Thu gom, thoát nước thải - Công trình thu gom nước thải: Toàn bộ nước thải phát sinh của cơ sở được thu gom bằng đường ống PVC D90 dài 30m và D60 dài 20m về hệ thống trình tắm, giặ Nước
Tên chủ cơ sở
- Địa chỉ văn phòng: Khu phố 5, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang;
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Nguyễn Anh Khoa;
- Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 1201611681, đăng ký lần đầu ngày 27/08/2019, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 17/09/2020.
Tên cơ sở
- Địa điểm cơ sở: Khu phố 5, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang;
Tứ cận của nhà xưởng tiếp giáp như sau:
+ Phía Đông: Giáp đường dal;
+ Phía Tây: Giáp ruộng lúa;
+ Phía Bắc: Giáp kênh công cộng;
+ Phía Nam: Giáp ruộng lúa;
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Nhóm C, thuộc lĩnh vực công nghiệp, có tổng vốn đầu tư 02 tỷ đồng.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở:
Sấy trái cây với công suất 360 tấn sản phẩm/năm
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Hình 1 Sơ đồ quy trình sấy dẻo trái cây Thuyết minh quy trình:
Trái cây các loại được ngâm đường sẵn (Chanh dây, thanh long, xoài, đu đủ, ) được chủ cơ sở thu mua từ đơn vị cung cấp Trái cây sau khi được ngâm đường sẽ vớt ra để ráo nước và cho vào máy sấy sấy dẻo Tiếp theo sẽ đến công đoạn hút ẩm rồi đóng gói, dán nhãn và lưu kho
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp sẽ phát sinh nước rỉ, nước vệ sinh sàn và chất thải rắn Nước rỉ sẽ được thu hồi và vận chuyển đi xử lý bởi đơn vị cung cấp trái cây ngâm đường.
3.3 Sản phẩm của cơ sở:
Sản phẩm đầu ra: Trái cây sấy dẻo với công suất 360 tấn sản phẩm/năm.
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
Nguyên liệu sử dụng tại cơ sở là trái cây ngâm đường sẵn được thu mua từ đơn vị cung cấp với khối lượng khoảng 1.440 tấn/năm
Cơ sở sử dụng điện ước tính khoảng 2.000kWh/tháng được cung cấp từ lưới điện Quốc gia
Hóa chất sử dụng cho quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải:
Trái cây ngâm đường Vớt để ráo
Sấy, hút ẩm Đóng gói
Trả về đơn vị cung cấp
4.4 Nhu cầu và nguồn cung cấp nước
Nước cấp cung cấp nước cho cơ sở như sau:
- Nước cấp cho sinh hoạt: Tổng số công nhân làm việc tại cơ sở là 60 người Nhu cầu cung cấp nước (vệ sinh, không ăn uống) cho công nhân là
2,7m 3 /ngày (Định mức sử dụng nước là 45 lít/người.ngày theo Bảng 3.4 -
- Nước rửa sàn khu vực sản xuất: Ước tính khoảng 1m 3 /ngày
Tổng nhu cầu sử dụng nước tại cơ sở là 3,7 m 3 /ngày
Nguồn cung cấp nước: Công ty TNHH MTV Cấp nước Tiền Giang.
Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
5.1 Các hạng mục công trình của cơ sở Các hạng mục công trình chính của cơ sở:
Bảng 1 Các hạng mục công trình chính
STT Hạng mục Diện tích
1 Khu vực lắp máy sấy 341 27,28
2 Khu vực lắp máy hút ẩm 126 10,08
10 Hệ thống xử lý nước thải 50 4
12 Kho chất thải nguy hại 10 0,8
13 Kho chứa CTR sản xuất 10 0,8
Các hạng mục công trình phụ trợ:
- Giao thông vận tải: Tuyến đường dùng để vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của cơ sở là tuyến đường dal phía Đông cơ sở
- Giao thông thủy: Phía Bắc cơ sở có kênh công cộng dùng để phục vụ sản xuất nông nghiệp, không phục vụ mục đích giao thông thủy và sinh hoạt
- Cung cấp điện: Cơ sở sử dụng điện được cung cấp từ lưới điện Quốc gia
- Cung cấp nước: Công ty TNHH MTV Cấp nước Tiền Giang
Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường:
- Thu gom và thoát nước mưa: Nước mưa chảy tràn tự nhiên thoát ra nguồn tiếp nhận là kênh công cộng và ruộng lúa xung quanh cơ sở
- Thu gom và thoát nước thải:
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ cơ sở được thu gom về bể tự hoại 3 ngăn sau đó dẫn về HTXLNT
+ Nước rửa sàn được thu gom bằng hệ thống rảnh và đường ống về HTXLNT sau xử lý thoát ra kênh công cộng phía Bắc cơ sở
+ Nước thải sinh hoạt của công nhân được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 03 ngăn sau đó dẫn về HTXLNT công suất 25m 3
+ Nước rửa sàn được xử lý bằng HTXLNT công suất 25m 3 , nước thải đầu ra đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
- Khu lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại cơ sở được thu gom và lưu chứa vào thùng rác 60 lít ở phía Đông khu vực cơ sở (gần đường dal) Hàng ngày sẽ được Ban quản lý chợ huyện Gò Công Tây đến thu gom, xử lý
Khu lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất tại cơ sở gồm các nhãn, bao bì đóng gói hỏng được công nhân thu gom vào thùng có nắp và lưu trữ trong kho có diện tích 10m2 Đơn vị chức năng định kỳ đến xử lý chất thải rắn sản xuất này.
- Khu lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại được thu gom và lưu chứa tại khu chứa CTNH có diện tích 10m 2 Định kỳ 6 tháng/lần sẽ có đơn vị chức năng đến thu gom xử lý
Trang 5 Các loại máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình vận hành của cơ sở được liệt kê ở bảng dưới:
Bảng 2 Máy móc, thiết bị sử dụng tại cơ sở STT Máy móc, thiết bị Đơn vị Nước sản xuất Số lượng
1 Máy sấy Cái Việt Nam 03
2 Máy hút ẩm Cái Việt Nam 03
3 Máy hàn miệng gói Cái Việt Nam 03
5.3 Tiến độ thực hiện của cơ sở
Bảng 3 Tiến độ thực hiện của cơ sở
Lập hồ sơ đề xuất cấp Giấy phép môi trường X
Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Nội dung đánh giá theo Thông tư 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và môi trường về việc Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải sức chịu tải của nguồn nước sông hồ và Thông tư 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước đối với một chất ô nhiễm cụ thể từ một điểm xả thải đơn lẻ được tính theo công thức:
L tn = (L tđ - L nn - L tt ) × F s + NP tđ
L tn (kg/ngày): khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước;
F s : hệ số an toàn, 0,7 < Fs < 0,9 Chọn Fs = 0,7
L tđ (kg/ngày) = Q s × C qc × 86,4, tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang xem xét;
Q s (m 3 /s): lưu lượng dòng chảy đoạn sông cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải, lưu lượng dòng chảy kênh công cộng là 5,8 m 3 /s;
C qc (mg/l): giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đang xem xét được quy định tại quy chuẩn chất lượng nước mặt để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn nước đang đánh giá, QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2;
86,4: hệ số chuyển đổi đơn vị từ (m 3 /s)×(mg/l) sang (kg/ngày)
L nn (kg/ngày) = Q s ×C nn ×86,4, tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận;
Q s (m 3 /s): lưu lượng dòng chảy đoạn sông cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải là 5,8 m 3 /s;
C nn (mg/l): kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt;
86,4: hệ số chuyển đổi đơn vị từ (m 3 /s)×(mg/l) sang (kg/ngày)
L tt (kg/ngày) = L t + L d + L n , tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải;
L d (kg/ngày): tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải diện;
L n (kg/ngày): tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải tự nhiên;
L t (kg/ngày) = C t × Q t × 86,4, tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải điểm;
Q t (m 3 /s): lưu lượng nước thải lớn nhất, 3,7m 3 /ngày.đêm 0,000043m 3 /s;
Trang 7 thải xả vào kênh công cộng
86,4: hệ số chuyển đổi đơn vị từ (m 3 /s)×(mg/l) sang (kg/ngày)
NP td (kg/ngày): tải lượng cực đại của thông số ô nhiễm mất đi do các quá trình biến đổi xảy ra trong đoạn sông
Dựa theo số liệu quan trắc chất lượng nước mặt và chất lượng nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung của cơ sở lập được Bảng đánh giá khả năng chịu tải của kênh công cộng
Bảng 4 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
STT Thông số Đơn vị
5 Tổng N mg/l KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ
6 Tổng P mg/l KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ
Từ kết quả phân tích trên ta thấy giá trị Ltn của các thông số ô nhiễm đều đạt giá trị dương (Trừ L tn của Tổng phospho và tổng Nitơ không xác định được do không thể xác định L tđ – Quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT không quy định tiêu chuẩn Tổng phospho và tổng Nitơ) Đồng thời, theo đánh giá sơ bộ thì vị trí xả thải của cơ sở không nằm gần thượng lưu khu vực bảo hộ vệ sinh, không nằm trong khu vực bảo tồn Nước chưa có hiện tượng nước đen và bốc mùi hôi thối cũng như không có hiện tượng các sinh vật thủy sinh bị đe dọa sự sống Khu vực cũng chưa từng xảy ra hiện tượng tảo nở hoa Trong khu vực chưa có báo cáo, số liệu liên quan đến vấn đề bệnh tật cộng đồng do tiếp xúc với nguồn nước
Bên cạnh đó, chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý của cơ sở đạt QCVN
40:2011/BTNMT, cột B với C max =C×K q ×K f với K q =0,9, K f = 1,2 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
Từ những nhận định trên cho thấy việc xả nước thải đã xử lý đạt quy chuẩn cho phép của cơ sở là phù hợp với khả năng tiếp nhận của nguồn nước
MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa từ mái nhà, mặt bằng chảy tràn tự nhiên sau đó thoát ra kênh công cộng của khu vực cơ sở
- Sơ đồ minh họa thoát nước mưa của cơ sở như sau:
Hình 2 Sơ đồ minh họa thu gom, thoát nước mưa tại cơ sở 1.2 Thu gom, thoát nước thải
- Công trình thu gom nước thải: Toàn bộ nước thải phát sinh của cơ sở được thu gom bằng đường ống PVC D90 dài 30m và D60 dài 20m về hệ thống xử lý nước thải
- Công trình thoát nước thải: Nước thải sau xử lý theo đường ống PVC D60, dài 10m thoát ra kênh công cộng của khu vực cơ sở
- Điểm xả nước thải sau xử lý: Tại kênh công cộng của khu vực cơ sở
Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, thoát nước thải của cơ sở như sau:
Hình 3 Sơ đồ minh họa thu gom, thoát nước thải tại cơ sở 1.3 Xử lý nước thải
Cơ sở đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 25m 3 /ngày.đêm với quy trình xử lý nước thải như sau:
Nước mưa từ mái nhà, mặt bằng
PVC D60 Nước thải WC trình tắm, giặ Nước rửa sàn
Bể tự hoại Hố ga
HTXLNT công suất 25m 3 /ngàyđêm Kênh công cộng
Hình 4 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của cơ sở
Thuyết minh quy trình xử lý:
Bể điều lưu Bể trung hòa
Bể phản ứng + tạo bông
Bể khử nito Bể lắng cát + tách váng
Bồn lọc áp lực Bể trung gian
Trang 10 Nước thải thu gom về HTXLNT sẽ được tách rác thô bằng lưới lược rác rồi cho tự chảy về bể lắng cát + tách váng Tại đây, cặn thô, váng sẽ được giữ lại và được định kỳ thu gom, vệ sinh Phần nước thải sau khi được xử lý sơ bộ sẽ tự chảy về bể điều lưu để ổn định lưu lượng và nồng độ Tại đây, nước thải được cân bằng pH trước khi bơm qua bể trung hòa và bể phản ứng và tạo bông Tại đây, hóa chất trung hòa, keo tụ được sử dụng để trung hòa nước thải và xử lý sơ bộ chất rắn lơ lửng, thành phần tủa có trong nước thải bằng PAC (khối lượng khoảng 100kg/tháng) Sau phản ứng nước thải được cho tự chảy về bể lắng 1
Tại bể lắng 1, cặn lắng được lắng xuống đáy do tỷ trọng lớn Phần cặn này sẽ được định kỳ bơm về bể chứa bùn Phần nước trong phía trên sẽ cho tự chảy về bể khử nito Tại đây các vi sinh vật thiếu khí sẽ sử dụng dưỡng chất có trong nước thải để tạo thành sinh khối vi sinh và phóng thích N 2 vào môi trường
Nước thải từ bể lắng 1 tự chảy sang bể bùn hoạt tính có bổ sung giá thể vi sinh Trong bể này, vi sinh vật hiếu khí lơ lửng và vi sinh vật dính bám trên giá thể hoạt động phân hủy chất hữu cơ hiệu quả, tạo thành bông cặn chứa lượng lớn sinh khối vi sinh vật Bông cặn lắng tại bể lắng 2, sau đó được định kỳ bơm hoàn lưu về bể bùn hoạt tính hoặc thải bỏ về bể chứa bùn 2 Nước sau bể lắng 2 được dẫn sang bể trung gian.
Phần nước trong bên trên sẽ cho qua bể khử trùng bằng Chlorine (khối lượng 5 kg/tháng) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là Kênh công cộng Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:211/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B
Các hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải
Các hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5 Các hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải
1 Bể lắng cát + tách váng 1,5 1 1,5 2,25 - Tách cát, váng
- Vật liệu: bê tông cốt thép 2 Bể điều lưu 3 1,5 3 13,5 - Điều hòa lưu lượng
- Vật liệu: bê tông cốt thép
3 Bể trung hòa 1 0,7 3 2,1 - Trung hòa nước thải
- Vật liệu: bê tông cốt thép
4 Bể phản ứng + tạo bông 1 0,8 3 2,4
- Trộn nước thải với hóa chất
- Vật liệu: bê tông cốt thép
- Vật liệu: bê tông cốt thép
- Phân hủy thiếu khí xử lý N, P
- Xử lý BOD5, COD - Vật liệu: bê tông cốt thép
- Phân hủy chất hữu cơ, N, P
- Xử lý BOD5, COD - Vật liệu: bê tông cốt thép
8 Bể lắng sinh học 1,5 1,5 3 6,75 - Lắng bùn;
- Vật liệu: bê tông cốt thép
9 Bể khử trùng 1,5 0,8 3 3,6 - Diệt khuẩn
- Vật liệu: bê tông cốt thép
10 Sân phơi bùn 9 1,8 1,5 24,3 - Chứa bùn
- Vật liệu: bê tông cốt thép
11 Bồn lọc áp lực 2 m 2 1,5 3 - Lọc nước sau lắng
- Vật liệu: Thép không gỉ
- Che mưa, nắng cho thiết bị
- Vật liệu: tường gạch, mái tole, cửa sắt có cửa sổ thông gió
Danh mục máy móc, thiết bị lắp đặt tại công trình hệ thống xử lý nước thải
Danh mục máy móc, thiết bị được lắp đặt tại HTXLNT được liệt kê tại bảng sau:
Bảng 6 Danh mục máy móc, thiết bị được lắp đặt tại HTXLNT
STT HẠNG MỤC THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH ĐV SL
1 BỂ LẮNG CÁT TÁCH CẶN 1,5x1x1,5 Bể 1
1.1 Bơm nước thải Nước thải cái 2
1.2 Bộ chắn rác Thép không gỉ cái 1
2.1 Bơm nước thải Nước thải cái 2
2.2 Hệ thống phân phối khí USA Đĩa 4
3.1 Bơm định lượng Hóa chất cái 1
3.2 Motor khuấy bể phản ứng + tạo bông + cánh khuấy hóa chất Việt Nam Bộ 1
3.3 Bồn hóa chất (300lít) Việt Nam cái 1
4 BỂ KEO TỤ+TẠO BÔNG 1x0,8x3 bể 1
4.1 Bơm định lượng Hóa chất cái 2
4.2 Motor khuấy bể phản ứng + tạo bông + cánh khuấy hóa chất Việt Nam Bộ 1
4.3 Bồn hóa chất (300lít) Việt Nam cái 2
5.2 Bộ phối trung tâm ϕ0,5x1,2m và hệ thống thu nước inox sus 304 và nhựa PVC bộ 1
6.1 Hệ thống khuấy trộn USA đĩa 4
6.2 Bơm nước thải Nước thải cái 2
7 BỂ BÙN HOẠT TÍNH 3,1x1,5x3 Bể 1
7.2 Vi sinh đặc chủng Nam Phát lít 300
STT HẠNG MỤC THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH ĐV SL
7.3 Hệ thống phân phối khí USA đĩa 10
7.4 Hệ thống giá thể vi sinh tổ ong Việt Nam m3 2
8.2 Bộ phối trung tâm ϕ 0,5x1,2m và hệ thống thu nước inox sus 304 và nhựa PVC bộ 1
9.1 Bơm định lượng Hóa chất cái 1
9.2 Bồn hóa chất (300lít) Việt Nam cái 1
10 BỒN LỌC ÁP LỰC cái 1
10.1 Bơm lọc Bơm cao áp cái 2
12 HỆ THỐNG ĐIỆN Tủ điện, đường dây,… Bộ 1
13 HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG Ống trán kẽm, ống nhựa PVC, van,…
Khối lượng hóa chất sử dụng:
Khối lượng hóa chất sử dụng để vận hành HTXLNT bao gồm:
- NaOH: 100kg/tháng Định mức tiêu thụ điện: Định mức tiêu thụ điện của HTXLNT khoảng 50kW/ngày
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:
2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động của bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển
Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm được xem là dạng ô nhiễm phân tán dọc theo tuyến đường vận chuyển Để ngăn ngừa và hạn chế khả năng phát tán bụi, khí thải ra môi trường không khí,
Trang 14 Chủ cơ sở yêu cầu đơn vị chủ sở hữu phương tiện thực hiện các biện pháp như sau:
- Kiểm tra định kỳ các phương tiện vận chuyển nhằm đảm bảo khí thải phát sinh an toàn về môi trường trong quá trình vận chuyển
- Xe chở đúng tải trọng, phải được vệ sinh sạch sẽ tránh gây ảnh hưởng mùi trong lúc vận chuyển
- Kiểm soát và quản lý phương tiện ra vào khu vực cơ sở
2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động của mùi hôi từ nhà xưởng và hệ thống xử lý nước thải
- Mùi hôi phát sinh tại khu vực sản xuất được sử dụng biện pháp giảm thiểu như sau:
+ Thiết kế nhà xưởng thông thoáng, lấy gió tự nhiên
+ Nền tráng nhẵn và xử lý chống thấm, dễ lau chùi và vệ sinh sạch sẽ
+ Trong xưởng phải đủ ánh sáng, thông thoáng, rộng rãi, không để mưa hay nắng rọi trực tiếp
+ Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trực tiếp tại cơ sở như khẩu trang, găng tay,
+ Hàng ngày vệ sinh nhà xưởng bằng cách rửa sàn, dụng cụ 02 lần/ngày để giảm thiểu mùi hôi
+ Chất thải rắn sản xuất phải được thu gom và vận chuyển ra khỏi nhà xưởng hàng ngày, tránh để tồn đọng làm phát sinh mùi hôi
- Mùi hôi phát sinh tại hệ thống xử lý nước thải:
Chủ cơ sở đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý mùi tại HTXLNT với quy trình xử lý như sau:
Quạt hút Than hoạt tính Ống thải
Trang 15 Thuyết minh quy trình:
Để xử lý mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải, hệ thống được lắp các nắp chụp thu khí composite tại các bể điều lưu, bể trung hòa, bể keo tụ tạo bông và bể lắng 1 Các mùi hôi này sau đó sẽ được quạt hút đưa vào tháp hấp phụ - một bồn composite chứa than hoạt tính.
Tháp hấp phụ có cơ chế hoạt động dùng quạt hút tạo áp suất âm, từ đó hút mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải lan theo đường ống đến tháp Tại đây, mùi hôi sẽ tiếp xúc trực tiếp với vật liệu hấp phụ là than hoạt tính.
Than hoạt tính trong giai đoạn đầu có thể hấp phụ được đến 99% mùi hôi trong không khí Tuy nhiên hiệu quả hấp phụ sẽ giảm dần do than hoạt tính dần bị bão hòa trong quá trình sử dụng
Than hoạt tính sau khi sử dụng được xem là chất thải nguy hại Công ty sẽ thu gom và quản lý chúng theo quy trình quản lý chất thải nguy hại, hợp đồng định kỳ với các công ty có chức năng đến thu gom và xử lý Thời gian thay than hoạt tính để đảm bảo hiệu quả xử lý của hệ thống là 01 năm/lần, mỗi lần thay mới sẽ thải ra chất thải nguy hại là than hoạt tính với khối lượng 200kg
Chất lượng không khí sau hệ thống xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất vô cơ, cột B (Kp=1; Kv=0,8)
+ Nắp chụp thu khí: 04 nắp chụp tại bể điều lưu, bể trung hòa, bể keo tụ tạo bông và bể lắng 1
+ Đường ống dẫn: ống PVC, đường kính D90, dài 5m
+ Tháp hấp phụ: 01 tháp là bồn Composite thể tích 2m 3 + Quạt hút: 30HP, gồm 4 cái
+ Ống thải: đường kính Φ700mm
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
- Đối với CTR sinh hoạt: CTR phát sinh tại cơ sở ước tính khoảng
30kg/ngày Chủ cơ sở trang bị 05 thùng rác 12 lít tại các khu vực trong nhà xưởng và 01 thùng rác 60 lít đặt ở phía trước cơ sở, CTR sẽ được đơn vị thu gom rác địa phương đến thu gom hàng ngày
- Đối với chất thải rắn sản xuất: Chủ cơ sở sẽ tiến hành thu gom và phân loại Bao bì, nhãn thải sẽ được thu gom, lưu chứa trong kho 10m 2 (kết cấu: nền bê tông, tường gạch, mái lợp tole) và bán cho cơ sở thu mua phế liệu định kỳ 6 tháng/lần
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của cơ sở gồm:
- Thiết bị điện, bóng đèn huỳnh quang hư hỏng, mực in phát sinh từ văn phòng, nhà xưởng với khối lượng rất ít (chưa đến 1 kg/tháng lấy tương đương 0,033kg/ngày tương đương 12kg/năm)
Quá trình bảo trì, vận hành thiết bị máy móc trong các nhà máy thường phát sinh các loại chất thải nguy hại như dầu mỡ bôi trơn, giẻ lau, bao bì chứa hóa chất, trong đó dầu thải là một thành phần chính Trung bình, mỗi ngày có thể thải ra khoảng 0,5kg chất thải nguy hại, tương đương với 150kg mỗi năm.
- Than hoạt tính thải từ HTXL mùi hôi khoảng 200kg/năm
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
Nước mưa từ mái nhà, mặt bằng chảy tràn tự nhiên sau đó thoát ra kênh công cộng của khu vực cơ sở
- Sơ đồ minh họa thoát nước mưa của cơ sở như sau:
Hình 2 Sơ đồ minh họa thu gom, thoát nước mưa tại cơ sở 1.2 Thu gom, thoát nước thải
- Công trình thu gom nước thải: Toàn bộ nước thải phát sinh của cơ sở được thu gom bằng đường ống PVC D90 dài 30m và D60 dài 20m về hệ thống xử lý nước thải
- Công trình thoát nước thải: Nước thải sau xử lý theo đường ống PVC D60, dài 10m thoát ra kênh công cộng của khu vực cơ sở
- Điểm xả nước thải sau xử lý: Tại kênh công cộng của khu vực cơ sở
Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, thoát nước thải của cơ sở như sau:
Hình 3 Sơ đồ minh họa thu gom, thoát nước thải tại cơ sở 1.3 Xử lý nước thải
Cơ sở đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 25m 3 /ngày.đêm với quy trình xử lý nước thải như sau:
Nước mưa từ mái nhà, mặt bằng
PVC D60 Nước thải WC trình tắm, giặ Nước rửa sàn
Bể tự hoại Hố ga
HTXLNT công suất 25m 3 /ngàyđêm Kênh công cộng
Hình 4 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của cơ sở
Thuyết minh quy trình xử lý:
Bể điều lưu Bể trung hòa
Bể phản ứng + tạo bông
Bể khử nito Bể lắng cát + tách váng
Bồn lọc áp lực Bể trung gian
Trang 10 Nước thải thu gom về HTXLNT sẽ được tách rác thô bằng lưới lược rác rồi cho tự chảy về bể lắng cát + tách váng Tại đây, cặn thô, váng sẽ được giữ lại và được định kỳ thu gom, vệ sinh Phần nước thải sau khi được xử lý sơ bộ sẽ tự chảy về bể điều lưu để ổn định lưu lượng và nồng độ Tại đây, nước thải được cân bằng pH trước khi bơm qua bể trung hòa và bể phản ứng và tạo bông Tại đây, hóa chất trung hòa, keo tụ được sử dụng để trung hòa nước thải và xử lý sơ bộ chất rắn lơ lửng, thành phần tủa có trong nước thải bằng PAC (khối lượng khoảng 100kg/tháng) Sau phản ứng nước thải được cho tự chảy về bể lắng 1
Tại bể lắng 1, cặn lắng được lắng xuống đáy do tỷ trọng lớn Phần cặn này sẽ được định kỳ bơm về bể chứa bùn Phần nước trong phía trên sẽ cho tự chảy về bể khử nito Tại đây các vi sinh vật thiếu khí sẽ sử dụng dưỡng chất có trong nước thải để tạo thành sinh khối vi sinh và phóng thích N 2 vào môi trường
Nước thải được dẫn vào bể bùn hoạt tính bổ sung giá thể vi sinh có sự hoạt động của vi sinh vật hiếu khí lơ lửng và dính bám trên giá thể, phân hủy chất hữu cơ hiệu quả Bông cặn hình thành tại đây được lắng tại bể lắng 2 Cặn lắng sẽ được hoàn lưu về bể bùn hoạt tính hoặc thải bỏ khi ổn định, giúp loại bỏ chất ô nhiễm Nước thải sau đó tiếp tục được dẫn về bể trung gian.
Phần nước trong bên trên sẽ cho qua bể khử trùng bằng Chlorine (khối lượng 5 kg/tháng) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là Kênh công cộng Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:211/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B
Các hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải
Các hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5 Các hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải
1 Bể lắng cát + tách váng 1,5 1 1,5 2,25 - Tách cát, váng
- Vật liệu: bê tông cốt thép 2 Bể điều lưu 3 1,5 3 13,5 - Điều hòa lưu lượng
- Vật liệu: bê tông cốt thép
3 Bể trung hòa 1 0,7 3 2,1 - Trung hòa nước thải
- Vật liệu: bê tông cốt thép
4 Bể phản ứng + tạo bông 1 0,8 3 2,4
- Trộn nước thải với hóa chất
- Vật liệu: bê tông cốt thép
- Vật liệu: bê tông cốt thép
- Phân hủy thiếu khí xử lý N, P
- Xử lý BOD5, COD - Vật liệu: bê tông cốt thép
- Phân hủy chất hữu cơ, N, P
- Xử lý BOD5, COD - Vật liệu: bê tông cốt thép
8 Bể lắng sinh học 1,5 1,5 3 6,75 - Lắng bùn;
- Vật liệu: bê tông cốt thép
9 Bể khử trùng 1,5 0,8 3 3,6 - Diệt khuẩn
- Vật liệu: bê tông cốt thép
10 Sân phơi bùn 9 1,8 1,5 24,3 - Chứa bùn
- Vật liệu: bê tông cốt thép
11 Bồn lọc áp lực 2 m 2 1,5 3 - Lọc nước sau lắng
- Vật liệu: Thép không gỉ
- Che mưa, nắng cho thiết bị
- Vật liệu: tường gạch, mái tole, cửa sắt có cửa sổ thông gió
Danh mục máy móc, thiết bị lắp đặt tại công trình hệ thống xử lý nước thải
Danh mục máy móc, thiết bị được lắp đặt tại HTXLNT được liệt kê tại bảng sau:
Bảng 6 Danh mục máy móc, thiết bị được lắp đặt tại HTXLNT
STT HẠNG MỤC THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH ĐV SL
1 BỂ LẮNG CÁT TÁCH CẶN 1,5x1x1,5 Bể 1
1.1 Bơm nước thải Nước thải cái 2
1.2 Bộ chắn rác Thép không gỉ cái 1
2.1 Bơm nước thải Nước thải cái 2
2.2 Hệ thống phân phối khí USA Đĩa 4
3.1 Bơm định lượng Hóa chất cái 1
3.2 Motor khuấy bể phản ứng + tạo bông + cánh khuấy hóa chất Việt Nam Bộ 1
3.3 Bồn hóa chất (300lít) Việt Nam cái 1
4 BỂ KEO TỤ+TẠO BÔNG 1x0,8x3 bể 1
4.1 Bơm định lượng Hóa chất cái 2
4.2 Motor khuấy bể phản ứng + tạo bông + cánh khuấy hóa chất Việt Nam Bộ 1
4.3 Bồn hóa chất (300lít) Việt Nam cái 2
5.2 Bộ phối trung tâm ϕ0,5x1,2m và hệ thống thu nước inox sus 304 và nhựa PVC bộ 1
6.1 Hệ thống khuấy trộn USA đĩa 4
6.2 Bơm nước thải Nước thải cái 2
7 BỂ BÙN HOẠT TÍNH 3,1x1,5x3 Bể 1
7.2 Vi sinh đặc chủng Nam Phát lít 300
STT HẠNG MỤC THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH ĐV SL
7.3 Hệ thống phân phối khí USA đĩa 10
7.4 Hệ thống giá thể vi sinh tổ ong Việt Nam m3 2
8.2 Bộ phối trung tâm ϕ 0,5x1,2m và hệ thống thu nước inox sus 304 và nhựa PVC bộ 1
9.1 Bơm định lượng Hóa chất cái 1
9.2 Bồn hóa chất (300lít) Việt Nam cái 1
10 BỒN LỌC ÁP LỰC cái 1
10.1 Bơm lọc Bơm cao áp cái 2
12 HỆ THỐNG ĐIỆN Tủ điện, đường dây,… Bộ 1
13 HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG Ống trán kẽm, ống nhựa PVC, van,…
Khối lượng hóa chất sử dụng:
Khối lượng hóa chất sử dụng để vận hành HTXLNT bao gồm:
- NaOH: 100kg/tháng Định mức tiêu thụ điện: Định mức tiêu thụ điện của HTXLNT khoảng 50kW/ngày.
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động của bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển
Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm được xem là dạng ô nhiễm phân tán dọc theo tuyến đường vận chuyển Để ngăn ngừa và hạn chế khả năng phát tán bụi, khí thải ra môi trường không khí,
Trang 14 Chủ cơ sở yêu cầu đơn vị chủ sở hữu phương tiện thực hiện các biện pháp như sau:
- Kiểm tra định kỳ các phương tiện vận chuyển nhằm đảm bảo khí thải phát sinh an toàn về môi trường trong quá trình vận chuyển
- Xe chở đúng tải trọng, phải được vệ sinh sạch sẽ tránh gây ảnh hưởng mùi trong lúc vận chuyển
- Kiểm soát và quản lý phương tiện ra vào khu vực cơ sở
2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động của mùi hôi từ nhà xưởng và hệ thống xử lý nước thải
- Mùi hôi phát sinh tại khu vực sản xuất được sử dụng biện pháp giảm thiểu như sau:
+ Thiết kế nhà xưởng thông thoáng, lấy gió tự nhiên
+ Nền tráng nhẵn và xử lý chống thấm, dễ lau chùi và vệ sinh sạch sẽ
+ Trong xưởng phải đủ ánh sáng, thông thoáng, rộng rãi, không để mưa hay nắng rọi trực tiếp
+ Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trực tiếp tại cơ sở như khẩu trang, găng tay,
+ Hàng ngày vệ sinh nhà xưởng bằng cách rửa sàn, dụng cụ 02 lần/ngày để giảm thiểu mùi hôi
+ Chất thải rắn sản xuất phải được thu gom và vận chuyển ra khỏi nhà xưởng hàng ngày, tránh để tồn đọng làm phát sinh mùi hôi
- Mùi hôi phát sinh tại hệ thống xử lý nước thải:
Chủ cơ sở đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý mùi tại HTXLNT với quy trình xử lý như sau:
Quạt hút Than hoạt tính Ống thải
Trang 15 Thuyết minh quy trình:
Tại hệ thống xử lý nước thải được lắp các nắp chụp thu khí composite cho bể điều lưu, bể trung hòa, bể keo tụ tạo bông và bể lắng 1 Sau đó mùi hôi sẽ được quạt hút hút về tháp hấp phụ (bồn composite có chứa than hoạt tính)
Nguyên tắc hoạt động của tháp hấp phụ là quạt hút sẽ tạo áp suất âm để hút mùi hôi từ HTXLNT theo đường ống đến tháp hấp phụ Mùi hôi sẽ được tiếp xúc với lớp vật liệu hấp phụ là than hoạt tính
Than hoạt tính trong giai đoạn đầu có thể hấp phụ được đến 99% mùi hôi trong không khí Tuy nhiên hiệu quả hấp phụ sẽ giảm dần do than hoạt tính dần bị bão hòa trong quá trình sử dụng
Than hoạt tính sau khi sử dụng được xem là chất thải nguy hại Công ty sẽ thu gom và quản lý chúng theo quy trình quản lý chất thải nguy hại, hợp đồng định kỳ với các công ty có chức năng đến thu gom và xử lý Thời gian thay than hoạt tính để đảm bảo hiệu quả xử lý của hệ thống là 01 năm/lần, mỗi lần thay mới sẽ thải ra chất thải nguy hại là than hoạt tính với khối lượng 200kg
Chất lượng không khí sau hệ thống xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất vô cơ, cột B (Kp=1; Kv=0,8)
+ Nắp chụp thu khí: 04 nắp chụp tại bể điều lưu, bể trung hòa, bể keo tụ tạo bông và bể lắng 1
+ Đường ống dẫn: ống PVC, đường kính D90, dài 5m
+ Tháp hấp phụ: 01 tháp là bồn Composite thể tích 2m 3 + Quạt hút: 30HP, gồm 4 cái
+ Ống thải: đường kính Φ700mm.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
- Đối với CTR sinh hoạt: CTR phát sinh tại cơ sở ước tính khoảng
30kg/ngày Chủ cơ sở trang bị 05 thùng rác 12 lít tại các khu vực trong nhà xưởng và 01 thùng rác 60 lít đặt ở phía trước cơ sở, CTR sẽ được đơn vị thu gom rác địa phương đến thu gom hàng ngày
- Đối với chất thải rắn sản xuất: Chủ cơ sở sẽ tiến hành thu gom và phân loại Bao bì, nhãn thải sẽ được thu gom, lưu chứa trong kho 10m 2 (kết cấu: nền bê tông, tường gạch, mái lợp tole) và bán cho cơ sở thu mua phế liệu định kỳ 6 tháng/lần
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của cơ sở gồm:
- Thiết bị điện, bóng đèn huỳnh quang hư hỏng, mực in phát sinh từ văn phòng, nhà xưởng với khối lượng rất ít (chưa đến 1 kg/tháng lấy tương đương 0,033kg/ngày tương đương 12kg/năm)
Loại thải phát sinh hàng ngày từ các hoạt động bảo trì máy móc thiết bị bao gồm dầu mỡ thải, giẻ lau và bao bì nhiễm dầu mỡ với tổng khối lượng ước tính khoảng 0,5 kg/ngày Tính ra trong một năm, khối lượng chất thải nguy hại này lên tới khoảng 150 kg.
- Than hoạt tính thải từ HTXL mùi hôi khoảng 200kg/năm
Chất thải nguy hại (CTNH) phát sinh tại cơ sở được thu gom và phân loại, sau đó lưu chứa trong 3 thùng chứa có nắp đậy, mỗi thùng dung tích 30 lít tại kho chứa CTNH rộng 10m2 (nền bê tông, tường gạch, mái lợp tôn) Chủ cơ sở chịu trách nhiệm ký hợp đồng với đơn vị chức năng để xử lý CTNH theo quy định.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Các máy móc trong nhà xưởng đều là thiết bị hiện đại và vận hành bằng điện nên cũng hạn chế được tiếng ồn
Giảm thiểu tiếng ồn từ các máy móc thiết bị sản xuất:
- Bố trí các máy móc một cách hợp lý, đối với các thiết bị phát sinh ồn cần lắp các đệm cao su để giảm chấn và bố trí ở khu vực riêng
- Định kỳ bão dưỡng bôi trơn dầu mỡ vào các máy móc thiết bị để máy hoạt động êm, hạn chế phát sinh tiếng ồn, rung
- Công nhân sẽ được trang bị bịt tai khi làm việc trong khu vực có độ ồn cao
Giảm thiểu tiếng ồn cho phương tiện vận chuyển Để giảm tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông, công ty yêu cầu công nhân, tài xế hạn chế xử lý còi trong khu vực Công ty Đồng thời, kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ các phương tiện vận chuyển tại cơ sở Đối với nguồn ồn từ sinh hoạt của công nhân
Nhà xưởng sẽ ban hành nội quy làm việc, thường xuyên nhắc nhở công nhân không được đùa giỡn khi làm việc, ngoài việc hạn chế được nguồn ồn còn có thể hạn chế được tai nạn lao động.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Cơ sở không thuộc đối tượng phải thực hiện phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải
Tuy nhiên, để giảm thiểu sự cố về hệ thống xử lý nước thải, chủ cơ sở đã áp dụng các biện pháp sau:
Trang 17 cho đơn vị cung cấp và tập trung mọi nguồn lực tiến hành khắc phục sự cố, hoặc liên hệ với cơ quan chức năng về môi trường và các sự cố để có biện pháp xử lý kịp thời Chủ cơ sở sẽ cam kết không xả nước thải chưa xử lý ra nguồn tiếp nhận, sẽ hợp đồng với đơn vị chuyên môn nhanh chống xử lý thời hạn tối đa 01 ngày cho hệ thống hoạt động trở lại để không ảnh hưởng xấu đến môi trường
- Khi hệ thống xử lý nước thải phải sửa chữa trong thời gian dài thì cơ sở sẽ tạm ngưng hoạt động có phát sinh nước thải,…để hạn chế phát sinh nước thải, đến khi khắc phục xong mới cho hoạt động trở lại
Ngoài ra trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải thường gặp một số sự cố kỹ thuật Dưới đây là cách khắc phục một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải:
Bảng 7 Tổng kết sự cố và biện pháp khắc phục Hạng mục Sự cố Hoạt động sửa chữa/khắc phục
Mùi Loại bỏ vật lắng
Tắc Tăng lượng nước làm vệ sinh
Tăng cường khuấy Sục khí
Tìm nguồn gốc phát sinh để xử lý
Bùn có màu đen Tăng cường sục khí Bùn có chỉ số thể tích bùn cao
Kiểm tra sự phân bổ khí và điều chỉnh
Có bọt khí ở một số chỗ trong bể Thay thế thiết bị phân phối khí
Bùn đen trên mặt Loại bỏ bùn thường xuyên Có nhiều bông nổi ở dòng thải
Xây bể lớn hơn Tăng độ dài của máng tràn Nước thải không trong Tăng lượng bùn trong bể hiếu khí
- Cách khắc phục sự cố đối với bể bùn hoạt tính
Bảng 8 Cách hiệu chỉnh các sự cố
Sự cố Cách hiệu chỉnh
Thời gian cư trú của vi khuẩn
1 Giảm bớt lượng bùn thải
2 Xây thêm bể điều lưu
Thiếu dưỡng chất N và P 1 Cung cấp thêm dưỡng chất cho nước thải đầu vào
Sự cố Cách hiệu chỉnh pH quá cao hoặc quá thấp
1 Xây thêm bể điều lưu 2 Loại bỏ các chất độc trong nước thải đầu vào
Sục khí không đủ 1 Tăng công suất thiết bị sục
2 Phân bố lại các ống phân phối khí trong bể
Khuấy đảo không đủ, “ mạch ngắn”
1 Tăng mức độ sục khí 2 Gắn thêm các đập phân phối nước
Quá trình khử nitơ ở bể lắng
1 Giảm thời gian giữ bùn trong bể lắng bằng cách tăng tỉ lệ hoàn lưu
2 Gắn thêm gàu múc nước 3 Tăng lượng bùn thải
Quá trình yếm khí ở bể lắng
1 Các phương pháp tương tự phương pháp áp dụngđể tránh quà trình khử nitơ của bể lắng
Nước thải đầu vào có chứa độc tố
1 Xây thêm bể điều lưu 2 Loại bỏ các chất độc trong nước thải đầu vào
Để xử lý vấn đề bùn khó lắng, khi nguyên nhân phát sinh phức tạp, cần lập bảng thống kê các nguyên nhân nghi ngờ bao gồm: (1) đặc điểm nước thải; (2) hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong bể; (3) lượng nạp vào bể; (4) tỉ lệ bơm bùn hoàn lưu; (5) vi sinh học của quá trình; (6) hoạt động của bể lắng.
(1) Bản chất của các chất nền trong nước thải đầu vào và sự thiếu hụt của một số chất vi lượng có thể dẫn đến hiện tượng bùn khó lắng Nếu chúng ta biết có nước thải (ít N và P) được nạp vào hệ thống dù thỉnh thoảng, hay liên tục, ta phải kiểm tra hàm lượng N và P vì sự thiếu hụt của một trong hai nhân tố này sẽ gây hiện tượng bùn khó lắng Sự biến động quá lớn về pH hay lưu lượng nạp chất hữu cơ cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bùn khó lắng, do đó, cần phải kiểm tra các thông số này
(2) Sự thiếu hụt DO trong bể sục khí là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bùn khó lắng Các thiết bị sục khí phải đủ công suất để duy trì được hàm lượng DO này, phải lắp thêm thiết bị sục khí
(3) Tỉ lệ F/M thấp sẽ dẫn đến sự phát triển của các vi sinh vật hình sợi Khi chúng ta vận hành bể theo thông số thời gian tồn lưu của tế bào vi khuẩn có nằm trong khoảng hoạt động có hiệu quả hay không
(4) Nếu bùn khó lắng tạo nên bởi các vi sinh vật hình sợi, thì nên xác định
Trang 19 các vi sinh vật hình sợi được tiến hành trong một bể riêng gọi là “selector” (bể tuyển)
(5) Đề phòng hiện tượng quá tải do hoàn lưu, chúng ta không nên hoàn lưu trong thời điểm tải đỉnh của việc nạp nước hay chất hữu cơ
(6) Nếu bùn được giữ trong bể lắng quá 30 phút, thì việc thiết kế bể lắng không phù hợp, ta phải thay đổi các thiết bị rút bùn ra
(7) Trong trường hợp khẩn cấp, hay khi đã xác định được các nguyên nhân kể trên, chúng ta có thể sử dụng chlorine hay peroxide để tạm thời giải quyết sự cố Người ta thường sử dụng chlorine để tạm thời giải quyết hiện tượng này bằng cách cho chlorine vào bùn hoàn lưu với liều lượng 2 ÷ 3 mg/L cho 1.000 mg/L MLVSS và liều lượng 8 ÷ 10 mg/L cho 1.000 mg/L MLVSS trong trường hợp nghiêm trọng Lưu ý là việc sử dụng chlorine chỉ hiệu quả đối với bùn khó lắng do sinh vật hình sợi và nước thải đầu ra sẽ bị đục cho tới khi bùn không còn những vi sinh vật hình sợi nửa
- Khống chế vi sinh vật hình sợi bằng “selector”: Sự khống chế các vi sinh vật hình sợi có thể tiến hành trong các bể nhỏ gọi là “ selector” “ Selector” được dùng với bể bùn hoạt tính khuấy trộn hoàn toàn hay bể bùn hoạt tính kiểu truyền thống và nó có thể là một ngăn của hai loại bể bùn họat tính kể trên Các
“selector” có nhiệm vụ kích thích sự phát triển của các vi sinh vật tạo bông cặn, bể này sẽ tạo các điều kiện môi trường như tỉ lệ F/M cao (2,27 kg BOD5/kg MLVSS/ngày, đôi khi lên đến 20 ÷ 25 kg COD/kg MLVSS/ngày), và lượng DO được kiểm soát tốt Trong điều kiện này các vi sinh vật tạo bông cặn sẽ hấp thu các chất hữu cơ hòa tan rất nhanh làm cho lượng hữu cơ hòa tan còn lại cho các vi sinh vật hình sợi rất ít Nên cung cấp đủ không khí hay gắn thêm các thiết bị khuấy trộn để bảo đảm khuấy trộn đều các thành phần trong bể Thời gian tiếp xúc trong “ selector” tương đối ngắn ( từ 10 ÷ 30 phút), nên tiến hành thử nghiệm trên mô hình để xác định thông số thiết kế
- Xử lý vấn đề bùn nổi trở lại (Rising sludge): Sự cố bùn nổi trở lại có thể khống chế bởi các biện pháp sau đây: (1) tăng lượng bùn hoàn lưu để làm giảm thời gian lưu tồn bùn ở bể lắng; (2) giảm lưu lượng bùn hoạt tính sang bể lắng
(nếu việc tăng hoàn lưu bùn không làm giảm được lượng bùn ở bể lắng); (3) tăng vận tốc của thiết bị thu bùn ở bể lắng; (4) giảm thời gian cư trú trung bình của tế bào vi khuẩn bằng việc tăng lượng bùn thải bỏ
- Xử lý vấn đề bọt nổi trên bể bùn hoạt tính do Nocardia (Nocardia foam): Phương pháp để khống chế Nocardia bao gồm(1) giảm tuổi của bùn; (2) giảm lưu lương thông khí để làm giảm chiều dày của lớp bọt; (3) lắp thêm
“selector” để khống chế vi sinh vật hình sợi; (4) cho thêm một tí chế phẩm vi sinh vật đột biến; (5) chlor hóa bùn hoàn lưu; (6) phun dung dịch chlorine hay bột calcium hypochloride lên lớp bọt; (7) giảm pH của bể bùn hoạt tính bằng cách cho thêm hóa chất hay bằng cách nitrát hóa trước Giảm tuổi của bùn trong
Trang 20 bể bùn hoạt tính là phương pháp thường sử dụng nhất để khống chế Nocardia.
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
7.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ Để đảm bảo an toàn cho Nhà xưởng trong suốt thời gian hoạt động cần thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo đường giao thông đáp ứng >4m, đảm bảo cho xe chữa cháy ra vào ứng cứu khi có sự cố;
- Các thiết bị chữa cháy: Bình phòng cháy, ống dẫn nước chữa cháy, máy bơm nước luôn ở tư thế sẵn sàng;
- Các thiết bị báo cháy, chuông báo cháy phải được lắp đặt và kiểm tra thường xuyên, đảm bảo thiết bị luôn hoạt động bình thường;
- Đào tạo cho công nhân Nhà xưởng các thao tác cơ bản cần thực hiện khi có sự cố; Đồng thời cần phải đào tạo một đội ngủ chuyên nghiệp thành tạo về các phương án phòng cháy nhằm đảm bảo mức độ an toàn cho Nhà xưởng, thiệt hại luôn ở mức thấp nhất có thể
- Cấm hút thuốc trong các khu vực dễ cháy nổ; Kỷ luật các thành viên vi phạm nghiêm khắc
- Công nhân làm việc trong nhà xưởng được huấn luyện các kỹ năng về PCCC và định kỳ 06 tháng tập huấn một lần
Phương pháp ứng cứu khi xảy ra cháy tại cơ sở:
Khi phát hiện ra đám cháy, công nhân cần bình tĩnh, thông báo cho mọi người trong khu vực di chuyển đến nơi an toàn Nếu có khả năng, ngắt cầu dao điện tại khu vực xảy ra cháy Sử dụng bình chữa cháy, cát hoặc nước để dập tắt đám cháy nếu có thể Ngay lập tức báo cho lực lượng phòng cháy chữa cháy để được hỗ trợ kịp thời.
- Sử dụng bơm nước tại chỗ để chữa cháy
Nhà xưởng sẽ bố trí các bộ tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy cho công nhân làm việc tại cơ sở dễ quan sát, lắp đặt hệ thống chuông báo cháy
7.2 Giảm thiểu sự cố sét đánh Để giảm thiểu sự cố sét đánh cần áp dụng các biện pháp chống sét đánh thẳng vào công trình và chống sét đánh lan truyền qua đường dây và các thiết bị dẫn điện Để chống sét đánh thẳng vào nhà xưởng phải lắp đặt thiết bị chống sét với các kim thu sét hướng về phía dòng sét, các kim thu sét được nối với hệ thống dẫn điện thành mạng lưới, từ hệ thống đó dòng sét được dẫn xuống đất thông qua hệ thống tiếp địa (cọc đồng)
Trang 21 Thực hiện tốt công tác phòng chống cháy nổ là góp phần giảm thiểu tai nạn lao động Bên cạnh đó để mọi người làm việc được an toàn cần thực hiện các biện pháp sau đây:
- Không được uống rượu bia trước giờ làm việc
- Các phương tiện vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm không được chở quá tải và người điều khiển phải hết sức cẩn thận tránh gây tai nạn giao thông
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân
Các biện phương pháp ứng cứu khi xảy ra tai nạn lao động và tai nạn giao thông:
Tiến hành sơ cứu nạn nhân trước khi đưa đến bệnh viện
Nếu tai nạn nghiêm trọng xảy ra, chủ cơ sở phải tiến hành thông báo cơ quan chức năng để kịp thời ứng cứu.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải:
+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt 2,7m 3 /ngày.đêm
+ Nguồn số 02: Nước rửa sàn khu vực sản xuất 1m 3 /ngày
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 3,7m 3 /ngày.đêm
- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau xử lý được xả ra môi trường tiếp nhận - ống PVC D60 dẫn ra kênh công cộng
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải như sau:
Bảng 9 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
STT Thông số Đơn vị QCVN 40:2011/BTNMT
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Vị trí xả nước thải: Kênh công cộng, Khu phố 5, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 45’, múi chiếu 6 o ); X(m) = 1145108; Y(m) = 589999
+ Phương thức xả nước thải: tự chảy, xả mặt, xả ven bờ
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Kênh công cộng, Khu phố 5, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang
+ Chế độ xả thải: xả liên tục 24 giờ
Trang 23 - Nguồn phát sinh khí thải: Mùi hôi từ hệ thống xử lý khí thải lưu lượng 2.400m 3 /h
- Lưu lượng xả khí thải tối đa: 2.400m 3 /giờ
- Dòng khí thải: 01 dòng khí thải sau HTXLKT
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:
Bảng 10 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 19:2009/BTNMT
- Vị trí, phương thức xả khí thải:
+ Vị trí xả khí thải: Môi trường không khí khu vực đặt hệ thống xử lý khí thải (Tọa độ X: 1145097, Y: 589967, tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 45', múi chiếu 6 0 );
+ Phương thức xả thải: Xả liên tục 24 giờ
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: Không
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: Không
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải
Kết quả quan trắc môi trường đối với nước thải 01 năm gần nhất như sau:
Bảng 11 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý 01 năm gần nhất
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT
(Phiếu kết quả phân tích số HA.22.03511.02 của Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn môi trường Hải Âu ngày 11/07/2022)
Nhận xét: Từ kết quả ở bảng trên cho thấy nước thải sau hệ thống xử lý ở đợt quan trắc của 01 năm gần nhất nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B, Kq=0,9; Kf=1,2) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp).
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải
Kết quả quan trắc môi trường đối với khí thải 01 năm gần nhất như sau:
Bảng 12 Kết quả quan trắc chất lượng khí thải sau xử lý 01 năm gần nhất
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 19:2009/BTNMT
(Phiếu kết quả phân tích số HA.22.03511.01 của Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn môi trường Hải Âu ngày 11/07/2022)
Nhận xét: Từ kết quả ở bảng trên cho thấy khí thải sau hệ thống xử lý ở đợt quan trắc của 01 năm gần nhất nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp=1; Kv=0,8) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
Theo quy định tại khoản 4 Điều 31 Nghị định 08/2022/NĐ-CP, cơ sở thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải sau khi được cấp giấy phép môi trường
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Bảng 13 Thời gian và công suất dự kiến
Công trình xử lý chất thải
Thời gian bắt đầu – Thời gian kết thúc
Công suất dự kiến đạt được
Hệ thống xử lý nước thải 10/2022 – 12/2022 14,8% (3,7 m 3 /ngày)
Hệ thống xử lý mùi của
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
- Kế hoạch chi tiết thời gian dự kiến lấy các mẫu chất thải trước khi thải ra môi trường (Được quy định chi tiết tại Khoản 5, Điều 21 Thông tư 02/2022/TT- BTNMT):
Bảng 14 Kế hoạch chi tiết thời gian dự kiến lấy các mẫu chất thải và quy chuẩn so sánh
Công trình xử lý chất thải
Thời gian, tần suất dự kiến lấy mẫu Quy chuẩn so sánh
Hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý mùi của
QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp=1; Kv=0,8)
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ:
Trang 26 + Vị trí quan trắc: 01 điểm tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải
+ Chỉ tiêu quan trắc: pH, TSS, COD, BOD5, Tổng N, Tổng P, Coliform
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B (Kq=0,9, Kf=1,2)
+ Vị trí quan trắc: 01 điểm tại đầu ra của hệ thống xử lý khí thải
+ Chỉ tiêu quan trắc: NH3, H2S
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, Cột B (Kp=1; Kv=0,8)
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: Không
2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở: Không
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
Kinh phí trực tiếp thực hiện là vốn do Chủ cơ sở khoảng 20.000.000 đồng/năm
Thời gian thực hiện: được duy trì thực hiện trong suốt thời gian hoạt động của cơ sở
(Từ khi đi vào hoạt động đến nay cơ sở chưa có thanh, kiểm tra)
Chương VI CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ
Công ty TNHH VINAXO cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường
Công ty TNHH VINAXO cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan, cụ thể như sau:
- Tổ chức vận hành hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo xử lý nước thải đạt quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B, K q =0,9; K f =1,2) trước khi xả ra môi trường; xả khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp=1;
- Giám sát chặt chẽ các quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải
- Không xả nước thải, khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn cho phép dưới bất kỳ hình thức và vị trí nào khác ngoài những vị trí, số lượng, chế độ xả thải đã nêu trong hồ sơ, trong đơn đề nghị;
Công ty TNHH VINAXO cam kết bồi thường thiệt hại theo quy định nếu để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường
- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Bản vẽ hoàn công hệ thống xử lý nước thải và khí thải;
- Sơ đồ vị trí lấy mẫu của chương trình quan trắc môi trường;
- Sơ đồ mặt bằng thu gom, thoát nước thải của cơ sở;
- Các phiếu kết quả quan trắc môi trường tại cơ sở;
- Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt;
- Hợp đồng thu gom nước đường ngâm trái cây
• ' ,,.~ j~il),~~ y c16i vii ccr so phap ly ~'l''.-
L