1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn học kỳ những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

66 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế
Tác giả Võ Thị Vân Anh, Nguyễn Thảo, Phạm Nhím, Mai Thi Thu Hà, Phan Gia Hõn, Tủ Am CuệŠ, Thỏi Minh Hậu, Nguyễn Lờ, Dương Bựi Xuõn Duyộn, Vũ Thục Mỹ Duyộn, Lờ Nguyễn Quynh Giao, Hiệp Hoang Lờ Thị Mai Hong
Người hướng dẫn Ngũ Thị Anh Võn
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài Tập Lớn Học Kỳ
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 7,73 MB

Cấu trúc

  • 2.4. Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thâm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết 6/1 vi c8: 6v an (23)
  • 2.5. Anh/chị có suy nghĩ gi về giải pháp trên của Tòa đân sự Tòa án nhân dân tối CO. Q.0. n H11 1111111111111 111111111 E111 11 111kg k 1 k1 k 1H11 1111111 E1 10111811 1111002156 16 2.6. Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thâm thì ông Lưu có thê di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời (0)
  • B. Diện thừa kế 18 *76m tắt quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa Ề1, 2.8.7.8. 85 (25)
    • 2.7. Bà Thâm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu [3i10)120/08-: 72 (0)
    • 2.8. Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vảo cuối năm 1976 thi câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? VÌ saO?................... Q2. 02011020 111101 111111111 11111 1111111111111 1 111111111 kg 19 2.9. Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì (0)
    • 2.11. Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vì sao ? (27)
  • C. Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 20 2.12. Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng đi chúc toàn bộ tài sản của ông Laru cho bà XÊ?.................... c2. 2011120111111 111111111 11111 111111112 xe. 20 2.13. Bà Xê, bà Thâm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với đi sản của ông Lưu không? Vì sao2........ 20 2.14. Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thâm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn (27)
    • 2.21. Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 2.22. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án (31)
    • 2.23. Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao (32)
    • 2.24. Nêu những điểm giống và khác nhau giữa đi chúc và tặng cho tải sản (0)
    • 2.25. Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thâm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không? (37)
    • 2.26. Suy nghĩ của anh/chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho..................... s5 c2 1 1211111111111111 11 121111 111212111111 se 31 D. Nghĩa vụ tài sẵn của người dé lai di san 31 2.27. Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm đứt và những nghĩa vụ nào của người quá cô sẽ không đương nhiên chấm đứt? Nêu cơ sở pháp ly khi trả lỜi........................ -- 2222121221211 121 21151151 221111 1112111281 122112 1111111 x tre 31 2.28. Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời..................... .-5- 22 2 1211111 11111111111211 111111110. tu 32 2.29. Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi đưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng (37)
    • 2.30. Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thâm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành?..................... 5 5 S9 211111111111111111 111111211 11121 x0 35 2.31. Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thâm yêu cầu thì phải trích cho bà Thắm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung không?....................... -- - 2 2221221121211 121 1151111511181 1118111221110 1 181gr. 35 2.32. Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại đi sản, anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án...................... 2. 0 2212211111221 1115211111152. 35 *16m tắt Quyết định số 262013/DS-GĐT ngày 22-04-2013 của Hội đồng thẩm ;.7.8.1/i0 nhe (41)
    • 2.33. Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi đưỡng người (43)
  • qua 6 khi ho com nh (0)

Nội dung

Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện phân tích đối với đại diện theo pháp luật và đối v

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thâm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết 6/1 vi c8: 6v an

Quyết định 377 cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông Lưu, thê hiện qua đoạn “Như vậy, quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu với bà Thâm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật, còn quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thâm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyên vào Miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông; bà Thâm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức đề cùng ông Lưu tạo lập ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên Việc ông Lưu lập văn bản đề là “Di chúc” ngày 27-07-2002 là thể hiện ý chí của ông Lưu để lại tài sản của ông cho bà Xê là có căn cứ, phủ hợp với quy định của pháp luật

2.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?

Giải pháp trên là hợp lý vì áp dụng theo quy định của pháp luật, căn cứ theo Điều 669 BLDS 2005 (tương ứng với điều 644 BLDS 2015) thì:

“Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu đi sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phân di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận đi sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:

1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.”

Theo luật thừa kế, khi ông Lưu qua đời vào năm 1944, vợ hợp pháp là bà Thâm có quyền được hưởng di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế, trừ trường hợp bà từ chối.

23 hưởng đi sản hoặc là người không có quyền hưởng di sản theo quy định của Bộ luật này Hơn nữa, bà Thâm đã già yếu, không còn khả năng lao động nên việc áp dụng quy định trên còn thể hiện tính nhân đạo và công tâm của pháp luật trong việc bảo đảm quyền lợi của người dân

2.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thế di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời

Căn cứ theo Điều 219 BLDS 2005 (Điều 213 BLDS 2015) thì:

“1 Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất

2 Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung

3 Vo chồng cùng bản bạc, thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung

4 Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Toa an."

Căn cứ theo Điều 223 BLDS 2005 (Điều 217 BLDS 2015) thì:

1 Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật

2 Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thỏa thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật

Trong trường hợp đồng sở hữu, khi một chủ sở hữu chung bán phần sở hữu, các chủ sở hữu chung khác có quyền mua trước Quyền này được ưu tiên trong thời hạn 3 tháng kể từ khi nhận thông báo và các điều kiện bán đối với tài sản bất động sản, và 1 tháng đối với tài sản động sản Nếu không có chủ sở hữu chung nào mua, chủ sở hữu bán phần có thể bán cho người khác.

Trong trường hợp bán một phần quyền sở hữu mà có sự vi phạm quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu tòa án chuyển giao quyền và nghĩa vụ của người mua cho mình trong vòng ba tháng kể từ ngày phát hiện vi phạm Người có lỗi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường.

4 Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó

24 thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung còn lại

Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thâm thì căn nhà trên thuộc sở hữu chung hợp nhất, trong đó các chủ sở hữu có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung nên ông Lưu không có quyền di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà, nếu ông muốn định đoạt một phần hoặc toàn bộ căn nhà thì ông phải thông qua thỏa thuận với vợ của mình là bà Thâm

#Tóm tắt quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: Phạm Thị Ơn

Ông Nguyễn Kỳ Huệ (cha chồng của bà Ơn) đã xây dựng một căn nhà có diện tích 48,8 m2 trên mảnh đất rộng 921,4 m2 Cơ quan cấp phép xây dựng là Sở Xây dựng tỉnh Tiền Giang, đã cấp giấy chứng nhận cho công trình này.

Trước khi chết, cụ Huệ để lại di chúc giao toàn bộ tài sản cho ông Hà (con ông Huệ) Ông Hà chết và không để lại di chúc Theo thỏa thuận, nguyên đơn được thừa kế toàn bộ tài sản này; nhưng trên thực tế, bị đơn đã được cụ Thiệu (mẹ đẻ ông Huệ) cho ở nhờ trong nhà này một khoảng thời gian rất dài nên bị đơn đã mặc định đây là tài sản của mình Trong vụ việc, nguyên đơn yêu cầu bị đơn dọn đi nơi khác và trả lại ngôi nhà còn bị đơn không đồng ý trả lại nhà đất cho nguyên đơn và yêu cầu được công nhận đây là tài sản của mỉnh.Về phía Tòa án sơ thâm và phúc thâm, yêu cầu của phía bị đơn không được chấp nhận Viện kiểm sát kháng nghị, chỉ rõ những sai sót của Tòa án sơ thâm và phúc thâm đồng thời xem xét lại quyền lợi của bị đơn trong công sức quản lý và bảo vệ điện tích đất cũng như căn nhà nêu trên Quyết định của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao đưa ra là hủy bản án sơ thâm - phúc thâm, giao hỗ sơ vụ án lại cho Tòa án Nhân dân huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xét xử

2.7 Ba Tham, chi Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?

Bà Thâm, chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu, bà Thâm là vợ và chị Hương là con đẻ Căn cứ theo điểm a, khoản I Điều 676 BLDS 2005 thì: “ Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

25 a) Hàng thừa kê thứ nhật gôm: vợ, chông, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”

Còn bà Xê vì hôn nhân giữa bà với ông Lưu là bất hợp pháp, bà Xê không được tính là vợ nên không thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật

2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?

Nếu thời điểm ông Lưu kết hôn với bà Xê là vào cuối năm 1976, câu trả lời về mối quan hệ thừa kế sẽ khác Vào thời điểm đó, khu vực miền Nam chấp nhận chế độ đa thê, và các bà vợ đều được thừa kế hạng nhất từ người chồng Do đó, bà Xê sẽ là người thừa kế hạng nhất của ông Lưu.

2.9 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao?

Diện thừa kế 18 *76m tắt quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa Ề1, 2.8.7.8 85

Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vảo cuối năm 1976 thi câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? VÌ saO? Q2 02011020 111101 111111111 11111 1111111111111 1 111111111 kg 19 2.9 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì

Theo Quyết định số 08, bản án xác định khi ông Hà mất (12/05/2008), vợ và con ông là những người thừa kế hợp pháp sở hữu ngôi nhà và đất đang tranh chấp.

C Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

2.12 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê? Đoạn trích thuộc Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng đi chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê là:

“Trước khi chết, ông Lưu có để lại đi chúc cho bà được quyền sử dụng toàn bộ tai san gồm nhà cửa, đồ dùng trong gia đình”

Việc ông Lưu lập văn bản đề là “Di chúc” ngày 27-7-2002 là thê hiện ý chí của ông Lưu để lại tài sản của ông cho bà Xê là có căn cứ, phù hợp với quy định của pháp luật”

2.13 Ba Xé, ba Tham, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao?

Chỉ có bà Thâm thuộc diện được hưởng thửa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu vì: khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 quy định:

“Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phân ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu đi sản được chìa theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hướng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phân ba suất đó:

4) Con chưa thành miên, cha, In, vợ, chéng; b) Con thanh nién ma khéng có khả năng lao động”

Do đó, chị Hương không thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu vì tại thời điểm ông Lưu chết thì chị Hương đã là người thành niên và không bị mất khả năng lao động Bà Xê cũng không

Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vì sao ?

Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm ông Hà chết, tức ngày 12/05/2008 thì người thừa kế của ông Hà bao gồm vợ và các con của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp.

Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 20 2.12 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng đi chúc toàn bộ tài sản của ông Laru cho bà XÊ? c2 2011120111111 111111111 11111 111111112 xe 20 2.13 Bà Xê, bà Thâm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với đi sản của ông Lưu không? Vì sao2 20 2.14 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thâm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn

Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 2.22 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án

Bà Khót và ông Tâm không được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của đi chúc Điều này được thê hiện thông qua đoạn năm trong phần xét thấy của bản án số 2493/2009/DS-ST ; “ơn nữa, từ trước đến nay ông Tâm, bà Khót có đời sống kinh tế độc lập, không phụ thuộc vào cụ Khánh Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản thân bà hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo điện người có công với cách mạng khoảng 400.000 đồng; còn ông Tam tuy là thương bình 2⁄4, theo quy định thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông cũng đã được hưởng chỉnh sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đông nên Hội đông xét xứ nhận thấy không có cơ sở đề chấp nhận yêu cầu của bà Khói, ông Tâm về người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thê mỗi người được hưởng là 400.000.000 đồng”

Và từ đó Tòa án đã đưa ra quyết định: “Không chấp nhận toàn bộ yêu cầu của bà Nguyễn Thị Khót và ông An Văn Tâm về việc được hưởng di sản của cụ Khánh mỗi người là 400.000.000 đông theo điện những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung đi chúc `

2.22 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án

Bà Khót và ông Tâm không được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội đung của di chúc Theo quan điểm của nhóm, hướng giải quyết của Tòa là hợp lý Vì theo Điều 644 BLDS 2015 về Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phân di san it hon hai phan ba suất đó:

“7 Con chua thanh miên, cha, me, vo, chéng;

2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động `

— Bà Khót đã 71 tuôi và ông Tâm đã 88 tuổi khi mở thừa kế, do đó cả hai đã trưởng thành Các quy định về lao động của người cao tuổi, theo Điều 140 và Điều 145 của Bộ Luật Lao động năm 1994, không giới hạn sự tham gia vào các hoạt động lao động dựa trên tuôi tác mà tùy thuộc vào tỉnh trạng sức khỏe và ý thức của mỗi cá nhân Do

31 đó, tuôi tác chỉ ảnh hưởng đến quyên lợi lao động, chế độ lương và đãi ngộ, không phản ánh khả năng lao động của một người Vậy, không thế kết luận răng ông Tâm và bà Khót đã mat kha năng lao động dựa trên việc ông Tâm là thương bình hạng hai trên bốn Ngoài ra luật cũng không có quy định về một người bị suy giảm khả năng lao động bao nhiêu phần trăm thì thuộc đối tượng không có khả năng lao động Do đó, có thê áp đụng Điều 6 BLDS 2015:

“1 Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vì điều chỉnh của pháp luật dân sự mà các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định và không có tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự"

Theo Nghị quyết số 03 ngày 8/7/2006 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao, người được xác định là không có khả năng lao động phải rơi vào các trường hợp như liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chỉ, bị tâm thần nặng, hoặc suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và cần người chăm sóc Ông Tâm và bà Khót không thuộc các trường hợp này, vì vậy họ không bị mất khả năng lao động Cả hai đều có tài chính độc lập và hưởng các chính sách của nhà nước Vì vậy, quyết định của Tòa án là hợp lý.

Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao

- Hướng giải quyết sẽ khác khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động vì

+ Căn cứ theo mục 1.4 Phần II Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP có quy định: “7

Trường hợp người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc Các trường hợp mất khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên bao gồm: liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chỉ, bị tam thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

Theo căn cứ pháp lý, ông Tâm đã đủ điều kiện được xác định là người mất khả năng lao động vĩnh viễn nếu ông Tâm bị tai nạn dẫn đến mất 85% sức lao động.

+ Căn cứ theo khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 có quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:

“1 Những người sau đây vẫn được hưởng phan di san bang hai phan ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu đi sản được chìa theo pháp luật, trong trường hợp

32 họ không được người lập di chúc cho hướng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phân ba suất đó:

4) Con chưa thành miên, cha, In, vợ, chéng; b) Con thanh nién ma khéng có khả năng lao động”

Xác định được ông Tâm là người mất khả năng lao động, thuộc diện người con thành niên không có khả năng lao động theo điểm b khoảnh I Vì vậy, yêu cầu được hưởng di sản của cụ Khánh do ông Tâm đưa ra hoàn toàn có cơ sở Ông Tâm sẽ được hưởng quyền thừa kế, không phụ thuộc vào nội dung di chúc.

2.24 Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản

- Căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu, chuyền giao quyên sở hữu tài sản giữa các chủ thé

- Đều thể hiện ý chí cá nhân

- Về mặt hình thức, tặng cho và di chúc đều được lập thành văn bản Bao gồm cả di chúc miệng cũng phải đáp ứng yêu cầu luật định theo Điều 629 và 630 BLDS 2015

* Khác: Điềm khác nhau Di chúc Tặng cho tài sản

Là sự thỏa thuận giữa các a bén, theo d6 bén tang cho Là sự thê hiện ý chí đơn ae ane oo 5 giao tai san cua minh va phương của cá nhan nham 4 ae eae a oe pl chuyên quyên sở hữu cho

Khái niệm chuyên tải sản của mình : : an } bên được tặng cho mả cho người khác sau khi l không yêu cầu đền bù, chết bên được tặng cho đồng ý nhận

33 Điểm khác nhau Di chúc

Hành vi tặng cho tài sản là giao dịch dân sự thể hiện ý chí đơn phương của người tặng, trong đó thể hiện sự thỏa thuận, sự đồng thuận giữa người tặng và người được tặng Người được tặng có thể là người thân thích của người lập di chúc như cha, mẹ, con, cháu ; hoặc bất kỳ ai mà người tặng muốn tặng.

- Khi người lập di chúc - Khi tặng cho tài sản thì không dé lai di sản cho người tặng và những những người được hưởng - người thừa kế không phụ thừa kế không phụ thuộc thuộc vào nội dung của di vào nội dung của di chúc chúc không được phép thì họ vẫn được hưởng doi chia di san da duoc 2/3 suất của một người tặng cho thừa kế theo pháp luật

Tài sản (phải là tài sản

‘ ơ đang cú, đang tồn tại chứ Đôi tượng Tài sản không phải tài sản hình thành trong tương lai)

34 Điểm khác nhau Di chúc Tang cho tai sản

Thoi diém nhan di san

- Người để lại di sản phải là người thành niên, mình mãn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép

Với người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 1§ tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giảm hộ đồng ý

- Người được hưởng thừa kế theo di chúc:

+ Nếu là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế Bên cạnh đó người được nhận di sản phải được sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khí người để lại di sản chết

+ Trường hợp người hưởng thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

- Phải được thê hiện rõ trong di chúc

- Người thừa kế chỉ được nhận đi sản sau khi người lập di chúc chết

35 Đáp ứng đủ điều kiện được thực hiện giao dịch dân sự theo quy định

- Nếu hợp đồng tặng cho là động sản: Có hiệu lực kế từ thời điểm bên được tặng cho nhận được tải sản,

- Đối tượng của hợp đồng là bất động sản: Phải lập thành văn bản có công Điểm khác nhau Di chúc Tang cho tai sản

Thực hiện nghĩa vụ tài sản

Người thừa kế được quyền nhưng đồng thời phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đê lại

Chưa có điêu luật về di chúc có điều kiện

36 chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký và có hiệu lực kế từ thời điểm đăng ky

Hop dong tang cho tai sản là hợp đồng không có đền bù Do đó, người được tặng cho không phải hoản trả một lợi ích hay thực hiện một nghĩa vụ tài sản nảo Điều 462 BLDS năm 2015 quy định về tặng cho tài sản có điều kiện, cu thé:

1 Bên tặng cho có thé yéu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khi tặng cho Điều kiện tặng cho không được vi phạm điều câm của luật, không trải đạo đức xã hội

2 Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho đã hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khụng ứ1ao tải sản thỡ bờn tặng cho phải thanh toán nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã Điềm khác nhau Di chúc Tặng cho tài sản thực hiện

3 Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thi bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại

2.25 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẫm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không?

Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thâm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không?

Theo quy định tại Điều 685 Bộ luật Dân sự năm 2015, hợp đồng tặng cho có công chứng hoặc chứng thực có hiệu lực như di chúc, có nghĩa là khi ông Lưu lập hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của mình thì về mặt pháp lý, hợp đồng này tương đương với di chúc Do đó, khi ông Lưu còn sống, ông có quyền định đoạt tài sản của mình theo ý muốn, bao gồm cả việc tặng toàn bộ tài sản cho bà Xê Điều này có nghĩa là khi ông Lưu qua đời, toàn bộ tài sản của ông sẽ thuộc về bà Xê theo hợp đồng tặng cho đã được công chứng hoặc chứng thực, và bà Thâm không có quyền hưởng di sản theo pháp luật.

+ Việc chia thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 644 BLDS 2015 chỉ áp dụng đối với di chúc chứ không áp dụng đối với hợp đồng tặng cho tài sản

+ Căn cứ theo Điều 457 BLDS 2015 có quy định: “Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyên quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận.” Khi ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản thì từ đó phần tài san sẽ thuộc quyền sở hữu của ba Xé va bà Xê có toàn quyền định đoạt khối tai sản trên.

Suy nghĩ của anh/chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho s5 c2 1 1211111111111111 11 121111 111212111111 se 31 D Nghĩa vụ tài sẵn của người dé lai di san 31 2.27 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm đứt và những nghĩa vụ nào của người quá cô sẽ không đương nhiên chấm đứt? Nêu cơ sở pháp ly khi trả lỜi 2222121221211 121 21151151 221111 1112111281 122112 1111111 x tre 31 2.28 Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời -5- 22 2 1211111 11111111111211 111111110 tu 32 2.29 Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi đưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng

Theo quan điểm của nhóm, tham khảo Điều 954 BLDS Pháp quy định rằng: “77g trường hợp việc tặng cho bị húy bỏ bởi các điểu kiện kèm theo không được thực hiện, người tặng cho được trả lại các tài sản đã tặng cho và không bị ràng buộc bởi bất kỳ

Trong trường hợp thế chấp, bên tặng vẫn có đầy đủ quyền đối với bên thứ ba đang chiếm giữ bất động sản đã tặng cho như đối với bên được tặng.

D Nghia vu tai san của người đề lại di sản

2.27 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Nghĩa vụ mà người quá cô sẽ đương nhiên châm dứt:

Căn cứ theo Khoản 8 Điều 372 BLDS 2015 quy định về nghĩa vụ chấm dứt: “Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân chấm dứt tồn tại mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện”

Những nghĩa vụ gắn liền với bản thân người thực hiện sẽ chấm dứt khi người đó qua đời, không thể tiếp tục thực hiện nghĩa vụ và không thể chuyển giao cho người khác tiếp nhận thực hiện thay.

Nghĩa vụ của người quá cố không đương nhiên châm đứt:

- Căn cứ theo Điều 614 BLDS 2015: “Kể /ử thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyên, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại `

- Căn cứ theo Điều 658 BLDS 2015:

“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chỉ phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:

1 Chi phí hợp lý theo tập quản cho việc mái tang

2 Tiên cắp dưỡng còn thiếu

3 Chi phí cho việc bảo quản di san

4 Tiển trợ cấp cho người sống nương nhờ

6 Tiên bôi thường thiệt hại

7 Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước

9 Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân

2.28 Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá có? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo Điều 615, Điều 622, Điều 646 BLDS năm 2015, những chủ thế có nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại bao gồm:

- Thứ nhất, người hưởng thừa kế

Căn cứ theo Khoản 1, 3, 4 Điều 615 BLDS 2015:

*“ Điều 615 Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại

1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vì đi sản do người chết đề lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

3 Trưởng hợp di sản đã được chia thì mối người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lai twong ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

4 Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo đi chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại như người thừa kế là cá nhám ` Đối với người thừa kế theo đi chúc là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào được chỉ định trong di chúc miễn là thỏa mãn những điều kiện về người thừa kế'", không thuộc trường hợp không được quyền hưởng di sản! Về nguyên tắc, những chủ thế này đều phải có

'°Điều 613 BLDS 2015 Người thừa kế: Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thùa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

1! Điều 621 BLDS 2015 Người không được quyền hưởng di sản 1 Những người sau đây không được quyền hướng di sản:

4) Người bị kết án về hành vì cỗ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vì ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dụ, nhân phẩm của người đó;

39 trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại tương Ứng với phần đi sản mình được nhận

- Thứ hai, người quản lý di sản đôi với dị sản chưa được chia thừa kê

Căn cứ theo khoản 2 Điều 615 BLDS 2015: “2 7rường hợp đi sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết dé lại được người quản lý đi sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vì di sản do người chết đề lại `

- Thứ ba, người được di tặng

Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản đề tặng cho người khác Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc Về nguyên tắc, người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được đi tặng Tuy nhiên, trong trường hợp

Trong trường hợp toàn bộ di sản để lại không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc, phần di tặng cũng sẽ được sử dụng để thực hiện nghĩa vụ còn lại Điều này đảm bảo rằng các nghĩa vụ tài chính của người lập di chúc được thực hiện ngay cả khi di sản để lại không đủ Quy định này bảo vệ quyền lợi của những người có quyền hưởng di sản và đảm bảo rằng ý định của người lập di chúc được thực hiện một cách chính xác.

- Thứ tư, người quản lý tài sản dùng vào việc thờ cúng

Khoản 2 Điều 645 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ đề thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng” Như vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng cũng được dùng đề thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ đề thanh toán nghĩa vụ

- Thứ năm, Nhà nước Điều 622 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kê thuộc về Nhà nước” b) Người vì phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án về hành vi có ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hướng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyên hưởng;

Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thâm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành? 5 5 S9 211111111111111111 111111211 11121 x0 35 2.31 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thâm yêu cầu thì phải trích cho bà Thắm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung không? - 2 2221221121211 121 1151111511181 1118111221110 1 181gr 35 2.32 Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại đi sản, anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án 2 0 2212211111221 1115211111152 35 *16m tắt Quyết định số 262013/DS-GĐT ngày 22-04-2013 của Hội đồng thẩm ;.7.8.1/i0 nhe

khi còn nhỏ đến khi trưởng thành?

Phân đoạn trong Quyết định cho thấy bà Thâm tự nuôi dưỡng chi Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành: "Mặc khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào Miễn Nam công tác, bà Thâm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chưng từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi con chưng của bà Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung cho ba Tham (néu ba Tham co yéu cau”

2.31 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu ba Tham yêu cầu thì phải trích cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung không?

Theo Tòa dân tự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thâm yêu cầu thì sẽ trích cho bả Thâm một phần từ giá trị khối tài sản của ông Lưu đề bù đắp công sức nuôi đưỡng con chung Căn cứ vào đoạn Xét thấy của Quyết định cho thấy điều này: ”Ä⁄Zg khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào Miễn Nam công tác, bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, khi giải quyết lại

41 cling can xem xét đên công sức nuôi con chung của bà Thám và trích từ giá trị khôi tài sản của ông Lưu đê bù đặp công sức nuôi con chung cho bà Thâm (néu ba Tham có yêu cẩu) ”

2.32 Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người dé lai di san, anh/chi hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án

Theo Điều 615 Bộ luật dân sự 2015, nếu người chết để lại nghĩa vụ tài sản, người thừa kế phải trả trước khi chia di sản Vì vậy, nếu bà Thâm yêu cầu trích một phần khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung thì là yêu cầu hoàn toàn hợp lý dựa trên quy định pháp luật.

1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vì đi sản do người chết đề lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác

2 Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết dé lai duoc người quản lý dị sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại

3 Trưởng hợp di sản đã được chia thì mối người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lai twong ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác

4 Trong trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo đi chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhám ` K12

Sở đĩ vì bà Hương cũng là con chung của hai người nên cả hai phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng cũng như trợ cấp cho nhau nếu không thê cùng nhau nuôi lớn con cái và trong trường hợp này số tiền ông Lưu phải trả cũng giống như số nợ mà ông Lưu thiếu của bà Thâm nên đó cũng chính là nghĩa vụ tài sản của ông Lưu nên phải trích ra trả

*Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22-04-2013 của Hội đồng thẩm phan TANDTC

-Nguyén don: Ong Vii, ba Oanh va ba Dung

-Tranh chấp: Di sản thừa kế

-Nội dung: Cụ Phúc và cụ Thịnh có 6 người con Trước khi chết, cụ Phúc không để lại di chúc nhưng có dặn cha đểu tài sản của hai cụ cho các con Tài sản của cụ

Phúc và cụ Thịnh bao gôm khoảng 200m2 đất trên có 2 ngôi nhà 2 tầng, khu công trình phụ và một số đô dùng sinh hoạt khác tại số 708 đường Ngô Gia Tự, phường Ninh Xá, thành phố Bắc Ninh, tính Bắc Ninh (sau đây gọi tắt là số 708 đường Ngô Gia Tự) Tuy nhiên, cụ Thịnh - vợ của cụ Phúc chết sau có viết di chúc đề lại toàn bộ tài sản của mình cho ông Vân và phần tài sản của cụ Phúc thì ông Vân có chia lại tiền cho anh chị em Ông Vũ, bà Oanh và bà Dung khỏi kiện yêu câu chia di sản của cha me

-Quyết định của Tòa án: Hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, đồng thời giao lại cho Tòa án tỉnh Bắc Ninh xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật.

Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi đưỡng người

Trong Quyết định số 26, người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cô khi họ còn sống là ông Vân, ông Ví Cụ thế, tai phần Xét thấy của Quyết định cho thấy:

Tòa phúc thẩm lưu ý ông Vân có công chăm sóc cha mẹ và quản lý di sản, đóng góp lớn trong việc nuôi dưỡng phụng dưỡng cha mẹ (ông Vân là người gửi tiền cho cha mẹ để không phải bán nhà) Tuy nhiên, tòa chưa xác định cụ thể công sức chăm sóc cha mẹ và quản lý di sản của ông Vân, ông Vì được hưởng là bao nhiêu để đối trừ, chưa hợp tình hợp lý trong việc chia di sản cho các đồng thừa kế.

2.34 Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thâm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xứ lí như thế nào?

Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thâm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi vẫn chưa được xử lí do vốn vẫn chưa thể xác định rõ công sức chăm sóc cha mẹ và quản lý di sản mà ông Vân, ông VỊ được hưởng là bao nhiêu đề đối trừ

*Tớm tắt Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh

- Nguyén don: Yue Da Mining Limited - Bi don: Ong Nguyên Văn Hởi, bà Nguyễn Thị Hông Vân, ông Huỳnh Công Lĩnh, bà Trần Thị Bông Thành

Các bị đơn trong vụ kiện đang yêu cầu tòa hủy bỏ phán quyết trọng tài số 101/09 HCM liên quan đến tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng cổ phần và hợp đồng vay vốn ngày 05/09/2014 giữa bà Soan và Yue Da Mining Limited.

43 khi xét thấy phán quyết này không vi phạm về thời hiệu, nội dung, hay trải với pháp luật Việt Nam, Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã giữ nguyên phán quyết trọng tài, các bên bao gôm Hội đông trọng tài và Viện kiêm sát không có quyền khiếu nại kháng nghị

2.35 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẫm (trong mỗi quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cô)

Hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thâm trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố là hợp lý, vì theo Điều 636 BLDS 2005 và Điều 614

BLDS 2015 quy định về thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế như sau: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyên, nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại ' Căn cứ theo luật thì thời điểm mở thừa kế, người thừa kế ngoài các quyền thừa kế cũng phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản đo người chết đề lại Căn cứ theo bản án, Tòa án xác định ông Vân có công chăm sóc cha mẹ và công quản lý di sản, ông Vi có công lớn cho việc nuôi đưỡng cha mẹ (ông Vi là người gửi tiền cho cha me dé không phải bán nhà), từ đó đối trừ, số tiền còn lại chia cho các đồng thừa kế

Tuy nhiên, do Tòa án dân sự phúc thẩm không xác định rõ công sức chăm sóc cha mẹ và quản lý di sản mà ông Vân, ông Vi được hưởng là bao nhiêu nên đã quyết định hủy Bản án cấp phúc thẩm và Bản án cấp sơ thẩm, trả hồ sơ để điều tra, làm rõ lại từ đầu.

Vì vậy, quyết định của Tòa giám đốc thâm là hợp lý, đúng đắn

2.36 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định được Toa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Linh và bà Thành)?

Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), Tòa án xác định nghĩa vụ của ông Định được chuyến sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và bà Thành) phải thanh toán cho nguyên đơn (Yue Da Mining Limited) số nợ gốc là 5.962.783 USD, “Chấp nhận một phần khởi kiện của nguyên đơn là Yue Da Mining Limied, buộc các bị đơn là bà Trần Thị Bông Thành, ông Huỳnh Công Lĩnh, ông Nguyễn Văn Hới và bà Nguyễn

Thị Hồng Vân có nghĩa vụ liên đới thanh toán cho nguyên đơn số nợ gốc là 5.962.783 SP” (nghĩa vụ thanh toán nợ và nghĩa vụ bảo lãnh)

2.37 Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vậy của Tòa án có thuyết phục không, vì sao? Đoạn của Quyết định (năm 202L) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa:

Hội đồng xét đơn xét thấy: Người yêu cầu dựa vào quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Trọng tài thương mại để cho rằng ông Lĩnh, bà Thành chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế nên chưa đủ điều kiện để HĐTT giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của nguyên đơn Xét, lời trình bày này không có căn cứ đề xác nhận vì pháp luật không có quy định người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì Hội đồng trọng tài mới được giải quyết tranh chấp

Theo Luật Trọng tài thương mại 2010, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực với người thừa kế của bên đã chết hoặc mất năng lực hành vi, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp cụ thể, ông Lĩnh và bà Thành - người thừa kế của ông Định - chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế Tuy nhiên, theo Bộ luật Dân sự 2015, người thừa kế có quyền hưởng di sản thừa kế mà không cần khai nhận di sản.

“Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vỉ đi sản do người chết đề lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ” Cho nên, ông Lĩnh và bà Thành buộc thực hiện thanh toán nợ cho Yue Da Miming Limited mà không cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế là hợp lý bởi pháp luật không có quy định người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản Ngoài ra, ông Lĩnh và bà Thành không từ chối việc nhận di sản trước thời điểm chia thừa kế (theo khoản 3 Điều 620 BLDS 2015) nên mặc định số đi sản của cụ Dinh dé lai duoc chia cho hai người thừa kế, đi kèm với đó là nghĩa vụ tài sản Cho nên hướng giải quyết của Tòa là hợp lý để bảo vệ lợi ích hợp pháp của bên nguyên đơn

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

w