1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn kinh doanh quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công ty Trung Quốc nguyên đơn, đã ký kết hợp đồng mua bán với công ty Hàn Quốc bị đơn, theo đó nguyên đơn đồng ý giao lông vịt cho bị đơn trong nhiều chuyến hàng, và bị đơn sẽ thanh toán

Trang 1

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT QUOC TE

TRUONG DAI HOC LUAT

FP ` CHỈ MINH

MON KINH DOANH QUOC TE HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE

Trang 2

—_ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT oeccccccccccsscscccssscccssssesceeseecstssescstssescstssescstesescstssesees 1 Tóm tắt nội dung bản áñ - L2 22122012120 1121 1151111511151 1 1111118111111 1 18111181 và 2 Vấn đề pháp lý mà các bên đưa ra - cscs 11111111 11121111211 2111121111111

Gà 0ï 3 Giải pháp mà Tòa án, Trọng tài đưa ra với vấn đề pháp lý trên -s-csccssa 4 Quan điểm của các học giả (trong nước hoặc ngoài nước) về vấn đề pháp lý 5 Quan điểm của nhóm về vẫn đề pháp lý trên S11 1111111118111727121121 711216 6 5o sánh khi áp dụng pháp luật nước ngoài và pháp luật Việt Nam và ngược lại (BLDS, LTM, BLHH, ) : 2 221221221211 121 21151151 2111511811111111111112 7111111118 ky

Trang 3

DANH MUC CAC TU VIET TAT

TU DAY DU

3 LTM Luat Thuong mai

Trang 4

Đề bài: Tìm một bản án, một phán quyết trọng tài liên quan tới việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có áp dụng Công ước Viên (tìm kiếm trên CISG)

1 Tóm tắt nội dung bản án Công ty Trung Quốc (nguyên đơn), đã ký kết hợp đồng mua bán với công ty Hàn Quốc (bị đơn), theo đó nguyên đơn đồng ý giao lông vịt cho bị đơn trong nhiều chuyến hàng, và bị đơn sẽ thanh toán sau khi nhận từng lô hàng Tuy nhiên, đến lô hàng tiếp theo khi nguyên đơn không giao hàng, bị đơn phải mua một lượng hàng hóa tương đương thay thế từ một công ty khác Sau đó, bị đơn đã thông báo về việc chấm dứt hợp đồng cho nguyên đơn Do đó, nguyên đơn đã kiện lên Tòa án Seoul

Hợp đồng bị tranh chấp là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, mà quốc gia của các bên ký kết đều là quốc gia ký kết hợp đồng với CISG, do đó Công ước CISG sẽ được áp dụng trong trường hợp này Tòa án nhận định việc nguyên đơn không g1ao hàng cầu thành vi phạm cơ bản trong hợp đồng, do đó nguyên đơn phải trả tiền chênh lệch giữa giá trong hợp đồng và giá trong giao dịch thay thế, cũng như thiệt hại về chỉ phí vận chuyền

2 Vấn đề pháp lý mà các bên đưa ra a Đối với nguyên đơn

Bị đơn mua một lượng hàng hóa tương đương thay thế từ một công ty khác và thông báo về việc chấm dứt hợp đồng với nguyên đơn nên nguyên đơn đã kiện lên Tòa án Seoul

b Đối với bị đơn

Do nguyên đơn không tiếp tục thực hiện mà hai bên đã giao kết là giao lô hàng tiếp theo cho bị đơn, bị đơn phải mua một lượng hàng hóa tương đương đề thay thể nên bị đơn đã thông báo về việc chấm dứt hợp đồng với nguyên đơn

3 Giải pháp mà Tòa án, Trọng tài dưa ra với vấn đề pháp lý trên Hợp đồng bị tranh chấp là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà các bên ký kết là các bên có địa điểm kinh doanh ở các nước khác nhau nhưng các nước nảy đều là quốc gia (Trung Quốc và Hàn Quốc) ký kết hợp đồng với CISG, do đó Công ước CISG sẽ được áp đụng trong trường hợp này Tòa án đã nhận định răng theo Điều 4 CISG: “Công ước này chỉ điều chỉnh việc ký kết hợp đông mua bán và các quyên và nghĩa vụ của người bản và người mua phát sinh từ hợp đông đó Trừ trường hợp có quy định khác được nêu trong Công ưrớc, Công tưrớc không liên quan tới:

a Tinh hiệu lực của hợp đồng, hoặc bất cứ điều khoản nào của hợp đồng, hoặc bất kỳ tập quán nào

Trang 5

b Hậu quả mà hợp đồng có thê đối với quyền sở hữu các hàng hóa đã bán ”, Công ước chỉ điều chỉnh việc hình thành hợp đồng mua bán và các quyền và nghĩa vụ của người bán và người mua phát sinh từ hợp đồng đó Do đó, yêu cầu bồi thường của bị cáo đối với một yêu cầu đặt ra trong số các yêu cầu khác không được điều chỉnh bởi CISG và sẽ phải được xác định theo luật tư pháp quốc tế Điều 26 của Luật Quốc tế tư nhân Hàn Quốc quy định rằng luật điều chỉnh là luật của nước bên bán, điều đó có nghĩa là luật pháp Trung Quốc là luật điều chỉnh về vấn đề này

Tòa án Seoul cho rằng việc nguyên đơn không thể cung cấp một trong những phần lông vịt, tòa án tuyên bồ rằng điều đó đã cấu thành vi phạm cơ bản hợp đồng và đưa ra các căn cứ đề kết luận rằng việc vi phạm hợp đồng cũng sẽ xảy ra đối với các phần sau Do đó, Tòa kết luận rằng hợp đồng giữa hai bên (Hanezhou Oran Teakwuryung Limited va Tai Korea Company, Limited), ngoai trừ các đơn đặt hàng đã hoàn thành, sẽ được xem xét là bị chấm dứt theo Điều 25 CISG: “Mor si vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vì phạm cơ bản néu su vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, trong một chừng trực đảng kế bị mắt cải mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phi bên vì phạm không tiên liệu được hậu quả đó và một người có Ìý trí mình mẫn cũng sẽ không tiên liệu được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự.” và Điều 73 CISG: “1 Nếu hợp đồng quy định giao hàng từng phần và nếu sự kiện một bên không thực hiện một nghĩa vụ có liên quan đến một lô hàng cấu thành một sự vi phạm chủ yếu đến hợp đồng về lô hàng đó thì bên kia có thê tuyên bố hủúy hợp đồng về phần lô hàng đó

2 Nếu sự kiện một bên không thực hiện một nghĩa vụ có liên quan đến bắt cứ lô hàng nào cho phép bên kia có lý do xác đáng đề cho rằng sẽ có một sự vì phạm chủ yếu đến hợp đồng với các lô hàng sẽ được giao trong tương lai thì họ có thể tuyên bố húy hợp đồng đối với các lô hàng tương lai đó với điều kiện phải làm việc đó trong một thời hạn hợp lý

3 Người mua tuyên bố húy hợp đông đối với bất kỳ lô hàng nào có thê cùng một lúc, tuyên bố hợp đồng bị hủy đối với các lô hàng đã giao hoặc đối với các lô hàng sẽ được giao trong tương lai nếu, do tính liên kết, các lô hàng này không thê sử dụng được cho những mục đích do hai bên đã dự tính vào lúc ký kết hợp đông `

Giải pháp mà Tòa án đưa ra như sau: Ngoài những đơn đặt hàng đã được hoàn thành, hợp đồng sẽ bị xem xét và chấm dứt theo Điều 25 và Điều 73 CISG, do bị đơn phải mua lông vịt từ một công ty khác đề thay thế hàng hóa mà nguyên đơn đã không thực hiện giao, nên nguyên đơn phải trả tiền chênh lệch giữa giá hợp đồng và giá trong giao dịch thay thế, có nghĩa là sự chênh lệch giá lông vịt theo hợp đồng mà hai bên nguyên đơn, bị đơn ký kết (cụ thể bị đơn đặt mua 93,430 kg lông vịt với tong gia tri la 1,337,189.00 4SD (4.8 Dollar)) với giá mà bị đơn phải mua lông vịt từ công ty

khác đề đáp ứng nhu cầu hàng hóa theo Điều 74 và 75 CISG: “Điều 74:

Trang 6

Tiên bôi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi phạm hop đồng là một khoản tiền bao gồm tổn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu quả của sự vì phạm hợp đồng Tiền bôi thường thiệt hại này không thê cao hơn tốn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên bị vì phạm đã dự liệu hoặc đáng lẽ phải dự liệu được vào lúc kỷ kết hợp đồng như một hậu quả có thể xảy ra do vì phạm hợp đông, có tính đến các tình tiết mà họ đã

biết hoặc đáng lẽ phải biết Điều 75:

Khi hợp đông bị hủy và nếu bằng một cách hợp lý và trong một thời hạn hợp lý sau khi hủy hợp đông, người mua đã mua hàng thay thế hay người bán đã bán hàng lại hàng thì bên đòi bôi thường thiệt hại có thể đòi nhận phần chênh lệch giữa giá hợp đồng và giá mua thế hay bán lại hàng cũng như mọi khoản tiền bôi thường thiệt hại khác có thê đòi được chiếu theo Điểu 74”

Cũng như thiệt hại như chí phí vận chuyển hàng không mà bị đơn phải trả khi mua từ bên khác

Như vậy, Tòa án đã đưa ra các giải pháp như sau: + Đối với phần còn lại của hợp đồng giữa hai bên (Hangzhou Oran Teakwuryung Limited va Tai Korea Company, Limited), ngoai trừ các đơn đặt hàng da hoan thanh, sé duoc xem xét là bị chấm đứt theo Điều 25 CISG

+ Đối với chí phí phát sinh do bị đơn phải đặt hàng từ công ty khác (bên thứ ba) vì nguyên do nguyên đơn không thực hiện giao tiếp hàng gồm: chênh lệch giá, chỉ phí vận chuyên, Nguyên đơn phải bồi thường thiệt hại cho bị đơn căn cứ theo Điều

74 và Điều 75 của CISG

4 Quan điểm của các học giả (trong nước hoặc ngoài nước) về vần đề pháp lý “Vi pham vé co ban hợp đồng” là một chế định pháp lý được quy định tại Điều 25 Công ước Viên Tuy nhiên, Công ước Viên cũng không đưa ra sự giải thích cụ thê để xác định hành vi vi phạm như thế nào bị coi là vi phạm cơ bản Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan đến vi phạm cơ bản hợp đồng, các tòa án và trọng tài tại quốc gia thành viên Công ước Viên đã căn cứ vào từng tình huồng cụ thê xác định có hay không một sự vi phạm cơ bản hợp đồng đề làm cơ sở áp dụng các chế tài tạm ngừng thực hiện, đình chỉ thực hiện, hủy bỏ hợp đồng theo Công ước Viên

Đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam, khái niệm “vi pham hop dong” chua được định nghĩa ở bất cứ văn bản quy phạm pháp luật nào trước năm 2005 Khi LTM 2005 ra đời, khái niệm này lần đầu được ghi nhận tại khoản 12 Điều 3: “1⁄7 phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đây đủ hoặc thực hiện không đựng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật Thương mại” Với quy định này, “v? phạm” được hiểu là “không thục hiện”, “thực hiện

,

4

Trang 7

thuật ngữ “+? phạm hợp đồng” tại điêm e khoản 1 Điều 138, Điều 419, điểm a khoản

I Điều 423, khoản 2 Điều 429, khoản 3 Điều 510 bên cạnh thuật ngữ “?ách nhiệm

dân sự do vì phạm nghĩa vụ dân sự” tại Điều 351, trong đó dé cap đến “thuc hién không đụng thời hạn, “không thực hiện " hoặc “thực hiện không đúng `” nghĩa vụ của người có nghĩa vụ Trong cộng đồng nghiên cứu học thuật, một số quan điểm nỗi bật bàn về ví phạm hợp đồng Chẳng hạn, theo Giáo sư Treitel, ví phạm hợp đồng xảy ra khi một bên không hoặc từ chối thực hiện những gì anh ta có nghĩa vụ thực hiện theo hợp đồng mà không có lý do hợp pháp hoặc thực hiện không đúng hoặc không có khả năng thực hiện! Như vậy, theo cách hiểu về vi phạm hợp đồng nảy, trong mọi trường hợp việc không thực hiện những gì đã cam kết, “đã hứa” chỉ bị xem là vi phạm khi “không có lý do hợp pháp ” Hay, vi phạm hợp đồng xảy ra nếu một bên giao kết hợp đồng fhiểu sót trong việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng” Với khái niệm này thì chỉ đơn thuần là sự “Ø#/ếu só”, dù là mức độ nhỏ hay lớn, đều cấu thành “t? phạm hợp đồng ”

Tac gia Dương Anh Sơn cũng cho rằng: “hành vỉ vi phạm hợp đồng là những biếu hiện khách quan dưới dạng hành động hoặc không hành động trải với các nội

đồng là hành vi của một bên không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ theo các điễu kiện hop dong”

Vi phạm hợp đồng có tính chất cơ bản nếu đó là ví phạm điều khoản cơ bản của hợp đồng hay vi phạm nghĩa vụ chính/cốt lõi của hợp đồng Về phương diện học thuật, điều khoản cơ bản hợp đồng cũng là chủ đề được bàn luận bởi nhiều học giả Chang han, theo tac gia Ogilvie, điều khoản cơ bản là điều khoản “cor 161” của hợp đồng” hay nghĩa vụ chính/cốt lõi của hợp đồng tạo thành điều khoản cơ bản của hợp đồng” Nói cách khác, cam kết chủ yếu/cốt lõi của hợp đồng tạo thành điều khoản cơ bản của hợp đồng Bên cạnh đó, giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 2) của Trường Đại học Luật Hà Nội xuất bản năm 2005 có đoạn viết: “các điều khoản cơ bản xác định nội dung chủ yếu của hợp đông Đó là những điều khoản không thê thiếu được đối với từng loại hợp đông Nếu không thỏa thuận được những điều khoản đó thì hợp đồng không thể giao kết được Có những điều khoản đương nhiên là điều khoản cơ

1 Enderlein/Maskow, International Sales Law, Art 25, at 3.4, tr.389 2 Robert, William J & others, Principles of Business Law, 8th ed., Prentice Hall, New Jersey 1979,

6 John O Honnold, The Draft Convention on Contracts for the International Sale of Goods: An Overview, 27 Am J Comp L 223, 1979, tr 184

Trang 8

bản, vì không thỏa thuận tới nó sẽ không thê hình thành hợp đông Ngoài ra, có những điều khoản mà vốn đĩ không phải là điều khoản cơ bản nhưng các bên thay can phải thỏa thuận được điểu khoản đó mới giao kết hợp đồng, thì những điều khoản này cũng là điều khoản cơ bản của hợp đông sẽ giao kết” Tuy tồn tại nhiều quan điểm của nhiều học giả nhưng có một điểm chung khi đề cập đến điều khoản cơ bản đó là: điều khoản cơ bản là những điều khoản “cố? /ð¿” của hợp đồng, thiếu các điều khoản này các bên không giao kết hợp đồng

Công ước Viên của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 đề cập đến khả năng tiên liệu của bên vĩ phạm như điều kiện đủ để xem xét tính co ban cua hanh vi vi phạm hợp đồng Hanh vi vi phạm, dù được xác định đã tước đi đáng kế những thứ bên kia có quyền kỷ vọng từ hợp đồng, nhưng không được coi là vi phạm cơ bản nếu bên vi phạm chứng minh được mình “#Öông thể tiên liệu được hậu quả đó” Bởi CISG không chỉ cân nhắc đến “g„yên ky vọng” (entided to expect) của bên bị vi phạm mà còn xem xét tới khả năng nhận thức của bên vi phạm đối voi “hdu qua” (results) hanh vi cua minh trên cơ sở khách quan “một người có lý trí ở vào hoàn cảnh tương tự” (a teasonable person of the same kind in the same circumstances) R6 rang, Uy ban soan thảo Công ước đã cố gắng ngăn cản việc hủy hợp đồng bởi những nguyên nhân không đủ thỏa mãn điều kiện đề hủy hợp đồng Với nội dung này, sự tùy nghỉ trong việc hủy bỏ hợp đồng được giới hạn một cách tối đa đối với bên bị vi phạm, giúp cân bằng quyên lợi và trách nhiệm của các bên khi tham gia quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Điều này đã được các tác giá Enderlein và Dietrich đề cập trong công trình nghiên cứu cua minh: “ vi phạm cơ bản hợp đồng xảy ra không chỉ phụ thuộc vào hậu quả của hành vì vì phạm mà còn phụ thuộc vào khả năng dự đoán hậu quả đó của bên vi phạm Quyên của bên bị vì phạm sẽ bị hạn chế trong trường hợp bên vì phạm không tiên liệu được hậu qua cau thành vi phạm cơ bản hợp đồng”

5 Quan điễm của nhóm về vẫn đề pháp lý trên Khái niệm vi phạm cơ bản trong hợp đồng được quy định tại Điều 25 Công ước Viên, được hiểu là việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận, theo thói quen trong thương mại giữa các bên, pháp luật điều chỉnh hợp đồng hoặc tập quán thương mại quy định

? AM

Tiêu chí để xác định vi phạm cơ bản hợp đồng là “gây thiệt hại đáng kể” cho bên bị vi phạm Việc xác định thiệt hại có đáng kê hay không phải tùy vào trường hợp cụ thê, là giá trị vật chất (bằng tiền hay tài sản) của hợp đồng, tốn that do vi phạm hợp đồng gây ra và phải đến mức đáng kê những gì bên bị vi phạm kì vọng từ hợp đồng CISG xác định rằng thiệt hại đáng kê là những gì mà bên bị vi phạm mắt đi cái mà họ mong muốn từ hợp đồng Công ước Viên không giải thích cũng không có quy định cụ thế để

7 Enderlein/Maskow, International Sales Law, Art 25, at 3.4, tr.115

6

Trang 9

làm rõ thiệt hại trong Điều 25 đề xác định việc vi phạm cơ bản hợp đồng Vấn đề này vẫn còn nhiều quan điểm và tranh luận khác nhau

Bên cạnh đó, yêu tố những gì bên bị vi phạm có quyền chờ đợi từ hợp đồng là hệ quả của sự bị vi phạm hợp đồng đó Tức ở đây xem xét đến lợi ích, mong muốn của bên bị vi phạm có bị mất đi hay không đề làm căn cứ đề xác định vi phạm cơ bản

Bởi sự quy định không rõ ràng, nên việc áp dụng điều khoản về vi phạm cơ bản phụ thuộc vào hoàn cảnh của hợp đồng, ý chí chủ quan của cơ quan tài phán xem xét, giải quyết vụ việc Đôi khi, Thâm phán, trọng tài viên của vụ việc này coi một tôn thất là thiệt hại nhưng ở một vụ việc khác, do cơ quan có thâm quyên giải quyết thì tôn thất đó lại không bị coi là thiệt hại

Tiếp đến là khả năng tiên liệu được tôn hại đến mức tước đi đáng kế những gì bên bị vi phạm có quyền kỳ vọng từ hợp đồng (hậu quả của hành vi vi phạm) là cơ sở, là điều kiện đề xem xét tính cơ bản của ví phạm hợp đồng về phía vi phạm Được “đo iường” dựa vào bên vi phạm (thường mang tính chủ quan) và yếu tố “người có lí trí ở vào địa vị và hoàn cảnh tương tu” bén bi vi phạm

Bản án có tình tiết: nguyên đơn đã không trả lời yêu cầu vận chuyên hàng hóa của bị don tir Singapore dén Yang-on Myanmar trong khi hang hoa van con 6 Singapore do việc trung chuyển không thành công mặc dù lẽ ra hàng hóa phải được giao đến Yangon theo Hợp đồng Ngoài việc không thực hiện hợp đồng, nguyên đơn còn không cung cấp hàng theo đơn đặt hàng lập ngày 29/9/2005 kèm theo L/C cho đơn hàng Vì thé mà tòa án cho rằng đây là những cơ sở để xác định hợp đồng bị chấm đứt theo

Điều 25 và 73 CISG.!

Theo nhóm, tòa xác định các căn cứ đề dẫn đến bị chấm dứt theo Điều 25 là chưa hợp lý Người bán không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng như không giao hàng, không cung cấp hàng theo đơn, vậy là bên bán đã không hoàn thành nghĩa vụ của người bán, thì bên còn lại có quyền hủy hợp đồng đối với lô hàng đó theo Điều 73 CISG Nhưng liệu việc bên bán làm như vậy thì có cấu thành sự vi phạm cơ bản

không khi mà theo Điều 25 CISG, phải có thêm một yếu tô đó là “?7ệt hại đáng kể”

của bên bị đơn Bản án vẫn không chỉ rõ ra rằng bên bị đơn thiệt hại như thế nào là đáng kê Quyền của bi đơn có từ hợp đồng đó ảnh hưởng như thể nào khi nào bên bán không giao đơn hàng còn lại Vậy thì bên bán cứ không giao hàng sẽ cấu thành vi phạm cơ bản? Vấn đề này tòa vẫn chưa làm rõ

Tuy Công ước quốc tế không nói rằng việc người bán không giao hàng sẽ không cầu thành ví phạm cơ bản Tuy nhiên, trong một số trường hợp khác từ thực tiễn xét xử thì thời hạn giao hàng là một trong những yếu tố quan trọng của hợp đồng Và người mua

8 Study on a High Court Case the CISG Governed in Korea by Yong E Kim

7

Trang 10

có quyền hủy hợp đồng khi người bán không thể giao hàng trong thời hạn đã thỏa thuận

Ví dụ: Án lệ số 03-CV-23776 SR° Tranh chấp giữa công ty Diversitel Communications Ine (Canada) và công ty Glacler Bay Inc (Mỹ) được xử bởi Tòa an Công lý tối cao bang Otario

Bên mua (Canada) và bên bán (Mỹ) đã ký kết một hợp đồng mua bán hệ thống cách nhiệt chân không Đề đáp ứng những thỏa thuận với Bộ quốc phòng Canada về chất lượng thiết bị và quá trinh lắp đặt hệ thống tại một nhà máy ở Bắc Cực, bên mua đã cố định ngảy giao hàng cụ thê

Bên mua đã thanh toán theo giá hợp đồng nhưng người bán không giao hàng trong thời gian đã thỏa thuận Bên mua đã kiện bên bán ra Tòa án Công lý tối cao bang Ontario yêu cầu hủy hợp đồng Người bán không đồng ý, cho răng không có đủ căn cứ đề hủy hợp đồng

Tòa cho rằng ngày giao hàng đã ấn định trong hợp đồng và là yếu tố quan trọng đối với bên mua Bởi vì đó là thiết bị sẽ phải được lắp đặt trong một khoảng thời gian ngắn tại Bắc Cực Nếu giao hàng chậm thì sẽ không lắp đặt được thiết bị theo thỏa thuận với Bộ Quốc phòng Canada Vì thế, bên mua không đạt được mục đích của mình khi giao kết hợp đồng Bên bán biết rằng những thiết bị sẽ được lắp đặt tại Bắc Cực tuân theo những thỏa thuận có trước giữa người mua với Bộ quốc phòng Canada Do vậy, người bán đã vi phạm nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng Với những lập luận trên, tòa tuyên bỗ người mua có quyền hủy hợp đồng theo khoản l Điều 49 CISG." Ngoài bản án nhóm đã đề cập thì án lệ này cũng là ví dụ điển hình cho việc không giao hàng theo thỏa thuận cầu thành vi phạm cơ bản hợp đồng Nhưng ở đây, thiết bị được lắp đặt tại Bắc Cực theo thỏa thuận của Bộ Quốc Phòng Tòa cho đó là thiệt hại dang kể, tức là mục đích của của bên mua bị vi phạm Và bên bán cũng phải biết được tầm quan trọng của việc giao hàng đó trên thực tế, hậu quả giao chậm như vậy làm ảnh hưởng rất lớn đến thỏa thuận giữa Bộ Quốc Phòng và bên mua Đây chính là thiệt hại đáng kế của việc vi phạm hợp đồng

Theo nhóm, việc xác định không giao hàng theo hợp đồng có là vi phạm cơ bản hay không đề làm căn cứ tuyên bố vô hiệu hợp đồng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Không phải lúc nào không giao hàng cũng làm cho bên bị thiệt hại tổn hại một cách

9 Diversitel Communications Inc v Glacier Bay Inc, 2003 CanLII 49351 (ON SC) https://canlit.ca/t/4sc6

10 Công ước Viên 1980 cho người Việt Nam Vi phạm cơ bản hợp đồng Truy cập ngày 29/11/2023 từ https:⁄cisgvn.wordpress.com/an-lệ-cisg/vi-phạam-hợp-đồng-va-bồi-thường-thiệt-hại/vi-phạm-cơ- bản-hợp-đồng

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w