c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - - GV đặt câu hỏi: Câu đối trên gợi cho em nhớ tới nhân vật lịch sử tiêu biểu nào của Bắc Giang dưới thờ
Trang 1Ngày soạn: 1/11/2012Ngày dạy: 15/11/2023
TIẾT 6+7+8 - Bài 4: BẮC GIANG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được
nguồn tài liệu học tập phù hợp
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: biết khai thác một số tư liệu khi tìm hiểu về Bắc Giang từ thế
kỉ XVI – XVIII
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: chỉ ra đóng góp của nhân dân Bắc Giang trong
giai đoạn này
3 Về phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống văn hoá, tinh thần yêu nước của nhân dân Bắc
Giang
II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
- Một số hình ảnh, tư liệu về Bắc Giang từ thế kỉ XVI đến XVIII.- Máy tính, máy chiếu (tivi), phiếu học tập, bản đồ Bắc Giang…- Tài liệu Giáo dục địa phương Bắc Giang lớp 8
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 KHỞI ĐỘNG (10 phút)a) Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh và kết nối vào bài mới.b) Nội dung: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- - GV đặt câu hỏi: Câu đối trên gợi cho em nhớ tới nhân vật lịch sử tiêu biểu nào của Bắc
Giang dưới thời Lý?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả:
GV mời một số HS trả lời Các HS khác theo dõi, nhận xét
Bước 4: Kết luận:
GV nhận xét và kết nối vào bài học
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1 Tìm hiểu tình hình chính trị, xã hội (35 phút)
a) Mục tiêu: Nêu được những nét chính về phạm vi, đơn vị hành chính của Bắc Giang từ thế
kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII (thời Lê Sơ)
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và
HS
Dự kiến sản phẩmBước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọcSGK và trả lời câu hỏi:+ Em hãy nêu tên gọi và
I Tình hình chính trị, xã hội
Trang 2phạm vi của Bắc Giangtừ thế kỉ XVI đến đầu thếkỉ XVIII ?
+ Đoạn trích trong tư liệu1 giúp em biết điều gì vềvị trí của vùng đất BắcGiang đối
với quốc gia Đại Việt?
Bước 2: HS thực hiệnnhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ,GV quan sát hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo sảnphẩm:
GV mời một số HS trảlời, HS còn lại nhận xét,bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhậnxét:
- GV đánh giá, nhận xétkết quả làm việc vàchuẩn kiến thức
- GV mở rộng kiến thức: + Bắc Giang là một miềnđất cổ, có truyền thốnglịch sử gắn bó cùng vớicả nước trong suốt quátrình dựng nước và giữnước hàng nghìn nămqua Nơi đây là một trongnhững địa bàn gốc - quêhương sinh tụ và pháttriển đầu tiên của dân tộcViệt Nam
+ Bắc Giang từng đượcngười xưa ví là “phêndậu”, là một trong “tứtrấn” trọng yếu của đấtnước Miền đất này từnglà nơi ngăn chặn, là chiếntrường lớn của quân dâncả nước chống lại nhữngcuộc xâm lăng của cáctriều đại phong kiến ph-ương Bắc xưa Sử xanhbia đá còn ghi những dấutích lịch sử nổi tiếng nhưđịa danh phòng tuyếnsông Cầu của quân dânnhà Lý chống quânTống; Nội Bàng, Xa Lýcủa quân dân nhà Trần
1 Tình hình chính trị.- Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, nước ta bướcvào thời kì mất ổn định kéo dài.
- Thời kì chiến tranh Nam – Bắc triều, Bắc Giang là nơidiễn ra nhiều cuộc giao chiến quyết liệt giữa nhà Lê với nhàMạc Bắc Giang bị tàn phá nặng nề, nhân dân Bắc Giangphải cung cấp sức người, sức của cho việc xây đắp thành vàphục vụ chiến tranh
2 Tình hình xã hội- Đời sống của các tầng lớp nhân dân Bắc Giang khó khăn, đói khổ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhằm chống lại triều đình phong kiến.
- Mở đầu là cuộc nổi dậy do cha con Trần Cảo, Trần Cung ; cuộc khởi nghĩa Cầu Vồng (Yên Thế) ; cuộc khởi nghĩa Cần Dinh
- Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị triều đình phong kiến đàn áp hoặc tự tan rã, nhưng đã góp phần làm lung lay Nhà nước phong kiến và tô điểm thêm những trang lịch sử truyền thốngcủa nhân dân Bắc Giang.
Trang 3chống quân Nguyên Mông; Cầm Trạm -Xương Giang của quândân nhà Lê chống quânMinh đã chôn vùi mộngxâm lăng của các đạoquân xâm lược, mãi mãiđi vào lịch sử chốngngoại xâm oanh liệt củadân tộc.
-* Hướng dẫn về nhà:- Đọc trước ND 2
Tiết 2Hoạt động 2 Tìm hiểu tình hình kinh tế (45 phút)
a) Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về kinh tế và văn hoá Bắc giang từ đầu
thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK, thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học tập.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV
và HS
Dự kiến sản phẩmBước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọcSGK, thảo luận cặpđôi và hoàn thànhphiếu học tập:
Tình hình kinh tếBắc Giang kỉ XVI đến đầu thế
kỉ XVIII
NôngnghiệpThủ công
nghiệpThương
nghiệp- GV đặt câu hỏi: Đọctư liệu kết hợp quansát các hình 1.2, 1.3,em hãy nhận xét vềtình hình thủ côngnghiệp Bắc Giang thờikì này
Bước 2: HS thựchiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệmvụ, GV quan sát hỗtrợ
II Tình hình kinh tế 1 Nông nghiệp: - Dưới triều Mạc (1527–1592) chú trọng tới khai khẩn đấthoang, lập làng, đắp đê phòng lụt, Nhờ đó ruộng đất cônglàng xã được mở rộng, kinh tế được phục hồi và phát triển .
-Sự xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm chonông nghiệp bị tàn phá
- Chính quyền Lê – Trịnh không quan tâm đến thuỷ lợi vàkhai hoang, sản xuất nông nghiệp bị đình trệ, thiên tai và sâubệnh phá hoại mùa màng
2 Nghề thủ công nghiệp và thương nghiệp.a Thủ công nghiệp.
- Từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII, trên đất Bắc Giangxuất hiện các làng nghề mới như: mây tre đan làngPhúc Tằng; nghề nấu rượu làng Vân ; nghề làm bánh đaở làng Dĩnh Kế ; nghề làm bún ở làng Đa Mai ; nghề làmgốm Thổ Hà
- Sản phẩm của các làng nghề được đem đi bán hoặc trao đổi ởnhiều nơi, đặc biệt là đồ gốm Thổ Hà.
b Thương nghiệp- Thương nghiệp Bắc Giang trong các thế kỉ XVI–XVIII khá
phát triển, việc buôn bán được mở rộng ra các tỉnh như LạngSơn, Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An,
- Một số làng buôn như làng buôn Thọ Xương, làng Dĩnh Kế,làng Mỹ Độ, làng Đa Mai với các sản phẩm chủ yếu là vải, đồgốm, công cụ lao động, các loại lâm thổ sản, thóc gạo, trâu,bò, gia súc,
Trang 4Bước 3: Báo cáo sảnphẩm:
GV mời một số HS trảlời, HS còn lại nhậnxét, bổ sung
Bước 4: Kết luận,nhận xét:
- GV đánh giá, nhậnxét kết quả làm việcvà chuẩn kiến thức
- Các chợ ở vùng nông thôn tiếp tục phát triển và mở rộng,như: chợ làng, chợ vùng, chợ đình
Về cơ bản, kinh tế Bắc Giang vẫn là nền kinh tế nông nghiệp tựtúc, tự cấp và sự phát triển này không ổn định do diễn ra cuộcchiến tranh giữa các thế lực phong kiến và sự suy vong của Nhànước dưới triều Lê – Mạc
* Hướng dẫn về nhà:- Đọc trước ND 3
Tiết 3Hoạt động 3 Nhân dân Bắc Giang trong cuộc kháng chiến Mãn Thanh (25 phút)
a) Mục tiêu: Chỉ ra được những đóng góp của nhân dân Bắc Giang trong cuộc đấu tranh
chống lại sự quấy nhiễu của quân Chiêm Thành (đầu thế kỉ XI)
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS đọc SGK và thực hiện yêucầu:
+ Chỉ ra đóng góp của nhân dân Bắc Giang trongcuộc đấu tranh chống lại sự quấy nhiễu của quânChiêm Thành (đầu thế kỉ XI)
+ Nêu hiểu biết của em về nhân vật Lều Văn Minh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời một số HS trả lời, HS còn lại nhận xét, bổsung
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và chuẩnkiến thức
- GV mở rộng: + Tại thôn Hòa Yên, Xã Thọ Xương, thị xã BắcGiang hiện nay còn có ngôi đền thờ và lăng mộ củaNam Bình Giang Đô thống đại tướng quân kiềm hạtsứ Đó là công trình tín ngưỡng văn hóa tưởng niệmsâu sắc nhất về một nhân vật thời Lý – có côngtham gia đánh giặc Chiêm Thành
+ Truyền thuyết về Lều Văn Minh: Đời vua LýThái Tông, ở thôn Cao Xá, thuộc huyện ThiênPhúc, tỉnh Nghệ An, có hai vợ chồng Lều Trân vàHoàng Thị Sinh làm nghề đánh cá trong cái hồ tỉnhấy Hồ ấy sâu như lòng chảo Một hôm, vợ chồngkéo lưới lên, thấy một con hoàng sà, chui ra ngoàilưới, rồi bơi chung quanh người Hoàng Thị HoàngThị sợ quá, lấy gậy đập Hoàng sà thì con rắn biếnmất Từ đấy về thụ thai Đến ngày mồng 9 tháng
III Nhân dân Bắc Giang trongcuộc kháng chiến Mãn Thanh - Cuối năm 1788, khoảng 29 vạn
quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị làm tổngchỉ huy, chia làm 4 đạo quân tiến vàonước ta
- Nhân dân Bắc Giang chống trảquyết liệt ở khu vực Lạng Giang,Yên Thế, thành Xương Giang quânThanh đã chiếm được Thăng Long.- Đầu năm 1789, vua Quang Trungchia thành 5 đạo quân
+ Đạo quân thứ năm do Đô đốc Lộcchỉ huy tiến lên Bắc Giang nhằmchặn đường rút lui của quân địch + Quân Thanh đến Bắc Giang bị đạoquân của Đô đốc Lộc và nhân dânBắc Giang đợi sẵn chặn đánh
Đây là cuộc kháng chiến cuối cùngcủa nhân dân Bắc Giang chống xâmlược của các triều đại phong kiếnphương Bắc
Trang 5Giêng năm Quý Sửu, sinh một con trai diện mạokhôi ngô, hình hài to nhớn, sau lưng lại điểm vếtrựa như sắc rắn Vợ chồng họ Lều vui mừng khônsiết, bàn với nhau: ở hiền gặp lành, trời ban quý tử.Rồi đặt tên con là Minh.
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)a) Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các vấn đề tình
huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học
b) Nội dung: Trả lời câu hỏi phần luyện tập c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế – xã hội và vănhoá Bắc Giang kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi, Hs khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Gv nhận xét, cho điểm HS
4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG( 10 phút)a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết nhiệm vụ.b) Nội dung: câu hỏi phần Vận dụng SGK.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
Em chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
a Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 15 dòng) nói về công lao to lớn của một trong số các vịanh hùng tiêu biểu của Bắc Giang trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc từ thếkỉ X đến đầu thế kỉ XIII
b Đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với khách tham quan về truyền thốnghiếu học (hoặc chống giặc ngoại xâm) trên quê hương Bắc Giang từ thế kỉ X đến đầu thế kỉXIII
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học Sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh sẽ báo cáo sản phẩm vào tiết tới
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên sau khi chấm sản phẩm sẽ nhận xét, cho điểm bài làm của một số học sinh