Số tiết: 16 BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1 - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật và người kể chuyện ng
Bài học đường đời đâu tiên a Nhân vật Dế ChoắtTổng kết Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV đặt câu hỏi: Hãy rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
Trong xã hội ngày nay, đặc biệt là trong môi trường học đường, hiện tượng "Dế Mèn" vẫn còn tồn tại Nếu gặp phải tình huống tương tự, cần bày tỏ quan điểm thẳng thắn với bạn về hành vi không đúng đắn, chỉ ra tác hại và hậu quả của việc bắt nạt Đồng thời, rút ra bài học ứng xử từ câu chuyện Dế Mèn, đề cao sự đồng cảm, tôn trọng lẫn nhau và lên án mọi hình thức bắt nạt để xây dựng môi trường học tập an toàn, lành mạnh.
HS: nêu suy nghĩ cảm nhận
Tổng kết- Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn Dế Mèn kiêu căng, nông nổi, gây ra cái chết của Dế Choắt Dế Mèn hối hận và rút ra bài học cho mình.
- Bài học về lối sống thân ái, chan hòa; yêu thương giúp đỡ bạn bè; cách ứng xử lễ độ, khiêm nhường; sự tự chủ; ăn năn hối lỗi trước cử chỉ sai lầm
- Cách miêu tả loài vật sinh động, trí tưởng tượng độc đáo.
- Sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh…
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất, tự nhiên,hấp dẫn. của bản thân.
Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao b Nội dung: Trả lời câu hỏi; tham gia trò chơi học tập. c Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d Tổ chức thực hiện:
Tham gia trò chơi RUNG CHUÔNG VÀNG VĂN HỌC
Câu 1: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?
Dế Mèn phiêu lưu kí
Câu 2: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?
Câu 3: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?
Dế Mèn và Dế Choắt
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là
Câu 5: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể lại theo lời của nhân vật nào?
Câu 6: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?
Khỏe mạnh, cường tráng và mạnh mẽ
Câu 7: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?
Hung hăng, kiêu ngạo, coi thường các con vật khác
Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) giả sử em là tác giả của truyện và em không muốn Dế Choắt chết, hãy viết lại đoạn kết của văn bản Bài học đường đời đầu tiên
Tiếng ViệtKiến thức- Nhận biết được các kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ đơn, từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn;
- Nhận biết được nghĩa của từ ngữ, hiểu được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, nhận biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản.
Năng lực a Năng lực chung- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện từ đơn, từ ghép, từ láy và chỉ ra được các từ loại trong văn bản.
Phẩm chất- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
Thiết bị dạy học và học liệu- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
Tiến trình dạy họcHoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới. b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết một tình huống có liên quan đến bài học mới. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học. d Tổ chức thực hiện hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Các thẻ chữ để lẫn lộn được xem là gạo, thóc, đỗ mụ dì ghẻ trộn làn bắt Tấm phải nhặt các thành vên trong đội đóng vai những chú chim sẻ được Bụt sai xuống giúp cô Tấm nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo, đỗ ra đỗ, các đội cùng chơi chơi trong khoảng thời gian nhất định Đội loại phân loại nhanh và đúng là đội thắng cuộc, giúp cô Tấm sớm được trẩy hội mùa xuân.
HS các nhóm cử đại diện lên bảng tham gia phân loại từ láy, từ ghép.
- Từ kết quả trò chơi của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới : Ở Tiểu học, các em đã được học về từ ghép và từ láy Tuy nhiên để giúp các em có thể hiểu sâu hơn và sử dụng thành thạo hơn các từ loại này trong tiếng Việt, cả lớp chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài Thực hành tiếng Việt hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức về từ đơn và từ phức là hoạt động nhằm giúp học sinh nắm vững các khái niệm về từ đơn và từ phức Nội dung hoạt động sẽ dựa vào kiến thức từ sách giáo khoa, với mục đích để học sinh tự chắt lọc kiến thức và trả lời các câu hỏi Kết quả của hoạt động là học sinh sẽ tiếp thu kiến thức mới và hoàn thành câu trả lời của mình.
HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Thao tác 1: Ôn tập khái niệm từ đơn từ phức Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Sử dụng kỹ thuật Động não
Từ đơn và từ phức- Từ đơn do một tiếng tạo thành, còn từ phức do hai
Nêu vấn đề: Nhận xét về số lượng tiếng của ba từ sau?
+ Học + Học sinh + Tập thể dục
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
GV chuẩn kiến thức: hay nhiều tiếng tạo thành - Từ phức:
+ Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
+ Từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm
Thao tác 2: Thực hành bài tập 1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI
Hãy kẻ bảng và điền các từ in đậm trong đoạn
Bài tập 1 - Từ đơn: Tôi, Nghe, người - Từ phức:
+ Từ ghép: Bóng mỡ, ưa văn SGK tr21 vào ô phù hợp?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
- Hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung rinh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. nhìn + Từ láy: Hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung rinh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
Thao tác 3: Thực hành bài tập 2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh
Bài tập: Tìm các từ láy mô phỏng âm thanh trong VB Bài học đường đời đầu tiên, ví dụ như véo von, hừ hừ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Từ láy mô phỏng âm thanh trong VB Bài học đường đời đầu tiên: véo von, hừ hừ, phanh phách, phành phạch, văng vẳng, ngoàm ngoạp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
Từ láy mô phỏng âm thanh trong VB Bài học đường đời đầu tiên: véo von, hừ hừ, phanh phách, phành phạch, văng vẳng, ngoàm ngoạp
Thao tác 4: Thực hành bài tập 3 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Tìm và nêu tác dụng của từ láy trong các câu
+ Phanh phách: âm thanh phát ra do một vật sắc tác sau
- Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc
- Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi động liên tiếp vào một vật khác.
+ Ngoàm ngoạp: (nhai) nhiều, liên tục, nhanh.
+ Dún dẩy: điệu đi nhịp nhàng, ra vẻ kiểu cách.
+ Dùng để miêu tả Dế Mèn.
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp cường tráng, mạnh mẽ khiến cho hình ảnh Dế Mèn hiện lên một cách sinh động lên bảng.
Thao tác 1: Tìm hiểu khái niệm Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV: giải thích nghĩa của từ đi; hùng dũng; Có những cách nào để giải thích nghĩa của một từ?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Hùng dũng: Mạnh mẽ, hiên ngang, can đảm, mạnh bạo Đi: Hoạt động dời chỗ bằng chân, tốc độ bình thường, hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất
- Cách giải thích nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
Nghĩa của từ ngữ 1 Khái niệmNghĩa của từ: là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị - Cách giải thích nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
Thao tác 2: Thực hành bài tập 4 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu cầu
- Nghèo: ở tình trạng không có hoặc có rất ít những gì thuộc về yêu cầu tối thiểu của đề bài.
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. của đời sống vật chất (như:
Nhà nó rất nghèo, Đất nước còn nghèo).
- Nghèo sức: khả năng hoạt động, làm việc hạn chế.
- Mưa dầm sùi sụt: mưa nhỏ, rả rích, kéo dài không dứt.
- Điệu hát mưa dần sùi sụt: điệu hát nhỏ, kéo dài, buồn, ngậm ngùi, thê lương.
Thao tác 3: Thực hành bài tập 5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Đặt câu với những thành ngữ sau: ăn xổi ở thì; tắt lửa tối đèn; hôi như cú mèo
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
- Anh em ta là hàng xóm láng giềng “tắt lửa tối đèn” có nhau.
- Việc gì anh ta làm cũng tạm bợ, không chắc chắn,
- Cậu ta đi mưa về “hôi như cú mèo” ấy.
Thao tác 1: Phân tích ví dụ về biện pháp tu từ so sánh
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Phân tích cấu trúc của biện pháp tu từ so sánh trong ví dụ sau Phân tích tác dụng của biện pháp so sánh đó?
Từ đó rút ra thế nào là phép tu từ so sánh?
Ví dụ : Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và cao lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
Vế A (Sự vật được so sánh)
Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Tác dụng: Làm cho hình ảnh Dế Choắt hiện lên cụ thể, sinh động với dáng vẻ yếu đuối, thiếu sức sống; đồng thời thấy được cái nhìn coi thường, lạnh lùng của Dế Mèn về Dế Choắt.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Biện pháp tu từSo sánh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác dựa trên những điểm tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các từ thường dùng để so sánh:
Như, như là, tựa như, hơn, kém, thua, bằng, khác nào….
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện
GV Tổ chức Game Show TÔI YÊU TIẾNG VIỆT
(Phiên bản đường lên đỉnh Ôlipia)
Câu 1 Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”?
Nhăn nhóC Bà già D Đau khổ Câu 2 Từ “tươi tốt” có phải từ láy không?
KhôngCâu 3: Từ đơn là từ?
A Có hai tiếng tạo thành B Có hai âm tiết
Có 1 tiếng tạo thànhCâu 4 Cách giải thích nào đúng về khái niệm nghĩa của từ?
A Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích
Trình bày khái niệm mà từ biểu thịC Dùng từ đồng nghĩa để giải thích D Dùng từ trái nghĩa để giải thích
Câu 5 : Từ “chuồn chuồn” có phải từ láy không?
Câu 6: So sánh là gì?
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạtB Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhauC Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhauD Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau
VĂN BẢN 2 NẾU CẬU MUỐN CÓ MỘT NGƯỜI BẠN
(Trích Hoàng tử bé, Ăng – toan đơ Xanh – tơ Ê – xu – pê – ri)
- HS nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo; bước đẩu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu để hiểu đặc điểm nhân vật;
- HS nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật con vật (con cáo) được nhân cách hoá - vừa mang đặc tính của loài vật, vừa gợi tính cách con người; ngôn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác, con cáo có thể trò chuyện, kết bạn với con người), v.v…
- HS hiểu được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của tình bạn; có ý thức về trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, yêu thương.
2 Năng lực a Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
II Thiết bi dạy học và học liệu 1 Chuẩn bị của GV
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
2 Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi dẫn vào bài học
1 Theo em tình bạn là gì?
2 Em chia sẻ cảm xúc về người bạn thân nhất của mình:
- Sở thích - Lí do quen nhau - Kỉ niệm đẹp của tình bạn đó…
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới : Bạn thân là những người bạn đã gắn bó thân thiết với chúng ta, cùng nhau chia sẻ được mọi niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống Bài học hôm nay của chúng ta sẽ hiểu hơn về giá trị của tình bạn với mỗi người.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, cụ thể là đọc và tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm Mục tiêu hoạt động này là giúp học sinh nắm vững thông tin về tác giả, tác phẩm, cách đọc và hiểu nghĩa những từ khó Đối với nội dung thực hiện, học sinh sẽ sử dụng sách giáo khoa, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập đạt được là học sinh tiếp thu kiến thức và hoàn thành câu trả lời Hoạt động này được tổ chức theo nhóm để học sinh có thể tương tác, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Thao tác 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI
- GV yêu cầu HS: đọc phần giới thiệu tác giả và tác phẩm SGK tr 28, xem video giới
- Tên: Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu- pê-ri;
- Năm sinh – năm mất: 1900 – 1944; thiệu về tác giả: https://www.youtube.com/watch? vS02KaSIUE
- HS hoàn thành Hồ sơ tác giả sau:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
GV bổ sung: Tác giả là một phi công và từng tham gia chiến đấu trong chiến tranh thế giới thứ hai Ông có những tác phẩm xuất sắc như Hoàng tử bé, Bay đêm, Cõi người ta, Phi công thời chiến…
Hoàng tử bé (tên tiếng Pháp: Le Petit Prince), được xuất bản năm 1943, là tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nhà văn và phi
- Nhà văn lớn của Pháp;
- Các sáng tác lấy đề tài, cảm hứng từ hững chuyến bay và cuộc sống của người phi công;
- Đậm chất trữ tình, trong trẻo, giàu cảm hứng lãng mạn.
2 Tác phẩm, đoạn trích a Tác phẩm: Hoàng tử bé
- Tác phẩm là cuốn tiểu thuyết (27 chương)
- Nhân vật chính: Hoàng tử bé - Người kể chuyện: xưng “tôi” - một phi công bị rơi máy bay trên sa mạc Sahara và có cơ hội gặp hoàng tử bé.
- Cốt truyện: Hoàng tử bé từ hành tinh khác đã phiêu lưu nhiều hành tinh khác nhau, phát hiện nhiều điều thú vị, và nếm trải cả những thất vọng, đau khổ Cuối cùng cậu quyết định quay trở lại hành tinh của mình với bông hồng duy nhất. b Đoạn trích: Nếu cậu muốn có một người bạn”
- Vị trí: chương XXI của tác phẩm - Thể loại: Truyện đồng thoại.
- Phương thức biểu đạt chính:
- Ngôi kể: thứ nhất (người kể xưng công Pháp Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri. Ông đã thuê ngôi biệt thự ở Island, New York trong khi viết tác phẩm này Tác phẩm đã được dịch sang hơn 250 ngôn ngữ (bao gồm cả tiếng địa phương) và cho đến nay đã bán được hơn 200 triệu bản khắp thế giới, trở thành một trong những sách bán chạy nhất của mọi thời đại,
Thao tác 2: Đọc đoạn trích SGK Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc GV yêu cầu hai
HS đọc theo vai của con cáo và hoàng tử bé.
- GV lưu ý HS trong khi đọc:
1 Chú ý những lời đối thoại giữa hoàng tử bé và cáo;
2 Chú ý từ “cảm hoá” mỗi khi nó xuất hiện;
3 Cảm nhận khác nhau của cáo về tiếng bước chân và về cánh đồng lúa mí;
4 Cáo đã chỉ cho hoàng tử bé cách cảm hoá mình.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: cảm hoá, cốt lõi, mắt trần;
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tôi).
- Nhân vật: com Cáo và Hoàng tử bé
- Đọc và chia bố cục + Phần 1: Từ đầu đến “tiếng gió trên đồng lúa mì”
Hoàng tử bé gặp gỡ và làm quen với cáo.
+ Phần 2: Tiếp theo đến “bạn ấy trở thành duy nhất trên đời”:
Hoàng tử bé và cáo kết bạn, cảm hóa nhau.
Hoàng tử bé và cáo chia tay nhau. thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
GV bổ sung tóm tắt đoạn trích: Đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn…” kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hoàng tử bé và một con cáo trên Trái Đất.
Khi vừa xuống đến nơi, nhìn thấy vườn hoa hồng có cả trăm nghìn bông, cậu thất vọng, buồn bã vì cứ ngỡ bông hoa của mình là duy nhất Đúng lúc đó cáo xuất hiện Nó trò chuyện với hoàng tử bé về cuộc sống trên Trái Đất và thế nào là cảm hóa Cáo mong muốn được hoàng tử bé cảm hóa Rồi đến lúc phải chia tay cáo đã tặng cho hoàng tử bé một bí mật và giải thích cho cậu nghe đóa hoa của cậu là duy nhất và đặc biệt vì bông hoa đó đã cảm hóa được cậu.
2.2 Tìm hiểu chi tiết a Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản. b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Thao tác 1: Tìm hiểu hoàn cảnh gặp gỡ
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG NHÓM
GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm cùng thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
II Tìm hiểu chi tiết
1 Hoàng tử bé gặp gỡ làm quen với cáo a Giới thiệu nhân vật qua hoàn cảnh gặp gỡ
- Đến từ một hành tinh khác Một hành tinh không có thợ săn, không có gà … “ Chẳng có gì là hoàn hảo ”
- Đi tìm con người, tìm bạn bè
Tìm những bản thể, tìm tình bạn đích thực
- Buồn bã và thất vọng khi biết bông hồng của mình không phải là duy nhất
- Ở Trái đất, là con vật tinh ranh, gian xảo, xấu tính
- Muốn được hoàng tử bé “cảm hóa”
- Cô đơn, buồn chán, sợ hãi khi bị con người săn đuổi
Nhận xét: Cả 2 đều cô đơn, buồn bã và mong muốn tìm cho mình một người bạn b Giới thiệu nhân vật qua cử chỉ, ngôn ngữ đối thoại
- Lời chào hỏi: “Xin chào- Hoàng tử bé lịch sự quay người lại nhưng không nhìn thấy gì.”
- Lời khen: “Bạn dễ thương quá”
- GV bổ sung: Hai nhân vật đều đang cô đơn, buồn bã, đều muốn tìm những người bạn Cáo đã đưa ra đề nghị với hoàng tử bé là “cảm hoá mình đi”.
Thao tác 2: Phân tích quá trình kết bạn của cảm hóa giữa Hoàng tử bé và con Cáo
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
+ Từ “cảm hoá” xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích? (15 lần)
+ Cáo đã giải thích “Cảm hoá” là
“làm cho gần gũi hơn”, chỉ ra những chi tiết cáo giải thích cho hoàng tử hiểu rõ về điều này?
+ Vậy em hiểu “làm cho gần gũi hơn” nghĩa là gì?
Truyện cổ tíchD Truyện dài 2 “Cảm hóa” trong đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn” mang nghĩa nào?
Làm thay đổi, trở nên gần gũi hơn
C Bị cảm nặng hơnD Làm cho xa cách3 Đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn” kể về cuộc gặp gỡ giữa ai với ai?
Hoàng tử bé và con cáo
B Tác giả và hoàng tử bé C Tác giả và con cáo D Hoàng tử bé và bông hồng 4 Đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn” gợi ra cách kết bạn như thế nào?
A Phải kiên nhẫnB Phải dành thời gian cho nhauC Phải có trách nhiệm
Cả 3 đáp án trên5 Mục đích chính của con cáo khi gặp Hoàng tử bé là gì?
A Muốn có bạnB Muốn có nhiều tiềnC Muốn có đồ ăn ngon
Muốn được cảm hóaHoạt động 4: Vận dụng kiến thức đã học Mục tiêu nhằm vận dụng kiến thức vào giải bài tập, củng cố kiến thức Nội dung hoạt động này là sử dụng kiến thức đã học để đặt câu hỏi, trả lời và trao đổi Sản phẩm học tập thu được là câu trả lời của học sinh Hoạt động Vận dụng kiến thức đã học được tổ chức thực hiện thông qua các hình thức như trò chơi, hoạt động nhóm, thuyết trình hoặc trả lời các câu hỏi thảo luận của giáo viên.
Nhập vai nhân vật hoàng tử bé để ghi lại “nhật kí” về cuộc gặp gỡ với người bạn mới
Tiếng ViệtXác định từ láya lao xao b mừng vui c ruộng đồng
Xác định từ láya mặt mũi, tóc tai, đi đứng b rổ rá, bãi bờ, dẻo dai c đứng đắn, ngay ngắn, thẳng thắn
Trong các từ phức sau, từ nào là từ ghép?a, Thoang thoảng b, Đầm ấm c, Trích chòe d, Ruộng vườn
- Từ kết quả trò chơi của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới : Ở tiết học trước, các em đã được ôn tập lý thuyết về từ ghép và từ láy Tuy nhiên để giúp các em có thể hiểu sâu hơn và sử dụng thành thạo hơn các từ loại này trong tiếng Việt, cả lớp chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài Thực hành tiếng Việt tiết 2 hôm nay.
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 2.1 Tìm hiểu khái niệm từ đơn, từ phức a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập trong SGK. b Nội dung: HS sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Thao tác 2: Thực hành bài tập 1 SGK trang 29 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK trang 29, làm ra vở.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
- Tha hóa: Biến thành cái khác, mang đặc điểm trái ngược, đi xuống với bản chất vốn có
- Đồng hóa: Làm thay đổi bản chất cho giống như của mình
- Nhân cách hóa: Gán cho loài vật hoặc vật vô tri hình dáng, tính cách như con người
- Trẻ hóa: Làm cho thành
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
GV chuẩn kiến thức: phần gồm có nhiều người trẻ hơn, để có nhiều nhân tố tích cực hơn.
Thao tác 3: Thực hành bài tập 2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
- GV tổ chức hoạt động: Cuốn từ điển của lớp
Bài tập: giải nghĩa các từ in đâm: Sửa soạn
Cốt lõi; Đơn điệu; Trống rỗng; Kiên nhẫn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
Sửa soạn: chuẩn bị, sắp đặt trước để làm việc gì đó.
Cốt lõi: cái chính và quan trọng nhất Đơn điệu: chỉ có một sự lặp đi lặp lại, ít thay đổi Cuộc sống đơn điệu.
Trống rỗng: không chứa đựng cái gì
Kiên nhẫn: bền bỉ, nhẫn nại dẫu có gặp khó khăn, trở ngại.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
Thao tác 4: Thực hành bài tập 3 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Hãy đặt câu với các từ sau: cốt lõi, kiên nhẫn, đơn điệu
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
- Điều cốt lõi của tình bạn là trân trọng và yêu thương lẫn, giúp đỡ nhau.
- Kiên nhẫn là một đức tính tốt mà mỗi con người cần trang bị và rèn luyện
- Không có bạn bè, cuộc sống của chúng ta thật đơn điệu và buồn chán biết bao!
Thao tác 5: Thực hành bài tập 4 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
- Xin chào - Vĩnh biệt - Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần
- Chính thời gian mà bạn bỏ ra cho bông hồng của bạn- Bạn có trách nhiệm với luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. bông hỗng của bạn
Tác dụng: Nhấn mạnh nội dung câu nói Tạo tính nhạc, tính thơ cho văn bản
Thao tác 2: Thực hành bài tập 5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm trước lớp - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
Nhân vật Hoàng tử bé trong tác phẩm cùng tên của Antoine de Saint-Exupéry là hiện thân cho trẻ thơ Qua đôi mắt trong sáng của cậu bé, mọi thứ đều mang một vẻ hồn nhiên, ngây thơ và đáng yêu.
Vượt qua khoảng cách về địa lí, hoàng tử bé gặp con cáo ở trái đất và có tình bạn thật đẹp Quá trình hoàng tử bé cảm hóa con cáo dạy cho em cách để có them những người bạn Từ đó, em biết phải có trách nhiệm, dành thời gian cho những gì mình yêu thương để thực sự gần gũi, thấu hiểu và chia sẻ Em sẽ nhớ mãi những câu nói mà hoàng tử nhắc lại lời con cáo để tự nhắc nhở chính mình.
- HS nhận biết được sự khác nhau về thể loại của văn bản truyện và văn bản thơ.
Năng lực- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bắt nạt;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bắt nạt;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
- Giúp học sinh có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
Thiết bị dạy học và học liệu 1 Chuẩn bị của GV- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà thơ, hình ảnh;
2 Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc của bản thân. c Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ trải nghiệm và cảm xúc, suy nghĩ của mình.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: “Bắt nạt” hành vi khá phổ biến trong tuổi học trò Đơn giản thì dành của bạn cây bút, quyển sách, món đồ, đáng lo hơn là những lời nói dọa nạt, những lần động chân, động tay Mức độ ảnh hưởng của hành vi bắt nạn thì cũng đáng kể Nhiều bạn HS rơi vào tâm trạng lo lắng, hoang mang, thậm chí sợ hãi Nói đến chuyện bắt nạt, có lẽ chỉ ở các giờ học ngoại khóa, các tiết trải nghiệm thôi Ấy thế mà nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh lại viết thành thơ các em ạ Trước một hành động rất xấu xí ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở mỗi chúng ta cần làm gì? Chúng ta cùng khám phá bài thơ!
Hoạt động 2: Hình thàn kiến thức 2.1 Đọc - Tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm, cách đọc và hiểu nghĩa những từ khó. b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả và tác phẩm;
- Tên: Nguyễn Hoàng Thế Linh;
- HS Tham gia hoạt động SIÊU TRÍ NHỚ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS Tham gia trả lời;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Thao tác 2: Đọc và tìm hiểu tác phẩm Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc GV gọi hai HS đọc bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc nghĩa của những từ khó: híp-hóp, mù tạt
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu xuất xứ, thể thơ, chủ đề tác phẩm
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
- Viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong trẻo, tươi vui.
- Xuất xứ: In trong tập thơ: , Ra vườn nhặt nắng, sáng tác năm 2017 - Thể thơ: 5 chữ
- Chủ đề: Hiện tượng bắt nạt - Nhân vật trữ tình: Tác giả xưng “tớ”
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
khổ 2,3,4)ý vị hài hước của bài thơ- Bắt nạt là một thói xấu, có thể gây tổn thương, nỗi sợ hãi, ám ảnh, thậm chí cả hậu quả nặng nề nhưng bài thơ lại nói bằng của mình với các bạn hay bắt nạt người khác,
“đừng bắt nạt” bởi đó là thói xấu cần loại bỏ.
Thao tác 4: ý vị hài hước của bài thơ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm:
Bài thơ nói chuyện bắt nạt ẩn chứa ý vị hài hước Hãy chỉ ra một số biểu hiện của ý vị hài hước đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
Thao tác 5: Tổng kết bài học Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Em hãy tổng kết nội dung và nghệ thuật của văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện
- Lí giải hồn nhiên, phù hợp tâm lí trẻ thơ: Bắt nạt “rất hôi”,
“dễ lây” tạo ra tiếng cười nhẹ nhàng, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận, thể hiện cách nhìn thân thiện, bao dung và gẫn gũi.
Bởi vì không chỉ người bị bắt nạt cần bảo vệ, mà người bắt nạt cũng cần được giúp đỡ.
- Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt là thói quen xấu xí, đáng chê Từ đó giúp mọi người có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, góp phần xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
- Tâm hồn thơ trong sáng, cách nhìn thân thiện, bao dung của nhà thơ.
- Thể thơ 5 chữ - Hình ảnh thơ ngộ nghĩnh.
- Giọng thơ hài hước, dí dỏm,tâm tình, gần gũi, tạo không khí thân thiện, khiến người nghe dễ nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. tiếp nhận, thể hiện cách nhìn bao dung.
Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi ôn tập
Đâu không phải là hoạt động mà tác giả gợi ý thay vì bắt nạt?Theo tác giả, những bạn nhút nhát được miêu tả giống con gì?Tỏc giả đó liờn hệ với ai khi nhắc đến việc ôbắt nạtằ?A Bạn của mìnhB Chớnh ôtụiằ
Trong bài, cụm từ ôbắt nạtằ xuất hiện bao nhiờu lần?Bài thơ ôbắt nạtằ được viết theo thể thơ gỡ?- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận và nêu ý kiến của mình trong các tình huống:
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
14: VIẾT VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EMPhân tích bài tham khảo Người bạn nhỏ+ Ngôi kể: thứ nhất vì người kể chuyện xưng “tôi”:
+ Mở bài: Phần đầu đã giới thiệu trải nghiệm cùng người bạn nhỏ ấy là câu chuyện đáng nhớ với cả ba mẹ con tôi.
Sự việc 1: Ngôi nhà của ba mẹ con xinh xắn nhưng rất nhiều chuột
Bà ngoại gửi cho ba mẹ con một con mèo
Sự việc 3: Ngôi nhà nhỏ thay đổi từ khi có Mun
Một buổi chiều Mun đã bị mất tích
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
2.2 Thực hành viết theo các bước a Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn. b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc.
- Hướng dẫn HS lựa chọn đề tài.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tìm ý cho bài viết theo Phiếu học tập sau: Đó là câu chuyện gì? Xảy ra khi nào? Ở đâu?
Những ai liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì?
Trước khi viết - Bước 1: Lựa chọn đề tài
+ Nghĩ về những sự việc quan trọng đã xảy ra với em Liệt kê ra giấy các sự việc đáng nhớ.
+ Có thể tham khảo một vài ý tưởng sau đây:
Một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc (một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, bữa tiệc sinh nhật, một thành tích hay chiến thắng, một lần em giúp đỡ người khác hay được người khác giúp đỡ…)
Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm
Điều gì đã xảy ra, theo thứ tự thế nào?
Vì sao câu chuyện lạ xảy ra như vậy?
Cảm xúc của em ntn khi âu chuyện diễn ra và khi kể lại?
- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. được, sắp xếp lại theo ba phần lớn của bài văn, gồm:
+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện + Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình nhất định (tự thời gian,không gian )
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ về câu chuyện vừa kể.
- Bước 4: Viết bài và chỉnh sửa bài viết
Hoạt động 3 Luyện tập với mục tiêu củng cố kiến thức đã học, hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và kiến thức đã học để hoàn thành bài tập Sản phẩm học tập là kết quả của học sinh Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động này theo hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS: viết bài văn kể về một kỷ niệm đáng nhớ của em - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng có mục tiêu củng cố kiến thức thông qua giải bài tập và trao đổi hỏi đáp, sản phẩm là câu trả lời của học sinh.
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết Tiến hành trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
16: NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EMTRƯỚC KHI NÓI 1 CHUẨN BỊ NỘI DUNG NÓI+ Lựa chọn một trải nghiệm thú vị + Chú ý từ ngữ, câu văn quan trọng (câu giới thiệu, thời gian, không gian, sự việc, cảm xúc của bản thân…) + Ghi ra giấy những ý quan trọng và sắp xếp theo trật tự phù hợp
+ Tập luyện một mình + Trình bày trước bạn bè, người thân + Chọn cách nói tự nhiên, gần gũi, rút kinh nghiệm sau những lần tập luyện
Thao tác 2: HD HS trình bày bài nói
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,thực hiện nhiệm vụ
TRÌNH BÀY BÀI NÓI MỞ ĐẦU: Chào hỏi, giới thiệu về- Nêu sự việc, tình huống đó diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
- Sự việc, tình huống đó cụ thể như
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. thế nào?
- Cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của em khi trải qua sự việc đó.
- Bài học nhận được - Phát biểu suy nghĩ của em, lời cảm ơn
CHÚ Ý KHI TRÌNH BÀY BÀI NÓI
1 Nói to, rõ ràng, truyền cảm, thống nhất ngôi kể
2 Kể về trải nghiệm theo dàn ý, đảm bảo thời gian quy định
3 Sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp (cử chỉ, ánh mắt, nét mặt…) 4 Kết hợp trình bày câu chuyện với sử dụng tranh ảnh, bài hát để tăng sức hấp dẫn
Thao tác 3: HD HS công tác sau khi nói
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị những công việc sau khi trình bày bài nói.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
SAU KHI NÓI NGƯỜI NGHEtrình bày của bạn với thái độ chân thành, tôn trọng.
- Có thể trao đổi về:
+ Nội dung bài nói + Cách trình bày
- Tiếp thu những góp ý xác đáng, cầu thị của người nghe
- Trao đổi về những điều nghe chưa rõ Trả lời câu hỏi của người nghe
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.
Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành nói với các chủ đề sau