Điện toán đám mây là mô hình phân phối các tài nguyên công nghệ thông tin thông quaInternetĐiện toán đám mây là khái niệm tổng thể bao gồm cả các khái niệm như phản mềm dịchvụ Web 20" và
TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Giới thiệu
Điện toán đám mây (Cloud Computing), còn gọi là điện toán máy chủ ảo là mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet Thuật ngữ
"đám mây" ở đây là lỗi nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa vào cách được bố trí của nó trong sơ đồ mang máy tính) và như một liên tưởng về đó phác tạp của các cơ sở hạ tầng chứa trong nó Ở mô hình điện toán này mọi khả năng liên quan đến công nghệ thông tin đều được cung cấp dưới dạng các "dịch vụ" cho phép người sử dụng truy cập các dịch vụ công nghệ từ một nhà cung cấp nào đó trong đám mây mà không cần phải có các kiến thức, kinh nghiệm về công nghệ đó, cũng như không cần quan tâm đến các cơ sở hạ tầng phục vụ công nghệ đó
Theo tổ chức Xã hội máy tính THEE "Nó là hình mẫu trong đó thông tin được lưu trữ thường trực tại các máy chủ trên Internet và chỉ được được lưu trữ tạm thời ở các máy khách, bao gồm máy tinh cá nhân, trung tâm giải trí, may tinh trong doanh nghiệp. Điện toán đám mây là mô hình phân phối các tài nguyên công nghệ thông tin thông qua
Internet Điện toán đám mây là khái niệm tổng thể bao gồm cả các khái niệm như phản mềm dịch vụ Web 20" và các vấn đề khác xuất hiện gần đây, các xu hướng công nghệ nổi bật trong đó để tài chủ yếu của nó là vấn đề dựa vào Internet để đáp ứng những như cầu điện toán của người đăng Ví dụ, dịch vụ Google AppEngine cung cấp những ứng dụng kinh doanh trực tuyến thông thường có thể truy nhập từ một trình duyệt web côn các phần mềm và dữ liệu đều được lưu trữ trên các máy chủ.
Thuật ngữ điện toán đám mây xuất hiện bắt nguồn từ sự thang điểm trong hn (roid computing) trong thập niên 1980, tiếp theo là điện toán theo nhu cần (utility computing) và phần mềm dịch vụ (SauS). Điện toán linh đặt trong tâm vào việc di chuyển một tài công việc (workload) đến địa điểm của các tài nguyên điện toán cần thiết để sử dụng Một hưới là một nhóm máy chủ mà trên đó nhiệm vụ lớn được chu thành những tác và nhỏ để chạy song song được xem là một máy chủ đó.
Với điện toán đám mây, các tài nguyên điều toàn như máy chủ có thể được định hình đồng hoặc cắt nhỏ từ cơ sở hạ tầng phần cứng nền và trở nên sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, họ trợ những môi trường không phải là điện toán lưới như Web ba lớp chạy các ứng dụng truyền thống hay ứng dụng Web 20.
1.1 Mô hình và hoạt động
Về cơ bản, điện toán đám mây được chia ra thành 5 lớp riêng biệt, có tác động qua lại lẫn nhau: a Lớp khách hàng (Client): lớp khách hàng của điện toán đám mây bao gồm phần cứng và phần mềm để dựa vào đó khách hàng có thể truy cập và sử dụng các ứng dụng dịch vụ được cung cấp từ điện toán đám mây Chẳng hạn máy tính và đường dây kết nối Internet ( thiết bị phần cứng ) và các trình duyệt web (phần mềm ). b Lớp ứng dụng (Application): lớp ứng dụng của điện toán đám máy làm nhiệm vụ phân phối phần mềm như một dịch vụ thông qua Internet, người dùng không cần phải cài đặt và chạy các ứng dụng đó trên máy tính của mình các ứng dụng de đáng được chỉnh sửa và người dùng dễ dang nhận được xu hỗ trợ. c Lớp nên tăng ( Platform): cung cấp nên tăng cho điện đảm máy và các giải pháp của dịch vụ, chi phải đến cấu trúc hạ tầng của đám mây và là điểm tựa cho lớp ứng dụng, cho phép các ứng dụng hoạt động trên nền tảng đó Nó giảm nhẹ s tốn kém khi triển khai các ứng dụng khi người dùng không phải trang bị cơ sở hạ tầng ( phần cứnng và phần mềm) của riêng mình. d Lớp cơ sở hạ tầng ( Infrastructure): cung cấp hạ tầng máy tính, tiêu biểu là môi trường nền ảo hóa Thay vì khách hàng phải bỏ tiền ra mua các máy chủ, phần mềm, trung tâm dữ liệu hoặc thiết bị kết nối giờ đây họ vẫn có thể có đầy đủ tài nguyên để sử dụng mà chi phi được giảm thiểu, hoặc thậm chí là miễn phí Đây là một bước tiên hỏa của mô hình máy chủ ảo (Virtual Private Sever). e Lớp máy chủ (Sever): bao gồm các sản phẩm phần cứng và phần mềm máy tính, được thiết kế và xây dựng đặc biệt để cung cấp các dịch vụ của đám mây Các sever phải được xây dựng và có cấu hình đủ mạnh (thăm chỉ là rất mạnh) để đắp ứng nhu cầu sử dụng của số lượng đông đảo các người dùng và các nhu cầu ngày càng cao của họ.
1.1.1 Mô hình điện toán đám mây
Không phải tất cả các đám mây đều giống nhau và không phải một loại điện toán đám mây nào cũng phù hợp với tất cả mọi người Các một mô hình và dịch vụ khác nhau đã được phát triển để đưa ra giải pháp phù hợp cho nhu cầu của bạn.
Hiện nay có bốn cách phổ biến để triển khai các mô hình điện toán đám mây là: điện toán đám mây công cộng, điện toán đám mây riêng, điện toán đám mây lai và điện toán đám mây cộng đồng.
Bốn mô hình điện toán đám mây hiện nay
- Public Cloud - Điện toán đám mây công cộng
Public cloud là mô hình đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, nơi người dùng có thể truy cập vào bất kỳ dịch vụ hay ứng dụng nào nằm trên hệ thống Cloud đó Các nhà cung cấp dịch vụ điện toán sẽ trực tiếp sở hữu và quản lý dữ liệu trên điện toán đám mây công cộng Ưu điểm của mô hình này:
Cung cấp tài nguyên cho nhiều đối tượng người dùng, không bị giới hạn về thời gian, không gian.
Chi phí đầu tư thấp, tiết kiệm hệ thống máy chủ và giảm gánh nặng quản lý cơ sở hạ tầng.
Đám mây công cộng còn có thể co giãn theo nhu cầu người sử dụng Các nhà cung cấp có thể tăng quy mô khi nhu cầu điện toán tăng và giảm quy mô một lần nữa khi nhu cầu giảm.
Nhược điểm lớn nhất của mô hình là việc khó kiểm soát và mức độ an toàn bảo mật. Các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây công cộng hàng đầu bao gồm Amazon Web
Services (AWS), Microsoft Azure, IBM và Google Cloud Platform.
-Private Cloud - Điện toán đám mây riêng
Dịch vụ điện toán đám mây riêng hay Private Cloud đề cập đến tài nguyên điện toán được sử dụng riêng bởi một doanh nghiệp hoặc tổ chức nhằm đảm bảo tính an toàn dữ liệu. Private cloud cho phép các tổ chức được hưởng lợi từ một số lợi thế của đám mây công cộng - nhưng vẫn được nắm quyền kiểm soát dữ liệu và dịch vụ vì nó bị giấu đằng sau tường lửa của công ty Ưu điểm:
Kiểm soát chính xác dữ liệu đang được lưu giữ và có thể xây dựng cơ sở hạ tầng theo cách tổ chức muốn.
Vấn đề bảo mật ít gặp rủi ro hơn.
Tốn chi phí để xây dựng và duy trì hệ thống.
Bị giới hạn trong nội bộ doanh nghiệp khi người dùng bên ngoài không thể tiếp cận và sử dụng.
Các nhà cung cấp công nghệ đám mây riêng phổ biến bao gồm VMware và OpenStack.
-Hybrid Cloud - Điện toán đám mây lai
Các đám mây lai hay Hybrid cloud là sự kết hợp các đám mây công cộng và đám mây riêng, liên kết với nhau bằng công nghệ cho phép dữ liệu và ứng dụng được chia sẻ giữa chúng Những lý do chính là doanh nghiệp chọn công nghệ điện toán đám mây lai là kết hợp được điểm mạnh và khắc phục được điểm yếu của hai mô hình trên Mục tiêu của điện toán đám mây lai là tạo ra một môi trường thống nhất, mở rộng, tận dụng tất cả những gì cơ sở hạ tầng đám mây công cộng có thể cung cấp trong khi vẫn duy trì quyền kiểm soát dữ liệu quan trọng Đám mây lai thường sẽ do doanh nghiệp tạo ra và quản lý. Ưu điểm của nó là:
Sử dụng không giới hạn các dịch vụ điện toán đám mây.
Phát huy tính linh hoạt, tối ưu hóa cơ sở hạ tầng nhưng vẫn đảm bảo được an toàn cho các dữ liệu.
Nhược điểm đó chính là gặp khó khăn về công nghệ cũng như vấn đề tài chính trong việc xây dựng và quản lý hệ thống.
- Community Cloud - Điện toán đám mây cộng đồng Điện toán đám mây cộng đồng - Community cloud là mô hình điện toán đám mây được xây dựng và chia sẻ bởi một số tổ chức, hỗ trợ một cộng đồng cụ thể có chung mối quan tâm ví dụ như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trò chơi trực tuyến. Ưu điểm của dịch vụ này là:
Tận dụng mạng lưới thông tin đồng nhất khi các cá nhân/tổ chức chung lĩnh vực hoạt động có thể cùng chia sẻ dữ liệu
Đảm bảo sự an toàn và tuân thủ các chính sách tốt hơn.
Nhược điểm của mô hình này chính là tốn chi phí và tài nguyên trong việc xây dựng và quản lý hệ thống.
1.2 Cách thức hoạt động Để hiểu cách thức hoạt động của “đám mây”, tưởng tượng rằng “đám mây” bao gồm 2 lớp: Lớp
Back-end và lớp Front-end
ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Ứng dụng của điện toán đám mây tại các quốc gia trên thế giới
Hiện nay tại Cộng đồng châu Âu, Ủy ban châu Âu và một số nước thành viên đang triển khai các hoạt động, mà theo nhiều người cảm nhận, là để hướng tới việc xây dựng một cơ sở hạ tầng chung dựa trên điện toán đám máy cho các quốc gia thành viên Tuy nhiên, chúng ta cũng đã thấy có những mô hình điện toán đám máy cụ thể đang được sử dụng tại nhiều khu vực trên thế giới:
Chính phủ đã xây dựng G cloud, một mạng điện toán đám mây trên quy mô toàn chính phủ và cũng là một tru tiên chiến lược Bản bio cáo Digital Britain Report phát hành vào tháng
6 năm 2009 tại Anh đã kêu gọi chính phủ Anh đi đầu trong chiến lược số hoa quy mô lớn cho toàn bộ quốc gia Thủ tướng Gordon Brown cũng đã công bỏ khi đưa ra bản báo cáo
“Digital Britain hướng tới việc trang bị cho đất nước những công cụ để thành công và đi đầu trong nền kinh tế tương lai.
Tại Nhật Bản, Chính phủ đang triển khai một sáng kiến lớn về điện toán đám máy, nhân rộng "đám mây Kasumgaveki" Sáng kiến này tìm cách phát triển một môi trường điện toán đám máy riêng có thể hoạt toàn bộ hệ thống tính toán của chính phủ Nhật Bản Đám mây Kasumganeki sẽ hỗ trợ sự chia sẻ thông tin và tài nguyên ở mức độ cao hơn và khuyến khích hoạt động tiêu chuẩn hóa, tập trung hóa các tài nguyên CNTT của chính phủ, theo như Bộ Nội vụ và Truyền thông (MIC) Nhật Bản cho biết (2009).
Thông qua tập trung hòa toàn bộ hoạt động CNTT của chính phủ vào một cơ sở hạ tầng điện toán đáru máy duy nhất, chính phủ Nhật Bản tin rằng họ sẽ không chỉ cắt giảm được chi phí và thu được những lợi ích trong hoạt động xả họ còn có các hoạt động CNTT
“xanh" hơn, thân thiện hơn với môi trường Đám máy Kasumigaseki là một phần trong Dự án Digital Japan Creation Dư án này chính là một nỗ lực của chính phủ nhằm sử dụng các khoản đầu tư CNTT (tr giả gần 100 nghìn tỷ Yên) để hỗ trợ khôi phục kinh tế thông qua tạo ra thêm hàng trăm nghìn việc làm mới trong lĩnh vực CNTT trong vòng vài năm tới và tăng gấp đôi quy mô của thị trường CNTT Nhật Bản vào năm 2020.
Tại Thái Lan Cơ quan Dịch vụ Công nghệ Thông tin Chính phủ (Government Information Technology Service - GITS) đang xây dựng một đảm máy điện toàn riêng để các cơ quan chính phủ Thái Lan sử dụng GITS đã thiết lập một dịch vụ mail dưa trên điện toán đám mảy và có kế hoạch bổ sung các giải pháp SaaS trong tương lai gan GITS tin rằng việc tập trung hóa như vậy sẽ nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ cho các cơ quan chính phủ trong khi vẫn hạ thấp đáng kể chi phi CNTT (Hicks, 2009b).
IBM đang hợp tác với Chính phủ và các trường Đại học Việt Nam để giúp đất nước này mử dụng sức mạnh của điện toán đám máy trong cả lĩnh vực công và linh vực tư nhân của niên kinh tế vốn xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng này (nyated 2009) Mới đây, ông Wally Chịu thuộc Phong thủ nghiện TBM Cloud Lab đã quan sát thay răng cam kết của Việt Nam đối với mô hình mới là do thực tế Chính phủ xem điện toán đám mây như là một cách thức để hướng tới một nền kinh tế địch vụ (được trích dẫn trong Babcock 2009).
Tại Trung Quốc, các chương trình điện toán đám mây đến nay đã rất phổ biến nhờ các nhà lãnh đạo địa phương Thành phố Dongying tại miền Bắc Trung Quốc đang triển khai một sáng kiến về điện toán đám mây để không chỉ cải thiện các giải pháp chính phủ điện tử mà còn hỗ trợ phát triển kinh tế thông qua lãnh đạo các hoạt động xây dựng cái được gọi là Trung tâm Điện toán Đám mây Sông Hoàng Hà Phó Thị trường của Dongving, ông Li Jinkun, đã hình dung ra rằng Dongying có thể trở thành một thành phố của những sáng tạo số thông qua một nền tảng điện toán đám máy do IBM phát triển nằm ở tâm điểm của sáng kiến này.
Tương tự như vậy tại thành phố Wuxi, nằm ở miền Nam Trung Quốc chính quyền thành phố đã xây dựng một nhà máy dịch vụ điện toán đám mây" để nâng cao chất lượng các tài nguyên điện toán dành cho các công ty Nhiều công ty mới khởi nghiệp tại công viên phần mềm của thành phố phải đối mặt với một vận để chung của việc không có đủ các nguồn lực tài chính cần thiết để đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT cần thiết để có thể cạnh tranh hiệu quả. Để đáp ứng yêu cầu này và để thu hút thêm nhiều công ty tham gia vào dự án phát triển kinh tế của mình Chính quyền thành phố Wuxi đã hợp tác với IBM để xây dụng một trung tâm điện toán đám mây nhằm cung cấp các tài nguyên theo nhu cầu cho các công ty tại công viên phần mềm Sử dụng nhà máy dịch vụ điện toán đám mày các nhà phát triển phần mềm có thể để dùng truy cập vào các tài nguyên điện toán cần thiết cho các dụ án của họ. Các công ty tham gia vào dự án có một cơ sở hạ tăng điện toán sẵn sàng theo nhu cầu giải phóng các nguồn lực tài chính cho các nhà câu khác và giúp các công ty mới khởi nghiệp phát triển dễ dàng hơn tạo ra sự thịnh vương kinh tế và công ăn việc làm tại thành phố.
Cơ quan phát triển Thông tin & Truyền thông Singapore (Infocomm DevelopmentAuthority of Singapore - IDA) khẳng định rằng điện toán đám máy thể hiện một bối cảnh mới quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông tin và do đó, “điều quan trong là phải chuẩn bị cho Smgapore thật tốt để khai thác điện toán đảm mây với quy mô, ảnh hưởng và tính cạnh tranh kinh tế lớn hơn".
Ứng dụng của mô hình điện toán đám mây ngày nay
Mặc dù chỉ mới được phát triển trong khoảng thời gian không lâu Tuy nhiên, điện toán đám mây ngày nay đã được ứng dụng rất phổ biến Có thể rất nhiều ứng dụng, phần mềm của các thiết bị công nghệ cao (smart phone, máy tính bảng, laptop) bạn đang sử dụng có những chương trình đang áp dụng điện toán đám mây mà bạn không để ý Những ứng dụng của điện toán đám mây mà chúng ta thường gặp nhất hiện nay là:
+ Icloud của Apple: Iphone hay Ipad là hai loại thiết bị công nghệ cao mà chúng ta thường sử dụng nhất hiện nay Trong các loại thiết bị này, Apple thường hay cung cấp cho các bạn một tài khoản gọi là Icloud Tài khoản này giúp các bạn lưu trữ mọi dữ liệu cá nhân để sử dụng cho thiết bị trên Icloud chính là một trong những sản phẩm ra đời từ nền tảng điện toán đám mây mà chúng ta sử dụng thường xuyên nhất.
+ Google Drive: Google Drive là không gian lưu trữ mà Google cung cấp cho các tài khoản người dùng của mình Không gian lưu trữ mà chúng ta sử dụng trên Google driver để lưu trữ dữ liệu hằng ngày này cũng chính là một trong các ứng dụng của nền tảng điện toán đám mây đấy.
Ngoài hai ví dụ thông dụng trên, ngày nay điện toán đám mây còn được ứng dụng rất rộng rãi để phục vụ cho sự phát triển của công nghệ thông tin.
+ Sky drive : Với SkyDrive, bạn có 7 GB lưu trữ miễn phí trên đám mây để lưu trữ các tệp và ảnh của bạn, đồng bộ hóa giữa tất cả các máy tính và thậm chí chỉnh sửa và cộng tác trên các tài liệu Office Bạn có thể truy cập phiên bản mới nhất của các tệp của mình từ bất kỳ máy tính hoặc điện thoại nào mà không cần có cáp hoặc ổ đĩa USB flash
Chia sẻ ảnh và tệp thông qua email, bằng cách gửi một liên kết ngắn trong tin nhắn văn bản hoặc đăng chúng lên mạng xã hội, trang web hoặc blog của bạn ngay từ SkyDrive. Ngoài ra cũng có ứng dụng dành cho máy tính để bàn cho SkyDrive tạo thư mục trên PC hoặc Mac đồng bộ hóa với thư mục trên đám mây của bạn và cho phép bạn truy cập tệp từ xa trên PC
Dropbox là dịch vụ sao lưu, lưu trữ dữ liệu trực tuyến với khả năng đồng bộ theo thời gian thực và tự động thực hiện sao lưu, hỗ trợ miễn phí 2 GB dung lượng lưu giữ trực tuyến trên máy chủ của họ. Đặt các tập tin của bạn vào trong thư mục của Dropbox trên 1 máy tính nào đó và ngay lập tức, chúng sẽ xuất hiện trên bất kì các máy tính khác mà đã được cài đặt sẵn Dropbox của bạn (Windows, Mac OS, và Linux ) Các tập tin này của bạn sẽ được Dropbox sao chép và lưu trữ trên các máy chủ an toàn nên bạn cũng có thể truy cập vào chúng từ bất kì các máy tính hoặc các thiết bị di động khác của bạn thông qua trang web của Dropbox
Với Dropbox, các tập tin của bạn luôn luôn được đồng bộ hóa
Hãy nói rằng bạn đang chỉnh sửa một tài liệu ở nhà Ngay sau khi bạn click vào nút ''Save '' Dropbox sẽ đồng bộ hóa tài liệu đó với các máy tính khác của bạn một cách nhanh chóng và tự động Dropbox mang đến cho bạn sự thoải mái để làm việc trên bất kỳ các máy tính của bạn và luôn luôn có các tập tin bạn cần
Dropbox cho phép bạn chia sẻ tập tin một cách dễ dàng Bạn có thể dễ dàng chia sẻ toàn bộ thư mục hoặc các album ảnh của bạn Chỉ việc đặt các thư mục mà bạn muốn chia sẻ vào trong Dropbox của bạn rồi sau đó gửi Email mời những người mà bạn muốn chia sẻ thư mục đó Bạn cũng có thể gửi liên kết của những tập tin có trong Dropbox của bạn. Dropbox sẽ rất hoàn hảo cho những dự án cần hoạt động nhóm.
Với Dropbox, sao lưu trực tuyến tự động Bất kì các tập tin mà bạn bạn đặt vào trong thư mục Dropbox sẽ được tự động sao lưu vào các máy chủ của họ Thậm chí, nếu máy tính của bạn bị hỏng thì các dữ liệu của bạn vẫn sẽ được lưu trữ an toàn trên Dropbox và có thể phục hồi lại chúng vào bất kì thời điểm nào mà bạn muốn
Dropbox cho phép bạn quay trở lại quá khứ để khôi phục những dữ liệu bị xóa hoặc bị thay đổi Mỗi khi bạn lưu một tập tin nào đó vào trong Dropbox, Dropbox sẽ đồng bộ nó với máy chủ an toàn của họ Dropbox lưu giữ một lịch sử của những lần thay đổi do bạn thực hiện để bạn có thể hoàn tác lại bất kỳ sai lầm và thậm chí lấy lại được các tập tin đã bị xóa. Theo mặc định, Dropbox giữ 30 ngày lịch sử cho tất cả các tập tin của bạn Dropbox cũng có một lựa chọn hoàn tác không giới hạn gọi là ''Pack-rat ''.
NỀN TẢNG XÂY DỰNG OWNCLOUD
VMWare
3.1.1 Giới thiệu chung về VMware Workstation
VMware Workstation là một trong những phần mềm ảo hóa hàng đầu trên thị trường, được phát triển và cung cấp bởi công ty VMware, Inc Được ra mắt lần đầu vào năm 1999, VMware Workstation đã trở thành một công cụ quan trọng cho các chuyên gia công nghệ thông tin, nhà phát triển phần mềm, và các chuyên gia kiểm thử ứng dụng.
VMware Workstation cho phép người dùng tạo và quản lý các máy ảo trên một máy tính vật lý Máy ảo là môi trường ảo hóa độc lập, chạy trên máy tính vật lý nhưng có thể thực hiện hầu như mọi hoạt động giống như một máy tính riêng biệt Điều này cho phép người dùng chạy đồng thời nhiều hệ điều hành và ứng dụng khác nhau trên cùng một máy tính mà không ảnh hưởng đến nhau.
Mục đích ảo hóa máy chủ trong công nghệ điện toán cùa doanh nghiệp:
- Tiết kiệm được chi phí đầu tư, chi phí duy trì hệ thống
- Tiết kiệm không gian đặt máy chủ và năng lượng tiêu thụ
- Giảm thời gian khôi phục sự cố
- Tạo lập được môi trường kiểm tra chạy thử ứng dụng mà không cần đầu tư thêm hệ thống mới
- Dễ dàng trong việc mở rộng hệ thống
- Tạo lập sự tương thích đối với việc sử dụng các chương trình cũ
3.1.2 Chức năng chính của VMware Workstation
VMware Workstation cung cấp nhiều tính năng hữu ích và mạnh mẽ giúp người dùng tận dụng ảo hóa máy tính Dưới đây là một số chức năng chính của VMware Workstation: a Tạo và Quản lý Máy ảo: VMware Workstation cho phép người dùng tạo các máy ảo mới và cấu hình chúng với các tùy chọn tùy chỉnh như lượng bộ nhớ, ổ cứng, số lượng CPU, card mạng, v.v Người dùng cũng có thể sao chép, chuyển đổi và xóa máy ảo một cách dễ dàng. b Tương thích đa nền tảng: VMware Workstation hỗ trợ nhiều hệ điều hành, cho phép người dùng chạy các máy ảo Windows, Linux, macOS và nhiều hệ điều hành khác trên cùng một máy tính vật lý. c Snapshots: Chức năng Snapshot của VMware Workstation cho phép người dùng lưu lại trạng thái của máy ảo tại một thời điểm cụ thể, sau đó có thể dễ dàng phục hồi lại trạng thái đó khi cần thiết Điều này rất hữu ích khi thực hiện các thay đổi trong môi trường ảo và muốn có khả năng quay lại trạng thái trước đó một cách nhanh chóng. d Clone: VMware Workstation cho phép người dùng tạo ra các bản sao hoàn chỉnh của máy ảo một cách dễ dàng Điều này tiết kiệm thời gian khi cần tạo nhiều máy ảo với cài đặt và cấu hình giống nhau. e Mạng ảo: VMware Workstation cung cấp các tùy chọn mạng ảo để liên kết các máy ảo với nhau hoặc kết nối với mạng bên ngoài Điều này giúp tạo ra các môi trường mạng phức tạp để kiểm thử ứng dụng hoặc giả lập các kịch bản mạng khác nhau.
3.1.3 Ứng dụng của VMware Workstation
VMware Workstation được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghệ thông tin: a Kiểm thử ứng dụng: Các nhà phát triển phần mềm và nhóm kiểm thử thường sử dụng VMware Workstation để kiểm tra tính tương thích và độ tin cậy của ứng dụng trên nhiều hệ điều hành khác nhau. b Phát triển phần mềm đa nền tảng: Người phát triển phần mềm có thể sử dụng VMware Workstation để phát triển và thử nghiệm ứng dụng trên nhiều nền tảng hệ điều hành mà không cần cài đặt nhiều máy tính vật lý. c Giảng dạy và Học tập: Trong giáo dục, VMware Workstation được sử dụng để giảng dạy các khóa học liên quan đến ảo hóa, hệ điều hành và mạng máy tính. d Nghiên cứu và Phân tích bảo mật: Các chuyên gia bảo mật thường sử dụng VMware Workstation để nghiên cứu các phần mềm độc hại và thử nghiệm các kỹ thuật bảo mật mà không ảnh hưởng đến hệ thống thật.
Centos 7
- Hệ điều hành mã nguồn mở và miễn phí.
CentOS 7 là một hệ điều hành mã nguồn mở, dựa trên nguồn gốc của Red Hat Enterprise Linux (RHEL) Tên gọi "CentOS" viết tắt của "Community Enterprise Operating System", nó là một bản phân phối Linux miễn phí và hỗ trợ lâu dài Điểm nổi bật của CentOS 7 là tích hợp nhiều tính năng ổn định và mạnh mẽ từ RHEL, nhưng với mô hình phát triển dựa trên cộng đồng, không yêu cầu phải mua bản quyền hay trả tiền hỗ trợ.
3.2.2 Tính năng và Ưu điểm a Ổn định và An toàn: CentOS 7 được xây dựng trên nền tảng Red Hat Enterprise Linux, một trong những hệ điều hành có uy tín về độ ổn định và bảo mật Việc sử dụng CentOS 7 giúp người dùng tránh các rủi ro về lỗ hổng bảo mật và đảm bảo môi trường hệ thống ổn định. b Hỗ trợ lâu dài: CentOS 7 được cung cấp với hỗ trợ lâu dài từ cộng đồng phát triển Bản cập nhật bảo mật và bản vá sửa lỗi được cung cấp thường xuyên, giúp bảo vệ hệ thống khỏi các mối đe dọa tiềm tàng. c Dễ sử dụng: CentOS 7 cung cấp giao diện dòng lệnh và giao diện đồ họa đơn giản, dễ sử dụng Người dùng không cần có nhiều kiến thức chuyên môn về Linux cũng có thể quản lý và sử dụng hệ thống một cách dễ dàng. d Tương thích đa nền tảng: CentOS 7 hỗ trợ nhiều kiến trúc phần cứng và nền tảng, cho phép chạy trên các máy chủ và máy tính cá nhân với cấu hình khác nhau. e Hỗ trợ cộng đồng mạnh mẽ: CentOS 7 là một sản phẩm của cộng đồng Linux phát triển và sử dụng rộng rãi trên toàn cầu Cộng đồng của CentOS cung cấp hỗ trợ, tài liệu, và các nguồn tư liệu hữu ích giúp người dùng giải quyết các vấn đề và khám phá các tính năng mới.
CentOS 7 được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực công nghệ thông tin: a Máy chủ: CentOS 7 thường được triển khai làm hệ điều hành cho các máy chủ web, máy chủ ứng dụng, máy chủ cơ sở dữ liệu và các dịch vụ mạng khác nhau Với tính ổn định cao và hiệu suất tốt, nó là lựa chọn ưu tiên cho các môi trường máy chủ doanh nghiệp. b Ảo hóa: CentOS 7 được sử dụng làm hệ điều hành chủ để cho các giải pháp ảo hóa như VMware, KVM, hoặc Xen. c Phát triển phần mềm: Các nhà phát triển phần mềm thường sử dụng CentOS 7 để phát triển và thử nghiệm ứng dụng trước khi triển khai trên môi trường sản phẩm. d Học tập và Nghiên cứu: Với tính năng miễn phí và ổn định, CentOS 7 được sử dụng rộng rãi trong các môi trường giáo dục và nghiên cứu.
Ngoài ra có nhiều hệ điều hành khác :
- Windows: Windows chủ yếu hướng đến người dùng cá nhân và doanh nghiệp, cung cấp nền tảng đa chức năng và đa dạng.
- Linux: Linux có thể được sử dụng cho mục đích cá nhân, doanh nghiệp, máy chủ, hệ thống nhúng và nhiều mục đích khác nhau Linux có nhiều giao diện người dùng khác nhau (GNOME, KDE, Xfce, v.v.) với sự linh hoạt trong tùy chỉnh Một số phiên bản Linux có giao diện đồ họa giống với Windows, trong khi một số khác có thiết kế và cấu trúc khác biệt.
- MacOS: được thiết kế đặc biệt cho các máy tính Mac của Apple, nhằm cung cấp trải nghiệm hợp nhất và tương thích tốt với các sản phẩm và dịch vụ của Apple.
Việc lựa chọn Linux dựa và nhu cầu sử dụng của người cài đặt là làm máy chủ cho hệ thống có thể vận hành.
MariaDB
- Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở mạnh mẽ
MariaDB là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mã nguồn mở, được phát triển dựa trên nguồn gốc của MySQL MySQL là một trong những hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến nhất trên thế giới, nhưng sau khi Oracle Corporation mua lại Sun Microsystems - công ty chủ quản của MySQL vào năm 2010, sự lo ngại về việc giữ tính độc lập và tương thích của MySQL đã dấy lên Đó là khi Michael "Monty" Widenius - tác giả sáng tạo MySQL, quyết định khởi động dự án MariaDB.
MariaDB được tạo ra với mục tiêu duy trì tương thích ngược với MySQL và cải tiến các tính năng mới mạnh mẽ, nhằm cung cấp một giải pháp mã nguồn mở, ổn định, và đáng tin cậy cho các ứng dụng và dự án phức tạp.
MariaDB được xây dựng là sử dụng trong sự quản lý của Apache trong hệ thống đồ án.
3.3.2 Tính năng và Ưu điểm của MariaDB a Hiệu suất cao và tối ưu hóa: MariaDB được tối ưu hóa để đạt được hiệu suất cao trong khi xử lý các tải công việc lớn và truy vấn dữ liệu phức tạp Nó cung cấp các cơ chế tối ưu hóa truy vấn và sử dụng các công nghệ mới nhất như kỹ thuật lưu trữ cột (columnar storage) để cải thiện hiệu suất truy xuất dữ liệu. b Hỗ trợ lâu dài và bảo mật: MariaDB được cung cấp với hỗ trợ lâu dài từ cộng đồng phát triển và các bản cập nhật bảo mật được phát hành thường xuyên Nhờ đó, người dùng có thể yên tâm về tính bảo mật và đáng tin cậy của hệ thống. c Tương thích ngược với MySQL: MariaDB được thiết kế để tương thích ngược với MySQL, điều này đồng nghĩa rằng các ứng dụng và mã nguồn đã được phát triển cho MySQL có thể chạy trên MariaDB mà không cần thay đổi nhiều. d Dễ dàng triển khai và quản lý: MariaDB cung cấp các công cụ quản lý và giao diện dễ sử dụng cho việc triển khai và quản lý cơ sở dữ liệu Nó hỗ trợ nhiều hệ điều hành và nền tảng, giúp người quản trị dễ dàng tích hợp vào môi trường hệ thống hiện có. e Cộng đồng mã nguồn mở mạnh mẽ: MariaDB được hỗ trợ bởi một cộng đồng mã nguồn mở đông đảo và năng động Cộng đồng đóng góp vào việc phát triển, kiểm tra, và cải tiến hệ thống liên tục, đồng thời cung cấp hỗ trợ và tài liệu hữu ích cho người dùng.
MariaDB được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và môi trường công nghệ thông tin: a Ứng dụng web: MariaDB là một lựa chọn phổ biến cho các ứng dụng web như trang web thương mại điện tử, diễn đàn, blog và các ứng dụng trực tuyến khác Với tính năng hiệu suất cao, nó hỗ trợ xử lý số lượng lớn truy vấn từ các người dùng cùng một lúc. b Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu: MariaDB được sử dụng để quản lý dữ liệu cho các hệ thống lưu trữ, hệ thống quản lý khách hàng (CRM), và các ứng dụng doanh nghiệp khác
Sự ổn định và tính bảo mật của MariaDB là yếu tố quan trọng khi xử lý dữ liệu nhạy cảm của khách hàng và doanh nghiệp. c Phân tích dữ liệu: MariaDB cung cấp các tính năng phong phú cho việc phân tích dữ liệu và truy vấn dữ liệu phức tạp Điều này hỗ trợ các công ty và tổ chức trong việc tìm kiếm thông tin quan trọng và đưa ra các quyết định chiến lược dựa trên dữ liệu phân tích. d Ứng dụng di động: MariaDB cũng được sử dụng trong các ứng dụng di động để lưu trữ dữ liệu và cung cấp dịch vụ trên các thiết bị di động Điều này giúp tạo ra các ứng dụng đa nền tảng và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa các thiết bị.
Apache
- Một trong những máy chủ HTTP mã nguồn mở phổ biến nhất.
Apache HTTP Server, thường được gọi là Apache, là một máy chủ web mã nguồn mở phổ biến nhất trên thế giới Được phát triển và duy trì bởi Apache Software Foundation, Apache được ra mắt lần đầu vào năm 1995 và từ đó đã trở thành một trong những dự án phần mềm mã nguồn mở thành công nhất trong lịch sử công nghệ thông tin.
3.4.2 Tính năng và Ưu điểm a Máy chủ web mạnh mẽ: Apache là một máy chủ web mạnh mẽ và đáng tin cậy, có khả năng xử lý hàng ngàn yêu cầu HTTP cùng một lúc và hỗ trợ nhiều giao thức web như HTTP, HTTPS, FTP, và nhiều giao thức khác. b Mã nguồn mở và miễn phí: Apache được phát triển dưới giấy phép Apache License 2.0, cho phép người dùng sử dụng, sao chép, phân phối và sửa đổi mã nguồn một cách tự do mà không phải trả bất kỳ giá trị nào. c Hỗ trợ đa nền tảng: Apache có thể chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau như Windows, Linux, macOS và nhiều nền tảng Unix khác Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai trên các môi trường hệ thống đa dạng. d Mở rộng và linh hoạt: Apache hỗ trợ nhiều modules mở rộng cho phép người dùng mở rộng chức năng của máy chủ web theo nhu cầu cụ thể Các modules cho phép tích hợp SSL/TLS, PHP, Perl, Python, và nhiều tính năng khác. e Bảo mật và ổn định: Apache luôn cập nhật và phát hành các bản vá lỗi bảo mật để đảm bảo hệ thống an toàn trước các mối đe dọa tiềm tàng Nó cũng được kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo tính ổn định và đáng tin cậy trong môi trường sản xuất.
- Ngoài ra có nhiều sự lựa chọn khác có công dụng như Apache như:
Nhanh và ổn định: MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến với hiệu suất cao và tính ổn định.
Hỗ trợ đa dạng: MySQL hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình và cung cấp các giao diện cho nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau.
Hỗ trợ ACID và giao dịch: MySQL tuân theo các nguyên tắc ACID (Atomicity,
Consistency, Isolation, Durability), hỗ trợ giao dịch an toàn và nhất quán.
Khả năng mở rộng có hạn: Trong các tình huống với dữ liệu lớn và yêu cầu khả năng mở rộng cao, MySQL có thể gặp khó khăn.
Hiệu năng có thể bị giảm: Trong một số trường hợp, hiệu năng của MySQL có thể bị giảm khi quá tải hoặc dữ liệu phức tạp.
Quản lý phiên bản hiệu quả: Git cho phép quản lý lịch sử thay đổi của mã nguồn một cách hiệu quả, giúp theo dõi và kiểm soát quá trình phát triển.
Phân nhánh (branching) dễ dàng: Git hỗ trợ phân nhánh linh hoạt, cho phép phát triển đồng thời nhiều tính năng và sửa lỗi mà không làm ảnh hưởng đến nhau.
Hỗ trợ cộng tác tốt: Git làm cho việc làm việc cộng tác dễ dàng, cho phép nhiều người cùng đóng góp vào dự án mà không gây xung đột.
Khả năng sử dụng khó khăn ban đầu: Việc sử dụng Git có thể khó khăn đối với người mới bắt đầu, đặc biệt là trong việc giải quyết xung đột và thực hiện các thao tác phức tạp.
Xử lý lớn (large repositories) có thể chậm: Trong một số trường hợp, Git có thể trở nên chậm khi làm việc với kho mã nguồn lớn.
Apache được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và môi trường công nghệ thông tin: a Website và Blog: Apache là một lựa chọn phổ biến cho việc chạy các trang web và blog, bao gồm các trang web cá nhân, doanh nghiệp, thương mại điện tử, và diễn đàn. b Ứng dụng web: Apache được sử dụng để chạy các ứng dụng web phức tạp, bao gồm các ứng dụng doanh nghiệp, ứng dụng dựa trên đám mây (cloud-based applications), và các dịch vụ trực tuyến. c Dịch vụ lưu trữ tập tin: Apache có thể được sử dụng làm máy chủ FTP (File Transfer Protocol) để cung cấp dịch vụ chia sẻ tập tin. d Dịch vụ web bảo mật: Apache hỗ trợ tích hợp SSL/TLS, cho phép cung cấp dịch vụ web bảo mật với HTTPS, một giao thức truyền tải an toàn dữ liệu. e Phát triển ứng dụng: Ngoài việc chạy ứng dụng web, Apache còn được sử dụng làm môi trường phát triển ứng dụng thông qua các modules hỗ trợ PHP, Python, Perl và các ngôn ngữ lập trình khác.
PHP Myadmin
- Giải pháp quản lý cơ sở dữ liệu MySQL đơn giản và mạnh mẽ. phpMyAdmin là một ứng dụng web mã nguồn mở được viết bằng PHP, dùng để quản lý và tương tác với cơ sở dữ liệu MySQL thông qua giao diện đồ họa Được phát triển bởi Tobias Ratschiller và người khác vào năm 1998, phpMyAdmin đã nhanh chóng trở thành một công cụ quan trọng và phổ biến cho người quản trị cơ sở dữ liệu và nhà phát triển trên toàn thế giới.
3.5.2 Tính năng và Ưu điểm a Giao diện trực quan và dễ sử dụng: Một trong những ưu điểm chính của phpMyAdmin là giao diện đồ họa thân thiện và trực quan Người dùng không cần phải viết câu lệnh SQL phức tạp để thao tác với cơ sở dữ liệu, mà có thể dễ dàng tạo, sửa đổi, xóa các bảng và truy vấn dữ liệu thông qua các biểu mẫu dễ hiểu. b Quản lý cơ sở dữ liệu mạnh mẽ: phpMyAdmin cung cấp nhiều công cụ mạnh mẽ cho việc quản lý cơ sở dữ liệu MySQL Người dùng có thể thực hiện các tác vụ như tạo, sao lưu, phục hồi cơ sở dữ liệu và quản lý người dùng cơ sở dữ liệu một cách thuận tiện. c Tương thích đa nền tảng: phpMyAdmin có thể hoạt động trên nhiều hệ điều hành và nền tảng, bao gồm Windows, Linux và macOS Điều này cho phép người dùng triển khai nó trên các môi trường hệ thống đa dạng. d Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ: phpMyAdmin hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau, giúp người dùng sử dụng giao diện bằng ngôn ngữ phù hợp với họ Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự sử dụng trên toàn cầu. e Mã nguồn mở và miễn phí: phpMyAdmin được cấp phép dưới giấy phép GNU GPL, cho phép người dùng sử dụng, sao chép, phân phối và sửa đổi mã nguồn một cách tự do mà không phải trả bất kỳ giá trị nào Điều này đảm bảo tính miễn phí và sự phổ biến của ứng dụng.
3.5.3 Ứng dụng của phpMyAdmin phpMyAdmin có rất nhiều ứng dụng và áp dụng trong lĩnh vực công nghệ thông tin: a Quản lý cơ sở dữ liệu cho website: phpMyAdmin là công cụ quản lý cơ sở dữ liệu phổ biến cho các trang web Người quản trị có thể thực hiện các tác vụ quản lý cơ sở dữ liệu của trang web một cách dễ dàng, từ tạo và xóa bảng, quản lý người dùng, đến sao lưu và phục hồi dữ liệu. b Phát triển ứng dụng web: phpMyAdmin hỗ trợ nhà phát triển trong việc tạo và quản lý cơ sở dữ liệu cho các ứng dụng web Việc tạo, thao tác và xem dữ liệu trong quá trình phát triển trở nên đơn giản và hiệu quả. c Nghiên cứu và học tập: phpMyAdmin cũng được sử dụng trong môi trường giáo dục và nghiên cứu, giúp sinh viên và nhà nghiên cứu tiếp cận dữ liệu và thực hiện các thí nghiệm liên quan đến cơ sở dữ liệu MySQL một cách tiện lợi. d Quản lý dự án và ứng dụng doanh nghiệp: phpMyAdmin hỗ trợ trong việc quản lý cơ sở dữ liệu cho các dự án và ứng dụng doanh nghiệp, giúp đảm bảo tính ổn định và an toàn của dữ liệu trong quá trình vận hành.
MÔ PHỎNG Owncloud
Own cloud là gì?
OwnCloud là ứng dụng mã nguồn mở miễn phí, được sử dụng để đồng bộ hóa dữ liệu, chia sẻ tập tin, và lưu trữ từ xa các tập tin Ứng dụng này được tạo bởi ngôn ngữ PHP/javascript.
Thiết kế của ownCloud thích hợp làm việc với các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu: MySQL, MariaDB, SQLite, Oracle Database, và PostgreSQL Bên cạnh đó, ownCloud có khả năng triển khai được trên hầu hết các nền tảng thông dụng: Linux, Macintosh, Windows và Android.
OwnCloud cung cấp khả năng hiển thị và kiểm soát cần thiết trong việc quản lý dữ liệu nhạy cảm, bảo toàn quy trình kinh doanh và tích hợp với cơ sở hạ tầng hiện có, đồng thời vẫn cung cấp cho người dùng những trải nghiệm cộng tác hiện đại theo nhu cầu Điều này được thực hiện thông qua kiến trúc mô-đun mở của ownCloud, tính mở rộng cực cao và khả năng hiện đại hóa cơ sở hạ tầng dữ liệu.
Với hơn 50 triệu người dùng và 200.000 lượt cài đặt, ownCloud là giải pháp nguồn mở hàng đầu cho các tổ chức trên toàn cầu.
Công dụng của own cloud
Thông thường, hệ thống CNTT của doanh nghiệp thường rất phức tạp và có tính kế thừa. Doanh nghiệp sở hữu các hệ thống như: storage, server, công cụ quản lý private cloud, log manager, backup tool và rất nhiều ứng dụng khác đã được triển khai và doanh nghiệp không muốn phải thêm bất kỳ một thành phần nào nữa để đảm bảo tính an toàn thông tin. Doanh nghiệp cũng không muốn các thông tin bí mật được truyền qua nhiều ứng dụng trên nhiều thiết bị ownCloud là giải pháp giúp doanh nghiệp có thể tận dụng được những cơ sở hạ tầng hiện tại mà không cần sao chép hoặc di chuyển dữ liệu Doanh nghiệp vẫn có quyền kiểm soát khi nhân viên cùng cộng tác và làm việc trên dữ liệu của công ty. Đặc điểm của ownCloud cung cấp quyền truy cập vào dữ liệu tại bất kỳ đâu
Quyền truy cập được cung cấp thông qua một giao diện người dùng duy nhất cho tất cả các hệ thống IT khác nhau Người dùng có thể truy cập các tệp trên mọi thiết bị, mọi lúc, mọi nơi trong khi doanh nghiệp vẫn có thể quản lý, kiểm soát và kiểm toán hoạt động chia sẻ tệp để đảm bảo các biện pháp bảo mật Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng dữ liệu được thực hiện thông qua lớp truy cập tệp chung bất kể dữ liệu được lưu trữ ở đâu - trong các ứng dụng, hệ thống lưu trữ tại chỗ hoặc trên đám mây- tất cả đều được quản lý, bảo mật và kiểm soát hoàn toàn bởi IT. Điểm truy cập duy nhất
OwnCloud cung cấp một điểm truy cập duy nhất vào các tệp trên toàn doanh nghiệp. OwnCloud có thể cung cấp quyền truy cập vào bộ lưu trữ trong doanh nghiệp, thông qua các ứng dụng di động, máy tính để bàn và web một cách dễ dàng bằng cách kết nối ownCloud với bộ nhớ hiện có trong doanh nghiệp, như S3, Windows network drive và SharePoint server.
Quản trị viên có thể cấu hình từng kết nối theo cách thủ công hoặc với tập lệnh, kết nối với hàng ngàn storage server, document library, FTP server Quản trị viên sẽ có bản ghi đầy đủ của giải pháp lưu trữ hiện có, trong khi người dùng chỉ cần sử dụng một giao diện có hình cây tệp có quyền truy cập vào tất cả các dữ liệu của họ, bất kể chúng được lưu trữ ở đâu trên backend và với ACL hiện có.
OwnCloud có khả năng liên kết với bất kỳ dịch vụ nào như S3 hoặc OpenStack Swift, và có API để tích hợp dễ dàng với các công cụ và cơ sở hạ tầng hiện có của doanh nghiệp, bao gồm:
- SharePoint: ownCloud coi SharePoint là một vị trí lưu trữ bên ngoài, dịch các lệnh ownCloud thành các lệnh SharePoint và cho phép truy cập mobile, web và đồng bộ hóa client Người dùng ownCloud có thể truy cập trực tiếp vào thư viện tài liệu SharePoint.
- Windows Network Drive: Quản trị viên ownCloud có thể tích hợp một hoặc nhiều network drive trong một phiên bản ownCloud, coi chúng là bộ nhớ ngoài và cho phép người dùng truy cập, đồng bộ hóa và chia sẻ các tệp được lưu trữ trên các Windows network drive.
- S3, Swift, Ceph, FTP: ownCloud tận dụng bộ nhớ đã tồn tại, bao gồm S3, Swift, Ceph hoặc FTP.
Tiến hành mô phỏng
+ Cài vmware và add centOs 7 vào
+ Create a new vmware virtual machine.
Install Apache, PHP And MySQL On CentOS 7:
-Cài đặt và cấu hình Owncloud trên centos 7.
-Cài đặt các gói cần thiết để hỗ trợ chạy owncloud.
-Cài đặt và khởi động dịch vụ MYSQL/MariaDB yum -y install mariadb-server mariadb systemctl start mariadb.service systemctl enable mariadb.service
-Thiết lập mật khẩu cho MySQL: mysql_secure_installation
-Cài đặt Apache và khở động các dịch vụ : yum -y install httpd systemctl start httpd.service systemctl enable httpd.service
-Mở các port 80 và 443 để có thể truy cập vào máy từ các dịch vụ http và https: firewall-cmd permanent zone=public add-service=http firewall-cmd permanent zone=public add-service=https firewall-cmd –reload
-Cài đặt gói PHP và các gói liên quan đễ hỗ trợ dịch vụ web chạy: yum install php php-curl php-gd php-intl php-json php-ldap php-mbstring php-mysqlnd php-xml php-zip php-opcache systemctl restart php-fpm mysql –u root -p
-Sau khi đã cài đặt các gói gần thiết chúng ta tiếp tục tạo cơ sở dữ liệu cho owncloud: mysql –u root –p
CREATE DATABASE owncloud CHARACTER SET utf8mb4 COLLATE utf8mb4_general_ci;
GRANT ALL ON owncloud.* TO 'ownclouduser'@'localhost'
-Tải owncloud phiên bản mới nhất về máy và giải nén vào thư mục /var/www:
Yum install wget bzip2 wget https://download.owncloud.org/community/owncloud-
10.3.2.tar.bz2 -P /tmp sudo tar jxf /tmp/owncloud-10.3.2.tar.bz2 -C /var/www\
-Cấu hình để máy chủ web apache có thể toàn quyền truy cập vào mục /var/www: chown -R apache: /var/www/owncloud chcon -Rt httpd_sys_rw_content_t /var/www/owncloud
-Cấu hình apache để máy chủ owncloud có thể đi ra web site bằng port 80: vi /etc/httpd/conf.d/owncloud.conf tiếp theo soạn thảo văn bản như sau :
-khởi dộng lại dịch vụ httpd và truy cập vào máy chủ owncloud bằng web site: systemctl restart httpd
- Cơ sở dự liệu được điều khiển trên phpMyAdmin:
- Đường liên kết của apache từ máy chủ đến đám mây được quản lý trên phpMyAdmin:
- Ở đây tạo owncloud với địa chỉ IP của PC :
+ Sau khi cài đặt xong ta truy cập địa chỉ wed theo IP mà ta đã tạo. + Đăng nhập:
+ Giao diện khi đăng nhập xong:
+ Ngoài ra owncloud có thể đồng bộ file :
+ Chia sẻ dữ liệu người dùng:
+ Giao diện đồng bộ trên PC:
+ Giao diện đồng bộ trên điện thoại:
Video đồng bộ owncloud.mp4 https://drive.google.com/drive/u/0/folders/1-QjuJw4-yM6XXt4BHTKphe_UCxmMPS2A
Nhận xét
- Hỗ trợ nhiều ứng dụng client trên các hệ điều hành khác nhau như Windows, MAC, Linux, Android, iOS.
- Cài đặt đơn giản, dễ dàng, bạn chọn các máy chủ mà ownCloud được cài đặt và tích hợp với các tệp nơi chúng được lưu trữ.
- OwnCloud được thiết kế theo Responsive Design giúp dễ dàng truy cập từ PC, laptop, smartphone.
- Bảo mật nhờ mã hóa dữ liệu trên ownCloud.
- ownCloud tích hợp hoàn hảo với các hệ thống bảo mật, DLP, MDM, event logging, monitoring và hệ thống back-up.
- File Firewall đảm bảo tất cả các yêu cầu truy cập đáp ứng các quy tắc do quản trị viên đặt ra và cơ sở hạ tầng hiện có - như phát hiện xâm nhập và quản lý logs - có thể cung cấp các lớp bảo mật bổ sung.
- Tích hợp sẵn editor cho file text, pdf và ảnh.
- Quản lý lịch làm việc và danh sách liên hệ trong tài khoản.
- API và kiến trúc mở của ownCloud cho phép bạn dễ dàng thêm thương hiệu công ty và mở rộng chức năng cốt lõi khi cần để đáp ứng nhu cầu phát triển.
- ownCloud miễn phí, ngoại trừ phiên bản cho Enterprise. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯƠNG LAI Điện toán đám mây là lĩnh vực phát triển công nghệ của tương lai nói chung hay Owncloud nói riêng Owncloud được xây dựng với nền tảng hệ thống phát triển bền vững cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật cần cải tiến một số tính năng để ứng dụng có thể hoàn thiện:
1 Nâng cao tính bảo mật và quản lý: OwnCloud có thể tập trung vào việc cải thiện tính bảo mật và quản lý dữ liệu Điều này có thể bao gồm tích hợp các tính năng mã hóa mạnh mẽ, kiểm soát truy cập tiên tiến hơn và quản lý danh sách trắng đen.
2 Hỗ trợ cho người dùng cá nhân và doanh nghiệp: OwnCloud có thể tùy chỉnh phiên bản dành riêng cho người dùng cá nhân và doanh nghiệp Phiên bản doanh nghiệp có thể cung cấp tính năng quản lý người dùng, tích hợp với Active Directory, tích hợp dịch vụ email và nhiều tính năng bảo mật hơn.
3 Tích hợp với các ứng dụng và dịch vụ khác: OwnCloud có thể mở rộng tích hợp với các ứng dụng và dịch vụ khác, như các ứng dụng văn phòng trực tuyến, công cụ hợp tác, hệ thống quản lý dự án, và nhiều hơn nữa.
4 Phát triển ứng dụng di động: OwnCloud có thể tập trung vào việc phát triển ứng dụng di động tốt hơn, cho phép người dùng truy cập và quản lý dữ liệu từ các thiết bị di động một cách dễ dàng.
5 Cải thiện hiệu suất và mở rộng khả năng mở rộng: OwnCloud có thể tối ưu hóa hiệu suất của hệ thống và cải thiện khả năng mở rộng để xử lý tải lớn hơn và dữ liệu lớn hơn.
6 Tích hợp công nghệ mới: OwnCloud có thể tận dụng các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, học máy và blockchain để cung cấp các tính năng và giải pháp độc đáo.
Những kiến thức quý báu thu thập từ đề tài này sẽ không chỉ góp phần hỗ trợ mà còn mang đến giá trị thực sự cho những ai quan tâm đến việc hiệu quả hóa quản lý dữ liệu và chia sẻ thông tin trong môi trường kinh doanh Đặc biệt, việc áp dụng OwnCloud trên nền tảng CentOS đã thể hiện tiềm năng lớn trong việc cung cấp một giải pháp linh hoạt và bảo mật cho việc quản lý dữ liệu.Qua quá trình tìm hiểu và thực hành đồ án đã đạt được những thành quả và có những kết luận như sau:
1 Khả năng lưu trữ và quản lý dữ liệu trên OwnCloud:
Tính năng chia sẻ và cộng tác trên tệp tin và thư mục.
Tính năng bảo mật, bao gồm phân quyền truy cập và mã hóa dữ liệu.
Hiệu suất và khả năng mở rộng của OwnCloud trên CentOS.
2 Triển khai OwnCloud trên nền tảng CentOS:
Cài đặt CentOS với cấu hình phù hợp cho việc chạy OwnCloud.
Cài đặt và cấu hình các phần mềm và gói phụ trợ cần thiết.
Xây dựng môi trường mạng và cấu hình máy chủ web để chạy OwnCloud.
3 Tối ưu hóa hiệu suất của OwnCloud trên CentOS:
Tinh chỉnh cấu hình hệ thống để đạt hiệu suất tốt nhất của OwnCloud.
Tối ưu hóa cấu hình cơ sở dữ liệu để cải thiện tốc độ truy vấn và thời gian phản hồi.
Đánh giá và thử nghiệm khả năng mở rộng của OwnCloud trên CentOS.
4 Quản lý người dùng và phân quyền truy cập:
Xác định các quyền truy cập và vai trò của người dùng trong OwnCloud.
Quản lý người dùng và tài khoản truy cập vào hệ thống.
Thiết lập các chính sách phân quyền để bảo vệ dữ liệu quan trọng và đảm bảo quyền riêng tư.
5 Xây dựng môi trường quản lý và chia sẻ tệp tin hiệu quả trên OwnCloud:
Tạo và quản lý thư mục, sắp xếp và phân loại dữ liệu.
Tải lên và tải xuống tệp tin, bao gồm cơ chế kiểm soát phiên bản và lịch sử chỉnh sửa.
Chia sẻ và cộng tác trên tệp tin và thư mục với người dùng nội bộ và bên ngoài.
6 Đảm bảo tính bảo mật của dữ liệu trên OwnCloud trên CentOS:
Thiết lập các biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu trong quá trình truyền và lưu trữ.
Kiểm soát truy cập vào dữ liệu thông qua phân quyền và chứng thực.
Xây dựng các cơ chế kiểm tra và báo động để phát hiện và ngăn chặn các mối đe dọa bảo mật.
7 Tích hợp các tính năng mở rộng của OwnCloud:
Đồng bộ hóa dữ liệu trên nhiều thiết bị và nền tảng.
Truy cập từ xa vào OwnCloud thông qua giao diện web và ứng dụng di động.
Tích hợp với các dịch vụ lưu trữ đám mây khác như Amazon S3, Google Drive, Dropbox.
8 Sao lưu và phục hồi dữ liệu trong OwnCloud trên CentOS:
Xây dựng chiến lược sao lưu dữ liệu định kỳ và tự động.
Thực hiện các phương pháp sao lưu và phục hồi dữ liệu hiệu quả.
Kiểm tra tính hiệu quả và khả năng phục hồi của quá trình sao lưu và phục hồi.
9 Quản lý và giám sát hệ thống OwnCloud trên CentOS:
Theo dõi hiệu suất hệ thống, bao gồm tài nguyên hệ thống, băng thông mạng và lưu lượng truy cập.
Quản lý và theo dõi các sự cố hệ thống, bao gồm lỗi, cảnh báo và vấn đề bảo mật.
Đảm bảo mở rộng của hệ thống để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của doanh nghiệp.
Kết quả đáng kể đã được đạt được từ nghiên cứu đề tài này, tập trung vào việc sử dụng nền tảng CentOS để triển khai và tối ưu hóa việc sử dụng OwnCloud Trong quá trình nghiên cứu, đã có những hiểu biết sâu rộ về cách OwnCloud hoạt động trên môi trường CentOS và cách tối ưu hóa quản lý và chia sẻ dữ liệu một cách chuyên nghiệp.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến sự hỗ trợ và tận tâm của thầy trong suốt quá trình hướng dẫn và hỗ trợ Những kiến thức và kinh nghiệm mà thầy đã chia sẻ đã đóng góp quan trọng đến sự thành công của đề tài này Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và hỗ trợ thầy !