Pháp luật hiện hành có quy định, căn cứ theo Điều 167 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiễm hữu ngay tình
Trang 1
BAI THAO LUAN SO 5
MON: NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU,
TAI SAN VA THUA KE
THANH VIEN NHOM 4 LOP QT46A1
STT HQ VA TEN LOP MSSV GHI CHU 1 | Nguyén Truong Thiy Duong | QT46-Al | 2153801015051 Nhóm trưởng
2 | Nguyễn Huỳnh Trang Anh QT46-Al | 2153801015010 3 | Lé Thi My Hanh QT46-Al | 2153801015068 4| Ngô Phúc Trường Hải QT46-Al | 2153801015066
5 | Tran Nguyệt Quế Anh QT46-Al | 2153801015018
6 | Tran Thai Minh Chau QT46-Al | 2153801015032 7| Hoàng Thị Thanh Chúc QT46-AI | 2153801015035 § | Trần Thị Hà Lam QT46-Al | 2153801015123 9| Lê Nguyễn Tuyết Nhi QT46-AI | 2153801015185
Trang 2
MUC LUC
VAN DE 1: DOI DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA 4
1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? s 5c 11111 1121121211 1121012112111 ra 4 2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao2 7c se ren 4 3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài? 4 4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên? 5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao? 4 6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi CA LOD 5 7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao2 5 8 Thé nảo là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong Bộ Wat Dan SW? ca 5 9, Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?.5 10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mắt hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài gioi gWRiiddầẳầầẳÝẮÝỶÝẮÝẮẲẮẲỶẲẮẲẮẲÉÝÁẮÁẮẲẮẮẮẮ 5 L1 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Doan nảo của Quyết định cho câu trả [Ờ1? 5 c2 2212221111111 1111151111111 111111 1811181110111 g 5 12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 6 13 Khi ông Tài không được đòi trâu tử ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo V6 Ong Tat KhOng? oo — 6 14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyên yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 6 15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 6
VAN DE 2: DOI BAT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA .- 5° - 7
Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối Œao: S111 211111511151111111111111111121121211111111 2111111112111 15121 11111 reree 7 1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thắm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bả N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình? - 552522 2csscsssess2 7 2 Theo quy định (trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thê nào khi tài sản của họ được chuyên giao cho người thứ ba NGA z0 8 3 Để bảo vệ bà X, theo Toà án nhân dân tối cao, Toà án phải xác định trách nhiệm của bà N như thể nào đối với bà X? -©2s222221122122112712111211121121112111211121121121221211212212c ra 9 4 Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong Bộ luật Dân 97
Trang 35 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết
phục không? VÌ sao? Q10 120 1112111021111 111111111111110 1111111111111 H111 kg 10 VAN DE 3: LAN CHIEM TAI SAN LIEN KE 11 1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lắn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trê, bà Thi và phần lấn cụ thê là bao nhiêu? - 5: s9 E12E21111E712212212111221 E2 2e 11 2 Đoạn nào của Quyết định số 6L7 cho thấy gia đình ông Hòa đã lắn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? se: 11 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định nảo điều chỉnh việc lắn chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyền sử dụng của người khác không2 - - s2 111111121111111 11 121 xe 11 4 Ở nước ngoai, viéc lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào? -.s s22 2 ss2sss 12 5 Doan nao cua Quyét dinh sé 617 cho thay Toa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo đỡ tài sản thuộc phân lân sang không gian, mặt đât và lòng dat của gia đình ông Trụ, bà NguyÊñ? 0201120 112022111111 1111111111111 1 1111111111 HH kh 13 6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa đân sự Tòa án nhân dân tối cao 13 7 Đoạn nảo của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Hậu tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lần chiếm (52,2m2)? 5c 1 1EE1EE122121111111111111111121121111211 01211 xe 14 8 Ong Tré, ba Thi có biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên không? - 14 9, Nếu ông Trê, bà Thi biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên thì ông Hậu có phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ông Trê, bà Thi không? Vì sao? - 5c 2c 2E11112E1EE122E1 xe 14 10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Hậu lắn chiếm và xây nhà trên .- 52s 1E E121111111111121111171121111 1101211111101 2111111 ng ng 15 11 Theo Tòa án, phần đất ông Hậu xây dựng không phải hoàn trả cho ông Trường, bà Thoa được xử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trả lời? -s:ss: 15 12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thâm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lắn chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ Quyết định mà anh/chị biết ¬— 15 13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thấm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở đây? St 21 11111121121121111 11 1111 1012211101012 yeu 16
14 Đối với phần chiếm không gian 10,71m2 và căn nhà phụ có diện tích 18,57m? trên dat lan
chiếm, Tòa án sơ thâm và Tòa án phúc thâm có buộc tháo đỡ không2 - 5s: 16 15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm không gian 10,71m? và căn nhà phụ trên như ðHộ 1 17 16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lắn chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt N8 it) ƯHddddd 17 L7 Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với Bộ luật Dân K81 021 n8 si; 248 on na ea 18
Trang 42 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? Căn cứ vào khoản 2 Điều 106 Bộ luật Dân sự năm 2015 (Diéu 167 Bộ luật Dân sự năm 2005) quy định: “Quyên SỞ hữu, quyên khác đổi với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác ” Do đó, trâu không phải là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, cũng như không phải là động sản nằm trong danh sách những động sản phải đăng ký quyên sở hữu
3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?
Trích đoạn Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tôi cao: “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 03) lời khai của các nhân chưng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trầu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác mình của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20- 8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đu cơ sở xác định con trâu cái màu den 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 9 tháng tuoi moi san miti lan dau va con nghé duc khodng 3 thang tudi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài.”
4, Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?
Căn cứ vào Điều 182 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về quyền chiếm hữu: “Quyển chiêm hữu là quyền năm giữ, quản lý tài sản”
Căn cứ vào Điều 179 Bộ luật Dân sự năm 20 15:
“1, Chiếm hữu là việc chủ thể năm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thê có quyên đổi với tài sản
2 Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu.”
— Ông Nguyễn Văn Dòn là người đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên
5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vi sao?
Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật Vi căn cứ theo quyêt định cua Toa án thì ông Thơ là người chiêm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật Ông Thơ không được chủ sở hữu là ông Triệu Tấn Tài ủy quyền quản lý, sử dụng tải sản (Điều 187 Bộ luật Dân sự năm 2015) Do đó, việc ông Thơ chuyển quyền quản lý con trâu cái cho ông Dòn là không hề có căn cứ theo quy định của Pháp luật
4
Trang 56 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Căn cứ theo Điều 189 Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định về chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: “7ệc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại Điều 183 của Bộ luật này là chiêm hữu không có căn cứ pháp luật Người chiêm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.”
7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?
Người như hoàn cảnh của ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình Vì căn cứ theo lời khai của bị đơn Hà Văn Thơ thì ông đã bán trâu mẹ cho ông Thị được 3.800.000đ, sau đó ông Thi đôi cho ông Dòn lấy con trâu cái sôi Do đó, giao dịch giữa ông Thi và ông Dòn là một giao dịch dân sự Vậy nên, căn cứ theo Điều 180 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì ông Dòn có căn cứ pháp luật để cho răng mình có quyền đối với tài sản là con trâu đang chiếm hữu
8 Thé nao la hop déng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong Bộ luật Dân sự?
Hop đồng có đên bù: là loại hợp đồng mà mỗi bên thực hiện cho bên kia một lợi ích thi sẽ nhận lại được lợi ích tương ứng Lợi ích ở đây không đông nghĩa với lợi ích ngang hàng vì các bên dành cho nhau không phải lúc nào cùng một tính chất hay cùng loại
Hợp đông không có đền bù: là hợp đồng mà một bên nhận được lợi ích từ bên kia chuyên g1ao nhưng không cân phải chuyên giao lai bat ky loi ich nao
9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?
Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù Vì giữa ông Dòn và ông Thi đã xác lập nên giao dịch trao đôi cụ thê là ông Thi đôi cho ông Dòn lấy con trâu cái sôi Thì đây là giao dịch mà mỗi bên thực hiện cho bên kia một lợi ích thì sẽ nhận lại được lợi ích tương ứng Vậy nên đây là giao dịch có đền bù
10 Trâu có tranh chấp có phải bị lẫy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
Trâu có tranh chấp là bi lay cắp, bị mắt hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài Vì theo như lời khai của ông Tài thì tuy trâu ông thả rông trên bãi ruộng mèo nhưng hàng tháng ông vẫn lên xem điều đó cho thấy ông không bỏ quyền sở hữu con trâu vả trong khoảng thời gian ấy ông Tài cũng không xác lập bất kì giao dịch mua bán, tặng cho nào Vì vậy, khi ông Thơ dắt con trâu và nghé qua nhà ông Tài, thì lúc này ông Tài mới nhận ra con trâu và nghé của mình, ông cũng đã nói với ông Thơ nhưng ông Thơ lại phủ nhận điều đó và cho rằng đây là con trâu mình mua được từ ông Phùng Văn Tài Vậy nên trâu có tranh chấp là bị lấy cắp, bị mắt hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài
11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, ông Tài được đòi trâu tử ông Dòn
Trích đoạn Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tôi cao:
Trang 6“Tod an cap phúc thẩm nhận định con trâu mẹ và con nghé con là của ông Tài là đúng nhưng lại cho rằng con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quản lí nên ông Tài phải khơi kiện đòi ông Dòn và quyết định chỉ buộc ông Thơ phải trả lại trị giá con nghé là 900.000đ, bác yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ phải trả lại con trâu mẹ là không đúng pháp luật.”
12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Theo tôi, hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao là chưa hợp lí Vì ngay từ ban đầu ông Thơ là người chiếm hữu tài sản của ông Tài không có căn cứ pháp luật và cũng không ngay tình Sau khi ông Thơ bán con trâu không thuộc quyền sở hữu của mình cho ông Thi thì ông Thi đã xác lập giao dịch trao đôi với ông Dòn dé lay con trâu cái soi Như đã nói trên thì ông Dòn có đủ căn cứ pháp luật xác lập dé chứng minh quyền chiếm hữu ngay tình của bản thân đối với con trâu Vậy nên, người phải chịu hoàn toàn trách nhiệm dân sự về bôi thường giá trị của con trâu, con nghé va tiền lệ phí trong trường hợp này phải là ông Thơ
13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
Pháp luật hiện hành có quy định, căn cứ theo Điều 167 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiễm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyến định đoại tài san; trường hợp hợp dong nay la hop đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản nếu động sản đó bị lay cắp, bị mắt hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”
14 Khi ô | ong Tài không được đồi trầu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ong Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Doan nao cua Quyết định cho câu trả lời?
Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Toả án đã theo hướng ông Tài được quyên yêu câu ông Thơ trả lại giá trị con trâu
Trích đoạn Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tôi cao: _“Tại Quyết định kháng số 46/2006/ KN- DS ngày 28-3-2006, Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao đã kháng nghị bản án dân sự phúc thám số 25⁄DS ngày 22-10-2004 của Tòa an nhân dân tỉnh Lào Cứi với lÿ do Toa an cap sơ thâm xác định con trấu và con nghé đang tranh cháp là của ông Tài, từ đó buộc ông Thơ bồi thường giá trị con trâu và con nghé cho Ong Tai la dung.”
_15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dan toi cao
Theo tôi, hướng giải quyết trên của Toà đân sự Toàn án nhân dân tối cao là hợp lí Vì việc ra quyết định buộc ông Thơ phải bồi thường thiệt hại về giá trị con nghé, con trâu cho ông Tài và án phí là đúng đắn Như thế có thể đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu hợp pháp là ông Tài cũng như buộc tội đúng hành vi chiếm đoạt tài sản bất hợp pháp của ông Thơ khi đã gây nên thiệt hại cho cả ông Tài, ông Thị và ông Dòn
Trang 7VANDE2
DOI BAT DONG SAN TU NGUOI THU BA
Tóm tắt Quyết dịnh số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội dồng thấm phán Tòa án nhân dân tôi cao:
Nguyên đơn là bà Trần Thị X (đã chết) yêu cầu bà N trả nhà số 2/15 (số mới là 46) và
toàn bộ 1.518,§6m” đất, thuộc thửa 73, tờ bản đô sô 27
Đất tranh chấp la cua cu M — mẹ bà T mua của giáo xứ năm 1971 Năm 1983, cu M xuất cảnh nên nhượng lại cho bà T, ngày 25/10/1983 bà T được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà Năm 1989, bà T xuất cảnh sang Pháp phải cam kết không còn tài sản ở Việt Nam nên nhờ bà X là bạn đứng tên hộ nhà đất đưới hình thức chuyển nhượng, bà X đã được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà Bà T đồng ý cho bà X và các thừa kế của bà X toàn bộ tài sản tranh chấp trên
Năm 1291, do ông Nguyễn Văn V đà chồng của bà X) giới thiệu nên gia đình bà đến ở nhà đất đang tranh chấp Lúc đó, nhà đất bỏ hoang, bà đã đọn cỏ, cải tạo đất và trồng cây Hiện nay nhà chỉ còn tường, bà không sửa chữa gì Bà không biết bà X có giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà Từ năm 1992, bà kê khai và nộp thuế cho Nhà nước Năm 2003, Nhà nước mở đường thu hồi một phần, bà nhận tiền đền bù, không ai tranh chấp Sau này, bà N chuyển nhượng cho vợ chồng ông M, bà Q một phần đất, phần còn lại tặng cho con gái là chị L; chị L lại chuyên nhượng một phần đất cho ông Ð và bà Thu T
Tòa án nhân dân tối cao quyết định chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thâm số 73/2017/KN-DS ngày 25/09/20 L7 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm số 91/2016/DS-PT và Bản án dân sự sơ thâm số 07/2015/DS-ST và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh B xét xử lại
- 1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thấm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình?
Trích đoạn Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thâm phán
Tòa án nhân dân tôi cao: “Như vậy, căn cứ vào nội dụng trình bày của bà Tvà các giấy tờ có liên quan thì toàn bộ diện tích đát tranh cháp thuộc quyên sử dụng của bà ÄX `
— Quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X
Trích đoạn Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thâm phán
Tòa án nhân dân tối cao: “Trên cơ sở Bản án dân sự phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có hiệu lực pháp luật, ngày 24/4/2010 bà N được cap Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích 1.240, Sm’ Sau đó, ngày 19/8/2010, ba N chuyén nhượng cho ông MT diện tích 323, 2m? (do thực tế 313,6m?), ngày 01/10/2010 6ng M1 đã được cấp Giáy chứng nhận quyền sử dụng đất và ông M1 đã xây dựng nhà 4 tang trên đất Diện tích đất còn lại 917,6m?, ngày 21/10/2011, bà N tặng cho con gái là chị Nguyễn Vì L
Sau đó, chị L chuyến nhượng 173, Imˆ (ảo thực tế 170,90) đất cho ông Lăng Đào Minh Ð và
bà Tran Thu 12; ông Ð, bà T1 đã nhận đất sử dụng và được cấp giấy chứng nhận ngày 24/7/2012 Diện tích đất còn lại của chị L đo thực tế là 744m Việc chuyền nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 410/2012/KN-DS ngày 24/9/2012 của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Quyết định giám
7
Trang 8đốc thâm số 55/2013/DS-GĐT ngày 30/01/2013 của Toà án nhân dân tối cao húy toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu trên Căn cứ quy định tạikhoản 2 Điều 138 và Điều 258 Bộ luật dân sự 2005 thì các giao dịch chuyển nhượng và tặng cho đất của ông M1, bà Ó, chị L, ông Ð, bà 12 là các giao dịch của người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ ”
—> Quyền sử dung đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình
2, Theo quy định (trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thề nào khi tài sản của họ được chuyên giao cho người thứ ba ngay tình?
Trong Bộ luật Dân sự năm 2005, việc bảo vệ quyền lợi của người thử ba ngay tinh được quy định tại Điêu 138 và Điêu 258, trong đó:
- Theo quy định tại Điều 138 Bộ luật Dân sự năm 2005 về Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tỉnh khi giao dịch dân sự vô hiệu:
*“], Trong trường hợp giao địch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dich là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyên giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 257 của Bộ luật ndy
2 Trong trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyên giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dich với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bản đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyên là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa ”
- Theo quy định tại Điều 258 Bộ luật Dân sự năm 2005 về Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tinh: “Chu so hitu cd quyén đòi lại động sản không phải đăng kỷ quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyên định đoại tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp dong có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mắt hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chỉ của chủ sở hữu.”
Trong Bộ luật Dân sự năm 2015, việc bảo vệ quyền lợi của người thử ba ngay tinh được quy định tại Điêu 133 va Dieu 168, trong do:
- Theo quy định tại Điều 133 Bộ luật Dân sự năm 2015 về Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tỉnh khi giao dịch dân sự vô hiệu:
“1 Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao địch là tài sản không phải dăng ký đã được chuyên giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba ván có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật này
2 Truong hop giao dich dan sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ky tai co quan nhà nước có thâm quyên, sau đó được chuyên giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dich thi giao dịch đó không bị vô hiệu
Trang 9Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thấm quyên thì giao địch dân sự với người thứ ba bị võ hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tô chức có thẩm quyên hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyên là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó chủ thê này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa 3 Chủ sở hữu không có quyên đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, néu giao dich dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điểu này nhưng có quyên khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chỉ phí hợp lý và bôi thường thiệt hại ”
- Theo quy định tại Điều 168 về Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bắt động sản từ người chiếm hữu ngay tình: “Chú sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu hoặc bắt động sản từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Diéu 133 của Bộ luật nay.”
3 Dé bao vé ba X, theo Toa an nhan dan toi cao, Toa an phai xac dinh trach nhiém cua ba N nhw the nao doi véi ba X?
Đề bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm của bà N đôi với bà X:
- Tòa án buộc bà N trả bằng giá trị quyền sử dụng dụng diện tích 914m? đất cho nguyên đơn la ba X
- Tòa án cấp phúc thâm công nhận cho ông M duge quyén str dung 313,6m? nhung buộc ông M phải trả cho bà X giá trị đất 1.254.400.000 đồng là không có cơ sở, gây thiệt hại cho quyên lợi của ông M Lẽ ra, Tòa án phải buộc bà N trả cho nguyên đơn là bà X giá trị đất 1.254.400.000 đồng mới phù hợp
4 Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hồi trên đã được quy định trong Bộ luật Dân sự chưa?
Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong Bộ luật Dân sự Cụ thê:
- Theo quy định tại Điều 256 Bộ luật Dân sự năm 2005 về quyền doi lai tai san: “Chu sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu câu người chiếm hữu, người sử dung tai sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyên sở hữu hoặc quyên chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này Trong trường hợp tài sản đang thuộc sự chiếm hữu của người chiếm hữu ngay tình thì áp dụng Điểu 257 và Điều 258 của Bộ luật này.”
- Theo quy định tại Điều 16 Bộ luật Dân sự năm 2015 về biện pháp bảo vệ quyền so hữu, quyên khác đôi với tài sản:
“1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác đổi với tài sản có quyên tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vì xâm phạm quyền của minh bằng những biện pháp không trải với quy định của pháp luật
2 Chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác đối với tài sản có quyễn yêu câu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vì xâm phạm quyên phải trả lại tài sản, cham dit hành vị cản tro trái pháp luật việc thực hiện quyên sở hữu, quyên khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại ”
- Theo quy định tại Điều 166 Bộ luật Dân sự năm 2015 về quyền đòi lại tài sản:
9
Trang 10*1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác đối với tài sản có quyên đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
2 Chủ sở hữu không có quyên đòi lại tài sản từ sự chiếm hữu của chủ thể đang có quyên khác đổi với tài sản đó ”
- Theo quy định tại Điều 168 Bộ luật Dân sự năm 2015 về quyền đòi lại động sản phải
đăng ký quyên sở hữu hoặc bât động sản từ người chiêm hữu ngay tình: “Cư sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu hoặc bát động sản từ người chiêm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điêu 133 của Bộ luật này ”
5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao?
Theo tôi, hướng giải quyết của Tòa án nhân dan tối cao trên là thuyết phục Bởi vì: - Ban đầu, bà X là người được bà T chuyền nhượng đất và được cấp Giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà, đồng thời bà T đồng ý cho bà X và các thừa kế của của X được hưởng toàn bộ nhà đất Hơn nữa, dựa vào nội dung trình bảy của bà T và các giấy tờ có liên quan thì nhận định của Tòa án là toàn bộ điện tích đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng của bà X Do đó, có thể nói bà X là chủ sở hữu hợp pháp của đất tranh chấp nêu trên và có quyền đòi lại tài sản
theo quy định tại Điều 256 Bộ luật Dân sự năm 2005 (Điều 166 Bộ luật Dân sự năm 2015)
- Tòa án cũng nhận định giao dịch chuyên nhượng và tặng cho đất của ông M, bà Q, chị L, ông Ð, bà T là các giao dịch của người thứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ theo quy định tại Điều 138 và Điều 258 Bộ luật Dân sự năm 2005 Có khả năng những người nêu trên không hè biết việc mình sử dụng đất là không có căn cứ pháp luật bởi lúc giao dịch với bà N thì bà N vẫn có giấy chứng nhận sử dụng đất Do đó, trường hợp người thứ ba chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng được quy định tại Điều 189 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.” và theo quy định tại Điều 180 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyên đối với tài sản dang chiếm hữu `
- Tòa án nhận định quyền sử dụng đất thuộc về bà X nhưng cũng không phủ định bà N có công quản lý, giữ gìn nhà đất trong thời gian dài, đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của chủ sử dụng đất đối với Nhà nước Xem xét những điều đó, Tòa án cũng nhận thức được việc buộc bị đơn trả 914m? đất cho nguyên đơn của Tóa án cấp phúc thâm là chưa hợp lý cho công sức của bị đơn Như vậy, bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi cho bị đơn thì Tòa án cũng xem xét đảm bảo quyền lợi cho bị đơn
10