1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu gạo tại công ty tnhh đầu tư và phát triển công nghệ an đình

82 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu gạo tại Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Công nghệ An Định
Tác giả Trần Thị Hà Giang
Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Thư
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 39,83 MB

Cấu trúc

  • 2.3.1 Kết quả đạt được (48)
  • 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân............................- 22 22+EE+EEE£+EEE22EE22E2222212222.22. re. 4I CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO (49)
  • 3.1 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu gao cua Cong ty TNHH Dau tư va Phat trién cong nghé An Dinh ......ssessssscssscssecssescssecsseccssecsseccssccsnecesscsenecessees 44 (0)
    • 3.1.2 Thách thứcc......................---- ¿©2221 +x2E521232E2212123221212111211211211211112111 11. ke 45 3.2. Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty TNHH Dau tư và Phát triên công nghệ An Đình............................----s--s 47 (53)
  • 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khâu gạo của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình ....................... 48 .1 Đây mạnh hoạt động marketing xuất khẩu...................----22s+2z+2E+zE+zzezzezzrzrx 48 .2 Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu...........................--2- 2+z2+2z++2Ezz+rxz+rzexre 50 .3 Hoàn thiện quy trình xuất khau a0 oo... eccceccceecsceecseecsseesseesssessseessseesseees 54 .4 Phát triển các nguồn lực của doanh nghiệp..........................--- 2-2222 2z 55 (56)

Nội dung

Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khâu gao Việt Nam cần cần cải thiện năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu để tiếp tục mở rộng thị trường và duy trì vị thế của doanh nghiệ

Kết quả đạt được

Qua phân tích thực trạng, năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình đã đạt được những kết quả nhất định.

Về quy mô xuất khâu, giá trị và sản lượng gạo xuất khâu của Công ty tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây Giai đoạn 2018 - 2023 là giai đoạn khó khăn đối với hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu do ảnh hưởng từ nhiều yếu tổ như đại dịch Covid-19, sự bất ôn về chính trị ở một số quốc gia và lạm phát leo thang Tuy vậy, trong suốt giai đoạn này, giá trị và sản lượng gạo xuất khâu của Công ty luôn duy trì sự tăng trưởng mạnh mẽ và ôn định Có được kết quả này là nhờ những nỗ lực của Công ty trong việc duy trì và ôn định sản xuất Đồng thời, Công ty cũng tận dụng hiệu quả lợi thế của doanh nghiệp lâu năm trong lĩnh vực xuất khẩu gạo với nhiều đơn hàng lớn từ các đối tác nhập khẩu truyền thống của Công ty Nhờ đó, Công ty tiếp tục mở rộng và phát triên hoạt động xuất khẩu gạo trong giai đoạn khó khăn này

Về cơ cầu mặt hàng xuất khâu, cơ cấu mặt hàng gạo xuất khẩu của Công ty khá đa dạng và đang có sự chuyên dịch theo hướng tích cực Tận dụng những lợi thế về vùng nguyên liệu và năng lực sản xuất, xuất khâu, Công ty có danh mục gạo xuất khẩu tương đối đa dạng, trong đó, mặt hàng chủ lực là gạo trắng hạt ngắn Cùng với đó, trong những năm gần đây, Công ty đã chủ động, tích cực phát triển các loại gạo khác như gạo thơm, gạo Jasmine nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhập khâu của các thị trường Ngoài ra, Công ty cũng chú trọng đến việc nghiên cứu và phát triển các loại gạo có giá trị cao để nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, hướng đến chinh phục các thị trường xuất khẩu khó tính, khẳng định vị thế của mình trên thị trường xuất khẩu

Về thị trường xuất khâu, thị trường xuất khâu gạo của Công ty đã được mở rộng và tiếp cận được những thị trường có yêu cầu cao đối với sản phẩm gạo Sản phẩm gạo xuất khâu của Công ty đã có mặt tại hơn 30 thị trường trên thế giới, trong đó, các thị trường xuất khẩu lớn nhất là Uc, Mỹ và New Zealand Ngoài ra, gạo xuất khâu của Công ty đã có mặt tại Phần Lan - một trong những thị trường Châu Âu có đòi hỏi khá cao đối với sản phẩm gạo nhập khẩu Trong những năm gần đây, Công ty cũng đã có những nỗ lực nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm tỷ trọng xuất khâu gạo sang thị trường Úc và gia tăng tỷ trọng của các thị trường xuất khâu khác như Mỹ, Đài Loan hay Nhật Bản

Về chất lượng sản phẩm, chất lượng gạo xuất khâu của Công ty đã được cải thiện Hiện nay, Công ty ty chủ yếu xuất khâu các loại gạo cấp cao, đáp ứng các tiêu chuẩn về tỷ lệ hạt nguyên, mức độ bạc bụng và chất lượng cơm Đồng thời, vấn đề an toàn thực phâm của gạo xuất khẩu được Công ty quan tâm từ khâu thu mua nguyên liệu đến sản xuất Gạo xuất khẩu của Công ty đã được cấp đầy đủ các chứng nhận quan trọng về an toàn thực phẩm và không chứa các chất cam theo tiêu chuẩn quốc tế như chứng nhận Halal, HACCP và ISO 22000:2005

Về giá gạo xuất khâu, nhờ việc chú trọng đến chất lượng sản phẩm, giá gạo xuất khẩu của Công ty duy trì mức tăng ôn định trong những năm gần đây Cùng với đó, Công ty cũng chú trọng đến tính cạnh tranh về giá của gạo xuất khâu thông qua việc xây dựng mức giá linh hoạt đối với các thị trường xuất khẩu và áp dụng các chính sách giá nhằm khuyến khích khách hàng đặt hàng với số lượng lớn và điều khoản thanh toán thuận lợi cho Công ty.

Hạn chế và nguyên nhân - 22 22+EE+EEE£+EEE22EE22E2222212222.22 re 4I CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, van con những han ché vé nang luc canh tranh trong hoạt động xuất khâu gạo của Công ty, cụ thể như sau:

Về thị trường xuất khâu, Công ty chủ yếu vẫn phụ thuộc vào thị trường xuất khâu Úc Cùng với đó, số lượng thị trường mới mà Công ty khai thác được không có sự gia tăng đáng kể Nguyên nhân của thực trạng này là do Công ty chưa có sự đổi mới trong phương thức tìm kiếm và tiếp cận thị trường xuất khẩu, vẫn chủ yếu dựa vào khai thác các khách hàng truyền thống Công ty cũng chưa tận dụng được những lợi thế do Internet mang lại, đặc biệt là của các sàn thương mại điện tử để tìm kiếm và tiếp cận khách hàng

Về chất lượng gạo xuất khâu, chất lượng sản phẩm xuất khâu của Công ty chưa ồn định Nguyên nhân của thực trạng này là do hoạt động thua mua lúa gạo đầu vào của Công ty vẫn phụ thuộc khá lớn vào hệ thống thương lái Thu mua lúa gạo qua hệ thống thương lái là đặc trưng của sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam với những lợi thế của các thương lái là có thể tiếp cận với các hộ nông dân, trong khi các doanh nghiệp chủ yếu làm việc với hợp tác xã Tuy nhiên, giao địch qua hệ thống thương lái thường không ôn định về mặt chất lượng, mặt khác, cũng tồn tại nhiều trường hợp các doanh nghiệp và người nông dân đều bị ép giá

Về xây dựng thương hiệu sản phâm xuất khâu, Công ty chưa chú trọng đến hoạt động marketing xuất khẩu Hiện nay, các kênh thông tin về sản phẩm xuất khẩu, về doanh nghiệp của Công ty như website, hồ sơ năng lực hay catalogue mặc dù đã có nhưng chưa mang lại hiệu quả Website của Công ty còn thiếu nhiều thông tin và chưa được cập nhật thường xuyên Các tài liệu liên quan đến sản phẩm, hồ sơ năng lực của Công ty chưa có thiết kế đẹp mắt, nội dung còn chưa cụ thể Cùng với đó, Công ty cũng chưa xây dựng các kênh thông tin khác đề tiếp cận khách hàng bắt kịp với xu hướng hiện nay, đặc biệt là các nền tảng mạng xã hội Ngoài ra, do xuất khẩu gao của Công ty hiện nay hoàn toàn là đưới dạng bao, cung cấp cho các nhà bán sỉ nên Công ty chưa xây dựng thương hiệu riêng cho gạo xuất khẩu

Quy trình xuất khẩu gạo của Công ty đang còn hạn chế, đặc biệt trong việc tiếp cận khách hàng mới Quy trình này cũng tiềm ẩn những rủi ro về chất lượng sản phẩm trong quá trình vận chuyển, chứng từ thanh toán không chính xác và chậm trễ Nguyên nhân là do năng lực hạn chế của đội ngũ nhân sự, đặc biệt tại Phòng Kinh doanh và Phòng Xuất nhập khẩu do biến động về nhân sự và thiếu kinh nghiệm Ngoài ra, Công ty chưa đầu tư hợp lý cho hoạt động xuất khẩu về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và tài chính.

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ

VÀ PHAT TRIEN CÔNG NGHỆ AN ĐÌNH

3.1 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình

Hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ

An Đình trong thời gian tới đứng trước những cơ hội

Thị trường gạo thế giới đang có nhu cầu và giá gạo nhập khẩu tăng cao Các quốc gia nhập khẩu lớn như Trung Quốc, Indonesia và Philippines gia tăng dự trữ gạo, trong khi nguồn cung từ các nước xuất khẩu lớn như Ấn Độ và Pakistan hạn chế Việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo non-basmati càng đẩy giá gạo tăng mạnh, đạt mức cao kỷ lục trong hơn một thập kỷ Tình trạng tồn kho gạo thế giới giảm và sản xuất đối mặt với nhiều rủi ro, trong khi nhu cầu tiêu thụ vẫn liên tục tăng tạo ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất khẩu gạo.

Thứ hai, vị thế của ngành lúa gạo Việt Nam trên thị trường thế giới đang gia tăng mạnh mẽ Việt Nam hiện là quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ ba trên toàn cầu với sản lượng 7,6 triệu tấn Nền tảng vững chắc là nền văn minh lúa nước lâu đời giúp gạo không chỉ là nguồn lương thực chính mà còn trở thành mặt hàng xuất khẩu chiến lược Trong những năm gần đây, chất lượng gạo Việt Nam cũng được cải thiện đáng kể, mở ra cơ hội cho Việt Nam trở thành nhà cung cấp gạo cao cấp, chiếm lĩnh thị phần có giá trị cao hơn trên toàn cầu Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam đã xây dựng được thương hiệu vững chắc trên thị trường xuất khẩu, đặc biệt đối với mặt hàng gạo thơm Đây sẽ là bước đệm quan trọng để ngành lúa gạo Việt Nam tiếp tục nâng cao vị thế và tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu gao cua Cong ty TNHH Dau tư va Phat trién cong nghé An Dinh ssessssscssscssecssescssecsseccssecsseccssccsnecesscsenecessees 44

Thách thứcc ¿©2221 +x2E521232E2212123221212111211211211211112111 11 ke 45 3.2 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty TNHH Dau tư và Phát triên công nghệ An Đình s s 47

Bên cạnh đó, cũng có những thách thức đối với hoạt động xuất khẩu gao cua Công ty như sau:

Thứ nhất, sản xuất lúa gạo đối mặt với thách thức do biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu được coi là thách thức lớn nhất đối với ngành lúa gạo Nông nghiệp toàn cầu đang phải đối mặt với những thách thức phức tạp khi phải đảm bảo nhu cầu lương thực, dinh dưỡng, trong khi cùng lúc chịu áp lực gia tăng dân số, mắt tài nguyên, biến đôi khí hậu và ô nhiễm môi trường Những thông báo quốc gia về việc hạn chế hoặc ngừng xuất khẩu gạo gây chấn động thị trường gạo toàn cầu, khiến giá gạo quốc tế và trong nước tăng vọt, ảnh hưởng tiêu cực tới hàng triệu người Hạn chế xuất khẩu có khả năng gây mắt an ninh lương thực của các quốc gia vốn phụ thuộc vào gạo nhập khâu đề đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước

Thứ hai, quá nhiều khâu trung gian trong chuỗi giá trị ngành lúa gạo Theo số liệu thống kê cho thấy, hộ nông dân có diện tích trồng lúa dưới 2 ha đang chiếm khoảng 86% trên tông số hộ trồng lúa ở Việt Nam Trong khi nhiều hộ thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, phải thuê mướn máy móc, áp dụng cơ giới hóa chưa đồng bộ nên năng suất không cao và đặc biệt là phải bán lúa thông qua các thương lái dẫn đến giảm nguồn thu nhập Thời gian qua, thương lái giữ vai trò chi phối, kết nối từ nông dân trồng lúa đến các tác nhân như nhà máy xay xát, lau bóng gạo hay doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu lương thực Theo kết quả khảo sát của Hiệp hội Lương thực Việt Nam được tiễn hành năm 2017, có đến 93% lúa gao được thu gom bởi các thương lái Sau đó, thương lái sẽ bán đứt khoảng 13% lúa cho các nhà máy xay xát; 69% được xay xát rồi bán cho các nhà máy lau bóng xuất khâu; 11% số lúa được thương lái bán cho các nhà bán buôn, bán lẻ trong nước sau khi đã được xay xát

Một điều nữa là phần lớn nông dân không để ý phân biệt thành phần hóa học trong sản phẩm, thường chọn mua sản phâm theo giới thiệu của các chủ đại lý vật tư nông nghiệp hoặc sản phẩm được quảng cáo Cùng với sự lệ thuộc về tín dụng như mua chịu giống, vật tư, phân bón trước, trả sau khi thu hoạch lúa, chịu lãi suất cao khiến nhiều nông dân phụ thuộc rất lớn vào đại lý vật tư nông nghiệp Trong khi các đại lý thường có xu hướng tăng doanh số, khuyến khích nông dân sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp, đặc biệt là các sản phâm có chiết khấu hoa hồng cao Điều đó dẫn đến sự “méo mó” của tác nhân chuỗi giá trị lúa gạo, đồng thời đang dẫn dắt nông dân trồng lúa chạy theo số lượng, không đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Thứ ba, hệ thông logistic yếu kém đang cản trở ngành hàng lúa gạo nói chung và hoạt động xuất khâu gạo nói riêng Bắt cập về logistic với các hoạt động chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa đang là rào cản lớn với ngành hàng lúa gạo Việt Nam Chẳng hạn đối với Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp nhưng chưa có hệ thống cảng đón tàu trọng tải lớn 80% hang hoa xuất khẩu phải vận chuyền qua cảng nước sâu ở TP Hồ Chí Minh hoặc Bà Rịa - Vũng Tàu, khiến chi phi vận chuyền tăng cao Không chỉ mang gánh nặng về chi phí vận chuyên từ 30 - 35% giá trị hàng hóa, các doanh nghiệp xuất khâu gạo hàng đầu của Việt Nam vẫn phải đối mặt với việc chỉ phí tăng cao mà sự gia tăng của giá gạo không đủ đề bù đắp Điều này dẫn đến thực tế là ngay cả khi có cơ hội về thị trường khi Ấn Độ cắm xuất khẩu gạo trong năm 2023, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cũng không thể năm bắt được cơ hội này

3.2 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình

Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình xác định định hướng phát triển thị trường xuất khẩu gạo với quy mô, cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định và hiệu quả Chiến lược dài hạn này hướng đến mục tiêu tạo ra giá trị cốt lõi bền vững, xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, từ đó khẳng định vị thế trên thị trường và đạt được sự tăng trưởng đều đặn theo thời gian.

Trước hết, nâng cao năng suất lúa gạo thông qua cải thiện năng suất lao động, tối ưu quy trình sản xuất và áp dụng công nghệ vào quản trị và sản xuất Định hướng này giúp Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình tăng năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao về cả lượng và chất Đồng thời, công ty có thể quản trị doanh nghiệp bền vững, đảm bảo sự phát triển ổn định và lâu dài, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, bắt kịp xu hướng sản xuất trên thế giới.

Thứ hai, tăng giá trị lúa gạo thông qua chuyển dịch cơ cầu sản phâm chất lượng cao xuất khâu và phát triển chất lượng sản phẩm hiện tại Định hướng này bao gồm hai nội dung đó là tăng tỷ trọng xuất khâu các loại gạo có chất lượng cao như gạo thơm, gạo đặc sản, gạo nếp cùng với đó là các loại gạo có giá trị gia tăng cao như gạo hữu cơ, bột gạo bên cạnh các sản phẩm sản xuất từ gao do có giá trị dinh dưỡng cao và đang được ưa thích tại các thị trường nhập khâu gao hiện nay trên thế giới Việc tăng cơ cấu các loại gạo chất lượng cao cần đi kèm việc hướng đến các thị trường nhập khâu lớn, có nhu cầu và sức tiêu thụ phù hợp với các sản phẩm gạo nói trên Nội dung thứ hai của định hướng này là phát triển chất lượng các sản phẩm hiện tại, nhằm khai thác hiệu quả các thị trường hiện hữu, truyền thống của Công ty Dé thực hiện định hướng này, Công ty cần có những tiêu chuẩn sản phâm mang tính quốc tế, thông qua đó tạo ra được những sản phẩm đầu ra đạt được yêu cầu từ các thị trường nhập khẩu quốc tế

Thứ ba, đa dạng hóa sản phẩm cung ứng bằng cách cụ thể là đa dạng hóa các loại gạo Định hướng này không chỉ đáp ứng chiến lược tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu mà còn đa dạng hóa thị trường mục tiêu Bởi thực tế cho thấy không phải thị trường nào cũng sẵn sàng tiêu thụ sản phẩm chất lượng cao với giá thành đắt đỏ Vì vậy, để thực hiện định hướng này, công ty cần tập trung nghiên cứu các thị trường tiềm năng phù hợp với mục tiêu Đồng thời, cần phát triển theo định hướng của nhà nước trong việc cung ứng gạo cho chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khâu gạo của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình 48 1 Đây mạnh hoạt động marketing xuất khẩu 22s+2z+2E+zE+zzezzezzrzrx 48 2 Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu 2- 2+z2+2z++2Ezz+rxz+rzexre 50 3 Hoàn thiện quy trình xuất khau a0 oo eccceccceecsceecseecsseesseesssessseessseesseees 54 4 Phát triển các nguồn lực của doanh nghiệp - 2-2222 2z 55

3.3.1 Day mạnh hoạt động marketing xuất khẩu

Thực tiễn hoạt động xuất khâu gạo của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình cho thấy, hoạt động marketing xuất khẩu chưa được Công ty quan tâm đúng mức Trong khi đó, trên các thị trường xuất khẩu, áp lực cạnh tranh đến từ các nhà xuất khẩu Thái Lan và Ấn Độ, hay chính các doanh nghiệp xuất khâu gạo của Việt Nam đối với Công ty ngày càng lớn Do đó, để tiếp tục duy trì vị thế của mình tại các thị trường xuất khẩu cũng như mở rộng thị trường xuất khẩu mới, trong thời gian tới, Công ty cần xây dựng một chiến lược marketing hiệu quả đối với sản phẩm gạo xuất khẩu Trong đó, tập trung vào các biện pháp như xây dựng hệ thống thông tin về sản phẩm, doanh nghiệp, đây mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và xây dựng thương hiệu gạo xuất khâu

Một là, xây dựng hệ thống thông tin về sản phâm, doanh nghiệp Hiện nay, Công ty đã xây dựng website doanh nghiệp và các tài liệu liên quan đến xuất khâu như hồ sơ năng lực, catalogue giới thiệu về sản phẩm của Công ty Tuy nhiên, xem xét những kênh thông tin này có thê thấy nguồn thông tin khá ít và chưa thực sự chất lượng Website của Công ty chưa có nhiều thông tin về sản phẩm xuất khẩu, chưa thé hiện được năng lực xuất khẩu của Công ty Trong khi đó, các tài liệu liên quan đến hoạt động xuất khâu lại khá sơ sài, thiếu thông tin Do đó, trong thời gian tới, Công ty cần tiếp tục nâng cấp các kênh thông tin này Cu thé, đối với hồ sơ năng lực và ccatalogue, cần phải cung cấp tất cả các thông tin cần thiết về sản phẩm như số lượng, chất lượng, phương thức thanh toán, giá cả theo giá FOB hay giá CIF Đồng thời cũng cần nêu rõ những thông tin về Công ty như quá trình hoạt động, số lượng nhà máy, phân xưởng chế biến gạo, vị trí của Công ty trong ngành Đối với website, cần thiết kế giao diện một cách khoa học hơn, cập nhật thường xuyên các tin tức, hoạt động của Công ty hơn

Để tăng cường hiệu quả truyền thông, Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình cần đa dạng hóa các kênh thông tin, phù hợp với xu hướng thị trường Các kênh mạng xã hội phổ biến hiện nay như Facebook, Zalo, Youtube không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp nội địa mà còn cả doanh nghiệp xuất khẩu Hiện tại, ngoài website, công ty chưa có kênh thông tin nào khác, gây hạn chế lượng thông tin về công ty đến khách hàng Do đó, công ty cần xây dựng và phát triển các kênh thông tin trên các nền tảng này để đưa sản phẩm đến gần hơn với khách hàng Song song đó, công ty có thể sử dụng hình thức truyền thông qua các báo, tạp chí điện tử để xây dựng các nguồn thông tin đáng tin cậy về công ty đối với khách hàng.

Hai là, đây mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Để nâng cao hiệu quả việc tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế, Công ty cần nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, thương mại của nước đăng cai hội chợ hoặc triển lãm để biết nước đó quan tâm đến xuất nhập khẩu như thế nào, các điều kiện thuế quan, vận tải và tập quán thương mại của thị trường đó Từ đó, xây dựng những mẫu đơn chảo hàng, mẫu hợp đồng, có dự tính về giá cả, số lượng, chất lượng, quy cách phâm chất, loại gạo phù hợp nhu cầu của thị trường, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán Đồng thời, Công ty cũng cần tích cực chủ động thông qua Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Bộ Công thương làm việc với các kênh tham tán thương mại tại những thị trường xuất khẩu là cầu nối giúp các sản phẩm thâm nhập và phát triển ở những thị trường xuất khẩu gạo tiềm năng mà Công ty chưa thể khai thác, đặc biệt là các thị trường ở khu vực Châu Âu

Ba là, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo xuất khẩu Xây dựng thương hiệu cho gạo xuất khẩu là hướng phát triên bền vững cho hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty cũng như nâng cao giá trị gạo xuất khẩu Do đó, Công ty cần hướng tới xuất khâu gạo với thương hiệu riêng của mình Trước hết, cần xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho sản phẩm gạo xuất khẩu Tiếp đến, tích cực tham gia cac hoạt động quảng bá thương hiệu, tham gia chào hàng với thương hiệu gạo xuất khẩu của Công ty Cùng với đó, tìm kiếm các cơ hội hợp tác với các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi ở các thị trường xuất khẩu đề có thể bán sản phâm đến với người tiêu dùng thay vì chỉ tập trung phát triển đối tác là các công ty phân phối, bán sỉ như hiện tại Thực hiện tốt các biện pháp này sẽ giúp sản phẩm gạo xuất khâu của Công ty được biết đến rộng rãi hơn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của thương hiệu gao Việt Nam trên thị trường xuất khẩu

3.3.2 Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu

Như đã phân tích, mặc dù chất lượng gạo xuất khẩu của Công ty đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu của các thị trường xuất khẩu, tuy nhiên, chất lượng gạo của Công ty chưa ôn định xuất phát từ hình thức thu mua lúa gạo qua hệ thống thương lái Cùng với đó, xu hướng tiêu dùng trên thị trường gạo thế giới hiện nay là ưa chuộng các sản phẩm gạo sạch, có nguồn gốc rõ ràng và các loại gạo hữu cơ Trong khi đó, quá trình sản xuất gạo của Công ty nói riêng và ở Việt Nam nói chung lại chưa đáp ứng được những yêu cầu này Do đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu gạo, trong thời gian tới, việc tiếp tục nâng cao chất lượng gạo xuất khâu là giải pháp cần thiết đối với Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình Để làm được điều này, Công ty cần thực hiện đồng bộ một số biện pháp như sau:

Một là, cải thiện hệ thống giống lúa để nâng cao chất lượng đầu vào cho sản xuất lúa gạo Giống lúa là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo Do đó, Công ty cần chú trọng đến việc xem xét sàng lọc giống lúa sau mỗi vụ mùa, giữ lại những giống lúa có năng suất tốt và phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại vùng nguyên liệu Đồng thời, phát triển việc thử nghiệm giống loại mới ở mỗi vùng nguyên liệu Hiện nay, Công ty có các vùng nguyên liệu ở một số tỉnh phía Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long, đo đó, ở mỗi vùng Công ty cần tập trung nghiên cứu và thử nghiệm các giống lúa phù hợp Đặc biệt là chú trọng đến các giống lúa mới, có chất lượng cao dé đáp ứng thị hiểu của người tiêu dùng hiện nay đối với các sản phẩm gạo cao cấp và có thương hiệu

Hai là, chủ động hơn trong quá trình thu mua nguyên liệu đầu vào Có một thực tế tồn tại từ lâu trong chuỗi cung ứng xuất khâu gạo của Công ty cũng như của nhiều doanh nghiệp xuất khâu gạo của Việt Nam là phụ thuộc vào hệ thống thương lái Thương lái là lực lượng lớn, họ có phương tiện và điều kiện tiếp cận từng hộ nông dân trong khi các doanh nghiệp chỉ có thê làm việc với hợp tác xã Tuy nhiên, mối liên kết giữa doanh nghiệp, thương lái và các hộ nông dân khá lỏng lẻo Điều này dẫn đến tình trạng không chỉ chất lượng nguyên liệu đầu vào không ôn định mà cả doanh nghiệp xuất khẩu và các hộ nông dân đều bị các thương lái chèn ép về giá Do đó, dé nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khâu gạo, Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình cần chủ động phát triển các vùng nguyên liệu, giảm bớt sự phụ thuộc vào hệ thống thương láo như hiện nay Đồng thời, đối với các giao dịch với hệ thống thương lái, cần có hợp đồng mua bán với các điều khoản quy định chặt chẽ hơn về chất lượng để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất gạo sạch và an toàn

Một giải pháp khác đang được hướng đến ở Việt Nam là lập sàn giao dịch gạo để minh bạch thông tin và hài hòa lợi ích giữa nông dân, doanh nghiệp và các bên liên quan Cac san giao dich hàng hóa phát triển khá mạnh trên thế giới hiện nay vi nó giúp tạo ra sự cạnh tranh công bằng và thu hẹp khoảng cách giữa sản xuất và tiêu thụ Ở Việt Nam, một số sàn giao dịch như đường, thép, cà phê cũng đã được thành lập nhưng chưa hiệu quả Bởi việc vận hành sàn giao dịch đòi hỏi phải có trung tâm giao nhận hàng hóa tập trung và kho ngoại quan Ngoài ra, cần đào tạo nhân lực, xây dựng bộ phận phụ trách hệ thống thông tin báo chí và hợp tác các nhà tư vấn về kinh tế nông nghiệp va giao dịch hàng hóa nông sản đa dạng, độc lập đề hỗ trợ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp trong dự đoán giá cả, sản lượng, thị trường cũng như tư vấn đầu tư tài chính vào hàng hóa nông sản Với sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay, việc lập sản giao dịch gạo là hết sức cần thiết và chắc chắn sẽ mở ra nhiều cơ hội đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới

Ba là, nghiên cứu ứng dụng công nghệ blockchain trong chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu Các tiêu chuẩn quốc tế mà Công ty đang áp dụng với sản phẩm gạo hiện nay như ISO 22005, HACCP cũng đã đề cập đến truy xuất nguồn gốc cũng như thống nhất các bên tham gia truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng Tuy nhiên, kiểm soát nguồn gốc chất lượng nguyên liệu, vật tư đầu vào của quá trình sản xuất lúa gạo chưa thê hiện một cách minh bạch và đó cũng lý do người tiêu dùng chưa thật sự yên tâm với các sản phẩm lúa gạo Chính vì vậy, cần có giải pháp, cũng như công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn đề trên, đó chính là ứng dụng công nghệ blockchain trong chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu Về cơ bản, blockchain là một co sở dữ liệu phân tán gồm các bản ghi hoặc số cái công khai của tất cả các giao dịch hoặc sự kiện kỹ thuật số đã được thực hiện và chia sẻ giữa các bên tham gia Mỗi giao dich trong số cái công khai được xác minh bởi sự đồng thuận của đa số người tham gia trong hệ thống, một khi đã nhập thông tin không bao giờ có thể bị xóa

Để tích hợp blockchain vào chuỗi cung ứng gạo, tất cả các bên liên quan phải đăng ký trên blockchain với tài khoản duy nhất để tải dữ liệu sản phẩm lên Sau khi thu hoạch và đóng gói, các bao gạo được dán nhãn cụ thể Nông dân tạo hồ sơ kỹ thuật số của sản phẩm trên blockchain bằng tài khoản đã đăng ký và tải lên mọi dữ liệu liên quan Chuỗi cung ứng gạo bao gồm các giai đoạn từ thu mua, chế biến, phân phối đến bán lẻ Mỗi giai đoạn, dữ liệu sản phẩm được cập nhật liên tục trên blockchain để theo dõi nguồn gốc sản phẩm.

Tạo hồ sơ kỹ thuật số của sản

[ Nông dân | phẩm và tải thông tin khởi tạo Ƒ - + lên hệ thống theo sản phẩm | Ip Đ- A Chuyến quyền sở hữu quahgp ding L -ơ >| théng minh

|Thu gom lúa từ nông trại và cưng ứ Đại lý trung gian cho công yxử ý >|

7” T7” r7 76a Pa nen enn nn nnn > quahgp ding =|: - 4 théng minh

[Ging ty xiriy ego |_ằ| CộP nhật hoạt động wiry va gin} 1

Chuyến quyền sở hữu qua hợp đồng thông SH ĐH HH HH HH HH HH HH HH HH HH HH HH H0 n1 se mnh | F mẽ Ẻ bd

Các đai lý phân phối cập nhật thông th theo san phim mrreeeerrrrre + den doa Wen ting

Chuyến quyền sở hữu Plochchsia qua hợp đồng ơ + thông minh

Nhàbán l thu được thôngtnđy|Ố 77 [TT nnn >|

[Nhabénié — | +| đủvàkếmtadnphẩmhoplt p - , đã nhận Chuyến quyền sở hữu quahợp đồng | -~- thông minh

Kiếm tra chỉ tiết sản phẩm với Người tiêu thụ hồ sơ kỹ thuật số đã tải trên Ƒ - + A blockchain

Hình 3.2 Mô hình tích hợp blockchain trong chuỗi cung ứng gạo

Nguôn: Tổng hợp của tác giả

Với mô hình tích hợp công nghệ blockchain vào chuỗi cung ứng sẽ mang lại cho doanh nghiệp xuất khẩu gao nhiều lợi ích như sự hợp tác lẫn nhau được thiết lập giữa các thực thể tham gia vào hệ thống chuỗi cung ứng, cùng với đó là một mạng lưới minh bạch được tạo ra đê mọi người có liên quan sẽ kiềm tra và được tiêp cận

Hệ thống truy xuất nguồn gốc gạo được ứng dụng để theo dõi sản phẩm xuyên suốt quá trình chuỗi cung ứng, sử dụng hợp đồng thông minh để giao dịch giữa các đơn vị tham gia Blockchain tạo nên môi trường minh bạch, an toàn, tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên, áp dụng mô hình này cũng gặp khó khăn khi nông dân thiếu quen thuộc với công nghệ và thiếu hướng dẫn cụ thể về triển khai ứng dụng Ngoài ra, hệ thống pháp lý về ứng dụng blockchain trong sản xuất, kinh doanh lúa gạo hiện còn hạn chế.

3.3.3 Hoàn thiện quy trình xuất khẩu gạo

Như đã phân tích, quy trình hoạt động xuất khâu gạo của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển công nghệ An Đình vẫn còn tồn tại những hạn chế, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường xuất khẩu Cụ thể, Công ty mới chỉ tập trung vào các hình thức khai thác khách hàng truyền thống mà chưa tận dụng được lợi thế của việc tìm kiếm khách hàng trên Internet, đặc biệt là thông qua thương mại điện tử Cùng với đó, quy trình xuất khâu gạo của Công ty vẫn còn tồn tại những rủi ro liên quan đến vấn đề chất lượng hàng hóa trong khi vận chuyền, vấn đề chứng từ thanh toán trong phương thức thanh toán L/C Do đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu gạo, Công ty cần tiếp tục hoàn thiện quy trình xuất khâu, tập trung vào các biện pháp như sau;

Một là, ứng dụng thương mại điện tử trong tìm kiếm và phát triển các đối tác nhập khẩu Trong đó, Alibaba.com là một trong những kênh thương mại điện tử uy tín toàn cầu với hơn 260 triệu nhà mua hàng trên phạm vi 190 quốc gia và vùng lãnh thổ sẽ là công cụ hiệu quả giúp Công ty phát triển các thị trường xuất khẩu mới Công ty có thê bắt đầu bằng cách xây dựng gian hàng trên Alibaba với việc đầu tư thiết kế giao diện và nội dung thông tin đầy đủ, hấp dẫn về các sản phẩm gạo xuất khâu của mình Ngoài ra, Alibaba cũng cung cấp các gói dịch vụ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả tiếp thị Bên cạnh Alibaba là sàn thương mại điện tử B2B lớn nhất, Công ty có thê nghiên cứu và hợp tac dé dua sản phẩm lên các sản thương mại điện tử khác nhằm tiếp cận khách hàng lẻ với thương hiệu sản phâm của chính mình

Ngày đăng: 17/09/2024, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w