1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ TỰ KỶ

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo thời điểm mắc bệnh tự kỉ: Tự kỉ điển hình – hay tự kỉ bẩm sinh: triệu chứng tự kỉ xuất hiện dần dần trong 3 năm đầu. Tự kỉ không điển hình – hay tự kỉ mắc phải: trẻ phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp bình thường trong 3 năm đầu, sau đó triệu chứng tự kỉ xuất hiện dần dần và có sự thoái triển về ngôn ngữ. - Tự kỉ là một dạng rối loạn phát triển về nhiều mặt song chủ yếu là rối loạn kĩ năng quan hệ xã hội, giao tiếp bằng lời nói và hành vi bất thường. - Tỷ lệ mắc: cứ 1000 trẻ thì có 2 - 5 trẻ bị tự kỷ. - Giới tính: Nam gặp nhiều hơn nữ, với nam/nữ = 4/1.

Trang 1

GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ TỰ

KỶ

Trang 2

1 Khái niệm

2 Phân loại

3 Nguyên nhân

4 Đặc điểm5 Phát triển các kĩ

năng đặc thù 6 Biện pháp kĩ thuật

dạy học hòa nhập

Trang 3

- Tự kỉ là một dạng rối loạn phát triển về nhiều

mặt song chủ yếu là rối loạn kĩ năng quan hệ xã hội, giao tiếp bằng lời nói và hành vi bất thường

- Tỷ lệ mắc: cứ 1000 trẻ thì có 2 - 5 trẻ bị tự kỷ - Giới tính: Nam gặp nhiều hơn nữ, với nam/nữ

= 4/1

1 Khái niệm

Trang 4

Theo thời điểm mắc tự kỷ

Tự kỷ điển hình - hay tự kỷ bẩm sinh

Tự kỷ không điển hình - hay tự kỷ mắc phải

2 Phân loại

Theo mức độ

 Tự kỉ mức độ nhẹ.Tự kỉ mức độ trung bình.Tự kỉ mức độ nặng

Theo chỉ số thông minh

Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và nói được.Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và không nói được. Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và nói được

Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và không nói được

Trang 5

Theo thời điểm mắc bệnh tự kỉ:

 Tự kỉ điển hình – hay tự kỉ bẩm sinh: triệu chứng tự kỉ xuất hiện dần dần trong 3 năm đầu

 Tự kỉ không điển hình – hay tự kỉ mắc phải: trẻ phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp bình thường trong 3 năm đầu, sau đó triệu chứng tự kỉ xuất hiện dần dần và có sự thoái triển về ngôn ngữ

Theo mức độ:

 Tự kỉ mức độ nhẹ: Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt khá bình thường, giao tiếp với người ngoài hơi hạn chế, học được các hoạt động đơn giản, kĩ năng chơi và nói được tương đối bình thường

 Tự kỉ mức độ trung bình: Trẻ có thể giao tiếp bằng mắt, giao tiếp với người ngoài hạn chế, nói được nhưng hạn chế

 Tự kỉ mức độ nặng: Trẻ không giao tiếp bằng mắt, không giao tiếp với người ngoài và không nói được

Trang 6

Theo chỉ số thông minh:

 Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và nói được: Trẻ không có những hành vi tiêu cực song rất thụ động, có hành vi bất thường trong bối cảnh xã hội: thu mình, không tiếp xúc với người khác, Có thể đọc sớm từ 2 – 3 tuổi, kĩ năng nhìn tốt; có xu hướng bị ảm ảnh, nhận thức tốt hơn về hành vi khi trưởng thành

 Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao và không nói được: Trẻ có sự khác biệt giữa kĩ năng nói và kĩ năng vận ffong, cử động, thực hiện Trẻ có thể quá nhạy cảm với kích thích thính giác; hành vi bất thường ở mức độ nhẹ; kĩ năng nhìn tốt (chăm chú); trẻ có thể giữ yên lặng hoặc tự cô lập mình một mình

 Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và nói được: Trẻ có hành vi kém nhất trong các dạng tự kỉ: thường xuyên la hét to, hung hãn, Trẻ có hành vi tự kích thích, trí nhớ kém, nói lặp lại, tập trung kém

 Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp và không nói được: Trẻ thường xuyên im lặng; biết dùng ít từ, ít cử chỉ; nhảy cảm với các âm thanh, tiếng động, Kĩ năng xã hội không thích hợp; không có mối quan hệ với người khác

Trang 7

Dấu hiệu

- Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội: Không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một

mình,…- Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp: Chậm nói, không có phản ứng khi được gọi tên, không diễn tả được mình muốn gì,…

Trang 8

a) Tổn thương não hoặc não bộ kém phát triển:Đẻ non dưới 37 tuần

Cân nặng khi sinh thấp dưới 2500gNgạt hoặc thiếu oxy não khi sinh.Chấn thương sọ não do can thiệp sản khoa.Vàng da nhân não sơ sinh

Nhiểm khuẩn thần kinh: viêm não, viêm màng não,…

3 Nguyên nhân

Trang 9

b) Yếu tố di truyền:- Bất thường về nhiễm sắc thể.- Bệnh di truyền theo gen hoặc nhóm gen.c) Yếu tố môi trường:

- Môi trường ít có kích thích lên sự phát triển của trẻ trong 24 tháng đầu: chủ yếu cho trẻ,… thay cho sự quan tâm, dạy dỗ cả cha mẹ và gia đình

- Một số hóa chất, kim loại nặng có thể gây tổn thương não/- Tiêm phòng cũng có khả năng gián tiếp dẫn đến việc trẻ mắc bệnh tự kỉ.- Tương tác giữa bà mẹ và con

Trang 10

a) Hình dáng cơ thể:- Có vẻ bề ngoài như trẻ bình thường.b) Tư duy, tưởng tượng:

- Trẻ tự kỉ gặp những khó khăn nhất điịnh trong tưởng tượng.- Trẻ tự kỉ có một số ván đề về nhận thức như : không nhận biết được những tình huống vui đùa, trẻ gặp khó khăn trong việc đóng vai trong trò chơi…

- Trẻ khó khăn trong việc tổng kết, khái quát để đưa ra kết luận, rút kinh nghiệm.- Thiếu kĩ năng xử lí các vấn đề

- Khó khăn khi định hướng.- Trí nhớ ngắn qua nghe nhìn kém

4 Đặc điểm

Trang 11

c) Hành vi- Trẻ có thể tự kích động mình: lăn đùng ra đất, đập đầu, - Trẻ la hét, giận dữ

- Hành vi gây phiền toái nơi công cộng- Trẻ thường chỉ thích một vài hành động cụ thể như : xoay tròn một vật, sắp xếp đồ vật thành hàng nhất định

d) Cảm xúc- Trẻ thường mất nhiều thời gian để hiểu được cảm giác của người khác thể hiện.- Cảm xúc của trẻ tự kỉ có ranh giới không rõ ràng lúc vui, lúc buồn không giống nhau

e) Giao tiếp- Trẻ khó khăn trong việc giao tiếp với người khác Tránh giao tiếp với các bạn, thích chơi một mình

g) Trí tuệ- Chậm phát triển ngôn ngữ, chức năng xã hội kém, kỹ năng vận động kém

Trang 12

- Kỹ năng tập trung chú ý: Dạy trẻ biết tập trung chú ý vào người, vật hoặc hoạt động, bao gồm nhìn, lắng nghe, có thời gian, suy nghĩ

- Kỹ năng bắt chước: Giúp trẻ biết bắt chước các cử động trên mặt, các hoạt động, các hoạt động với đồ chơi/đồ vật, âm thanh Ban đầu dạy trẻ bắt chước những âm thanh và hành động, sau đó đến bắt chước lời nói, cử chỉ, điệu bộ của người khác

- Kỹ năng luân phiên: Giúp trẻ biết luân phiên trong quá trình giao tiếp, biết đáp ứng yêu cầu của người khác, lần lượt sử dụng đồ vật, đồ chơi, trả lời câu hỏi

- Kỹ năng hiểu ngôn ngữ: Giúp trẻ biết hiểu những chỉ dẫn bằng lời nói và hành động, các tình huống chơi đóng vai đơn giản, thể hiện cảm xúc

- Kỹ năng sử dụng lời nói: Giúp trẻ biết sử dụng lời nói vận dụng vào các tình huống giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày

5 Phát triển các kỹ năng

đặc thù

Trang 13

Kỹ năng ứng xử: Giúp trẻ có được nền tảng cơ bản khi

tiếp xúc với bất kỳ ai.

Kỹ năng tự lập: Rèn cho trẻ khả năng tự ứng phó và tự

quyết định, tự hành động trong nhiều trường hợp không có người lớn bên cạnh.

Kỹ năng thể hiện tình yêu thương: Giúp trẻ có thói

quen biến tình cảm yêu thương mọi người thành những hành động cụ thể, thiết thực và có ích.

Trang 14

- Xây dựng nội dung giáo dục phát triển cá nhân trẻ tự kỉ - Lựa chọn và sử dụng các phương pháp, biện pháp, kĩ thuật tác động phát triển trẻ

- Phối hợp với cha mẹ trong giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỉ - Phát triển môi trường giáo dục hòa nhập cho trẻ thông qua kĩ thuật vòng tay bè bạn

- Tạo cơ hội cho trẻ giao lưu, tiếp xúc với cộng đồng - Giờ học: xếp trẻ vào bàn học bình thường như các bạn khác, tránh cho trẻ ngồi gần cửa sổ Yêu cầu trẻ làm giống các bạn Nhưng nếu trẻ không thích, có thể vẫn chiều theo ý thích của trẻ Nhưng chỉ trong khoảng thời gian ngắn rồi lại hướng trẻ về yêu cầu ban đầu

6 Biện pháp, kĩ thuật

giáo dục hòa nhập

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w