Đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?. Cụ thê qua đoạn sau của bản án: “Đối
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MON: NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU, TAI
SAN VA THUA KE BUOI THAO LUAN TUAN THU 5: QUY DINH CHUNG VE
THUA KE
Giảng viên: Đặng Thái Bình
Trang 2
MỤC LỤC
1.1 Ở pháp luật nước ngoài, đi sản có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu ít
1.2 Ở Việt Nam, di sẵn là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở
01188 8 4 2
1.3 Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản
1.4 Đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi
1.5 Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5mˆ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât là di sản không? Đoạn nào của bản án có cau trả lời? 3 1.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện
1.7 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao
1.8 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được
1.9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích
1.10 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì
1.11 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong điện tích đất trên
1.12 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5mˆ có thuyết
phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? - 7
1.13 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m? được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết
phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? - 8
Tóm tắt Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của TAND tỉnh Sơn La: 9
Tóm tắt Quyết định số 147/2020/DS-GĐT ngày 09/7/2020 của TAND cấp cao tại TP Hồ CO Marne ooo ceccceccececececesesecececececcesesececececevevavevevavececececesssntssesescecevevsvevevavsceeseceeeeses 9
2.1 Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Ð và
2.2 Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản
2.3 Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có
Trang 32.4 Khi là người quản lý di sẵn, người quản lý đi sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản
2.5 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý đi sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở phap ly hi tra 167 iííiỶẻđÝ 12
2.6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa
thuận mở lối đi cho người khác qua đi sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
lỒI Q0 Q20 22222222 222222121 212152 52522212121 5252222212121 525222222121 52 522212211112222212121212222121212222 2e xe 13
* Án lệ số 26/2018/AL, về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu
chia di sản thừa kế là bất động sản: - S2 2021213131311 11 1E151828181112121 211121210 13
3.1 Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào áp dụng thời hiệu yêu cầu chia di sản 14
3.3 Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định
3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ
T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vi sao? ccccccscssce2 16
3.5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố có cơ sở
Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về tài sản và pháp luật về thừa
kế được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2920 đến nay Khi liệt kê,
yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giã và việc liệt kê phải thỏa mãn những thông tin theo
trật tự sau: 1) Họ và tên tác giá, 2) Tên bài viết để trong dấu ngoặc kép, 3) Tên Tạp chí in
nghiêng 4) Số và năm của Tạp chí, 5) Số trang của bài viết (ví dụ: từ tr.41 đến 51) Các bài
viết được liệt kê theo alphabet tên các tác giã (không nêu chức danh) 5-2555 s5c 18
Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào đễ tìm được những bài viết trên 7-5 525555 19
Trang 4TU VIET TAT
TANDTC TOA AN NHAN DAN TOI CAO
Trang 5
VAN DE 1: DISAN THUA KE * Án lệ 16/2017/AL của Hội đồng thầm phán Tòa án nhân dân tối cao
Tình huống án lệ: Di sản thừa kế là bất động sản đã được một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng Các đồng thừa kế khác biết và không phản đối việc chuyên nhượng đó Số tiền nhận chuyển nhượng đã được dùng để lo cuộc sống của các đồng thừa kế Bên nhận chuyển nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dat
Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, Tòa án phải công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là hợp pháp và diện tích đất đã chuyển nhượng không còn trong khối di san dé chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của bên nhận chuyển nhượng
Nội dung Án lệ: “[2] Nam 1991, bà Phùng Thị Q chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện
tích 131m trong tổng điện tích 398mˆ của thứa đất trên; phần diện tích đất còn lại
của thửa đất là 267,4mẺ Năm 1999 bà Phùng Thị GŒ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích 267,4, bà Phùng Thị Œ cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyên nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ÿ kiến phản đi gì, các con của bà Phùng Thị GŒ có lời khai bà Phùng Thị Œ bán đất đề lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cáp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thi G da dong y đề bà Phùng Thị Œ chuyên nhượng điện tich 131m? néu trên cho ông Phùng Van K Tòa án cấp phúc thâm không đưa điện tích đất bà Phùng Thị Œ đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài san dé chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thẩm xác định di sản là tong dién tich dat 398m? (bao gom ca phan đất đã bán cho ông Phùng Văn K) đề chia là không đúng ”
1.1.0 pháp luật nước ngoài, di sản có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá có không? Nêu ít nhất một hệ thông pháp luật mà anh/chị biết về chủ đề này
Tủy vào hoàn cảnh cũng như trình độ phát triển của mỗi quốc gia mà các quốc gia qui định khác nhau về di sản thừa kế Theo Luật của tiểu bang
Marryland ở Hoa Kì, ở khoản 1 Phần 4 về xử lí di sản ở Marryland: “7 Xử /ý
đi sản: là việc quản lý tài sản của người quá cố, bao gôm thu thập tài sản, thanh
Trang 6toán các chỉ phí và các khoản nợ cũng như việc phân chia cho những người thừa kế” Có nghĩa là ở tiêu bang nảy phi nhận các khoản nợ (được coi là nghĩa vụ của người quá cô) là di sản
1.2 Ở Việt Nam, đi sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá có không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
CSPL: Điều 612, Điều 658 BLDS năm 2015
Ở Việt Nam và trong BLDS năm 2015 ghi nhận tại Điều 612 về di san: “Di
sản bao gôm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chưng với người khác ” Có nghĩa di sản không bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố nhưng trước khi chia di sản, những người thừa kế phải thanh toán các nghĩa vụ của người chết đề lại xong còn lại mới phân chia và thứ tự ưu tiên thanh toán được
ghi nhận tại Điều 658 BLDS năm 2015:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chỉ phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1 Chỉ phí hợp lý theo tập quản cho việc mái táng 2 Tiên cấp dưỡng còn thiếu
3 Chi phi cho viéc bảo quan di san Tién trợ cấp cho người sống nương nhờ Tiên công lao động
4 3 6 Tiên bồi thường thiệt hại 7 Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước 9 Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân
9 Tién phat 10 Các chỉ phí khác `”
1.3 Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi
một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?
CSPL: khoản I Điều 611, Điều 612 BLDS năm 2015 Căn cứ vào khoản I Điều 611 BLDS năm 2015: “7hời điểm mở thừa kế là
thời điểm người có tài sản chết” và trong BLDS 2015 ghỉi nhận tại Điễu 612 về di sản: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chưng với người khác” Từ hai điệm trên có thê hiệu tài sản do người
Trang 7quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế mà bị thay thế bởi một tài sản khác mới thì không được coi là đi sản Nhưng trên thực tế để đễ phân chia thi nó vẫn được coi là di sản vì có một số trường hợp do nguyên nhân khách quan tác động thì bắt buộc phải thay thế bằng một di sản khác như là đi sản cũ bị bão, lũ, cháy làm hư hỏng Thêm nữa di sản có thê đem ra giao dịch dân sự như mua, bán, trao déi dé lay một tài sản khác nên việc công nhận di sản bị thay thế bởi một tài sản khác là cách làm đề việc chia thừa kế giúp đảm bảo được quyền lợi của các bên liên quan
1.4 Dé được coi là đi sẵn, theo quy dịnh pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô có cần phải đã được cập giây chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
CSPL: Điều 612 BLDS năm 2015, khoản 16 Điều 3 Luật Đất dai 2013
Căn cứ vào Điều 612 BLDS nam 2015: “Di san bao gém tai sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Vậy để được xem là đi sản, trước hết tài sản đó phải là tài sản của người chết lúc còn sống
Căn cứ vào khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất”
Như vậy, quyền sử dụng đất của người quá cỗ cần phải đã được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất Khi đó, di sản đó mới được Nhà nước công nhận về mặt pháp lý và người thừa kế mới có đủ quyền và nghĩa Vụ của người sử dụng đất 1.5, Trong Bản án số 08, Toà án có coi điện tích đất tăng 85,5mˆ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất la di san khong? Doan nào của bản án có cau tra loi?
Trong Bản án số 08, đại điện Viện kiểm sát không coi diện tích đất tăng §5,5m” chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản, còn Hội đồng xét xử coi điện tích đất tăng này là di sản Cụ thê qua đoạn sau của bản án:
“Đối với điện tích đất tăng 85,5mˆ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Tại phiên tòa đại điện Viện kiểm sát nhận định và lập luận cho rằng không được coi là di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước đề được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”
Trang 8“Hội đồng xét xử xét thấy diện tích đất này hộ ông Hòa đã quản lý, sử dụng ôn định nhiều năm nay, các hộ liền kê đã xây dựng mốc giới rõ ràng, không có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải di dời, vị trí đất tăng nằm tiếp giáp với phía trước ngôi nhà và lán bản hàng của hộ ông Hòa, giáp đường Nguyễn Viết Xuân, đất thuộc điện được cấp giấy chưng nhận sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp
thuế, tiền thuế là 19.000.000đ Do đó, đây vẫn là tài sản của ông Hòa, bà Mai,
chỉ có điểu là đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đổi với Nhà nước, nếu không xác định là di sản thừa kế và phân chìa thì sẽ ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự Phần đề nghị này của đại diện Viện kiểm sát không được Hội đồng xết xử chấp nhận `
1.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện tích đât chưa được cầp giầy chứng nhận quyền sử dụng dãät
Hướng xử lý của Tòa án khi xem xét phần diện tích đất tăng 85,5m2 chưa
được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản trong Bản án số
08/2020/DSST hoàn toàn hợp lý, thuyết phục
CSPL: Điều 612 BLDS năm 2015: “Di san bao gém tai sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ” Có thê thay, phần diện tích đất trên là tài sản chung của ông Hòa và bà Mai hình thành năm 1993 Mặc dù, phần diện tích đất trên chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng hộ ông Hòa đã sử dụng ổn định, ranh giới các hộ xung quanh đều rõ ràng và không có tranh chấp, đất không thuộc diện quy hoạch phải đi đời Có thé nói, đây là tài sản mà hộ ông Hòa chiếm hữu có căn cứ pháp luật, theo quy định tại điểm d khoản I Điều 165 BLDS năm 2015: “Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được di là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan” Như vậy, phần diện tích đất chưa được cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất là tai sản chung của ông Hòa, bà Mai Khi bà Mai chết, phân dat do van được xem la di sản và được chia cho các thừa kê
1.7 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? dat, phần di sản của Phùng
Văn N là bao nhiêu? Vì sao?
Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m” đất, phần di sản của Phùng
Văn N là 199m2 Căn cứ Điều 612 BLDS năm 2015: “27 sản bao gồm tài san riêng
Phân đất có điện tích 398m” là tài sản chung của ông Phùng Văn N và vợ là Phùng Thị G Vậy phần di sản của ông N là 1⁄2 trong diện tích đất 398m? Về phần đất bà G
8
Trang 9chuyền nhượng cho ông Phùng Văn K năm 1991 là tài sản của bà G nên không tính trong phần đi sản của ông N
1.8 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là đi sản để chia không? Vì sao?
Theo Án lệ số 16/2017/AL, phần diện tích đất đã được chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được xem là di sản để chia vì: Bà G đã chuyển nhượng diện tích 13lmŸ trong tông điện tích của 398m” và ông K đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khi bà G chuyển nhượng phần đất có diện tích 131m? cho 6ng K, cac con của bà đều biết nhưng không phản đối Ngoài ra, bà G còn sử đụng số tiền đó để trang trải nợ nần vả nuôi các con Vậy, vào thời điểm mở thừa kế, thì tài sản đó là đi sản tuy nhiên nó chỉ được đem di bán dưới sự đồng ý của các người thừa kế nên nó đã trở thành tài sản đã chuyên giao quyên sở hữu cho người khác, không còn được xem là tài sản trong khối di sản
Các con của bà G - các đồng hưởng thừa kế đều biết và không phản đối về việc chuyển nhượng phần diện tích đất đó Sau khi ông N mất thì bà G và anh T là người quản lý phần di sản đó, vì lẽ đó nên hợp đồng chuyên nhượng này về mặt pháp lý được công nhận Sau khi xác lập chuyển nhượng thì phần đất đó không được tính vào phần di san dé chia
Hướng giải quyết này là hoàn toàn hợp lý, đảm bảo được quyền lợi của bên thứ ba là ông K và về mặt pháp lý cũng phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành Ngoài ra, ông K cũng đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên hoàn toàn có căn cứ việc các con của bà G đã đồng ý với việc xác lập chuyên nhượng quyền sử đụng đất đối với phần diện tích 13Im2 đó Căn cứ vào Điều 223 BLDS 2015 quy định: “Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bản, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đồng chuyển quyên sở hữu khác theo quy định của pháp luật thì có quyền sở hữu tài sản đó” Vậy diện tích đất trên đã thuộc quyên sở hữu của ông K
9
Trang 101.10 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiên đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiên đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Nếu bà G bán đất trên không để trang trải cho cuộc sống của các con mà dùng tiền đó vì mục đích cá nhân của bà G thì số tiền đó phải được xem là di sản để chia, trên thực tế thì vẫn chưa có hướng giải quyết cho vấn đề này
Nếu xảy ra vấn đề trên, theo em, cần phải lấy khoản tiền từ việc chuyên nhượng quyên sử dụng 131m? đất cho ông K đem vào số tài sản để chia thừa kế
Hoặc, lây phần diện tích đất đã được chuyên nhượng ấy trừ vào phân tài sản riêng của bà G trong phân tài sản chung, tức là, đối với 398m? đất là tài sản chung, thi chia đôi cho ông N và bà G mỗi người 199m? đất Sau khi chuyên nhượng cho
ông K 13lm đất thì phần còn lại của bà G là 68m? còn phần của ông N vẫn là 199m
1.11 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện
tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao? Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bả Phùng Thị G trong diện tích
dat trén 1a 152,57m’ Vi: Vo chéng ông Phùng Văn N va ba Phung Thi G co tai san chung 1a 398m? diện tích đất Năm 1991, bà G chuyên nhượng 131m? diện tích đất cho ông Phùng
Văn K Số tiền bà G bán 131m? đất được sử dụng cho mục đích chung của các đồng thừa kế là trang trải nợ nan va chim lo cho các con Vì thế phần đất còn lại của vợ
chồng ông N, bà G là 267m7
Theo khoản 2 Điều 66 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về giải
quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị tòa án tuyên bồ là đã chết như sau: “K? có yêu cẩu về chia di sản thi tai san chung ctia vo chong duoc chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản Phần tài SGN Cla VO, chéng chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.” Do đó bà G chỉ có quyền định đoạt 1⁄2 diện tích đất trong
tổng số diện tích 267m” (sau khi đã trừ đi 13lm” đã chuyển nhượng cho ông K) đất
chung của vợ chồng bà Vậy phần di sản của bà G dé lai la 133,5m? va phan di san
Trang 11*1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
4a) Hàng thừa kế thứ nhất gom: vO, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết,
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh tHỘI, Chị ruội, e1! rHỘt của người chết; chu ruột của người chết mà người chết là
ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hang thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruot, cậu ruột, cô HỘI, đì rHỘt của người chết; chỉu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chủ ruột, cậu ruột, cô ruội, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại ”`
Bà Phùng Thị G (vợ ông N) cùng sáu người con đều chung hàng thừa kế thứ nhất nên di sản 133,5m” điện tích đất của ông Phùng Văn N sẽ được chia đều bảy phần gồm có bà G và sáu người con Suy ra phần di sản bà G được hưởng là
19,07m? diện tích đất
Tóm lại, đi sản của bà Phùng Thị G gồm có 133,5m” diện tích đất và 19.07m?
diện tích đất được hưởng từ di sản của ông N để lại, tổng cộng đi sản của bả trong
diện tích đất trên là 152,57m)
1.12 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Theo em việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5 m2 không thuyết phục Bởi vì:
Tổng diện tích đất bà G để lại sau khi đã nhận thừa kế của ông N la
152,57m? Trước khi chết bà G có viết di chúc để lại cho chị Phùng Thị HI 90m? đất Căn cứ theo khoản 1 Điều 630 BLDS 2015:
“1 Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: 4) Người lập đi chúc mình mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
lừa dối, de doạ, Cưỡng ép;
b) Nội dung của dì chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đực xã hội; hình thức đi chúc không trai quy định của luật”
Theo lời khai của những những làm chứng thì có căn cư cứ xác định bà Phùng Thị G lập di chúc trong lúc minh mẫn và nội dung di chúc theo ý nguyện của bà; ngoài ra di chúc còn có chứng thực của Ủy ban nhân dân phường M ngày
11
Trang 1207/03/2009 Cho nên di chúc này là hoàn toàn hợp pháp Tuân theo ý nguyện trong di chúc của bà G thì bà đề lại cho chị HI 90m? đất, vậy phần đất còn lại của di sản
của bà Phùng Thị G phải là 62,57m” đất
Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16 Vì nội dung của Án lệ số 16 là:
“công nhận hợp đông chuyên nhượng quyên sử dụng đất là hợp pháp và điện tích đất đã chuyên nhượng không còn trong khối di san dé chia thừa kế mà thuộc quyên
1.13 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5mˆ được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyêt phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vi sao?
Theo em việc Tòa án quyết định “còn lai la 43,5m? duoc chia cho 5 ky phan còn lại ” là không thuyết phục Vi:
Tổng khối di sản bà G dé lai là 152,57m? diện tích đất Theo di chúc của bà Phùng Thị G, chị Phùng Thị HI được hưởng 90m? đất, phần diện tích đất còn lại là
62,57m” không được định đoạt trong di chúc nên phải được chia theo pháp luật Căn
cứ tại khoản I Điều 650 BLDS 2015:
“2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phan di san khéng được định đoạt trong di chúc: b) Phân đi sản có liên quan đến phân của di chúc không có hiệu lực pháp
luật;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập đi chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng di san theo
r A1
di chúc, nhưng không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế ` Căn cứ theo điểm a khoản 1 Diéu 151: “a) Hang thiva ké the nhat gom: vo,
chéng, cha dé, me dé, cha nudi, me nudi, con dé, con nudi cua neuoi chết; ” Như
vậy các con của bà thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên phần đi sản còn lại là 62,57 m2
phải được chia đều sáu phần cho sáu người con gồm cả chị HI Có thê hiểu là bên cạnh diện tích đất 90 m2 được hưởng theo di chúc thì chị Phùng Thị HI còn được hưởng phần di sản chia theo pháp luật
Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16 Vì nội dung của Án lệ số 16 là:
“công nhận hợp đông chuyên nhượng quyên sử dụng đất là hợp pháp và điện tích
12