1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chuyên đề 5 hàng container

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hàng Container
Tác giả Hà Thị Phương Lan, Lê Trương Mỹ Linh, Nguyễn Minh Thư, Trần Phạm Thùy Mai, Trần Cao Tín, Lê Thị Thu Kiều, Huỳnh Ngọc Quanh, Trương Thị Mỹ Diễm, Đặng Văn Triều
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Thị Hồng Thu
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế vận tải biển
Thể loại Chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 30,71 MB

Cấu trúc

  • I. Giới thiệu về container. Phân biệt container LCL và FCL (9)
    • 1.1. Định nghĩa container (9)
      • 1.1.1. Định nghĩa Container theo ISO (9)
      • 1.1.2. Định nghĩa container đơn giản hóa (10)
    • 1.2. Phân loại Container (11)
      • 1.2.1. Phân loại container theo kích thước (11)
      • 1.2.2. Phân loại container theo vật liệu đóng (12)
      • 1.2.3. Phân loại theo cấu trúc container (13)
      • 1.2.4. Phân loại container theo công dụng (16)
    • 1.3. Ký mã hiệu container (21)
      • 1.3.1. Hệ thống nhận biết (identification system) (21)
      • 1.3.2. Mã kích thước và mã kiểu (size and type codes) (26)
    • 1.4. Cách tính Số kiểm tra container (27)
    • 1.5. Phân biệt container FCL và LCL (29)
      • 1.5.1. Khái niệm (29)
      • 1.5.2. Phân biệt (30)
  • II. YÊU CẦU CHẤT XẾP, CHẰNG BUỘC, CHÈN LÓT VÀ BẢO QUẢN HÀNG CONTAINER (31)
    • 2.1 KỸ THUẬT CHẤT XẾP CHÈN LÓT VÀ CHẰNG BUỘC HÀNG TRONG CONTAINER (31)
      • 2.1.1 CHẶN GỖ ( CHOCKING, BRACING) (32)
      • 2.1.2 CHỐT LẠI BẰNG ĐINH HOẶC BÙ LÔNG (32)
      • 2.1.3 TÚI KHÍ CHÈN HÀNG ( DUNNAGE AIR BAG) (33)
      • 2.1.4. CHẰNG BUỘC BẰNG DÂY ĐAI (STRAPPING) (34)
      • 2.1.5. DÂY ĐAI LASHING (35)
    • 2.2. CÁC BƯỚC BẢO QUẢN HÀNG CONTAINER (38)
  • III. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ XẾP DỠ HÀNG CONTAINER (40)
    • 3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN (40)
      • 3.1.1. VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BỘ: 37 3.1.2. VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG SẮT (40)
      • 3.1.3. VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG THỦY (44)
      • 3.1.4. VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (50)
    • 3.2 PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ HÀNG CONTAINER (52)
      • 3.2.1. XE NÂNG (FORKLIFT) (53)
      • 3.2.2. CẨU GIÀN (CONTAINER GANTRY CRANE) (53)
      • 3.2.3. CẨU CHÂN ĐẾ (MULTI-FUNCTION CRANE) (55)
      • 3.2.4. CẦN TRỤC (55)
    • 3.3. CÔNG CỤ XẾP DỠ HÀNG CONTAINER (56)
      • 3.3.1. CẦU DẪN (RAMP/DOCK LEVELER) (56)
      • 3.3.2. DÂY CHẰNG (STRAP) (57)
      • 3.3.3. MÓC CÁP (58)
      • 3.3.4. CẦU TRỤC (60)
  • IV. An toàn lao động trong xếp dỡ hàng container (61)
  • V. KẾT LUẬN (65)

Nội dung

Trong vận tải, phân loại hàng hóa là rất cần thiết.Việc này giúp tìm ra các nhóm hàng có những đặc điểmgần với nhau để có các biện pháp phân bố, sắp xếp vàbảo quản hợp lý trong quá trình

Giới thiệu về container Phân biệt container LCL và FCL

Định nghĩa container

1.1.1 Định nghĩa Container theo ISO

Container là một dụng cụ vận tải có các đặc điểm:

 Có hình dáng cố định, bền chắc, để được sử dựng nhiều lần.

 Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở bằng một hoặc nhiều phương tiện vận tải, hàng hóa không phải xếp dỡ ở cảng dọc đường.

 Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp dỡ và thay đổi từ công cụ vận tải này sang công cụ vận tải khác.

 Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào và dỡ hàng ra.

 Có dung tích không ít hơn 1m3

1.1.2 Định nghĩa container đơn giản hóa

 Container trongœngành vận tảiœlà một thùng lớn có hình hộp chữ nhật, nguyên liệu chính là thép,ruột rỗng và có hai cửa mở và có chốt kín để đóng; có kích thước được tiêu chuẩn hoá, được sử dụng nhiều lần và có sức chứa lớn.

Phân loại Container

Container được phân thành rất nhiều loại phụ thuộc vào những yếu tố phân loại khác nhau cách phân loại container dựa vào những yếu tố sau:

1.2.1 Phân loại container theo kích thước

Xét về mặt kích thước, container được phân thành

 Những container có trọng lượng dưới 5 tấn và dung tích không vượt quá 3m3 thì được xếp vào loại container nhỏ

 Với trọng lượng từ 5 đến 8 tấn và có dung dích nhỏ hơn 10m3 thì những container này được xếp vào loại container có kích thước trung bình.

 Container loại lớn là những container có trọng lượng hơn 10 tấn và dung tích hơn 10m3.

Các loại container phân loại theo kích thước thông dụng là container 20ft, container 40ft, container45ft,….

1.2.2 Phân loại container theo vật liệu đóng

Tùy thuộc vào vật liệu cấu thành nên container mà container đó sẽ được gọi tên theo vật liệu đó:

Hình 1.4: Container theo vật liệu đóng

1.2.3 Phân loại theo cấu trúc container

 Container có bánh lăn (Rolling Container)

Hình 1.10: Container có bánh lăn

1.2.4 Phân loại container theo công dụng Nhóm 1: Container chở hàng bách hóa

Container kín có cửa ở một đầu và cửa ở các bên, container có hai cửa, container có lỗ thông hơi,…

Nhóm này bao gồm các container kín có cửa ở một đầu, container kín có cửa ở một đầu và các bên, có cửa ở trên nóc, mở cạnh, mở trên nóc – mở bên cạnh, mở trên nóc – mở bên cạnh – mở ở đầu; những container có hai nửa (half-heigh container), những container có lỗ thông hơi….

Hình 1.11: Container chở hàng bách hóa

Nhóm 2: Container chở hàng rời (Dry

Đối với những loại hàng hóa cần vận chuyển như thóc hạt, xà phòng hạt, các loại hạt nhỏ thì container chở hàng rời sẽ là sự lựa chọn lý tưởng Điểm cộng lớn nhất của loại container này đó là tiết kiệm được sức lao động trong quá trình bốc xếp hàng hóa cũng như dễ dàng che đậy.

Tuy nhiên, cũng bởi lý do đó nên việc che chắn hàng hóa và chất lượng khi có những yếu tố thời tiết như mưa gió lại không được đảm bảo.Đồng thời, trọng lượng vỏ tương đối nặng cùng với số cửa và nắp gây khó khăn trong việc sắp xếp thứ tự hàng hóa, đặc biệt là hàng có kích thước nhỏ.

Hình 1.12: Container chở hàng rời

Nhóm 3: Container thùng chứa (tank container)

 Loại container này được sử dụng chủ yếu để vận chuyển những hàng hóa nguy hiểm như xăng dầu, hóa chất hay thực phẩm hóa lỏng như dầu ăn Với thiết kế để dành riêng cho những hàng hóa đặc biệt nên loại container thùng chứa này được đánh giá như một kho hàng tạm thời cũng có thể tiết kiệm được nhân công khi làm đầy thùng chứa.

 Chính bởi lẽ đó nên giá thành và chi phí bảo dưỡng của loại container này cũng khá cao so với những loại còn lại Thêm nữa, việc vệ sinh thùng chứa mỗi khi cho hàng hóa vào cũng tốn nhiều thời gian và công sức

Nhóm 4: Container bảo ôn/ nóng/ lạnh (Thermal insulated/Heated/Refrigerated/Reefer container)

 Để vận chuyển những hàng hóa như hàng rau quả thì việc sử dụng container bảo ôn/ nóng/lạnh là sự lựa chọn không thể thiếu Loại container này được thiết kế có sườn, sàn mái và ốp chất cách nhiệt nhằm hạn chế tối đa sự di chuyển nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài container.

Hình 1.14: Container bảo ôn/ nóng/ lạnh

 Cùng với đó là thiết bị làm lạnh và làm nóng được trang bị ở đầu hay thành bên của container sẽ giúp cho nhiệt độ bên trong được duy trì đảm bảo hàng hóa không bị hư hỏng Tuy nhiên, loại container này cũng có những nhược điểm sau:

Giá thành ban đầu cao.

Giá thành bảo dưỡng cao.

Các hàng hóa khi cho vào đòi hỏi phải làm sạch thùng chứa(mỗi lần cho hàng vào là một lần làm sạch thùng chứa)

Khó khăn cho vận chuyển nên hàng bị rơi nhiều (hao phí do bay hơi, rò rỉ….)

Nhóm 5: Các container đặc biệt ( Special container), container chở súc vật sống (Cattle Container).

 Những container của ISO được lắp đặt cố định những ngăn chuồng cho súc vật sống và có thể hoặc không thể chuyển đổi thành container phù hợp cho mục đích chuyên chở hàng hóa bách hóa Loại container này dùng để chuyên chở súc vật sống do vậy nhược điểm chính của nó là vấn đề làm sạch giữa các loại hàng hóa.

Hình 1.15: ontainer chở súc vật sống C

Trong nhiều quốc gia đó chính là vấn đề kiểm dịch khi các container rỗng dùng để chở súc vật sống quay trở lại dùng để tiếp tục bốc hàng.

Ký mã hiệu container

1.3.1 Hệ thống nhận biết (identification system)

Hệ thống nhận biết của container bao gồm 4 thành phần:

 Mã chủ sở hữu (owner code):œMã chủ sở hữu

(còn gọi là tiếp đầu ngữ container) bao gồm 3 chữ cái viết hoa được thống nhất và đăng ký với cơ quan đăng kiểm quốc tế thông qua cơ quan đăng kiểm quốc gia hoặc đăng kí trực tiếp vớiœCục container quốc tế - BICœ(Bureau International des Containers et du Transport Intermodal) Chữ cái cuối cùng là mã loại container, là 1 trong 3 chữ cái

J, U, Z (ý nghĩa mỗi chữ cái trong phần Ký hiệu loại thiết bị ở phía dưới).

Hình 1.16: Mã chủ sở hữu

Sau khi đăng ký, việc sở hữu mã này mới được chính thức công nhận trên toàn thế giới Một hãng có thể sở hữu một hoặc nhiều mã khác nhau, mặc dù BIC hạn chế điều này, và đưa ra những điều kiện nhất định cho việc đăng kí nhiều mã. Ở Việt Nam, đến đầu năm 2010, có 6 công ty đăng kí mã tiếp đầu ngữ với BIC, chi tiết như dưới đây.

TT Mã BIC Tên công ty

Bảng 1: Container đầu ngữ GMTU hiện do Gemadept quản lý; Vinashin-TGC đăng ký 2 tiếp đầu ngữ VCLU và VNTU)

 Ký hiệu loại thiết bị:œlà một trong ba chữ cái dưới đây viết hoa, tương ứng với một loại thiết bị:

U: container chở hàng (freight container)

J: thiết bị có thể tháo rời của container chở hàng (detachable freight container-related equipment)Z: đầu kéo (trailer) hoặc mooc (chassis)

Hình 1.17: Ký hiệu loại thiết bị

Việc sử dụng bất kỳ chữ cái nào không thuộc ba chữ cái trên (U; J; Z) làm ký hiệu loại thiết bị được coi là không tuân theo tiêu chuẩn ISO 6346.

 Số sê-ri (serial number):œđây chính là số container, gồm 6 chữ số Nếu số sê-ri không đủ 6 chữ số, thì các chữ số 0 sẽ được thêm vào phía trước để thành đủ 6 chữ số Chẳng hạn, nếu số sê- ri là 1234, thì sẽ thêm 2 chữ số 0, và số sê-ri đầy đủ sẽ là 001234 Số sê-ri này do chủ sở hữu container tự đặt ra, nhưng đảm bảo nguyên tắc mỗi số chỉ sử dụng duy nhất cho một container.

 Chữ số kiểm tra (check digit):œlà một chữ số

(đứng sau số sê-ri), dùng để kiểm tra tính chính xác của chuỗi ký tự đứng trước đó, gồm: tiếp đầu ngữ, số sê-ri Với mỗi chuỗi ký tự gồm tiếp đầu ngữ và số sê-ri, áp dụng cách tính chữ số kiểm tra container, sẽ tính được chữ số kiểm tra cần thiết.

Hình 1.19: Chữ số kiểm tra

1.3.2 Mã kích thước và mã kiểu (size and type codes)

- Mã kích thước:œ2 ký tự (chữ cái hoặc chữ số) Ký tự thứ nhất biểu thị chiều dài container, chữ số 4 trong ví dụ trên thể hiện chiều dài container này là 40ft (12,192m) Ký tự thứ hai biểu thị chiều rộng và chiều cao container, chữ số 2 biểu thị chiều cao 8ft 6in (2,591m).

- Mã kiểu:œ2 ký tự Ký tự thứ nhất cho biết kiểu container, trong ví dụ trên: G thể hiện container hàng bách hóa Ký tự thứ hai biểu thị đặc tính chính liên quan đến container, số 1 (sau chữ G) nghĩa là container có cửa thông gió phía trên.

Hình 1.20: Mã kích thước và mã kiểu

Cách tính Số kiểm tra container

Có hai cách tính Số kiểm tra container thường được thực hiện:œlớp học khai báo hải quan

Cách 1: Sử dụng phần mềm tính toán

Phần mềm thì dễ thực hiện, và không mất quá nhiều thời gian, bạn chỉ cần nhập các chữ và số gồm 10 ký tự đó vào ô và nhấp chuột vào nút “Tính” Sau khi xong, số kiểm tra container sẽ được hiện thị ngay phía dưới.

Hình 1.21: Sử dụng phần mềm tính toán

Cách 2: Cách tính cơ bản

Quy đổi chữ thành số

Căn cứ theo bảng sau:œcác thuật ngữ trong ngành logistics

VD: TEMU 383802œchứng chỉ kế toán trưởng của bộ tài chính

Với đầu chữ là TEMU nên cần quy đổi chữ thành số để tính toán Từ bảng trên, ta ứng theo từng chữ số để quy đổi thành số

Kí tự Số tương ứng Lũy thừa

Tính số kiểm tra:œhọc xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Lấy tổng số trên chia cho 11, số dư của phép tính là số kiểm tra đang cần tìm:

Vậy số kiểm tra của containerœ TEMU 383802 là 9

Phân biệt container FCL và LCL

- Container FCL ( Full Container Load ) là hàng nguyên container. Đây là hình thức mà người gửi hàng có đủ khối lượng hàng đồng nhất để chất đầy một hoặc nhiều container để vận chuyển Người gửi hàng có trách nhiệm đóng hàng và người nhận hàng có trách nhiệm dỡ hàng khỏi container.

- Container LCL (Less-than-container load) là những lô hàng lẻ từ nhiều chủ hàng khác nhau để ghép đủ một container hàng hóa Đây là cách thức vận chuyển hàng hoá khi chủ hàng không đủ hàng để đóng nguyên một container, mà cần ghép chung với một số lô của chủ hàng khác Do đó, các công ty dịch vụ logistics sẽ tiến hành gom hàng, tức là kết hợp nhiều lô hàng lẻ (LCL shipments) từ nhiều chủ hàng để đóng chung vào container, sau đó thu xếp để vận chuyển.

Về hình thức Là hàng nguyên container, khi người gửi hàng có đủ khối lượng hàng đồng nhất để chất đầy một hoặc nhiều container để vận chuyển

Là những lô hàng lẻ từ nhiều chủ hàng khác nhau, khi khối lượng hàng của họ không đủ để ghép đủ một container hàng hóa.

Người gửi hàng có trách nhiệm đóng hàng.

Các công ty dịch vụ logistics sẽ tiến hành gom hàng từ nhiều chủ hàng để đóng chung vào container.

Về chi phí Cần phải trả một khoản phí cố định cho việc sử dụng toàn bộ container thay vì trả cho số lượng không gian container sử dụng.

Tiết kiệm chi phí khi vận chuyển mặt hàng nhỏ lẻ không chiếm quá nhiều diện tích trong một container.

Về thời gian vận chuyển

Tổng thời gian vận chuyển hàng FCL thường ngắn hơn

LCL do hàng hóa chỉ

Mất nhiều thời gian hơn do các công ty dịch vụ logistics phải gom nhiều lô hàng, cần được xếp lên hoặc dở khỏi container và vận chuyển chúng đến địa điểm cuối cùng. phân loại và đóng vào nhằm lấp đầy một container, sau đó mới sắp xếp vận chuyển hàng hóa từ cảng xếp hàng đến cảng đích.

Về rủi ro đối với hàng hóa

Sau khi hàng hóa được nhà cung cấp xếp hoàn tất vào container, container đó sẽ được niêm phong và tiến hành vận chuyển, giúp giảm thiểu khả năng hư hỏng cho hàng hóa. œDo có nhiều loại hàng hóa được đóng trong cùng một container duy nhất nên các lô hàng thường gặp rủi ro hư hỏng và mất mát cao hơn so với các lô hàng FCL.

YÊU CẦU CHẤT XẾP, CHẰNG BUỘC, CHÈN LÓT VÀ BẢO QUẢN HÀNG CONTAINER

KỸ THUẬT CHẤT XẾP CHÈN LÓT VÀ CHẰNG BUỘC HÀNG TRONG CONTAINER

Để đảm bảo cho hàng hóa không bị hư hại, hư hỏng do các tác động của sự va đập, xô lệch hoặc ẩm thấp, nấm mốc, khi tiến hành chất xếp, chèn lót hàng hóa

Hình 2.1: Hàng hoá được xếp đều trong container vào container cần lưu ý những yêu cầu kỹ thuật sau đây:* Hàng phải đóng gói chặt, xếp đầy

* Hàng lỏng, nặng dưới đáy, hàng khô, nhẹ phía trên

* Các loại hàng xếp chung không được làm bẩn lẫn nhau* Phân bổ đều hàng hóa trên mặt sàn container, giảm áp lực tập trung vào một điêm trên sàn

Chặn gỗ là phương pháp chèn lót an toàn bằng cách sử dụng các thanh gỗ hoặc thanh kim loại để giảm hoặc hạn chế di chuyển hàng hóa về trước và sau.

Các dạng nhựa cũng có thể được sử dụng.

Hình 2.2: Hàng hoá được chặn bằng gỗ trong container

Tuy nhiên, việc chèn và chặn bằng gỗ như trên là kém hiệu quả về mặt thời gian và chi phí do giá thành gỗ ngày càng cao và khó kiếm, việc chuẩn bị cũng mất nhiều thời gian.

2.1.2 CHỐT LẠI BẰNG ĐINH HOẶC BÙ LÔNG

Tùy thuộc vào loại hàng hóa và phương tiện cụ thể, có thể sử dụng bu lông hoặc đinh để cố định hàng Có thể sử dụng các thanh gỗ để chặn chân, chống phóng hàng hóa khi vận chuyển.

2.1.3 TÚI KHÍ CHÈN HÀNG ( DUNNAGE AIR BAG)

Trong khi các loại dây đai và dây chẳng buộc thường được sử dụng để bảo đảm các loại hàng hoá cồng kềnh như máy móc, cấu trúc, và phương tiện Thì túi khí chèn hàng trong container chủ yếu được sử dụng cho các hàng hoá hình dạng đồng nhất như các kiện hàng thực phẩm và đồ uống, thiết bị điện tử và giấy cuộn.

Hình 2.3: Các khúc gỗ được đóng cố định vào sàn container để giữ xe cố định trong lúc vận chuyển

Hình 2.4: Hàng hóa được chèn bằng túi khí

Hình 2.5: Túi khí được dùng để chèn vào khoảng trống giữa các kiện hàng có hình dáng cố định

2.1.4 CHẰNG BUỘC BẰNG DÂY ĐAI

Strapping được sử dụng để tạo ra một đơn vị vận chuyển Các loại dây đai bao gồm thép, polyester,polypropylene, nylon, giấy và composite Loại dây đai được lựa chọn tùy thuộc vào nhu cầu, ví dụ như sức mạnh, độ đàn hồi, khả năng chịu được các môi trường khác nhau, dễ sử dụng, an toàn và chi phí Tất cả các loại dây đai, đặc biệt là thép, cần phải được xử lý cẩn thận vì chấn thương tiềm ẩn

Hình 2.6: Phải đảm bảo an toàn tuyệt đối khi lashing bằng dây đai thép nếu không muốn xảy ra tai nạn lao động

Lashing là việc đảm bảo hàng hoá vận chuyển với mục tiêu giảm thiểu sự dịch chuyển Các vật dụng dùng để lashing bao gồm dây thừng, dây cáp, dây đai thép, dây xích, dây đai composite và dây đai vải Polyester SPLASH.

Hình 2.7: Dây đai vải polyester splash

Các dây này được neo vào các điểm lashing trên container và đi kèm theo các dụng cụ căng dây để chằng hàng cố định trong suốt quá trình vận chuyển.

Hình 2.8: Thiết bị máy móc thường được lashing vào container flat rack bằng dây đai vải

Trên thực tế, người ta hay sử dụng kết hợp nhiều phương pháp và vật liệu chèn lót để đảm bảo hàng hóa an toàn nhất.

Hình 2.9: Thông thường, túi khí và dây đai được sử dụng kết hợp để bảo vệ các sản phẩm hóa chất

CÁC BƯỚC BẢO QUẢN HÀNG CONTAINER

1 Kiểm tra container và hàng hóa trước khi đóng hàng

Trước khi đóng hàng lên container, cân kiêm tra toàn bộ bên trong và bên ngoài vỏ container Tất cả các container để bao tải phải phù hợp với việc xếp hàng hóa: sạch sẽ, khô ráo, không có mùi hôi, không bị nứt, đóng đúng cách và có gioăng cao su thích hợp, sơn nội / ngoại thất và sàn gỗ hợp lý nguyên vẹn, không có lỗ / rò rỉ tiềm ẩn.

Hàng hóa trước khi chất lên container cũng cần được kiểm tra Đảm bảo rằng các bao còn nguyên vẹn, không bị rách hoặc âm, ướt; không có môi mọt hoặc côn trùng xâm hại.

2 Sử dụng vật tư đóng gói

Lót sàn, tường và trần container bằng giấy kraft Giấy kraft giúp ngăn hơi âm từ sàn, tường hoặc trân container rơi / thấm vào hàng hóa.

Nếu hai loại hàng hóa đóng bao được vận chuyển trong cùng một không gian và có nguy cơ gây ô nhiễm cho loại hàng hóa kia (ví dụ hạt nhựa trên gạo), thì bao nylon hoặc tấm tương tự phải được đặt giữa các loại hàng hóa Tương tự như vậy, tấm lót nên được đặt ở nơi có thế dự kiến hàng hóa sẽ rơi vãi, đặc biệt là đôi với hàng hóa có giá trị như cà phê Mọi ngăn cách bảo vệ như vậy phải được xử lý cân thận khi dỡ hàng, với mọi chất rơi vãi được thu gom trước khi dỡ hàng hóa bên dưới.

Sử dụng túi hút ẩm treo container CaCI2

Túi hút ẩm có tác dụng hấp thu hơi ẩm trong container, ngăn ngừa hiện tượng "mua container", giúp cho hàng hóa không bị ẩm, mốc.

Treo túi hút ẩm dọc theo thành container hoặc đặt bên trên nóc hàng hóa, duy trì khoảng trống tối thiểu 20cm để đạt hiệu quả tối đa Các lỗ thông hơi của container phải được bịt kín, tránh hơi ẩm bên ngoài xâm nhập vào container

Hình 2.10: Hình ảnh minh họa vị trí treo gói hút ẩm trong container chở hàng hóa đóng bao

Hun trùng container và hàng hóa

WFP đã chỉ ra rằng chỉ có thế sử dụng khí phosphine trong hun trùng Phostoxin dạng hơi hoặc nhôm photphua phản ứng rất mạnh với nước lỏng và có thể tạo thành khí nổ Tất cả quá trình hun trùng phải được hoàn thành trước khi chất hút ẩm được treo lên container Bao bì gói hút ẩm phải duy trì sự ngăn cách với chất hun trùng, vì các túi hút âm bị rách vô tình có thế giải phóng chất lỏng / gel và gây ra nguy cơ tiềm ần.

GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ XẾP DỠ HÀNG CONTAINER

GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

- Phương tiện vận tải là tất cả các phương tiện được sử dụng để vận chuyển người và hàng hóa qua đường đường bộ, đường biển, đường sắt hay đường hàng không Tùy thuộc vào từng phương thức vận tải mà sẽ có loại phương tiện tương ứng được lựa chọn.

3.1.1 VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BỘ:

+ Linh hoạt và tiết kiệm thời gian.

+ Tự lựa chọn phương tiện vận chuyển, số lượng hàng hóa hay tuyến đường theo yêu cầu.

+ Đảm nhận tốt việc giao hàng ở khoảng cách trung bình, cự li ngắn.

+ Hàng hóa được đảm bảo

+ Không qua trung gian, hạn chế được công đoạn thuê nhân công bốc dỡ, tiết kiệm khá nhiều chi phí.

+ Mất thêm phí phụ: phí cầu đường, phí nhiên liệu, trạm thu phí…

+ Ẩn chứa nhiều rủi ro: mưa ngập, kẹt xe, tai nạn giao thông, sửa đường…gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng và thời gian giao hàng.

+ Hạn chế khối lượng hàng vận chuyển

+ Ảnh hưởng bởi thời tiết

Hình 3.1: Vận chuyển container đường bộ qua các đầu máy kéo

3.1.2 VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG SẮT:

+ Giá cước ổn định hơn trong thời gian dài, ít biến động và thường thấp hơn nhiều so với các loại hình vận chuyển đường bộ vì không phụ thuộc nhiều vào chi phí nhiên liệu.

+ Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa.

+ Khả năng thông hành lớn, không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố kẹt xe, hư hỏng đường xá, mưa ngập, sửa chữa đường… vì vận chuyển trên tuyến đường cố định chuyên biệt.

+ Có độ an toàn cao, đảm bảo hàng hóa không bị mất mát, hư hỏng.

+ Ít bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu. + Các chuyến tàu luôn theo một lịch trình cố định, nên thời gian ít bị biến động.

-Nhược điểm: chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn, tuyến đường cố định Do vậy, không được linh hoạt trong quá trình vận chuyển.

Hàng hóa được phân loại và sắp xếp phù hợp với toa xe chuyên dùng riêng để tránh hư hỏng hoặc biến dạng.

Hình 3.2: Vận tải container bằng đường sắt.

3.1.3 VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG THỦY:

+ Chi phí vận chuyển thấp

+ Tuyến đường vận chuyển thoải mái, thông thoáng hơn so với vận chuyển đường bộ

+Có thể vận chuyển được hàng hóa có khối lượng và kích thước lớn (Có thể gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với vận chuyển bằng đường hàng không) + Vấn đề va chạm trong quá trình vận chuyển cũng được hạn chế, an toàn cho hàng hóa (Do đường lưu thông trên biển là rất rộng)

+ Việc phải vận chuyển hàng hóa sang khu vực biển của một quốc gia khác phải được sự chấp nhận của họ Điều này thúc đẩy sự giao lưu kinh tế giữa các nước nhằm tạo điều kiện để lưu thông hàng hóa dễ dàng, phát triển kinh tế nước nhà.

+ Không giao hàng tận nơi.

+ Thời gian vận chuyển khá lâu.

+ Phụ thuộc và bị chi phối bởi thời tiết.

+ Tiềm ẩn những rủi ro, sự cố khác trên tàu.

1 Tàu bán container (semicontainer ship):œlà những tàu được thiết kế để vừa chở container vừa chở các hàng hóa khác, kể cả hàng bách hóa Loại tàu này có trọng tải không lớn và thường có cần cẩu riêng để xếp dỡ container

Hình 3.3: Tàu bán container (semicontainer ship)

2 Tàu container chuyên dụng (full container ship):

Các tàu chuyên dụng chở Container thường được thiết kế phù hợp và có đặc điểm sau:

- Hầm hàng vuông vức, vách thẳng, không có boong trung gian (tweendeck)

- Trong hầm có các khung dẫn hướng (Shell guide) để tiện cho việc xếp, dỡ Container

- Có trang thiết bị chằng buộc Container chuyên dụng, tiêu chuẩn (Twist lock, Bridge Fitting, Lashing Rod, Turn buckle, Single cone, Double cone )

- Tàu Container chuyên dụng thường không bố trí cần cẩu (Gearless) Trường hợp có cần cẩu thì sức nâng của cần cẩu rất lớn (trên 40 tấn) và thường dùng cho các tàu chạy qua các cảng không có thiết bị xếp dỡ bờ chuyên dụng

- Có hệ thống máy tính và phần mềm phục vụ cho việc xếp dỡ hàng hóa

- Có hệ số béo lớn, kết cấu khỏe, nắp hầm hàng rộng và khỏe.

Sức chở của tàu Container chuyên dụng thường được xác định bởi số TEUs hoặc số FEUs mà nó chở được

1 TEU (Twenty feet Equivalent Units) tương đương với

1 FEU (Forty feet Equivalent Units) tương đương với 1 Container 40 feet

+Khi ta nói sức chở của tàu Container là 5000 TEUs tức là nó có thể chở được 5000 Container 20 feet

+Còn khi nói tàu Container có sức chở là 3000 FEUs tức là nó có thể chở được 3000 Container 40 feet

 Các tàu Container loại nhỏ chuyên gom hàng tại các cảng lẻ được gọi là các tàu Feeder Các tàu lớn (tàu mẹ) sẽ chuyên chở Container giữa các cảng chính và các tuyến Container chính trên thế giới

Hình 3.4: Mother vessel (tàu mẹ) Vs Feeder vessel (tàu con)

Tùy thuộc vào phương thức xếp dỡ mà tàu chuyên dụng chở container lại được chia thành nhiều loại khác nhau:

 Tàu RO-RO (ROLL ON – ROLL OFF): loại tàu này có cửa hầm được đặt ở mũi hoặc ngay bên cạnh sườn tàu.Tàu có nhiều boong, giữa các boong có các đường dốc nghiêng Container được đưa từ cảng xếp thẳng vào hầm tàu bằng các xe nâng cỡ lớn Nếu ở các tuyến đường ngắn, container sẽ được cố định sẵn trên một loại khung xe có bánh (chassis) Khi tàu đến, chassis được xe mooc đưa xuống tàu và khi tới cảng đích lại cho xe mooc kéo nguyên chassis lên Phương pháp này có ưu điểm là tiết kiệm được rất nhiều thời gian xếp dỡ và thời gian tàu đỗ ở cảng.

Hình 3.5: Tàu RO-RO (ROLL ON – ROLL OFF)

 Tàu LO-LO (LIFT ON – LIFT OFF): loại tàu này được gọi như vậy do thực hiện phương pháp xếp dỡ theo phương thẳng đứng qua thành tàu bằng cần cẩu của cảng Loại tàu này có cấu trúc một boong, được chia thành nhiều hầm có vách ngăn cách Trong hầm tàu có những kết cấu đặc biệt gọi là những ngăn trượt có thể được nâng hạ trực tiếp bằng cẩu dàn.

Hình 3.6: Tàu LO-LO (LIFT ON – LIFT OFF)

 Hiện nay, một số tàu Container hiện đại của một số hãng tàu có thiết kế các khung dẫn hướng (Shell Guide) từ dưới hầm lên trên boong Loại tàu này sẽ không có nắp hầm hàng (Hatchless) và Container xếp trên boong sẽ không cần chằng buộc sau khi xếp xong, giảm bớt thời gian tàu nằm trong cảng.

3.1.4 VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG:

+ Thời gian vận chuyển nhanh nhất trong các hình thức vận chuyển hàng hóa

+ Hàng hóa được vận chuyển sang quốc gia khác một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn.

+ Tỷ lệ xảy ra rủi ro thấp, đảm bảo tính an toàn và bảo mật cho hàng hóa.

+ Chi phí vận chuyển cao hơn các hình thức khác. + Không phù hợp vận chuyển các hàng hóa có kích thước lớn.

+ Thủ tục hải quan tương đối phức tạp.

+ Nếu xảy ra rủi ro, hàng hóa sẽ bị tổn thất lớn.

Với phương thức này, hàng hóa sẽ được vận chuyển bằng máy bay chuyên dụng hoặc được đặt trong khoang bụng của máy bay dân dụng.

Hình 3.7: Máy bay chuyên dụng chở hàng

PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ HÀNG CONTAINER

- Là những thiết bị, máy móc dùng để di chuyển hàng hóa ra hoặc vào kho bãi một cách dễ dàng hơn, đảm bảo hàng hóa được vận chuyển một cách an toàn, hiệu quả.

Là loại thiết bị nâng hạ có cấu trúc dạng ô tô bánh lốp, được trang bị động cơ diesel và động cơ thủy lực, nâng hạ container qua cơ cấu càng (xe nâng phổ thông) hoặc khớp giữ (xe nâng chụp, nâng cạnh).

3.2.2 CẨU GIÀN (CONTAINER GANTRY CRANE)

- Đây là loại cẩu lớn được đặt tại cầu tàu Cẩu giàn thường được lắp đặt tại các cảng container chuyên dụng để xếp dỡ hàng hóa container lên xuống tàu tàu theo phương thức nâng qua lan can tàu: Lo/Lo (Lift-on/Lift-off).

- Sở hữu thiết kế khung rất chắc chắn, đặt vuông với cầu tàu và trong quá trình làm hàng thì vươn cao hơn chiều ngang của thân tàu.œ

- Cẩu giàn gắn giá làm hàng tự động gọi là “spreader”, giá này di chuyển lên xuống và chụp vào bốn góc trên của container qua một cơ cấu gọi là “twistlock”.

3.2.3 CẨU CHÂN ĐẾ (MULTI-FUNCTION CRANE)

- Ưu điểm nổi bật của loại cẩu này là tầm với và chiều cao nâng lớn, phạm vi hoạt động rộng, linh hoạt trong việc chọn vị trí nhấc cũng như đặt container mà không cần di chuyển

- Tuy nhiên, loại này có năng suất kém hơn và không chuyên dụng bằng cẩu giàn

- Cần trục được ứng dụng rộng rãi trong bốc dỡ hàng hóa, nâng chuyển hàng hóa hoặc lắp ráp cơ cấu kiện, hỗ trợ thiết bị thi công khác.œœ

 Phân loại theo hệ thống di chuyển gồm có cần trục bánh xích, cần trục bánh lốp, cần trục lưu động ô tô.œ

Hình 3.11: Cần trục bánh xích, Cần trục bánh lốp

 Phân loại theo hệ dẫn động gồm có cần trục thủy lực, cần trục dẫn động cơ khí, cần trục dẫn động điện.œ

 Phân loại theo tải trọng có cần trục 4 tấn, cần trục 10 tấn, cần trục 16 tấn cho đến cần trục 250 tấn œ

CÔNG CỤ XẾP DỠ HÀNG CONTAINER

3.3.1 CẦU DẪN (RAMP/DOCK LEVELER)

- Là thiết bị hỗ trợ cho xe nâng lên xếp hoặc dỡ hàng trong container, trong trường hợp không có bệ làm hàng.Với khả năng điều chỉnh độ cao giúp cầu xe nâng phù r với mọi loại phương tiện vận chuyển có độ cao thấp khác nhau Cầu xe nâng còn có thể di chuyển đến được mọi vị trí trong kho, xưởng bằng hệ thống di chuyển được đặt ở phía sau và bánh xe ở phía trước.

- Dây chằng (Strap) giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giữ hàng hóa lại với nhau và đảm bảo hàng hóa không bị dịch chuyển trong quá trình vận chuyển trên biển Chúng có thể được sử dụng để cố định hàng hóa lại với nhau để giảm thiểu việc dịch chuyên đồng thời giữ hàng hóa cố định với sàn container, việc này giúp tránh khỏi hư hỏng hàng hóa œ

- Móc cáp là một loại thiết bị hỗ trợ nâng hạ hàng hóa được sử dụng rất phổ biến trong các ngành sản xuất và công nghiệp hạng nặng.œ

- Phân loại móc cáp cẩu hàng: Trên thị trường có rất nhiều loại móc cáp được thiết kế với chất liệu, hình thức cùng các đặc điểm riêng biệt để phục vụ mục đích sử dụng khác nhau của khách hàng Chúng được phân chia thành 3 loại chính như sau:œ

-Đây là loại móc cáp có thiết kế khá đơn giản tương tự như hình chữ C.

- Móc cáp xoay được thiết kế có khả năng xoay 360 độ Loại móc cáp này giúp khắc phục hiệu quả tình trạng bị quấn xích cáp và đảm bảo cho quá trình cẩu hàng linh hoạt, dễ dàng và an toàn hơn.

3 MÓC CÁP CHỐT TỰ ĐỘNG:

- Đây là loại móc cáp kim loại được đông đảo khách hàng ưa chuộng nhờ khả năng khóa tự động Sản phẩm vừa giúp móc tải hàng hóa đơn giản, linh hoạt vừa giúp

Hình 3.15: Móc cáp xoay người dùng sử dụng dễ dàng hơn Móc cáp chốt tự động có thể phục vụ mọi người tải các vật nặng từ 0,5 tấn trở lên.œ

- Cầu trục là thiết bị có nhiệm vụ nâng hạ, di chuyển vật nặng trong không gian hoạt động œ

- Về tải trọng có cầu trục 1 tấn, 2 tấn, 3 tấn, 5 tấn, 10 tấn cho đến 500 tấn.œ

- Theo kết cấu, có cầu trục dầm đơn, cầu trục dầm đôi, cầu trục treo, cầu trục quay.

Hình 3.16: Móc cáp chốt tự động

Hình 3.17: Cầu trục dầm đơn, cầu trục dầm đôi

Hình 3.18: Cầu trục treo, cầu trục quay

An toàn lao động trong xếp dỡ hàng container

- Người làm công việc xếp dỡ phải được kiểm tra sức khỏe đạt yêu cầu, được huấn luyện biện pháp an toàn và trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp.

- Trước khi tiến hành xếp dỡ phải căn cứ vào tính chất hàng hóa, phương tiện vận chuyển, điều kiện làm việc để hướng dẫn công nhân chuẩn bị dụng cụ xếp dỡ và dụng cụ phòng hộ, cách sắp xếp hàng hóa bảo đảm an toàn và các phương tiện bảo đảm an toàn khác.

- Hàng hóa xếp dỡ trong kho, bãi không được quá tải trọng cho phép của nền kho, bãi, phải bảo đảm điều kiện làm việc và khoảng cách cho phương tiện xếp dỡ ra vào thuận tiện.

Hình 4.1: An toàn lao động trong khâu xếp dỡ hàng

- Khi dỡ hàng hoá lên tàu thuyền, xà lan phải thống nhất phương án xếp dỡ với người phụ trách xà lan, tàu thuyền Xem xét, kiểm tra môi trường trong hầm tàu, xà lan và thông gió hầm tàu khi vận chuyển hàng sinh hơi,khí độc Khi xếp hàng lên tàu, xà lan phải đảm bảo sự cân bằng của phương tiện Cấm xếp hàng quá tải trọng cho phép của phương tiện.

Hình 4.2: Kiểm tra an toàn container trước khi xếp dỡ

- Khi xếp dỡ các loại hàng tròn, dài, dễ lăn đổ, xô trượt như gỗ cây, thép ống phải tiến hành xếp theo hình bậc thang từng lớp từ dưới lên và chiều cao không lớn hơn chiều rộng, phải có biện pháp chống lăn đổ, xô trượt như kê, chèn hoặc có cọc giữ Nếu cẩu hàng dài phải cẩu bằng hai dây và phải mắc sâu vào hai đầu tối thiểu

Hình 4.3:Cẩu các loại hàng tròn, dài, dễ lăn đổ, xô trượt

- Khi xếp dỡ, di chuyển hóa chất ăn mòn, hóa chất độc hại phải dùng các công cụ chuyên dùng Hàng đặt trên phương tiện đó phải được chèn lót chắc chắn Khi xếp dỡ, di chuyển phải thận trọng, nhẹ nhàng tránh va đập, rơi đổ Cấm đội đầu mang vác trực tiếp kiện hàng.

- Khi xếp dỡ, di chuyển các bình khí nén, khí hóa lỏng phải thận trọng, nhẹ nhàng, kê lót cẩn thận, không để va chạm mạnh, phải có biện pháp chống rơi đổ Lúc đưa bình lên hoặc hạ bình xuống miệng bình phải luôn luôn hướng lên trên.

Hình 4.4:Chèn lót, bảo vệ các thùng hàng chứa chất độc hại

Ngày đăng: 17/09/2024, 16:03