1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thảo Luận Nhóm Lần 1 Luật Lao Đôngh.pdf

15 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Nhóm Lần 1 Luật Lao Đông
Tác giả 2053801015158, 2053801014257, Lờ Thị Hồng Thơm, 2053801015122, Trần Tớn Phỏt, 2053801014208, Trần Ngọc Sơn, 2053801014230
Trường học Trường Đại Học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại Bài Thảo Luận Nhóm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

5 Quan hệ về quản lý nhà nước lao động: - Quan hệ về quản lý nhà nước về lao động là quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền với NSDLĐ trong việc thực hiện các quy định của pháp luật

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

2053801015158 2053801014257 ~S 4, Lê Thị Hồng Thơm 2053801015122

5, Trần Tín Phát 2053801014208 6, Trần Ngọc Sơn 2053801014230

Năm học: 2021-2022 I LY THUYET:

Trang 2

1 Luật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào? Lấy một ví dụ cụ thể cho mỗi quan hệ xã hội đó

- Ngoài quan hệ lao động làm công ăn lương là quan hệ chủ yếu, Luật lao động còn điều chỉnh một số quan hệ xã hội khác có liên quan chặt chẽ với luật lao động, hoặc đồng thời

tồn tại với QHLĐ nhằm duy trì QHLĐ lành mạnh, hoặc xuất hiện sau khi có QHLĐ hoặc

thay thế QHLĐ nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của các bên, nhất là của NLĐ Những quan hệ đó bao gồm:

(1) Quan hệ về việc làm và học nghề: - Quan hệ việc làm là quan hệ phát sinh giữa cá nhân có nhu cầu tìm kiếm việc làm với doanh nghiệp hoặc tô chức dịch vụ việc làm

- Quan hệ học nghề lả quan hệ phát sinh giữa người học nghẻ, tập nghề với cá nhân, tô chức dạy nghề hoặc doanh nghiệp Vì thế, quan hệ học nghề vừa có thê là một quan hệ độc lập, vừa có thể là một quan hệ phụ thuộc quan hệ lao động Như vậy, việc học nghề phải tuân thủ các quy định của pháp luật lao động

- Những quan hệ này thường phát sinh trước khi có QHLĐ, có nghĩa không phải là QHLĐ Nó có vai trò tạo điều kiện cho việc thiết lập QHLĐ Bên cạnh đó, trong XH phat triển, việc học tập của NLĐ phải được thực hiện “suốt đời” nhằm cập nhật kịp thời những kiến thức mới của công nghệ hiện đại với mục đích duy trì việc làm én định cho bản thân

- Ví dụ: trong quá trình lao động, người lao động sẽ được người sở hữu lao động cho đi học các khóa nâng cao nghiệp vụ, nâng cao tay nghề nhằm phục vụ cho công việc họ đang làm

(2) Quan hệ về bảo hiếm xã hội: - Hiện nay, việc đảm bảo vật chat cho NLD trong những trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hưu trí, tử tuất bằng quỹ BHXH có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động, vì vậy được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Đề được hưởng các chế độ BHXH, NLĐ (hoặc thân nhân của họ) phải có những điều kiện nhất định mà pháp luật quy định

- Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội gồm nhiều lĩnh vực nhưng được thể hiện chủ yếu ở hai quan hệ chính như sau :

+ Quan hệ tạo lập quy BHXH

- Quan hệ BTTH trong LLĐ thê hiện ở các trường hợp:

Trang 3

+ BTTH về tài sản + BTTH vẻ thu nhập

+ BTTH về tính mạng và sức khỏe

+ BTTH khi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật

- Ví dụ: Trong quá trình và thời gian lao động, người lao động có xảy ra sự có gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng thì người sử dụng lao động phải bồi thường phân thiệt hại đó

(4) Quan hệ về giải quyết các tranh chấp lao động và các cuộc đình công: - Trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động giữa các chủ thể của quan hệ lao động có thê phát sinh những bất đồng về quyền và lợi ích TCLĐ xảy ra trong QHLĐ là

không thê tránh khỏi TCLĐ có thể là TCLĐ cá nhân, có thé la TCLD tap thé: tranh chấp về

quyên hoặc tranh chấp về lợi ích TCLĐ tập thê lên tới đỉnh cao có thê dẫn tới đình công - Quá trình giải quyết các TCLĐ làm phát sinh mỗi quan hệ giữa các bên tranh chấp với các cơ quan, tô chức có thâm quyền giải quyết tranh chấp đó Theo các quy định từ Điều 183 đến Điều 197 của BLLĐ năm 2019; các TCLĐ được giải quyết bởi các tổ chức, cơ quan

sau:

+ Đối với TCLĐ cá nhân: HGVLĐ, HĐTTLĐ, TAND (Điều 187 BLLĐ năm 2019) + Đối với TCLĐ tập thê: tranh chấp về quyền do HGVLĐ, HĐTTLĐ, TAND giải quyết (khoản 1 Điều 191 BLLĐ năm 2019); tranh chấp về lợi ích do HGVLĐ, HĐTTLĐ giải quyết (khoản 1 Điều 195 BLLĐ năm 2019)

- Luật Lao động điều chỉnh quan hệ này nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chu thé trong QHLD

(5) Quan hệ về quản lý nhà nước lao động: - Quan hệ về quản lý nhà nước về lao động là quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền với NSDLĐ trong việc thực hiện các quy định của pháp luật lao động Luật Lao động điều chỉnh quan hệ này bằng cách quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý và thanh tra nhả nước về lao động, nội đung của việc quản lý, thanh tra cũng như các hỉnh thức, mức độ xử phạt các v1 phạm pháp luật lao động

- Xuất phát từ nguyên tắc nhà nước quản lý lao động bằng pháp luật và sự tồn tại của hiện tượng vi phạm pháp luật lao động nên quan hệ nảy nhất thiết phải được xác lập nhằm đảm bảo cho các quy định của pháp luật lao động được thực thị

2 Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân - Về tính chất, QHLĐ cá nhân vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội Bởi lẽ, quan hệ này được thiết lập trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc địch vụ Quá trình đó được thực

hiện nhằm hướng tới những lợi ích kinh tế (NSDLĐ thu lợi nhuận, NLĐ nhận tiền lương và

các chế độ vật chất khác) Hệ quả của lợi ích vật chất là những đảm bảo về đời sống tinh thần của NLĐ nói riêng và cho xã hội nói chung

Trang 4

- Vễ quy mô, QHLĐ cá nhân vừa là vừa là một quan hệ cá nhân vừa là một quan hệ có tính tap thé QHLĐ được thiết lập trên cơ sở thỏa thuận giữa cá nhân NLD va NSDLD nhung thường được thực hiện dưới hình thức lao động của xã hội, tồn tại trong một tập thể nhất định Tính tập thể cảng thể hiện rõ nét trong trường hợp doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thé

- Vé phap ly, QHLĐ cá nhân được hình thành trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các chủ thê thông qua việc giao kết HĐLĐ Tuy nhiên, sau khi HĐLĐ được giao kết thì NLÐ ở một vị thế phụ thuộc vào NSDLĐ (NSDLĐ xây dựng thang bảng lương, quyết định mức thưởng, xử lý ký luật NLĐ - điều mả NLĐ không thê có được trong quá trình làm việc cho NSDLĐ)

- Vé loi ích, QHLĐ cá nhân vừa thông nhất, vừa mâu thuẫn Mâu thuẫn về lợi ích là tất yêu trong nền kinh tế thị trường, khi mà NSDLĐ luôn hướng tới việc thu nhiều lợi nhuận, còn NLD luôn mong có thu nhập ngày càng cao hơn Tuy nhiên, trong một xã hội phát triển, vấn để hài hòa QHLĐ là vẫn đề được nhà nước quan tâm Điều đó thúc đây QHLĐ phát triển bền vững, mang lại lợi ích ôn định lâu dai cho cả hai bên

- Nội dung của QHLĐ cá nhân tương đối phong phú trong đó chứa đựng những vấn đề cơ bản thuộc về tuyên chọn, bồ trí, điều hành, quản lý lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, ký luật lao động an toàn, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội

3 So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức - Giống nhau:

+ Đều phát sinh trên cơ sở hợp đồng + Đều chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Lao động về tiền lương, giờ giấc làm việc, + Có sự hoạt động của Công đoàn

- Khác nhau:

Tiêu chí Quan hệ lao động của viên chức Quan hệ lao động cá nhân

Viên chức là công dân Việt Nam | Người lao động là người làm việc được tuyên dụng theo vị trí việc làm, | cho người sử dụng lao động theo làm việc tại đơn vị sự nghiệp công | thỏa thuận, được trả lương và chịu sự lập theo chế độ hợp đồng làm việc, | quản lý, điều hành, giám sát của

Khai niém | hưởng lương từ quỹ lương của đơn | người sử dụng lao động

vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

¬ Luật Viên chức 2010 Bộ luật lao động 2019

` ăn bản LÝ Tỉ định 29/2012/NĐ-CP

điều chỉnh eu Tén goi hop Hop dong lam việc Hợp đông lao động

Trang 5

Hình thức Thi tuyén Thoa thuan gitra cac bén

Căn cứ vào nhu câu công việc, vị trí | Căn cứ vào nhu câu tuyên dụng của Căn cứ | việc làm, tiêu chuân chức đanh nghề | người sử dụng lao động

tuyển dụng | nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị

sự nghiệp công lập Mỗi quan hệ giữa người lao động với | Quan hệ lao động làm công ăn lương Tính chất | Nhà nước, mang tính chất phục vụ | phát sinh trên cơ sở hợp đồng lao

lợi ích chung — lợi ích công động Hình thức |Hoạt động nghê nghiệp, chuyên | Hoạt động theo yêu câu của người sử

Biêu hiện của tính tập

Có tô chức Công đoàn nhăm mục đích hỗ trợ người lao động chứ không đối trọng trực tiếp với Nhà

Sử dụng tô chức Công đoản đê tác động trực tiếp vào quan hệ lao động, đây là phương pháp đặc thù của quan

Nguồn Đơn vị sự nghiệp công lập Người sử dụng lao động lương

` Giảng viên các trường Đại học thuộc | Nhân viên kinh doanh của một công Trường hợp rd khôi ĐHQG TP.HCM ke ty bât động sản Ae 3A ;

4 Phân tích các điều kiện để một công dân Việt Nam có thể tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động

Có 3 tiêu chí để cá nhân thỏa mãn điều kiện chủ thể NLĐ trong quan hệ pháp luật lao

động giữa NLĐ và người sử dụng lao động đó là độ tuổi, khả năng lao động và có giao kết

hợp đông lao động Cụ thê, đề trở thành NLĐ cá nhân cần đáp ứng các điều kiện sau:

- Điều kiện cân (năng lực pháp luậj: Khả năng mà pháp luật quy định hay ghi nhận công dân có quyền được làm việc, được hướng các quyền khác phát sinh từ quan hệ lao động và có thể thực hiện nghĩa vụ của người lao động Năng lực pháp luật là loại năng lực khách quan, ở bên ngoải và không phụ thuộc ý chí chủ quan của NLD, thậm chí kê cả NSDLĐ Năng lực pháp luật lao động được thê hiện thông qua hệ thống các quy định của pháp luật, có thê bắt nguồn từ hiến pháp “Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân” Quy định đó của pháp luật là nhằm vào việc xác định:

L) Tư cách chủ thê của NLD; 2) Những quyền năng vả nghĩa vụ cơ bản của NLD; 3) Những hạn chế và cấm đoán của NLD; 4) Những trách nhiệm pháp lí liên quan đến việc thực hiện công việc => Một người được coi là có tư cách tức là có năng lực pháp luật, có thế tham gia vào quan hệ lao động cụ thể khi đã 15 tuổi Như vậy, năng lực pháp luật trong trường hợp này được củ thê hóa tại quy định về độ tuổi được phép tham gia quan hệ lao động '?à người it nhdt du 15 tuoi”

Trang 6

- Diéu kiện đủ (năng lực hành vị): Năng lực hành vi lao động là khả năng thực tế của NLD trong việc tạo ra, hưởng dụng các quyên và gánh vác các nghĩa vụ lao động NLĐÐ một mặt thực thi được các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định Mặt khác, có thể tạo ra các quyền năng cụ thế cho mình trên cơ sở quyền nang ma pháp luật đã ghi nhận nhằm dat được những giá trị, những lợi ích thiết thực cho bản thân mình, những cái được đặt ra khi tham gia quan hệ lao động Về phương điện năng lực hành vi, người lao động phải có thể lực và trí lực Thể lực của NLĐ được thê hiện qua hai yếu tố cơ bản, đó là hình thể và sức khỏe của NLĐ Hình thể là sự kết hợp thê hiện của các yếu tố khác nhau, là biểu hiện bề ngoài mà NSDLĐ có thể nhận biệt được như: Chiều cao, cân nặng, sức khỏe của NLÐ là sức lực của NLD có được đề có thể thực hiện các thao tác, các nhiệm vụ trong quá trình làm việc trí lực phụ thuộc vào trình độ nhận thức, học van cua NLD

- Khi trở thanh NLD trong quan hé phap luật lao động, NLĐ có khả năng nhận thức và điều

khiển hảnh vi NLĐ phải nhận thực được vấn đề thuộc về mối quan hệ giữa bản thân họ và

NSDLĐ, với môi trường tự nhiên, xã hội và kĩ thuật xung quanh qua trình lao động đó Trực tiếp nhat NLD phai nhan thire duge cac quyén, nhiệm vụ, lợi ích của mình cũng như của NSDLĐ Đề có khả năng đó, NLĐ cần có khả năng học tập tích lũy kiến thức và kinh nghiệm theo luật, một người đủ 15 tuổi được coi là có năng lao động thực thụ

5 Phân tích các điều kiện để người nước ngoài được làm việc tại Việt Nam? Anh/chị đánh giá như thế nào về những điều kiện này?

- Điều 151 Bộ luật lao động 2019 quy định về Điều kiện người lao động nước ngoải làm

việc tại Việt Nam như sau: *1 Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người có quốc tịch nước ngoài và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Du 18 tudi trở lên và có năng lực hành vì dân sự đây đủ; b) Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghệ, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế,

c) Không phải là người đang trong thời gian chấp hành hình phạt hoặc chưa được xóa án tích hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc pháp luật Việt Nam;

3) Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thâm quyền của Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định tại Điều 154 của Bộ luật này

2 Thời hạn của hợp đồng lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không được vượt quá thời hạn của Giấy phép lao động Khi sử dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn

3 Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam và được pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ trường hợp điễu ước quốc tẾ mà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác ”

- Theo căn cứ như trên, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam cần đáp ứng các điều kiện cơ bản:

© - Có năng lực hành vi đầy đủ;

Trang 7

¢ Người có trình độ chuyên môn, tay nghề ở đây là những người không phải lả người lao động phố thông mà phải là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao

động kỹ thuật;

®©_ Sức khỏe phủ hợp với yêu cầu công việc ở đây được thê hiện quan việc có giấy chứng nhận sức khỏe ở nước ngoài hay ở Việt Nam theo quy định của Bộ y tế: ® Không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia; không thuộc diện đang bị truy cứu

trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài;

¢ Giấy phép lao động cho người lao động nước ngoải được cấp bởi Sở lao động thương binh và xã hội nơi đóng trụ sở chính của người sử dụng lao động cấp - Ngoài ra, để được cấp giấy phép lao động thì ngoài đáp ứng điều kiện trên cần phải được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thâm quyền về việc sử dụng người

lao động nước ngoài (Điều 9, Nghị định số 11/2016/NĐ-CP)

*Nhận xét: - Điều kiện cơ bản của lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc đó là phải được cấp giấy phép lao động Ngoàải ra, pháp luật Việt Nam còn đưa ra những trường hợp không

thuộc diện cấp giấy phép lao động (Điều 7 Nghị định 11/2016/NĐ-CP) Việc cho phép sử

dụng cả lao động trong nước và lao động nước ngoải sẽ khiến các doanh nghiệp, tô chức chủ động hơn trong việc bố trí nhân lực phù hợp với đặc thù công việc Các tô chức, cá nhân nước ngoài lại cảng mong muốn sử dụng những người có tác phong làm việc giỗng như họ mả phải mất một thời gian tương đối dài, lao động trong nước mới đáp ứng được Tuy nhiên, việc sử dụng lao động nước ngoài cũng làm tăng gánh nặng việc làm vả thất nghiệp ở nước ta

- Lao động nước ngoài chất lượng cao vảo Việt Nam làm việc nhưng không có kế hoạch thay thế bằng người Việt Nam thì sẽ không còn cơ hội cho lao động Việt Nam chất lượng cao Lao động nước ngoài chất lượng thấp vảo Việt Nam sẽ tạo gánh nặng cho nền kinh tế va lam dư thừa lao động phố thông trong nước

- Mặt khác, giấy phép đó được cấp theo thời hạn không quá 2 năm Sau thời hạn 2 năm thì người lao động nước ngoài tại Việt Nam phải xin cập tiếp giấy phép đó Nhưng giấy phép đó được gia hạn tối đa 01 lần bằng thời hạn được cấp Nếu người nước ngoài muốn tiếp tục làm việc tại Việt Nam thì phải ký kết hợp đồng không xác định thời hạn với bên người sử dụng lao động Điều này đã gây ra tình trạng lách luật để được cấp trái phép giấy phép lao động

- Vì vậy, pháp luật cần quy định chặt chẽ hơn quy trình cấp phép lao động, giảm bớt hiện tượng lao động nước ngoài lách luật, làm việc tại Việt Nam không đúng nội dung đã được cấp phép Rà soát lại quy định về chứng minh trình độ tay nghề của lao động nước ngoải

như việc có kinh nghiệm trong nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện phát triển lành mạnh thị

trường lao động trong nước và có sự giao thoa lao động quốc tế nước ngoài 6 Tại sao pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thế? - Quan hệ lao động tập thế bao gồm hai chủ thê là giữa tô chức đại điện NLĐ tại cơ sở với NSDLĐ, hoặc giữa tô chức đại diện NLĐ tại cơ sở với tô chức đại diện NSDLĐ Về tương

Trang 8

quan trong quan hệ lao động nói chung và quan hệ lao động tập thể nói riêng, người sử dụng lao động luôn ở vị thế cao hơn, xuất phát từ quyền quản lý vả phân phối kết quả lao động, từ đó người lao động luôn bị phụ thuộc (rảng buộc về mặt pháp lý) vào người sử dụng lao động Vì thế, bảo vệ người lao động là xu hướng tất yếu của pháp luật lao động - Về phía tập thê lao động, pháp luật thừa nhận tổ chức công đoản là đại điện chính thức cho tập thê lao động Công đoàn là tổ chức đại điện cho người tham gia tương tác với người sử dụng lao động trong quan hệ lao động tập thể, với các hoạt động chủ yếu là đối thoại, thương lượng tập thể, kí kết thỏa ước, giải quyết tranh chấp thông qua phương thức đình công Công đoàn đại điện cho các công đoàn viên của mình, đồng thời đại điện cho những người lao động không phải là công đoàn viên và giới lao động nói chung trong toàn xã hội Hay nói cách khác, công đoàn chính là một hình thức điều chỉnh của pháp luật lao động đối với quan hệ lao động tập thê

IL TINH HUONG:

1 TINH HUKNG 1:

Thông qua đợt phỏng vấn tuyển đụng do Công ty Cô phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khâu Bình Thạnh (sau đây gọi là Công ty BT) tổ chức, ngày 23/01/2013 ông Nguyễn Ngọc đã nhận được thư mời thử việc của Công ty Thạnh Mỹ (là Công ty có tư cách pháp nhân, thuộc sở hữu của Công ty BT) Theo nội dung thư mời, ông thử việc với vị trí Giám đốc sản

xuất, thời gian thử việc 02 tháng kế từ ngày 19/02/2013, nơi làm việc là Công ty Thạnh Mỹ,

mức lương thử việc là 14.950.000đ/tháng Thư mời thử việc này được sửi qua hộp thư điện tử, không có đóng dấu, ký tên

Từ ngảy 19/02/2013 ông Ngọc bắt đầu làm việc tại Công ty Thạnh Mỹ theo đúng nội dung

thư mời thử việc, mức lương thực nhận là 20.000.000 đ/tháng, không ký hợp đồng Hết thời

gian thử việc, ông tiếp tục làm việc tại Công ty Thạnh Mỹ nhưng không nhận được thông báo kết quả thử việc cho ông và không ký hợp đồng lao động với ông theo quy định của pháp luật Ngày 10/5/2013 ông được Giám đốc Công ty Thạnh Mỹ thông báo lả cho ông thôi việc và không đưa ra bất cứ lý đo nào Ông đã được nhận lương đến ngày 25/05/2013 Việc trả lương cho ông được thực hiện tại Công ty Thạnh Mỹ

Ông Nguyễn Ngọc cho rằng Công ty BT là là người đã tuyển dụng và sử dụng lao động

chứ không phải là Công ty Thạnh Mỹ Hết thời gian thử việc ông vẫn tiếp tục làm việc,

hưởng lương nên trở thành lao động chính thức Sau đó Công ty BT không tiếp tục ký HĐLĐÐ vả đơn phương chấm dứt HĐLĐ là trái pháp luật nên phải bồi thường cho ông tiền lương của những ngày không được làm việc (tính từ ngày 26/5/2013 cho đến khi Toả xét xử vụ án) theo mức lương 20.000.000 đ/tháng, trả tiền BHXH do Công ty không đóng BHXH, mức lương tính BHXH là 20.000.000 đ/tháng, thời gian tính từ 26/05/2013 cho đến ngày

toa xét xử vụ án

Tuy nhiên, theo Công ty BT, Công ty nảy chỉ hỗ trợ Công ty Thạnh Mỹ tô chức tuyên dụng, sau đó, Công ty Thạnh Mỹ là đơn vị tuyên dụng, sử dụng, trả lương, vả cho thôi việc Do đó, Công ty này không đồng ý với yêu cầu của ông Nguyễn Ngọc Theo Công ty Thạnh

Trang 9

Mỹ, đơn vị nảy đã tuyến dụng ông Nguyễn Ngọc vảo làm việc từ ngày 19/02/2013 đến ngày 10/5/2013, các bên thoả thuận miệng thời gian làm việc dưới 03 tháng nên không ký HĐLĐ, không đóng BHXH Và mặc dù ông Nguyễn Ngọc chỉ làm việc đến ngày 10/5/2013 nhưng Công ty vẫn trả lương cho ông trọn tháng Công ty cho ông thôi việc là vì đã hết thời hạn lao động các bên đã thoả thuận và Công ty không có nhu cầu sử đụng lao động với ông Tại phiên toà, ông Nguyễn Ngọc và người bảo vệ quyền lợi ích của ông vẫn giữ nguyên

ý kiến như trình bảy Viện kiêm sát nhân đân Quận Bình Thạnh cho rằng căn cứ vào các hồ

sơ chứng cứ có trong vụ án , nguyên đơn (ông Ngọc) và bị đơn (Công ty BT) không có quan hệ lao động, bị đơn không phải là NSDLĐ nên yêu cầu của nguyên đơn buộc bị đơn phải bồi thường do đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là không có cơ sở và để nehị HĐXX không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn

Căn cứ vào pháp luật lao động hiện hành, hãy cho biết: a) Quan hệ lao động giữa ông Nguyễn Ngọc và Công ty BT có thuộc đối tượng điều chính của luật lao động hay không? Vì sao?

CSPL: Điều 1 và Khoản 1 Điều 7 BLLĐ 2019

- Xét về quan hệ của ông Nguyễn Ngọc và công ty BT thì công ty BT tuyên dụng nhưng không sử dụng, không ký hợp đồng lao động với ông Ngọc và ông Ngọc lảm việc theo thư mời của công ty Thạnh Mỹ, căn cứ theo Khoản I Điều 7 BLLĐ 2019 thì ông Ngọc không làm việc cho công ty BT, không ký hợp đồng với BT

=> Như vậy quan hệ của ông Ngọc và công ty BT không phải là quan hệ lao động - Căn cứ tại Điều 1 BLLD 2019, déi tượng điều chỉnh của luật lao động Việt Nam là các quan hệ lao động vả các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến lao động

=> Như vậy, quan hệ của ông Nguyễn Ngọc và công ty BT không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động Việt Nam

- Ngoài ra, theo Viện kiểm sát nhân dân quan Binh Thanh cho rang căn cứ vào các hồ sơ chứng cứ có trong vụ án , nguyên đơn (ông Ngọc) và bị đơn (Công ty BT) không có quan hệ lao động

=> Vi thế, ông Ngọc vả công ty BT không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động b) Nếu là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn (hoặc bị đơn) bạn sẽ dưa ra những luận cứ gi dé chứng minh cho quan điểm của mình?

* Về phía nguyên đơn: - Ông Ngọc yêu cầu khởi kiện công ty BT, tuy nhiên giữa ông vả công ty BT lại không xác lập quan hệ lao động vì công ty BT là công ty mẹ chỉ tuyên dụng lao động cho công ty Thạnh Mỹ Giữa ông Ngọc và công ty Thạnh Mỹ mới xác lập QHLĐ cá nhân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động Việt Nam vì công ty Thạnh Mỹ thuê mướn, trả lương cho ông Ngọc vả giám sát ông Ngọc nên tốt nhất đối tượng khởi kiện của ông Ngọc nên là

Trang 10

công ty Thạnh Mỹ thay vì công ty BT Vì vậy, ông Ngọc phải được nhận bồi thường một phần từ công ty Thạnh Mỹ vì:

+ Thứ nhất, trong mối quan hệ giữa ông Ngọc và công ty Thạnh Mỹ, thì công ty này đã vi phạm trong quan hệ lao động Căn cứ tại khoản 5 Điều 3 BLLĐ 2019, ở đây, người lao động là ông Ngọc, người sử dụng lao động là công ty Thạnh Mỹ, và tô chức đại điện cho người sử dụng lao động là công ty BT Ngay từ đầu thì đã xác lập lên một mối quan hệ lao động: có sử dụng lao động, có trả lương đầy đủ cho ông Ngọc và có sự tham gia đầy đủ của các cá nhân tạo nên quan hệ lao động Tuy nhiên, công ty Thạnh Mỹ lại thiếu trách nhiệm trong việc quản lý lao động, không khai trình việc sử dụng lao động và không kí hợp đồng với ông Ngọc căn cứ Điều 12 BLLĐ 2019

+ Thứ hai, ong quan hệ lao động, thì chỉ có người lao động (ông Ngọc) mới được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Còn phía người đại diện và người sử dụng lao động (công ty BT & công ty Thạnh Mỹ) thì không được quyền đó căn cứ

Khoản 2 Điều 6 BLLĐ 2019

+ Thứ ba, công ty Thạnh Mỹ lại thoả thuận miệng với ông Ngọc rằng “Didi 03 thang

nên không ký HĐLĐ, không đóng BHXH" Điều này đã vi phạm Khoản 2 Điều 14 BLLĐ

2019 Vì thế, công ty Thạnh Mỹ đã không thực hiện đúng nghĩa vụ của người sử dụng lao động nên phải bồi thường thiệt hại cho ông Ngọc

+ Thứ tư, ông Ngọc có bằng chứng công ty Thạnh Mỹ đã gửi thư mời thử việc qua hộp

thư điện tử, thử việc 2 tháng kế từ ngảy 19/02/2013 Theo Điều 27, BLLĐ 2019 và điểm

b Khoản 1, diém d Khoản 2 và Khoản 3 Điều 9 Nghị định 28/2020/NĐ-CP thì khi kết

thúc thời gian thử việc, công ty Thạnh Mỹ phải thông báo kết quả thử việc cho ông Ngọc Tuy nhiên “Hét thời gian thứ việc, ông tiếp tục làm việc tại Công ty Thạnh Mỹ nhưng không nhận được thông báo kết quả thử việc cho ông và không ký hợp đồng lao động với ông theo quy định của pháp luật” Như vậy, công ty Thạnh Mỹ đã vị phạm vào điều luật và phải bồi thường một số tiền xứng đáng cho ông Ngọc

+ Thứ năm, theo tinh thần của án lệ số 20/2018/AL được Hội đồng Thâm phán Tòa án

nhân đân Tối cao thông qua ngày 17/10/2018: Hết thời gian thử việc, mà anh Ngọc van đi làm và công ty không phản đối thì giữa anh Ngọc và công ty Thạnh Mỹ đã xác lập quan hệ hợp đồng lao động

* Về phía bị đơn:

- Về phía bị đơn (công ty BT), công ty BT không có nghĩa vụ phải bồi thường cho ông Ngọc vì:

+ Công ty BT và ông Ngọc (nguyên đơn) không có quan hệ lao động Theo Khoản 5 và

Khoản 6 Điều 3 Luật lao động 2019:

“Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phái sinh trong việc thuê tướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tô chức đại điện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thé

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w