh nghiệp năm 2020 đang quy định!, Vì vậy, khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015 theo hướng có thê là một người hay nhiều người cùng đại diện đã khắc phục được những nhược điểm trên để phù hợp với các quy định về đồng đại diện được ghi nhận một cách
minh thị tại khoản 3 Điều 141 [I1 C§PL: khoản I Điều 134 BLDS năm 2015
“1 Đại diện là việc cả nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đáy gọi chung là người
,
được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dan su.’
! khoản 2 Điều 12 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: “2 Công 0y trách nhiệm hữu hạn và công ty cô phân có thê có một hoặc nhiều người đại điện theo pháp luật Điều lệ công tụ quy định cu thê số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Nêu công ty có nhiễu hơn một người đại điện theo pháp luật thì Điều lệ công ty quy định cụ thể quyên, nghĩa vụ của từng người đại điện theo pháp luật Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại điện theo pháp luật chưa được quy định rõ trong Điều lệ công tụ thì mỗi người đại điện theo pháp luậi của công ty đều là đại điện đủ thâm quyên của doanh nghiệp trước bên thứ ba; tát cả người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp theo qu) định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan `”
2
Trang 10[I_ C§PL: khoản 3 Điều 141 BLDS năm 2015
“3 Một cá nhân, pháp nhân có thê đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại điện đề xác lập, thực hiện giao dich dan sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại điện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ”
Thứ ba, về nang lực của người đại diện, khoản 5 Điều 139 BLDS năm 2005 quy định: “người đại điện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 143 của Bộ luật này” Quy định này có nhược điểm là chỉ quy định về năng lực hành vi dân sự, nghĩa là chỉ để cập tới cá nhân Vì dé ghi nhận khả năng đại diện của pháp nhân, khoản 3 Điều 134 BLDS năm 2015 quy định: “3 Trường hợp pháp luật quy định thì người đại điện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng hực hành vì dân sự phù hợp với giao dich dan sw duoc xác lập, thực hiện `) đây là điểm mới mang tính khái quát và phù hợp bởi vì người đại điện không chỉ là cá nhân mà còn có thể là pháp nhân, ngoài ra nó cũng chỉ yêu cầu năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của người đại diện trong “trường hợp pháp luật quy định” như trường hợp yêu cầu người giám hộ - đại diện là cá nhân “phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ”? Nghĩa là, nếu không thuộc “trường hợp pháp luật quy định” thì vấn đề năng lực pháp luật dân sự cung như năng lực hành vi dân sự không được đặt ra.”
Thứ tư, về đại diện theo pháp luật của cá nhân, BLDS năm 2005 phân loại đại diện dựa vào tiêu chí căn cứ xác lập quyền (theo pháp luật hay theo ủy quyền) thì BLDS 2015 phân loại dựa vào cả căn cứ xác lập quyền và chủ thể đại diện
O CSPL: Diéu 136 BLDS nam 2015
“1, Cha, mẹ đối với con chưa thành niên
2 Người giám hộ đối với người được giám hộ Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thực, làm chủ hành vì là người đại điện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định
3 Người do Tòa an chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điễu này
4 Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vì dân sự ” + Bởi BLDS năm 2015 đã quy định mới về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi nên đã ghi nhận thêm về người giám hộ trong trường hợp này ở khoản 4 Điều 136 BLDS năm 2015 Quy định này khắc phục được thực tế không xác định
? khoản 1 Điều 49 BLDS năm 2015
3 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học Những điềm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015, Nhà xuất ban Hông Đức - Hội Luật gia Việt Nam tr 183-184
3
Trang 11được người đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên hay người được giám hộ, bảo vệ quyên, lợi ích chính đáng cho những chủ thé trén.4
Thứ năm, về đại điện theo pháp luật của pháp nhân, BLDS năm 2005 không công nhận khả năng đại diện của pháp nhân, Điều 137 BLDS 2015 đã bô sung thêm
điểm c khoản I Điều 137 BLDS năm 2015 là: “c) Người do Tòa án chỉ định trong
quá trình tố tụng tại Tòa án.” Điều này cho thấy thấm quyền của Tòa án được tăng cường trong quá trình giải quyết các tranh chấp về đại diện nói chung và đại điện
theo pháp luật nói riêng.”
Thứ sáu, về đại diện theo ủy quyền, điểm mới của Điều 138 BLDS năm 2015
chính là nội dung liên quan đến hộ gia đình và tổ hợp tác Đối với hộ gia đình, tô
hợp tác, tô chức khác không có tư cách pháp nhân thì thành viên của họ có thê thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung Ngoài ra, khoản L cũng có sự thay đổi khi trước đây khoản 1 Điều 143 BLDS năm 2005 chỉ quy định: “người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự”, hiện nay, khoản 1 Điều 138 BLDS nam 2015 quy dinh: “1 Ca nhan, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.” Quy định mới này là toàn diện và chính xác hơn khi chủ thể ủy quyền lả pháp nhân chứ không phải người đại diện của pháp nhân
1 Đỗ Văn Đại, #42 (7), tr.185
5Đỗ Văn Dại, /đ# (2), tr 185
Trang 123 Người từ đủ mười lăm tôi đến chưa đủ mười tám tuôi có thể là người đại điện theo ủy quyên, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tắm tuôi trở lên xác lập, thực hiện ”
Thứ bảy, về hình thức ủy quyền, khoản 2 Điều 142 BLDS năm 2005 quy định: “2 Hình thức ủy quyền đo các bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải được lập thành văn bản.” Quy định này là không cần thiết bởi các quy định chung về giao dịch dân sự đã buộc phải tuân thủ Vì vậy, BLDS năm 2015 đã bỏ hoàn toàn quy định về hình thức trên, vẫn đề hình thức ủy quyền se tuân thủ theo các quy định chung của giao dịch dân sự Trên thực tế, hình thức ủy
quyền không chỉ bằng lời nói hay văn bản mà có thể bằng hành vi hay văn bản có
công chứng, chứng thực và việc ủy quyền được chấp nhận không nhất thiết phải
tuân thủ một hình thức nhất định
Thứ tám, về hậu quả pháp lý của hành vi đại điện, điểm mới ở đây chính là khoản 2 Điều 139 BLDS năm 2015 khi đề cập tới việc tạo điều kiện cho việc triển
khai công việc đại diện, khoản 1 Điều 139 BLDS năm 2015 không thực sự mới bởi
khoản 4 Điều 139 BLDSnăm 2005 đã để cập đến một cách khái quát: “4 Người
được đại điện có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập.”
0 CSPL: Diéu 139 BLDS nam 2015
“1 Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với phạm vì đại điện làm phát sinh quyên, nghĩa vụ đối với người được đại diện 2 Người đại diện có quyên xác lập, thực hiện hành vị cân thiết đề đạt được mục đích của việc đại điện
3 Trường hợp người đại điện biết hoặc phải biết việc xác lập hành vì đại điện là do bị nhằm lân, bị lừa dối, bị đe dọa, Cưỡng ép mà vẫn xác lập, thực hiện hành vì thì không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ đối với người được đại điện, trừ trường hợp người được đại diện biết hoặc phải biết về việc này mà không phản đối ”
Thứ chín, về thời hạn đại diện và phạm vi đại diện, BLDS năm 2005 quy định thời hạn I năm chỉ đối với đại diện theo ủy quyền, còn BLDS năm 2015 áp dụng cho tất cả các loại đại điện với quy định của khoản 1, khoản 2 Điều 140 BLDS năm 2015: “7 7hời hạn đại điện được xác định theo văn bản ủy quyên, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyên, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật
2 Trường hợp không xác định được thời hạn đại điện theo quy định tại khoản Ì Điều này thì thời hạn đại điện được xác định như sau:
5 Đỗ Văn Đại //đđ (3), tr 187
Trang 13a) Nếu quyên đại điện được xác định theo giao dich dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện được tính đến thời điểm chấm dứt giao dich dân sự đó;
b) Nếu quyên đại điện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện là 01 năm, kê từ thời điểm phát sinh quyền đại diện ”
Thứ mười, về không có quyền đại điện, khác với BLDS năm 2005 chỉ thừa
nhận hai trường hợp ngoại lệ mà người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện giao dịch nhưng vẫn làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cho người được đại diện là trường hợp người đại diện hoặc người được đại diện đồng ý (khoản 1 Điều 145 BLDS năm 2005) Ở đây, BLDS năm 2015 đã sửa từ “đồng ý” thành cụm từ “công nhận giao dịch” và bổ sung thêm 2 trường hợp nữa là: người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời gian hợp lý; người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự với mình không có quyền đại điện (Điều 142 BLDS năm 2015)
Mười một, về vượt quá phạm vi đại diện, BLDS năm 2005 chỉ quy định hai trường hợp ngoại lệ để công nhận phần vượt quá phạm vi đại diện là trường hợp người được đại diện đồng ý hoặc biết mà không phản đối (Điều 146 BLDS năm 2015), BLDS năm 2015 bố sung thêm cụm từ “trong một thời gian hợp lý” và bố sung quy định ngoại lệ nữa là người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã g1ao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện (Điều 143 BLDS năm 2015)
-> Điều 134 BLDS năm 20 15 giúp phù hợp với thực tiễn hơn giúp cho các chủ thê tham gia vào hệ pháp luật dê dàng, không bị bó buộc có I chủ thê “Quy định này hướng đên việc xác định rõ trách nhiệm cũng như tư cách pháp lý của người đại diện, từ đó hướng đến bảo vệ tốt hơn lợi ích hợp pháp của người được đại diện” -> Đối với khoản 2 Điều 141 BLDS năm 2015:
Đây là một điểm mới quan trọng của Bộ luật dân sự năm 2015, quy định chỉ tiết hơn so với Điều 144 BLDS nam 2005 Như vậy, tiêu chí để xem xét giá trị pháp lý của việc thực hiện quyền đại diện là giao dịch dân sự do người đại diện theo pháp luật xác lập phải xuất pháp từ lợi ích của người được đại diện, do đó, nêu có bât kỳ chứng cứ chứng minh điều ngược lại thì điêu đó có nghĩa là giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện đã không đúng với phạm vi đại diện
của người đó
-> Đôi với Điều 140 BLDS năm 2015: So với Bộ luật dân sự năm 2005 hướng đền việc châm dứt đại diện theo phương diện chủ thê (đại điện pháp nhân, đại điện của cá nhân) thì quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 mang tính bao quát hơn, đi vào đúng tính chất của các quan hệ đại diện theo ủy quyên và đại điện pháp luật.?
7 Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Điển (2017), Bộ Luật đân sự năm 2005 và 2015- Phân tích - Đối chiếu, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, tr.118
Š Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Điền, tldd (1), tr.120 ° Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Điền, z/đZ (2), tr.120
6
Trang 14-> Voi khoan 3 Điều 141 BLDS năm 2015: “Đây là quy định mới mở rộng khả năng đồng đại diện rất phổ biến trong thực tiễn từ trước đến nay”19,
2 Trong Quyết dinh số 09, việc ông HI đại điện cho Ngân hàng là đại diện theo
pháp luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi tra lời
CSPL: khoản 5 Điều 84 BLDS năm 2015
Trong Quyết định số 09, việc ông HI đại diện cho Ngân hàng là đại điện theo ủy quyền, bởi căn cứ theo khoản 5 Điều 84 BLDS năm 2015: “5 Người đứng đầu chỉ nhánh, văn phòng đại diện thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyền.” Theo đó, ông HI là Giám đốc chí nhánh T.H của Ngân hàng A nên se là người đại diện được Ngân hàng A ủy quyền
VAN DE 2: HOAN CANH CUA NGƯỜI ĐƯỢC ĐẠI DIỆN
1 Trong Quyết định số 09, Hội đông tham phán theo hướng Ngân hang phai chịu trách nhiệm đôi với bao lãnh do ông HI đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biệt hướng như vừa nêu của Hội đồng thâm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi tra lời
CSPL: khoản 1, khoản 6 Điều 84; khoản 1 Điều 87 BLDS năm 2015
Hội đồng thâm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông HI đại diện xác lap la có thuyết phục Bởi căn cứ theo khoản I
Điều 84 BLDS năm 2015, ông HI là Giám đốc chi nhánh T.H của Ngân hàng A, là
người đại diện theo ủy quyền của pháp nhân là Ngân hàng A thực hiện giao dịch
dân sự, đồng thời theo khoản 1 Điều 87 BLDS năm 2015: “1 Pháp nhân phải chịu
trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.” và khoản 6 Điều 84 BLDS năm 2015 quy định: “ 6 Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dich dan sw do chi nhánh, văn phòng đại diện xác lập, thực hiện”
Trong phần nhận định của Tòa án, ở mục [2] đã ghi rõ:
“Quá trình giải quyết vụ án, Ngân hàng A xác định ông HI không có quyền đại điện cho Ngân hàng A ký phát hành bảo lãnh vay vốn trong nước theo quy định
tại Điều 21 Quyết định 398/QĐ-HĐQT-TD ngày 02-05-2007 về bảo lãnh Ngân
hàng trong hệ thống Ngân hàng A Tuy nhiên, quy định nêu trên là quy định nội bộ của Ngân hàng A, có giá trị ràng buộc nghĩa vụ của người đứng đầu Chi nhánh Ngân hàng A (ông HI) phải biết và thực hiện Việc ký Thư bảo lãnh vượt quá phạm vi ủy quyên của Giám đốc Ngân hàng A — Chi nhánh T.H là lỗi của Ngân hang A va Chị nhánh Ngân hàng A nên không thuộc trường hợp Ngân hàng A được miễn hoặc chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định tại Điều 28, Điều 29 Quy định bảo lãnh Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng A (ban hành kèm theo Quyết định số 398/QĐ-HĐQT-TD ngày 02-05-2007 của Hội đồng quản trị Ngân hàng A) Mặt khác, khi giao dịch với Ngân hàng A, khách hàng như Công ty M.N và bả T không 19 Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Điền, //ZZ (3), tr.121
7
Trang 15thê biết và không buộc phải biết các quy định nội bộ nêu trên, họ cũng không phải
là đôi tượng điều chỉnh của các quy định đó” Việc kiểm tra, thấm định hồ sơ xem khách hàng có đủ điều kiện được bảo lãnh hay không, hồ sơ có được bảo đảm cho nghĩa vụ được bảo lãnh để từ đó chấp nhận hay từ chối bảo lãnh là nghĩa vụ của Chí nhánh Ngân hàng A khi thực hiện thủ tục bảo lãnh Bà T là người có quyền thụ hưởng bảo lãnh của Ngân hàng A; bà T
không liên quan đến việc lập hồ sơ, thâm định, xét duyệt và ký Thư bảo lãnh của
Ngân hàng A là thật hay giả, có đúng trong phạm vi ủy quyền của ngân hàng hay không Thư bảo lãnh là văn bản do Ngân hàng A phát hành, có đóng dâu của Ngân hàng, trong đó ông HI chỉ ký với tư cách là người đại diện của Ngân hàng A Tuy nhiên, ông HI đã lạm quyền và vượt quá phạm vi đại diện của mình, ông cũng có sự gian dối trong quy trình ký Thư bảo lãnh vay vốn dù rằng ông không có quyền và không được ủy quyền phát hành bảo lãnh vay vốn trong nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, của Ngân hàng A vả của pháp luật
Trên thực tế, bà T cũng đã xác nhận Thư bảo lãnh do Ngân hàng A phát hành Do đó, trong trường hợp này, mối quan hệ phát sinh giao dịch là giữa Ngân hàng A và bà T chứ không xét đến ai là người đại điện Ngân hàng ký Thư bảo lãnh Đó là việc nội bộ giữa cá nhân ông HI và pháp nhân là Ngân hàng A, khách hảng không thê biết và buộc phải biết quan hệ đại diện này là hợp pháp hay không hợp pháp Nhưng không thê vì lý do chủ quan trên mà Ngân hàng A phủ nhận toàn bộ trách nhiệm pháp lý của mình và không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bà T
Do đó, Ngân hàng A phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông HI đại điện xác lập là có căn cứ
VÁN ĐÈ 3: HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN
1 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phai chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với tư cách là người đại điện không? Vì sao?
CSPL: khoản 1 Điều 139 BLDS năm 2015
Trong pháp luật hiện hành, người đại diện phải chịu trách nhiệm đối với giao dich do mình xác lập với tư cách là người đại diện, bởi căn cứ theo khoản l Điều 139 BLDS năm 2015: “1 Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện.” Nghĩa là, người được đại diện phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do người đại diện xác lập
Căn cứ theo Điều 143 BLDS năm 2015 quy định về hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vị đại diện như sau:
“1 Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đôi với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đồng Ý;
Trang 16b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp ly: c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thẻ biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện
2 Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại điện mà vẫn giao dịch
3 Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự vả yêu cầu bôi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vân giao dịch hoặc trường hợp quy định tại điểm a khoản L Điều này
4 Trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện có ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bôi thường thiệt hại.”
Như vậy, căn cứ theo quy định pháp luật vừa nêu trên thì trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cô ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thi phải chịu
trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại
2 Trong Quyết định số 09, theo Hội đông thấm phán, có cần thiết đưa ông HI vào tham gia to tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu tra lời?
Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thâm phán thì không cần thiết đưa ông HI vào tham gia tổ tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án Điều này được thể hiện qua đoạn [6] phân nhận định của Tòa ân: “ [6] Thư bảo lãnh do ông H ký với tư cách là Giám đốc Ngân hàng A — Chi nhánh TH, có đóng dấu của Ngân hàng A — Chi nhánh T.H nên Thư bảo lãnh là văn bản do Ngân hàng A phát hành, trong đó ông HT chỉ ký với tư cách là người đại diện của Ngân hàng A Do đó, Tòa án cấp giám đốc thâm nhận định việc giải quyết yêu cầu khởi kiện của bà T có liên quan đến trách nhiệm của ông HI trong việc ký Thư bao lãnh nên cần thiết đưa ông HI vào tham gia tó tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là không phù hợp với các quy định của pháp
Trang 17Theo lập luận của nhóm, hướng giải quyết trên của Hội đồng thâm phán là hợp lí Bởi căn cử theo điểm a, b khoản I Điều 143 BLDS năm 2015:
“1 Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại điện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đồng Ý; b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý” Trong Bản án, Ngân hàng A đã xác định ông HI không có quyền đại diện cho Ngân hàng A ký phát hành bảo lãnh vay vốn trong nước, tuy nhiên thì lại có con dau của Ngân hàng A trong Thư bảo lãnh nên có thể suy ra rằng Thư bảo lãnh nay la cua Ngan hang A Can cứ theo CSPL nêu trên, thì việc ông HI ký phát hành bảo lãnh đã có sự đồng ý của Ngân hàng A hoặc Ngân hàng A biết nhưng không phản đối trong một thời hạn hợp lý Vì vậy, Ngân hàng A vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự cho giao dịch mà ông HI đã xác lập Bởi le đó, việc ông HI được đưa vào tham gia tổ tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là không cần thiết
VAN DE 4: QUYEN TU XAC LAP, THUC HIEN GIAO DICH THUOC
PHAM VI ĐẠI DIỆN
1 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại điện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Néu it nhất một hệ thông pháp luật mà anh/chị biết
CSPL: Điều 1159 BLDS của Pháp ngày nay quy định (sửa đổi năm 2016): “Trong trường hợp thâm quyền đại diện được xác lập theo luật hoặc theo quyết định của tòa án thì trong thời hạn đại diện, người được đại diện không có các quyền hạn đã được trao cho người đại diện”
Nghĩa là, khi đại diện theo luật hay tư pháp được xác lập, người được đại diện không còn quyền hạn đã được trao cho người đại diện trong toàn bộ thời gian đại diện, họ không thể tự tiến hành các giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện và việc không có quyền này áp dụng cho giao dịch quản lý cũng như cho giao dịch về định đoạt tài sản Tuy nhiên, nội tại Điều 1159 BLDS Pháp chưa cho biết lý do vì sao người được đại diện không có hay không còn quyền tự xác lập, thực hiện các giao dịch được trao cho người đại diện, một sô ý kiến cho rằng: “việc không còn cho phép người được đại diện còn quyền đối với giao dịch có chức năng chính yếu là tránh những xung đột về giao dịch giữa người được đại diện và người đại diện”
10
Trang 182 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại điện không? Vì sao?
Trong pháp luật hiện hành, chưa có quy định cụ thể nào đề cập đến người được đại diện có quyên tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vị dai điện cua người đại diện
Tuy nhiên, có thê dựa vào quy định của Điều 1159 BLDS Pháp sửa đôi 2016:
“Trong trường hợp thâm quyền đại diện được xác lập theo luật hoặc theo quyết định của toa án thì trong thời hạn đại diện, người được đại diện không có các quyền hạn đã được trao cho người đại diện”
Trong trường hợp đại diện theo thỏa thuận, người được đại diện vẫn được thực hiện các quyên của mình”
Hướng như của BLDS Pháp đã được nêu ở trên là thuyết phục, bởi đại diện theo ủy quyên chỉ là một trong các cách thức mả người đại diện có thê tiến hành quyền của mình, ủy quyền chứ không phải là chuyển quyền Do đó, việc người được đại diện ủy quyên cho người khác không loại trừ, không làm mất đi khả năng họ vẫn được quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại điện của người đại diện
Đối với đại diện theo pháp luật, thì se còn tùy thuộc vào từng trường hợp
e - Đối với những người chỉ bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, khó khăn
trong nhận thức và làm chủ hành vi và người chưa thành niên nếu họ đang trong tình trạng minh mẫn, tinh táo thì họ vẫn se không quyền thực hiện những giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện của người đại diện theo pháp luật của họ
e Đối với người bị mat nang lực hành vị dân sự thì họ se không có quyền thực hiện những giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện của người đại điện theo pháp luật của họ, nên giải quyết theo hướng của BLDS Pháp la hợp lý
3 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thấm, người ủy quyền có được tự xác lập giao dịch đã ủy quyên cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu tra lời?
Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thâm, người ủy quyền được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác, bởi cho dù người ủy quyên đã ủy quyền sử dụng tài sản của mình cho người khác thì cũng không làm mất đi quyền về tài sản theo quy định của pháp luật
Điều này được thê hiện qua đoạn [3] phần nhận định của Tòa án: “Do cụ Nguyễn Thị T là chủ sở hữu nhà đất nêu trên nên dù cụ T có ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng thì cũng không làm hạn chế hoặc làm mất đi quyền vẻ tài sản
11
Trang 19theo quy định của pháp luật của cụ T Do đó, nhận định của Tòa án cấp sơ thâm và phúc thâm cũng là không chính xác”
4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về kha năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại điện của người đại diện (phân tích đối với đại điện theo pháp luật và đối với đại điện theo ủy quyền)
Đối với đại diện theo ủy quyền thì người được đại diện có thể tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện Bởi đại diện theo ủy quyên chỉ là một trong các cách thức mà người đại diện có thể tiến hành quyền của mình, ủy quyền chứ không phải là chuyên quyền Do đó, việc người được đại diện ủy quyền cho người khác không loại trừ, không làm mất đi khả năng họ vẫn được quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vị đại diện của người đại diện
Đối với đại diện theo pháp luật thì còn tùy thuộc vào từng trường hợp « - Đối với những người chỉ bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, khó khăn
trong nhận thức và làm chủ hành vi và người chưa thành niên, Tiếu họ dang trong tinh trạng minh mẫn, tỉnh táo thì họ vẫn se có quyền thực hiện những giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện của người đại diện theo pháp luật của họ
e Đối với người bị mat nang lực hành vị dân sự thì họ se không có quyền thực hiện những giao dịch dân sự trong phạm vị đại diện của người đại diện theo pháp luật của họ vì họ không đủ minh mẫn, đủ nhận thức để có thể thực hiện những giao dịch dân sự theo ý chí của mình
II NGHIÊN CỨU 2 Tom tat Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tỗi cao Nguyên đơn: Bả Cao Thị Xê
Bị đơn: Chị Võ Thị Thu Hương, Anh Nguyễn Quốc Chính
Nội dung: Ông Võ Văn Lưu và bà Nguyễn Thị Thâm kết hôn ngày 26-10-
1964 có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, có con chung là chị Võ Thị Thu Hương Sau ngày miễn Nam giải phóng ông Lưu vào miễn Nam công tác, còn bà Thâm vẫn ở Phú Thọ là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ đến lúc trưởng thành và chưa lần nào vào thăm ông Lưu Ngày 07-10-1994, ông Lưu nhận chuyên nhượng 101m? dat tai t6 8, khu phố 10, phường 6 thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền giang từ bà Nguyễn Thị Bướm dé cat nha ở Khi ở tại Miền Nam, ông Lưu đã làm thủ tục đăng ký kết hôn với bà Cao Thị Xê tại tỉnh Tiền Giang và chung sống đếm năm 2003 thì ông Lưu chết Sau khi ông mất, vợ chồng chị Võ Thị Thu Hương (con của ông Lưu) vào ở sinh sống và làm việc cùng bà Xê Hội đồng giám đốc thâm Tòa dân sự Tòa án nhân đân tối cao xét thay: ba Tham và ông Lưu vẫn là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật và căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường
6, thành phó Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang là tài sản riêng của ông Lưu, nên di chúc
ngày 27/7/2002 định đoạt toàn bộ căn nhà do ông Lưu để lại là có căn cứ và phù hợp quy định của pháp luật
12
Trang 20Tóm tắt ban án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/09/2009 của Tòa án nhân dân Tp Hồ Chỉ Minh
Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Khót, Ông An Văn Tâm Bị đơn: Ông Nguyễn Tài Nhật
Nội dung: Cụ Nguyễn Thị khánh có 3 người con là bà Nguyễn Thị Khót, ông An Văn Tâm (con của cụ Khánh và cụ An Văn Lầm) và ông Nguyễn Tài Nhật (con của cụ Khánh và cụ Nguyễn Tài Ngọt) Ngày 30/5/1992 tại Phòng công chứng nhà nước số 2 cụ Khánh đã lập di chúc để lại cho ông Nhật là người duy nhất thừa
hưởng di sản Năm 2000, cụ Khánh chết Tại thời điểm đó, bà Nguyễn Thị Khót đã
72 tuôi già yêu và không có khả năng lao động và ông An Văn Tâm cũng đã 68 tuôi là thương binh hạng 2⁄4, không có khả năng lao động Hai ông bà Nguyễn Thị Khót và ông An Văn Tâm yêu cầu được thừa hưởng di sản của cụ Khánh dé lại theo quy định của pháp luật về những người thừa kế không theo nội dung của di chúc Bên phía ông Nhật không đồng ý với các yêu cầu về việc thừa kế không theo nội dung của di chúc của các nguyên đơn nêu ra Tòa xét xử không chấp nhận toàn bộ yêu cầu của bà Khót và ông Tâm về việc thừa hưởng di sản của cụ Khánh mỗi người là 400 triệu đồng theo diện những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của đi chúc
Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Tòa án nhân dân tôi
cao về vụ việc tranh chấp di san thừa kế Nguyên đơn: Nguyễn Hồng Vũ, bà Nguyễn Thị Kim Oanh, bà Nguyễn Thị Kim Dung
Bị đơn: ông Nguyễn Hồng Vân Nội dung: Cụ Phúc và cụ Thịnh có 6 người con là Vũ, Oanh, Vân, Dung,
Thu, Vi Cụ Phúc chết năm 1999 không để lại di chúc, cụ Thịnh chết 2007 có đi
chúc để lại phần tài sản của cụ cho ông Vân Di chúc do cụ Thịnh tự tay viết và ký tên và được viết trong trạng thái hoàn toản tỉnh táo và minh mẫn, đo đó di chúc là hoàn toàn hợp pháp Trong khoảng thời gian 2 cụ còn sống thì ông Vân là người chăm sóc, ông Vĩ là người có công trong nuôi dưỡng cha mẹ
Quyết định của Tòa giám đốc thâm: ông Vân, ông Vi se đền bù công sức chăm sóc, nuôi dưỡng bằng di sản của 2 cụ, sau đó mới chia phần đi sản còn lại cho các đồng thừa kế
Tóm tắt Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/04/2021 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chỉ Minh
Neuyén don: Yue Da Mining Limited
Bị don: ông Nguyễn Văn Hởi, bà Nguyễn Thị Hồng Vân, ông Huỳnh Công
Lĩnh, bà Trân Thị Bông Thành Nội dung: Các bị đơn đều yêu cầu hủy phán quyết trọng tài đối với Phán quyết trọng tài vụ tranh chấp số 101/09 HCM giải quyết tranh chấp về Hợp đồng chuyên nhượng cô phần và vay vốn lập ngày 05/09/2013 giữa bà oan và Yue Da Mining Limited Sau khi xét thây phán quyết này không vi phạm về thời hiệu, nội dung hay trái với pháp luật Việt Nam, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã giữ nguyên phán quyết trọng tải, các bên bao gồm Hội đồng trọng tài và Viện kiểm sát không có quyên khiếu nại, kháng cáo,kháng nghị
13
Trang 21VAN DE 1: HINH THUC SO HUU
1 Những điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 về hình thức sở hữu tài san
BLDS năm 2015 quy định 3 hình thức sở hữu bao gồm: sở hữu toàn dân, sở hữu riêng và sở hữu chung thay cho 6 hình thức sở hữu được quy định trong BLDS năm 2005 (sở hữu nhà nước; sở hữu tập thể: sở hữu tư nhân; sở hữu chung: sở hữu của tô chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội; sở hữu của tổ chức chính trị - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp) Căn cứ sau đây:
e _ Đảm bảo phù hợp với nội dung, tinh thần của Hiến Pháp 2013 về sở hữu e Khắc phục hạn chế, bất cập của BLDS năm 2005 Tránh việc trùng lặp
về nội dung giữa các hình thức sở hữu cũng như sự chồng chéo nhưng lại thiếu tính bao quát giữa các hình thức sở hữu Trong Điều 208 và
Điều 209 BLDS năm 2005 quy định sở hữu tập thể là một hình thức sở
hữu độc lập “Tuy nhiên, về cơ bản, đây chỉ là sở hữu của pháp nhân là hợp tác xã Nếu đã có quy định vẻ sở hữu riêng là sở hữu của cá nhân và pháp nhân thì không cần quy định một hình thức sở hữu độc lập là sở
hữu tập thể nữa vì hợp tác xã cũng là loại hình cụ thể của pháp nhân”,
Về sở hữu tư nhân quy định tại Điều 211 BLDS năm 2005 “quy định sở
hữu tư nhân thực chất là sở hữu của cá nhân chưa đầy đủ, vì chưa bao quát được sở hữu của một loại chủ thê pháp lý khác như pháp nhân Về nguyên tắc, sở hữu tư nhân phải được quy định như sở hữu riêng dé bao
quat due so hiru ctia cé nhan lan phap nhan”.!
e Xac dinh hinh thirc so hitu can ctr vao cac đặc thủ trong việc thực hiện các quyền của chủ sở hữu, chứ không căn cứ vào tính chất, chức năng của các chủ sở hữu “Khi xác định một hình thức sở hữu nào đó thì phải xuất phát từ sự khác biệt về nội dung quyên sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt), về phương thức thực hiện quyền năng của chủ sở hữu đối với
tài sản ”.!
Sở hữu toàn dân: (từ Điều 197 đến Điều 204 BLDS năm 2015) Điểm mới
của BLDS năm 2015 là quy định tên gọi của hình thức sở hữu là “sở hữu toàn dân” thay cho tên gọi “sở hữu nhà nước” của BLDS năm 2005 Về nội dung quy định kế thừa các quy định của BLDS năm 2005 về hình thức sở hữu nhà nước
Sở hữu riêng: (Điều 205, 206 BLDS năm 2015) Điều 205 BLDS năm 2015
đã khăng định chủ thể, khách thể của hình thức sở hữu này, theo đó, “sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân”
BLDS năm 2015 không liệt kê các loại tài sản thuộc hình thức sở hữu riêng như BLDS 2005 mà quy định nguyên tắc các tài sản hợp pháp thuộc quyền sở hữu riêng của chủ sở hữu (cá nhân hoặc pháp nhân) đều được pháp luật bảo vệ, không bị quốc hữu hóa; chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng của mình cho các mục đích khác nhau, nhưng được trái pháp luật, khong được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác !*
!! Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Diễn, Hdd (4), tr.132 !2 Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Điền, tldd (5), tr.132 !3 Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Diễn, Hdd (6), tr.132 4 Dinh Trung Tụng(2017), Những điềm mới cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2015, Nhà xuất bản Lao động, tr
123
14
Trang 22Sở hữu chung: (từ Điều 207 đến Điều 220 BLDS năm 2015):
e BLDS năm 2015 đã bỏ quy định về sở hữu chung hỗn hợp được quy định tại Điều 218 BLDS năm 2005 vì thực chất sở hữu chung hỗn \ hợp không phải là điểm đặc thù thuộc hỉnh thức sở hữu: chung mà vẫn là trường hợp nhiều chủ thê cùng sở hữu một hoặc một số tài sản e BLDS năm 2015 bỗ sung quy định về sở hữu chung của các thành viên
gia đình, với nội dung: tải sản chung của các thành viên gia đình cùng sống chung gồm tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác lập khác được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan; việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tải sản chung của các thành viên gia đỉnh được thực hiện theo phương thức thỏa thuận; trường hợp định đoạt tài sản là bắt động sản, động sản có đăng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình là người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác; trường hợp không có thỏa thuận thì áp dụng quy định về sở hữu chung theo phần được quy định tại Bộ luật này, luật khác có liên quan, trừ trường hợp việc định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng Tài sản chung của các thành viên gia đình cũng được xác định theo các nguyên tắc về tài sản chung của các thành viên gia đình (Điều 212)
e BLDS nam 2015 stra déi va bé sung quy dinh vé viée tir bo quyén so hữu đối với tài sản hữu chung của một hoặc nhiều chủ sở hữu chung theo hướng quy định rõ ràng và chi tiết hơn (khoản 4, 5, 6 Điêu 218 BLDS năm 2015)
2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thắm không? Doan nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu tra lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn
nhân với bả Thâm
Căn cứ trong Quyết định số 377: “ Như vậy, quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu với bà Thâm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật, còn quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thâm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyên vào Miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông”
3 Theo bà Thấm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chông bà hay sở hữu riêng của ông Lưu? Doan nào của Quyết định 377 cho câu tra lời?
Theo bà Thâm thì căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng Căn cứ vào Quyết định 377:
“Còn bà Thâm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101m? đất đai là tài sản chung của vợ chung của vợ chồng bà nên không nhất trí theo yêu
'S Dinh Trung Tung, ddd (1), te 124
15
Trang 23cầu của bà Xê Bà đề nghị Tòa giải quyết theo pháp luật đề bà được hưởng thừa kế tài sản của ông Lưu cùng với chị Hương.”
“Sau khi xét xử phúc thâm, bà Nguyễn Thị Thâm có đơn khiếu nai cho rằng căn nhà đang tranh chấp là tài sản chung của bà và ông Lưu, yêu cầu được chia tài sản chung và được chia thừa kế theo pháp luật”
4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Tham hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu tra lời?
Theo Toà án dân sự Tòa án nhân dân tối cao thì căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông Lưu
Căn cứ vào đoạn của Quyết định 377:
“Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thâm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyên vào Miễn Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông; bà Thâm không có đóng góp vẻ kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo lập ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên.”
Việc Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao kết luận ông Lưu “có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên” đã khẳng định tài sản này là thuộc sở hữu riêng của ông Lưu
5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giai pháp trên của Tòa án nhân đân tối cao?
Thứ hai, bà Thâm được hưởng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật theo diện người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo điểm a khoản I Điều 644 BLDS năm 2015 Từ đó ta thấy Tòa án nhân dân tối cao đã bảo vệ được cả quyền lợi cho bà Thâm Cũng như xem xét việc trích giá trị khối tài sản của ông Lưu đề bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung là hoàn toàn hợp lí
* Ý kiến 2:
Theo hướng giải quyết trên là chưa thuyết phục Bởi vì mâu thuẫn với các quy định của Luật HNGĐ, theo Điều 43 Luật HNGĐ năm 2014 và khoản 1 Điều 33 Luật HNGĐ năm 2014 thì căn nhà này không
thé la tai san riêng
“Điều 43 Tài sản riêng của vợ, chồng L Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40
16
Trang 24của Luật này; tải sản phục vụ nhu cầu thiết yếu cua vo, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng
2 Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản L Điều
40 của Luật này.”
“Điều 33 Tài sản chung của vợ chồng L Tài sản chung của vợ chồng gồm tải sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật nảy; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tải sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng”
Bên cạnh đó nêu căn nhà này được công nhận là tài sản chung thì vẫn bảo vệ quyền lợi của cả ông Lưu, bà Xê, bà Thắm theo Điều 66 Luật HNGĐ năm 2014 về Điải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bồ là đã chết Tài sản chung của vợ chồng se được chia đôi, mỗi người se được nhận một nửa trong khối tài sản, tức là một nửa trong khối tài sản chung đó se được xác định là tài sản riêng của vợ, khi đó thì vợ se có toàn quyền định đoạt khối tài sản này, một nửa khối tài sản chung còn lại se thuộc về người chồng đã mất thì se được xác định là di sản và se chia theo di chúc
6 Néu căn nhà trên là tài san chung của ông Lưu, bà Thấm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà không? Nêu căn cứ pháp lý khi tra lời
Căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu và bà Thâm thì ông Lưu không thé di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà
CSPL: khoản 2, 3 Điều 213 BLDS năm 2015
“2, Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung: có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
3 Vợ chồng thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tai sản chung”
Trong sở hữu chung thì khi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản, cần phải có sự thỏa thuận của các đồng chủ sở hữu Vì ông Lưu không thuộc bất kỳ trường hợp nào như được ủy quyền thì ông Lưu không thê định đoạt toàn bộ căn nhà
VAN DE 2: DIEN THUA KE
1 Ba Tham, chi Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Luu khong? Vi sao?
Ba Tham, chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất Dựa trên “Ông Võ Van
Lưu và bà Nguyễn Thị Thâm kết hôn ngày 26-10-1964 trên cơ sở tự nguyện, có
đăng ký kết hôn tại Ủy Ban nhân dân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
và có một con chung là chị Võ Thị Thu Hương (sinh ngày 29-9-1965)”, quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu với bà Thắm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật
17