1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích quy định về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của công ước viên 1980 cisg

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

” Còn đối với khái niệm vi phạm hợp đồng thì là việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng mả các bên đã thỏa thuận, theo thói quen trong thương mại“ giữa các bên,

Trang 1

HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE THEO QUY

ĐỊNH CUA CISG DANH SACH NHOM

STT Ho va tén Mã số sinh viên 1 Lê Văn Duy 19538010115033 2 Phạm Hong An 1953801015004 3 Huynh Gia Huy 1953801012097

4 Phan Trong Nhat 1953801015154

à Trần Thị Mỹ Nhung 1953801012205 6 Bùi Duy Phúc 1953801011214 7 Nguyễn Thị Vân 1853801014218

Trang 3

MỤC LỤC

I Khái niệm về bồi thường thiệt hại trong CISG: - -s-sccsccs¿ 1

H Phân tích về bồi thường thiệt hại theo quy định của Công ước Viên

2.1 Phạm vi thiệt hại được đền bù (Điều 74 CISG): -7scccccerzrxerea 2

2.2 Tính dự đoán trước của thiệt hại (Điều 74, 75 CISG): 3 2.3 Tính toán các khoản bồi thường thiệt hại khi huỷ hợp đồng theo CISG.3 2.4 Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại: 2 2222221223 2221 2212212222252 8 2.5 Về tiền lãi quy định trong Công ước viên 1980 -52 2tr2 9

2.6 Giá trị bồi thường thiệt hại trong CISG s.- S1 12212121122 zxe 10

HI Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Công ước

IV Vụ việc về bồi thường thiệt hại 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 4

PHAN TICH QUY DINH VE BOI THUONG THIET HAI TRONG HỢP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE THEO QUY DINH CUA

CONG UOC VIEN 1980 (CISG)!

I Khai niém vé béi thường thiệt hại trong CISG: Trong những năm qua, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế có sự gia tăng

không chỉ ở Việt Nam mà là trên toàn thế giới? Trong đó, có rất nhiều vụ vi

phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dẫn đến việc phải bồi thường thiệc hại cho bên còn lại của hợp đồng Cho nên trong bài này chúng ta sẽ phân tích khái niệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của (CISG)

Đề phân tích khái niệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì trước tiên ta phải phân tích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là gì và vi phạm hợp đồng là gì?

Công ước Viên 1980 không đưa ra một khái niệm cụ thê, chính thức về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là gì nhưng thông qua các quy định trong công ước, chúng ta có thé hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có “trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau”3 Như vậy, công ước chỉ đưa ra tiêu chí duy nhất để xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa là tiêu chí về trụ sở thương mại Cụ thể hơn, tại Điều l0 Công ước quy định: “Nếu một bên có hơn một trụ sở thương mại trở lên thì trụ sở thương mại của họ sẽ là trụ sở nào có mỗi liên hệ chặt chẽ nhất đối với hợp động và đối với việc thực hiện hợp đồng đó, có tính tới những tình huong mà các bén déu biét hodc déu du dodn duoc vao bat kỳ lúc nào trước hoặc vào thời điểm hợp đồng; Nếu một bên không có †Pụ sở thương mại thi sé lấy nơi cư trú thưởng xuyên của họ ”

Còn đối với khái niệm vi phạm hợp đồng thì là việc không thực hiện hoặc

thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng mả các bên đã thỏa thuận, theo thói quen trong thương mại“ giữa các bên, pháp luật điều chỉnh hợp đồng hoặc tập quán thương mại" quy định sẽ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình ! Sau đây gọi là CISG

? Theo một thống kê, có ít nhất 3000 vụ tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong đó tòa án và trọng tài áp dụng CISG để giải quyết

? Khoản ] Điều 1 CISG: “Công ước này áp dụng cho các hợp đông mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau ”

+ Thói quen thương mại: là quy tắc xử sự được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đông thương mại Š Tập quán thương mại: thói quen thương mại được hình thành lâu đời, có nội dụng cụ thể, rõ rằng, được áp dụng

liên tục và được thửa nhận trong quan hệ thương mại quốc tế

1

Trang 5

Như vậy, qua các khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và vi phạm hợp đồng thì ta có thê hiểu rõ hơn về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua quy định của CISG cụ thể:

Điều 74 Công ước Viên 1980 đưa ra khung cơ bản cho việc đến bù thiệt hại:

“Tiển bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vì phạm hợp đồng là một khoản tiền bao gồm tổn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu quả của sự vì phạm hợp đông Tiền bồi thường thiệt hại này không thé cao hơn tôn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm đã dụ liệu hoặc đáng lẽ phải dự liệu được vào lúc ký kết hợp đồng như một hậu quả có thể xảy ra do vì phạm hợp đồng, có tính đến các tình tiết mà họ đã biết hoặc

đáng lẽ phải biết `

Theo đó có thể thay việc bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISGS quy định bôi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được thống nhất theo nguyên tắc bên vi phạm hợp đồng gây ra thiệt hại thì phải bồi thường và quy định các thiệt hại được bồi thường bao gồm tôn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu quả cua sự vi

phạm hợp đồng (tính dự đoán trước thiệt hại bồi thường)

H Phân tích về bồi thường thiệt hại theo quy định của Công ước Viên 1980

2.1 Phạm vi thiệt hại được đền bù (Điều 74 CISG):

Khi xác định phạm vi thiệt hại được đền bù Công ước Viên 1980 đã giới

hạn phạm vi thiệt hại được đền bù như sau Theo Điều 74 CISG, có hai loại

thiệt hại được bồi thường bao gồm: (1) Tén that ma bén bi vi phạm đã gánh chịu Trong thực tế, thiệt hại xảy ra do vi phạm hợp đồng thường sẽ là: Những tài sản bị mất mát hoặc bị hủy hoại hoàn toàn, những hư hỏng, giảm sút về tài sản, chỉ phí mà bên bị vi phạm trong hợp đồng phải bỏ ra để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục những hậu quả do bên vi phạm hợp đồng gây ra ( Ngoại trừ việc áp dụng Công ước cho những thiệt hại do người chết hoặc bị thương theo quy định tại Điều 5 Công ước Viên 1980) Bên cạnh đó Công ước Viên 1980 còn có quy định rằng người mua không thể đòi lại khoản lợi nhuận bị mất nếu người mua không thông báo tin tức cần thiết cho người bán theo Điều 44; 5 Điểm b khoán 1 Điều 45 và điểm b khoản 1 Điều 61 CISG

2

Trang 6

(2) Khoản lợi bị bỏ lỡ (thu nhập thực tế bị mắt, bị giảm sút) đối với bên bị

vi phạm, là hậu quả của sự vi phạm hợp đồng cũng được coi là một tôn

thất

Trong thực tế, còn có một loại chỉ phí cần phải xem xét có thuộc phạm vi được bồi thường hay không, đó là chi phi luật sư” Trên thực tế, khi nghiên cứu các tranh chấp thương mại điển hình thì chỉ phí luật sư thường bị bác (một phần do bên bị thiệt hại không đưa ra được chứng cử chứng minh cho yêu cầu bồi thường của mình)

2.2 Tính dự đoán trước của thiệt hại (Điều 74, 75 CISG): Về tính dự đoán trước của thiệt hại thì theo quy định tại Điều 74 của CISG: “các thiệt hại được bồi thường không thể cao hơn những ton that và khoản lợi bỏ lỡ mà bên bị vị phạm có khả năng đã dự liệu được vào lúc giao kết hợp đồng như một hậu quả có thê xảy ra do vì phạm hợp đông, có tính đến các tình

tiết mà họ đã biết hoặc đáng lẽ phải biết ”

CISG không quy định rõ ràng vẻ tính chất trực tiếp hay gián tiếp của thiệt hại được bồi thường nhưng các khoản thiệt hại phải được tính toán và chứng minh một cách hợp ly Tinh hop lý ở đây được đánh giá một cách khách quan, dựa trên thực tiễn các yếu tổ tranh chấp và thị trường Nguyên tắc này không cho phép các bên thối phòng thiệt hại của mình lên một cách vô căn cứ, bất hợp lý

Điều 75 CISG đã quy định về một trường hợp rất thường gặp trong thực tế, đó là trường hợp khi người bán không giao hàng dẫn đến việc người mua phải mua hàng thay thế Điều 75 quy định rất rõ ràng trong trường hợp này, người mua có thê đòi người bán bồi thường chênh lệch giữa giá hợp đồng và giá mua thay thế Quy định này rất đễ áp dụng, giúp bên bị vi phạm có thể tính toán ngay lập tức khoản tiền đòi bồi thường theo đạng khoản lợi bị bỏ lỡ (thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút) do phải mua hàng thay thế với mức giá cao hơn so với hợp đồng ban đầu với người bán

2.3 Tính toán các khoản bồi thường thiệt hại khi huỷ hợp đồng theo CISG 2.3.1 Điều kiện áp dụng

7 Phạm Thị Liên, “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, CISG

1980 và Bộ nguyên tắc Unidroit”, 26/08/2021, từ: https://luatminhkhue vn/che-tai-boi-thuong-thiet-hai-trong-thuong-mai-quoc-te-qua-luat-thuong-mai-viet-nam co ng-uoc-cisg-va-bo-nguyen-tac-unidroit.aspx

Trang 7

Điều 76 quy định công thức tính toán tiền bồi thường trong trường hợp hợp đồng bị huỷ:

(1) Nếu hợp đồng bị hủy bỏ và có thé xác định được giá hàng hóa tại thời điểm hợp đồng bị hủy bó, nếu bên mua không mua hàng thay thể hoặc bên bán không bán lại hàng theo quy định tại Điểu 75;

(2) Nếu bên bị vì phạm tuyên bố húy bỏ hợp dong sau thời điểm nhận hàng

Điều 77 đề cập đến vấn đề giảm tiền bồi thường do bên đòi bồi thường

không tiến hành các biện pháp hợp lý nhằm hạn chế tốn that:

(1) Trường hợp l: Nếu bên bị vi phạm muốn viện dân vỉ phạm hợp dong của bên vì phạm;

(2) Trường hợp 2: Nếu bên bị vi phạm không thực hiện các biện pháp để

hạn chế tôn thất, kế cả khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ

2.3.2 Hậu quả pháp ly:

Theo Điều 76 CISG:

(1) Bén bi vi pham có quyên yêu cầu bôi thường phần chênh lệch giữa giá hàng hóa trong hợp đồng và giá hàng hóa vào thời điểm hủy bỏ hợp đồng cũng như thiệt hại khác theo quy định tại Điều 74,

(2) Giá hàng hóa vào thời điểm nhận hàng sẽ được áp dụng thay cho giá hàng hóa vào thời điểm hủy bỏ hợp đồng:

(3) Giá hàng hóa áp dụng là giá hàng hóa phô biến tại địa điểm giao hàng, hoặc nếu không có giá hàng hóa tại địa điểm đó thì là giá hàng hóa tại một địa điểm hợp lý khác, có tính đến chỉ phí hợp lý trong việc vận chuyến hàng hóa tới địa điểm đó

Theo Điều 77 CISG:

(1) Trường hợp 1: Bên vi phạm phải thực hiện các biện pháp hợp lý dé han chế tôn thất, kê cả khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ, do vi phạm do gay ra; (2) Trường hợp 2: Bên vi phạm có quyên yêu cầu giảm mức bồi thường thiệt hại theo giả trị tôn thất lẽ ra đã có thể hạn chế được

2.3.3 Trường hợp bên bị thiệt hại chưa kỷ kết hợp dồng thay thể:

Điều kiện để áp dụng theo Điều 76: Hợp đồng bị huỷ; bên bị thiệt hại không ký kết hợp đông thay thế, tôn tại giá hiện hành trên thị trường.” Áp dụng trong trường hợp hợp đồng bị hủy và bên bị vi phạm đã ký một hợp đồng thay thế Bên bị thiệt hại sẽ được bồi thường khoản chênh lệch giữa giá theo

Trang 8

hợp đồng và giá của giao dịch thay thế Trường hợp hủy hợp đồng nhưng bên bị thiệt hại đã không ký hợp đồng thay thế thì áp dụng quy định tại Điều 76 2.3.4 Nguyên tắc hạn chế tôn thất:

Điều 77 Công ước Viên 1980 quy định bên nảo viện dẫn sự vi phạm hợp đồng của bên kia thì phải áp dụng những biện pháp hợp lý căn cứ vào các tình huống cụ thê đề hạn chế tốn thất kế cả khoản lợi ích bị bỏ lỡ do sự vi phạm hợp đồng gây ra Các biện pháp hạn chế tốn thất bao gồm: Biện pháp do người mua thực hiện và biện pháp do người bán thực hiện

Và nguyên tác hạn chế tốn thất, cả Công ước Viên 1980 và Luật của Việt

Nam đều có quy định tại Điều 77 Công ước Viên 1980 và Điều 305 Luật

Thương Mại Việt Nam 2005 Trong đó, cả hai đều thống nhất rằng bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để ngăn chặn các tôn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra Nếu họ không làm như vậy thì bên vi phạm có thể yêu cầu giảm bớt tiền bồi thường thiệt hại

2.3.5 Ví dụ tình huỗng thực tế: a)_ Diễn biến tranh chấp:

Người bán Pakistan và người mua Nga ký kết hợp đồng mua bán với điều kiện giao hàng CIF cảng Nga (cảng St Petersburg)

Lần giao hàng đầu tiên đã được thực hiện và mặc dù phát hiện có một lượng đáng kế hàng hóa bị khiếm khuyết trong lần giao hàng này, người mua đã không thực hiện quyền đình chỉ hợp đồng của mình như đã qui định trong hợp đồng Không nhận được phản hồi gì từ người mua, người bán chuẩn bị sẵn sàng đề giao lô hàng thứ hai

Sau đó, do người mua không thực hiện các thủ tục thanh toán cho lô hàng thứ hai qua thư tín dụng, người bán, thay vì giao lô hàng nảy cho người mua, đã đưa chúng vào kho lưu hàng của mình Do thời gian bảo quan lau, hang hoa bị hỏng khoảng một nửa, số còn lại được biếu cho tô chức từ thiện

Người bán kiện người mua ra trọng tài, yêu cầu người mua bồi thường 3 khoản sau:

(L) Giá trị của lô hàng thứ hai theo giá của hợp đồng cộng với lãi suất trên số tiền đó;

(2) Bồi thường số tiền phát sinh cho việc lưu kho lô hàng thứ hai;

(3) Bồi thường chỉ phí nguyên vật liệu đã mua bởi người bán để sản xuất

lô hàng tiếp theo

Trang 9

b) Phan tich va quyết định của trọng tàiŠ:

Bên mua và bên bán đã đồng ý áp dụng pháp luật Liên bang Nga đề điều chỉnh những vấn đề phát sinh bên ngoài quy định của hợp đồng, điều này cũng có nghĩa là các bên đã công nhận hợp đồng được điều chỉnh bởi Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vì Nga đã gia nhập Công ước này và vì vậy, Công ước cũng là một nguồn luật điều chỉnh các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế của Liên bang Nga

Hội đồng xét xử cho rằng, bên mua không thực hiện các thủ tục thanh toán cho lô hàng thứ hai là vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình

Cũng cần lưu ý thêm răng: người mua, khi nhận được 10% hàng hóa bị khiếm khuyết trong lô hàng thứ nhất, có quyền đình chỉ thực hiện hợp đồng miễn là thông báo trước về điều đó cho người bán như điều II mà hợp đồng mua bán giữa hai bên đã qui định, nhưng người mua thừa nhận trước hội đồng xét xử là không thực thi quyền hạn này của mình Vì vậy, người mua không thể từ chối việc thanh toán và việc nhận lô hàng thứ hai Hội đồng trọng tài phán quyết rằng người mua vi phạm điều 54 của công ước Viên về nghĩa vụ thanh toán tiền hàng: người mua không “áp đụng các biện pháp tuân thủ các thủ tục mà hợp đồng hoặc luật lệ đòi hỏi đề có thể thực hiện được thanh toán tiền hàng ”

Trong tỉnh huống người mua không thực hiện nghĩa vụ, người bán có quyền không giao hàng và gửi hàng vào kho lưu trữ của mình Hành động người bán gửi hàng hóa vào kho đề bảo quản hàng hóa là hợp lý khi người mua

chậm trễ nhận hàng hay không trả tiền (theo quy định tại điều 85 CISG) Tuy

vậy, hội đồng trọng tài nhận định rằng người bán để thời gian bảo quản quá lâu, khiến một lượng lớn hàng hóa bị hư hỏng, phần còn lại được biếu cho tổ chức từ thiện Hội đồng trọng tài cho răng hành động trên của người bán là vi phạm điều 77 CISG bởi vì người bán, bên bị vi phạm, đã không tiến hành những biện pháp cần thiết để giảm thiểu thiệt hại của hàng hóa Trong trường hợp hàng hóa được bảo quản theo điều 85 CISG thuộc loại hàng mau hỏng thì phải được giải

quyết theo điều 8§ CISG: bên có nghĩa vụ bảo quản hàng hóa phải tiến hành

các biện pháp hợp lý để bán hàng đi Tuy nhiên, người bán lại không đưa ra bằng chứng nào trước hội đồng về việc đã tiến hành các biện pháp hợp lý để Š Bài viết “Vi phạm hợp đồng và bôi thường thiệt hại”, theo cisgvn.wordpress

6

Trang 10

bán hàng đi hay không thê thực hiện việc đó và cũng thừa nhận là do thời gian bảo quản quá lâu đã dẫn đến tôn thất kê trên cho hàng hóa

Xuất phát từ điều này, và với những lập luận về vi phạm hợp đồng và luật áp dụng của người mua như đã nói ở trên, hội đồng xét xử quyết định tốn thất của lô hàng thứ hai sẽ phân bố cho cả hai bên trong đó người bán chỉ được bồi thường 25% giá trị hợp đồng Cũng cần lưu ý thêm rằng, điều kiện giao hàng ở đây là CIF cảng Nga (St Petersburg), nên hội đồng trọng tài đề nghị giá trị hợp đồng để tính toán bồi thường thiệt hại không bao gồm chỉ phí vận chuyển và bảo hiểm

Về khoản bồi thường cho số tiền nguyên vật liệu đã mua để dự trữ cho việc sản xuất những lô hàng kế tiếp, Hội đồng trọng tài xét thấy là đối tượng của hợp đồng giữa các bên là thành phâm hoàn chỉnh được giao cho người mua chứ

không phải là nguyên liệu để sản xuất chúng Bên cạnh đó, cần phải xét đến

trường hợp nguyên đơn cần phải có các biện pháp hợp lý để giảm thiểu thiệt hại cho mình như bán nguyên vật liệu cho thị trường trong nước hoặc quốc tế Người bán không đưa ra được bất kỳ băng chứng nào chứng minh việc không bán được nguyên liệu Chính vì vậy yêu nảy của người bán bị bác bỏ c) Binh luận và lưu ý:

Về nghĩa vụ giảm thiểu thiệt hại của bên bị vi phạm Như phân tích cho thấy rõ ràng người mua là bên vi phạm hợp đồng nhưng

cuối cùng chỉ phải bồi thường 25% thiệt hại Người bán, người bị vi phạm,

đáng lẽ ra là người được bồi thường những thiệt hại do hành vi vi phạm của đối tác gây ra thì lại gánh chịu 75% thiệt hại Nghe qua tưởng chừng là vô lý, những phán quyết của các trọng tài thương mại quốc tế Nga là hoàn toàn hợp lý,

tuân thủ chặt chẽ quy định tại các điều 77 và điều 8§(2) CISG Người bán là

nguoi hiểu rõ về đặc điểm của hàng hóa và thời hạn bảo quản của nó, lại dé mặc cho hàng hóa hư hỏng do thời gian bảo quản quá lâu mà không có hành động gi để hạn chế tôn thất Vì vậy, anh ta gánh chịu 75% giá trị hợp đồng- sự ước tính hợp lý của hội đồng trọng tài liên bang Nga về tốn thất mà đáng lẽ ra người bán có thể tránh được nếu người bán chủ động bán hàng hóa đi trong thời hạn hợp lý Qua đó cũng cho thấy tư duy của những nhà soạn thảo Công ước Viên năm 1980: yêu cầu về tính thần thiện chí của các bên trong hợp đồng

Người bán, trong trường hợp này, nếu chủ động bán lô hàng thứ hai trong thời gian hợp lý trước khi lô hàng bị hỏng thì sau đó hoàn toàn có quyền đòi

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w