1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương 1 khái quát về luật biển quốc tế

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai quat ve Luat Bien Quoc Te
Tác giả Bui Hong Thanh Ngon, Lo Hoanh Hanh Ngon, Lo Nguyen Bao Ngon, Nguyen Dang Thanh Ngon, Nguyen Lu Thanh Ngon, Phan Quy Khong Ngon, Phung Hoanh Ngon, Tran Kim Ngon, Pham Ngoc Kim Ngan, Nguyen Huynh Man Nghi
Người hướng dẫn ThS. Ha Thi Hanh
Trường học Truong Dai Hoc Luat Thanh Pho Ho Chi Minh
Chuyên ngành Luat Bien
Thể loại Truong
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Khái niệm về Luật Biển quốc tế: 14t Biển quốc tế dang có hiệu lực hiện nay là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biên năm 1252 tiêng Ảnh: The United Nations Convention on the Law of the

Trang 1

Môn học: LUẬT BIEN

CHUONG 1: KHAI QUAT VE LUAT BIEN QUOC TE

GIANG VIEN: ThS Ha Thi Hanh

Trang 2

1.1 Khái niệm và nguyên tắc của Luật Biên quốc tê 1.1.1 Khái niệm về Luật Biển quốc tế: (14t Biển quốc tế dang có hiệu lực hiện nay là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biên năm 1252 (tiêng Ảnh: The United Nations Convention on the Law of the Sea, viét tat la UNCLOS))

Là một ngành luật trong hệ thống Luật quốc tế, bao gồm các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các Quốc gia thỏa thuận xây dựng nên nhằm điều chỉnh quan hệ gitta các Quốc gia phát sinh từ hoạt động khai thác, sử dụng, quản lí biên (như quan hệ giữa các quốc gia về phân định các vùng biến/khai thác tài nguyên biển/giao thông hàng hải/xây dựng các công trình, thiết bị, đảo nhân tạo trên biển/tranh chấp về chủ quyền, quyền chủ quyên, quyền tài phán trên biển )

1.1.2 Nguyên tắc của Luật Biến quốc tế 1.1.2.1 Nguyên tắc tự do biễn cả:

1 Khái niệm biển cả: , Điều 86 UNCLOS quy định biển cả bao gồm “tất cả các vùng biển không thuộc vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một Quốc gia, hoặc thuộc vùng nước quần đảo của Quốc gia quan dao.” Dinh nghĩa này được cập nhật dựa trên định nghĩa của Công ước Geneva về Biến cả năm 1958 Điều I của Công ước nảy quy định “thuật ngữ 'biền cả” có nghĩa là tất cả các vùng bién không thuộc lãnh hải hay nội thủy của một quôc gia.” Trước UNCLOS, các quốc gia ven bién có ba vùng biến là nội thủy, lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải; biển cả bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải và tất cả các vùng nước bên ngoài lãnh hải của một quốc gia Sau đó, tại Hội nehị Luật Biến lần thứ ba (1973 — 1982) các quốc gia đồng ý thành lập vùng đặc quyền kinh tế, vùng nước quần dao do đó biên cả bị thu hẹp và bị đây ra xa bờ biên hơn trước Mặc dù vậy, diện tích biển cả vẫn rất rộng lớn, chiếm khoảng 2/3 điện tích đại dương và 95% thê tích đại diện

Mặc dù, thông thường biên cả chỉ phần cột nước phía ngoài vùng đặc quyền kinh tế, và không bao gồm vùng đáy biến và lòng đất dưới đáy biên bên dưới, nhưng giải thích chặt chẽ theo quy định của ƯNCLOS thì biển cả bao gồm cả thềm lục địa (phần vượt quá 200 hải lý không chồng lắn với vùng đặc quyền kinh tế) và vùng đáy biên quốc tế) Chính vì thế, quy chế pháp lý của biển cả cũng áp dụng cho cả đáy biển và lòng đất dưới đất biển trong chừng mực không vi phạm vào các quy định riêng áp dụng cho thềm lục địa và vùng đáy biến quốc tế

2 Nguồn gốc của nguyên tắc tự do biển cả: ?Quy chế pháp lý đơn giản nhất cho các vùng biển được khởi thảo vào đầu thế ky 17 Hugo Grotius- luật gia người Hà Lan - tác giả cuốn “Mare Liberum”, năm 1609 đã nói tới khái niệm “tự do biển cả” Ông cho rằng: Biển và đại dương không thể bị chiếm hữu, mà phải được mo tu do dé tau thuyén của tất cả các nude CÓ thê qua lại Grotius phản đối việc Bồ Đào Nha ngăn chặn tàu thuyền nước ngoài đi lại ở Ấn Độ Dương, phản đối sự thống trị trên mặt biển của một số cường quốc lúc bây giờ

3 Nội dung nguyên tắc:

! https://iuscogens-vie.org/2018/02/17/62/ ? https://special.nhandan.vn/unclos-1982-kien-tao/index.html

1

Trang 3

-Nguyên tắc tự do biển cả: “Biển cả (biến quốc tế) được dé ngỏ cho tất cả các QG, có biễn hay không có bién được tự do, bình dang khai thắc, sử dụng vào các mục đích hòa bình.” -Nguyén tắc này cũng được Công ước Luật biến năm 1982 áp dụng, học thuyết này đã được cụ thê hóa thông qua Điêu 87 Chương VII UNCLOS 1982

“DIEU 87 Tu do trén bién ca 1 Biển cả được đề ngỏ cho tất cả các quốc gia, dit co biến hay không có biển Quyển tự do trên biển cả được thực hiện trong những điểu kiện do các quy định của Công ước hay và những quy tắc khác của pháp luật quốc rễ trù định Đối với các quốc gia đù có biến hay không có biên, quyên tự do này đặc biệt bao gồm:

a) Tu do hang hadi; b) Tự do hàng không; c) Tự do đặt các dây cáp hoặc ống dân ngâm với điều kiện tuân thủ Phân L1; 3) Tự do xây dụng các đáo nhân tạo hoặc các thiết bị khác được pháp luật quốc tế cho phép,

với điểu kiện tuân thu phan VI;

e) Tự do đánh bắt hải sản trong các điểu đã được nêu ở Mục 2; ?) Tự do nghiên cứu khoa học với các điều kiện tuân thủ các Phần VI và VI

2 Mối quốc gia khi thực hiện các quyên tự do này phải tính đến loi ich của việc thực hiện tự do trên biển cả của các quốc gia khác, cũng như đến các quyển được Công ước thừa nhận liên quan đến các hoạt động trong Vùng ”

Như vậy, trên biến cả, các quốc gia được hưởng sáu tự do cơ bản: tự do hàng hải; tự do hàng không; tự do lắp đặt cáp và ống ngầm; tự do xây dựng đảo và công trình nhân tạo; tự do đánh bat ca; tự đo nghiên cứu khoa học; tự do xây dựng đảo và công trình nhân tạo; tự do nghiên cứu khoa học trên biển cả Hai quyền tự do sau trong ƯNCLOS năm 1982 được quy định thêm so với Công ước Geneva về Biến cả năm 1958

-Phân tích 6 quyền tự do theo quy định tại Điều 87 Công ước Luật biển năm 1982: e Tự do hàng hải: Đây là quyền tự đo đi lại trên biển cả và thâm quyền tài phán đối với

tàu thuyền khi hoạt động trên biến cả Tàu thuyền của một nước nhất định không phải chịu sự tài phán của một quốc gia khác, trừ quốc gia mà tàu mang quốc tịch khi hoạt động trên biến cả

¢ Tuy do hàng không: Theo nguyên tắc này, trong vùng trời quốc tế, các phương tiện bay của tất cả các quốc gia đều có quyền tự do hàng không Đồng thời, khi hoạt động ở vùng trời quốc tế, phương tiện bay chỉ chịu thâm quyền tải phán của quốc gia đăng tịch phương tiện bay, phát sinh từ cơ sở pháp lý của nguyên tắc thâm quyền phương tiện bay

Tuy nhiên, quyền tự do này cũng có một số hạn chế nhất định như trong thời gian bay trong không phận quốc tế, các phương tiện bay phải chấp hành và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định, yêu cầu về an ninh hàng không được ghi nhận trong điều ước quốc tế về hàng không cũng như các văn bản do tô chức hàng không quốc tế ban hành Ngoài

2

Trang 4

ra, tat cả các quốc gia phải áp dụng các biện pháp an ninh an toàn hàng không cho các phương tiện bay của mình, tuân thủ nghiêm túc các quy định của luật hàng không quốc tế

e Tự do đặt các dây cáp và ông dẫn ngầm: Các quốc gia khi đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có nghĩa vụ đặc biệt quan tâm đến tình trạng của chúng, không được gây cản trở cho quá trình sửa chữa các dây cáp và ông dẫn ngầm hiện có

¢ Tự do đánh bắt hải sản: Trên khu vực biển cả các quốc gia có quyền tự do đánh bắt tài nguyên sinh vật biển, đồng thời có nghĩa vụ bảo tổn và quản lý tài nguyên sinh vật biên Trừ phần biển cả đã được tính vào vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven bờ ® Tự do nghiên cứu khoa học phải tuân thủ các quy định tại Phần VI về thềm lục địa và

Phan XIII vé nghiên cứu khoa học Công tác nghiên cứu khoa học được tiến hành nhằm vào những mục đích hoàn toàn hòa bình; được tiễn hành bằng cách dùng các phương pháp và phương tiện khoa học thích hợp phù hợp với Công ước; không cản trở một cách vô lý những việc sử dụng biên hợp pháp khác phù hợp với Công ước và nó phải được quan tâm đến trong các việc sử dụng này: được tiễn hành theo đúng mọi quy định tương ứng được thông qua đề thi hành Công ước, kế cả các quy định nhằm bảo vệ và giữ gìn môi trường biến

e - Tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác được pháp luật cho phép quyền tự do xây dựng các đảo và công trình nhân tạo phải tuân thủ các quy định tại Điều 80 Phần VI về thềm lục địa và được dẫn chiếu tới Điều 60 Không được xây đựng những đảo nhân tạo, thiết bị hoặc công trình, không được thiết lập các khu vực an toàn xung quanh các đảo, thiết bị, công trình đó khi việc đó có nguy cơ gây trở ngại cho việc sử dụng các đường hàng hải đã được thừa nhận là thiết yếu cho hàng hải quốc tế °

-Điều kiện dé ap dụng:

+Các quyền tự do này không được xâm phạm đến lợi ích của việc thực hiện tự do trên biên cả

của quốc gia khác, cũng như các quyền được Công ước thừa nhận liên quan đến các hoạt động trong Vùng Khoản 2 Điều 87 UNCLOS năm 1982 quy dinh nghĩa vụ xem xét thích dang (obligation of due repard) nhắm bảo đảm các quốc ø1a có thê thực hiện các tự do biên ca mang lai lợi ích cho mình mà không xâm phạm quá đáng vảo lợi ích của các bên khác Theo đó, nghĩa vụ này buộc các quốc gia phải cân bang lợi ích của mình với lợi ích của quốc gia khác và lợi ích của cộng đồng quốc tế ở vùng đáy biển quốc tế

+Các hoạt động thực hiện quyền tự do của các quốc gia trên biến cả phải vì mục đích hoà bình quy định tại Điều 88 của Công ước Luật biển năm 1982

+ *Trên biển cả, việc thực hiện các quyền tự do theo Điều 87 của Công ước cần tuân thủ “các điều kiện theo quy định của Công ước này và các quy định khác của luật quốc tế.” Ví dụ như:

¢ Tự do hàng hải cần tuân thủ các quy định về an toàn hàng hải trong tập quán quốc tế hay các công ước của Tô chức Hàng hải Quốc tế (IMO);

3 https://trithucluat.com/phan-tich-nguyen-tac-tu-do-bien-ca-theo-luat-bien-quoc-te/ * https://trithucluat.com/phan-tich-nguyen-tac-tu-do-bien-ca-theo-luat-bien-quoc-te/

Trang 5

e Tự do hàng không cần tuân thủ các quy định về an toàn hàng không trong tập quán quốc tế hay các công ước của Tô chức Hàng không Dân dung Quéc té (ICAO) ; ¢ Tw do lap đặt cáp và ống ngầm theo quy định liên quan ở Điều 79 Phần VI về thềm lục

địa; tự do xây dựng các đảo và công trình nhân tạo phải tuân thủ các quy định liên quan ở Điều 80 Phần VI về thềm lục địa;

¢ Tự do đánh bắt cá tuân theo quy định cụ thể của Mục 2 Phan VII: ® Tự do nghiên cứu khoa học thì tuân thủ các quy định tại Phần VI về thềm lục địa và

Phan XIII vé nghiên cứu khoa học =>Nguyên tắc tự do biển cả là một trong bốn nguyên tắc cơ bản của Luật biên quốc tế Đây là nguyên tắc cơ bản và hình thành lâu đời, buộc các quốc gia không có biến lẫn có biển phải tuân thủ Tuy các quốc gia đều được hưởng quyên tự do nhưng van phải tuân thủ những điều kiện đề hướng trọn vẹn quyên tự do ấy, không phải là sự tự do không kiểm soát hoặc thực hiện quyên tự do tuỳ tiện đối với việc sử dụng biến quốc tế Trong đó sau khi nguyên tắc này được UNCLOS nội luật hoá thì đã quy định nghĩa vụ xem xét thích đáng, tuy nhiên nghĩa vụ này có nội hàm còn khá mơ ho, không rõ ràng, cụ thể, khó định lượng tiêu chí để các quốc gia áp dụng đúng trên thực tế

1.1.2.2 Nguyên tắc đất thống trị biển 1 “Đất thông trị biển” là gì ?

Đất thông trị biển Ja sự thể hiện cụ thể của học thuyết Res nullius, cho phép quốc gia ven biên mở rộng chủ quyên quốc gia ra hướng biển Nguyên tắc đất thống trị biển còn thể hiện trong phân định biển bằng yêu cầu không được sửa chữa lại tự nhiên, theo đó, mỗi quốc gia được quyên hưởng phân kéo dài tự nhiên của lãnh thổ của mình ra biến Tuy nhiên, các quốc gia cũng không thê lạm dụng nguyên tắc đất thống trị biển để mở rộng mãi thâm quyền của minh ra biển hoặc đơn phương yêu sách những vùng biến rộng lớn hơn, không phù hợp với luật quốc tê

2 Nguồn gốc của nguyên tắc “Dat thông trị biển: Những triển vọng to lớn về sử dụng biến đã trở thành một trong các vấn đề nóng bỏng của thời đại liên quan đến các lợi ích về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng Đã có rất nhiều cuộc chiến trong việc phân chia lợi ích trên biến, các vấn đề nảy sinh liên quan đến vấn đề chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia ven biển Trước đây, không hề có quan niệm nào về vấn đề "đất thống trị biên", mãi cho đến năm 1969, khi 6 quốc gia vùng Bắc Cực tranh chấp vùng Biên Bắc Lần đầu tiên người ta bắt đầu quan tâm đến chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia ven biển Công ước Liên hợp quốc về luật biển 1982 đã chính thức ghi nhận vấn đề này và nó trở thành một trong những nguyên tắc quan trọng xác định chủ quyền và quyền chủ quyển của quốc gia ven biển Nhờ có nguyên tắc này ma người ta co thé xây dựng chế độ pháp lí quốc tế của các vùng biển mà quốc gia có chủ quyền và quyên chủ quyền

3 Vội dung nguyên tắc: e- Chỉ có Quốc Gia nảo có lãnh thô đất liền tiếp giáp với biển mới được quyên thiết lập

các vùng biến thuộc chủ quyền của mình (ôi fhúy và lãnh hđi) và các vùng biên thuộc

4

Trang 6

quyên chủ quyền, quyền tài phán của mình (rừng fiếp giáp lãnh hải, đặc quyên kinh tế, thêm lục dia)

e© Nếu Quốc gia không có đất tiếp giáp biến, không có các đảo, quần đảo 3 Không thê có các vùng biên thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyên tài phán Quốc gia Chỉ có thê được hưởng I số quyền ở biến và đại đương:

v“ Quyên quá cảnh ra biển

Quyên đánh bắt cá dự trong vùng đặc quyên kinh tẾ các quốc gia trong cùng khu vực hoặc ở biển quốc tế, vùng đáy đại dương

v“ Các quyên tự do khác (Tự do hàng hải, tự do hàng không, đặt dây cáp và ống dan ngam, )

D> Pay la nguyén tắc đặc thù tức là xuất phát từ chủ quyền lãnh thô ở vùng đất tiếp giáp với biển, các quốc gia mới có quyên xác lập các vùng lãnh thô quốc gia trên biển gôm nội thúy, vùng nước quần đảo và lãnh hải,

- Cơ sở pháp lý: Điều 2, khoản I Điều 76 UNCLOS 1982 và Điều 121 UNCLOS 1982 (chế

độ pháp ly cua đảo) -_ Lưu ý: Chủ quyền của quốc gia đối với các vùng lãnh thô trên biển giảm dan khi tiến ra đại

dương v Nội thủy: Có chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ và tuyệt đối * Lãnh hải: Có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ nhưng không tuyệt đối như nội thủy = Có thể khăng định: Lãnh thô vùng đất quyết định lãnh thô trên biển, hay nói cách khác, chủ quyền của quốc gia đối với các vùng lãnh thồ trên biên được quyết định bởi chủ quyên của quốc gia ở lãnh thổ vùng đất

- Y nghĩa: Nguyên tắc đất thống trị biển là cơ sở đê khắng định chủ quyền, quyên tài phán của quốc gia trên biến, góp phần giải quyết công băng và hiệu quả tranh chấp trên biên giữa các quốc gia

1.1.2.3 Nguyên tắc biến quốc tế, đáy đại dương là di sản chung của nhân loại 1 Khái niệm “di sản chung của nhân loại” trong luật biển quốc tế:

Qua một số nghi quyết như Nghị quyết 2749 ngày 17 thang 12 năm 1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, khái niệm di sản chung của nhân loại đã chính thức hinh thành Khái niệm nảy xác định khối tài sản không thê phân chia, thuộc quyên sở hữu của cộng đồng quốc tế, thay mặt cho tất cả các quốc gia Nó có lợi cho các quốc gia đang phát triển, tạo điều kiện cho các quốc gia này tham gia vào việc quản lý, sử dụng các nguôn tài nguyên của vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biên, nằm ngoài quyền tài phán quốc gia mà trước đó, chỉ có các quốc gia công nghiệp tự do thăm dò khai thác Phần XI, Công ước luật biển 1982 về chế độ pháp lý của vùng và phương thức quản lý vùng và thoả thuận ngày 29 tháng 7 năm 1994 da quy định rõ các nguyên tắc xác định chế độ pháp lý của vùng — đi sản chung của loài người

2 Nội dung nguyên tắc:

Trang 7

- Đây là một nguyên tắc đặc thù của luật biển, đặc biệt áp dụng cho vùng đáy biển và vùng lòng đất dưới đáy biển-vùng biển được xem là di sản chung của nhân loại Theo nguyên tắc chung, vùng biển này là của chung, không thuộc về quyên sở hữu của bất kỳ một quốc gia hay tô chức quốc tế nào Trong thực tế thì việc khai thác và sử đụng vùng biển đi sản này vẫn còn nhiều hạn chế do nhiều lý do Vấn để quan trọng nhất đó là với khả năng công nghệ hiện tại của cong người, họ chưa thê tìm hiểu và đi xuống những độ sâu của vùng bién di san Chính vì lẽ đó, hiện tại chúng ta vẫn chưa biết được chính xác ở vùng biến di sản tổn tại những loại tài nguyên øì, trữ lượng ra sao

- Tuy vậy, việc quy định nguyên tắc giữ gìn đi sản chung của nhân loại có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và thực hiện chế độ pháp lý về khai thác tài nguyên thiên nhiên ở đáy biển và vùng lòng đất dưới đáy biên Nguyên tắc này bao gồm những nội dung sau: e Không một quốc gia nào có thê đòi thực hiện chủ quyền hay các quyền thuộc chủ quyền

khác ở một phân nào đó của vùng đáy biến và vùng lòng đất dưới đáy biến e_ Không một quốc gia, pháp nhân hay cá nhân nào có thê chiếm đoạt bất cứ phần nào đó của

vùng biến di sản e Toan thé loài người mà cơ quan Quyền lực quốc tế là đại điện có thâm quyền tổ chức khai

thác, quản lý và kiếm soát việc thực hiện các quyền đối với tài nguyên của vùng đáy biến và lòng đất đưới đáy biên

e Hoat dong 6 ving day bién và lòng đất dưới đáy biến được tiến hành vì lợi ích chung của nhân loại;

e_ Vùng đáy biên và lòng đất dưới đáy biên chỉ có thể được sử dụng vào mục đích hòa bình 1.1.2.4 Nguyên tắc bảo vệ và giữ gìn môi trường biến

Biển là nguồn cung cấp thức ăn, nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, đồng thời biển cũng lả môi trường sông của con người Có thê nói, biển đã và đang đóng góp rất lớn vào đời sông của loài người Tuy vậy, đứng trước sự khai thác, sử dụng biển quá mức và vô kế hoạch như hiện nay, tài nguyên biển đang có nguy cơ bị cạn kiệt Một số loài sinh vật sống đang có nguy cơ bị tuyệt chủng và sẽ không bao gio khôi phục lại được Chính vì vậy, bảo vệ môi trường biên là góp phần vào việc bảo vệ môi trường sông và tạo điều kiện cho sự phát triển bên vững của xã hội loài người Để làm được điều đó đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của từng quốc gia riêng lẻ mà còn là sự hợp tác của cộng đồng quốc tế Trong thời gian qua, nhiều thỏa thuận đa phương đã được ghi nhận trong việc bảo vệ môi trường biên Chăng hạn Công ước 1954 về ngăn ngửa Ô nhiễm dầu trên biển; Công ước London năm 1972 về ngăn ngừa ô nhiễm biển từ các chất thải do tàu và các chất thải khác; Công ước 1973 về ngăn ngừa Ô nhiễm từ các chất thải do tàu; Công ước Bruc-xen năm 1969 về các biện pháp chống ô nhiễm do các vụ tai nạn trên biên cả

Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển cũng là một sự thê hiện mối quan hệ giữa sử dụng và bảo tổn trong khai thác môi trường nói chung và môi trường biển nói riêng Do vậy, việc hiểu và thực hiện nghiêm túc nguyên tắc này của các quốc gia có ý nghĩa to lớn trong việc bảo tồn và duy trì một môi trường sông bền vững cho xã hội loài người

Chính vì lẽ đó, nguyên tắc sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên biển thực sự có ý nghĩa trong luật biển, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay Nguyên tắc này yêu cầu các quốc gia có nghĩa vụ đảm bảo sao cho hoạt động khai thác và sử dụng bién phai duge tiến hành một cách hợp lý và kèm theo hoạt động bảo tồn Tất cả các quốc gia có biến, không có biên đều phải có nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn môi trường biến

Nguyên tắc này được trực tiếp ghi nhận tại điều 192 của Công ước 1982: “Các quốc gia phải có nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn môi trường biển” Ở quy định khác của Công ước 1982

6

Trang 8

cũng ghi nhận nghĩa vụ của các quốc gia trong việc bảo tồn biên Điều 193: “ Các quốc gia co quyền thuộc chủ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình theo chính sách về môi trường của mình và theo đúng nghĩa vụ và giữ gìn môi trường biên của mình” Điều L17 ghi nhận nghĩa vụ của các quôc gia có các biện pháp bảo ton tài nguyên sinh vật biển cả đôi VỚI các công dân của mình; Điều L18 hi nhận sự hợp tác của các quốc gia trong việc bảo ton va quan ly tai nguyên sinh vật trên biển; điều 119 ghi nhận việc bảo tồn tài nguyên sinh vật của biên cả; và điều 120 ghi nhận việc bảo tồn và quản lý các loài có vú ở biến

1.1.2.5, Nguyên tắc công bằng Nguyên tắc công bằng là cơ sở đề đảm bảo quyền và lợi ích của các quốc gia, đồng thời góp phân duy trì trật tự pháp lý trong sử dụng, khai thác và quản lý biển, đặc biệt là trong phân định các vùng biển có tranh chấp Nguyên tắc này được ghi nhận trong UNCLOS 1982 và được áp dụng khá phố biến trong thực tiễn quan hệ quốc tế, cụ thê là trong xác định ranh giới các vùng biển, trong giải quyết tranh chấp biên và thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền của quốc gia Nguyên tắc này được thé hiện ở 4 nội dung:

Công bằng giữa tat cả các quốc gia: UNCLOS 1982 thừa nhận quyền của quốc gia không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý được sử đụng biến cả như các quốc gia có biển ở phạm vi mà Luật biển quốc tế cho phép Điều 90 UNCLOS 1982 quy định: Mọi quốc gia dù có biển hay không có biên đều có quyền cho tàu thuyêền treo cờ của quốc gia mình đi trên biển cả Hay theo Điều 125 UNCLOS 1982, các quốc gia không có biển có quyền đi ra biến và quyền từ biển vào Vì mục đích ấy, các quốc gia đó được hưởng tự do quá cảnh qua lãnh thổ của các quốc gia quá cảnh bằng mọi phương tiện vận chuyén.- Công bằng trong sử dụng biển quốc tế: UNCLOS 1982 không đặt biển quốc tế đưới chủ quyền riêng biệt của bất kỳ quốc gia nào Mọi quốc gia đều được hưởng quyền tự do biển cả với 6 nội dung: tự đo hàng hải,tự do hàng không, tự do đặt dây cáp, ông dẫn ngầm, tự do xây dựng đảo nhân tạo, tự do nghiên cứu khoa học biển và tự do đánh bắt cá

Công bằng trong quản lý, khai thác và phân chia tài nguyên của Vùng di sản chung: Vùng để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù quốc gia có biến hay không có biển, đề sử đụng vào những mục đích hoàn toàn hòa binh,không phân biệt đối xử Mọi hoạt động trong Vùng được tiên hành là vì lợi ích của toàn thê loài người, không phụ thuộc vào vị trí địa lý của các quốc gia, dủ là quốc gia co biển hay không có biển

Công bằng trong phân định biển: Trong phân định biển, áp dụng công bằng không có nghĩa là sửa chữa lại tự nhiên, mà là đảm bảo cho mỗi quốc gia ven biến được hưởng một vùng biển đúng và công bằng, có tính đến các hoàn cảnh hữu quan Nguyên tắc công băng trong phân định đã được đề cập trong Phán quyết về Thêm lục địa Biển Bắc năm 1969 va hàng loạt các phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế Nó cũng được thể hiện trong thực tiễn quốc tế

1.2 Nguồn và phương tiện bỗ trợ nguồn của Luật Biến quốc tế 1.2.1 Điều ước quốc tế

Trong Luật biển quốc, tế hiện đại, điều ước quốc tế được coi là nguồn phô biến, chứa đựng các thỏa thuận quốc tế, được ký kết bởi các chủ thê của Luật biên quốc tế Theo khoản I Điều 2 Luật Điều ước quốc tế 2016, điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế

7

Trang 9

Điều ước quôc tê có 2 loại: e_ Thứ nhất là loại điều ước quốc tế mang những nguyên tắc pháp lý chung làm cơ sở cho

hoạt động thương mại Điều ước này sẽ không điều chỉnh trực tiếp các vấn để quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia hợp đồng mà chỉ đề ra các nguyên tắc pháp lý chung có tính chất định hướng chỉ đạo như Hiệp định Thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ (BTA); Hiệp định cắt giảm thuế quan với ASEAN ;

e_ Thứ hai là loại điều ước quốc tế trực tiếp điều chỉnh đến các bên trong ký kết và thực hiện hợp đồng Đây chính là nguôn quy phạm pháp luật dùng dé giải quyết tranh chấp, thường được các bên và cơ quan tiền hành tổ tụng viện dẫn trong quá trình giải quyết tranh chấp Loại điều ước này điển hình có Công ước Brussel 1964 về chuyên chở hàng hóa, Công ước Viên 1980 vé mua ban hàng hóa quốc tế (United Nations Convention For The International Sales Of Goods — Vienna Convention 1980 — CISG)

Điều ước quốc tế có tầm quan trọng nhất trong Luật biên quốc tế có thê kế đến Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS) UNCLOS là một bộ các quy định về sử dụng các đại dương của thế giới, 70% diện tích bề mặt Trái Đất Công ước đã được ký kết năm 1982 đề thay thế cho 4 hiệp ước năm 1958

đã hết hạn ƯNCLOS có hiệu lực từ năm 1994, và cho đến tháng 10 năm 2014, có 167 quốc

gia và Cộng đồng châu u đã tham gia Công ước này Trong xu thê xây dựng và phát triên hiện đại của luật quốc tế chung và Luật biên quốc tế, UNCLOS 1982 là một trong những công cụ pháp lý chủ đạo đề thực thí các hoạt động trên biển theo một trật tự pháp ly én định, đề duy trì và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biên, đồng thời là khuôn khổ pháp lý đề phát triển và hoàn thiện các quy định khác, có hiệu lực điều chỉnh một cách trực tiếp đối với các hoạt động diễn ra trong môi trường không gian biên và đại dương

Ngoài sự tồn tại của UNCLOS 1982, hệ thống điều ước quốc tế về biển còn có nhiều văn kiện pháp lý quan trọng phải kê đên như:

e_ Công ước Montreux về chế độ các eo biến Thô Nhĩ Kỳ (1936); e Céng ước I888 về sự đảm bảo tương đối quyền tự đo quá cảnh của tàu thuyền qua kênh

đào Xuy-ê; e_ Hiệp định về trao trả kênh đào Panama 1977; e Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng của con người trên biển 1974 và Nghị định bổ

sung 1978 (SOLAS 74/78); e Céng ude vé ngan ngira 6 nhiễm biến do đồ các chất thải và những vật liệu khác trên biển

(London 1972); e_ Công ước quốc tế về thống nhất các quy tắc chung liên quan đâm va tàu 1972

Trong quan hệ hợp tác sử dụng, khai thác biển, mỗi quốc gia, chẳng hạn như Việt Nam, còn có thê á áp dụng các điều ước quốc tế song phương đã ký kết với nước ngoài Cụ thể, nguồn điều ước quốc tế tham gia điều chỉnh quan hệ hợp tác quôc tế trong lĩnh vực Luật biên của Việt Nam còn phải kê đên một sô văn bản pháp lý quôc tê quan trọng như:

e _ Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và Trung Quôc (ký ngày 25/12/2000, được phê chuân ngày 30/6/2004);

8

Trang 10

e - Hiệp định phân định thêm lục địa giữa Việt Nam và Indonesia ngày 26/6/2003; e Hiệp định phân định biến Việt Nam và Thái Lan ngày 09/8/1997,

1.2.2 Tập quán quốc tế 1 Khái niệm

-_ "Tập quán quốc tế là những quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được những chủ thể của luật quốc tế thừa nhận rộng rãi là những quy tắc có tính chất pháp lý bắt buộc

-_ Các tập quán quốc tế được thừa nhận rộng rãi bởi các quốc gia trong lĩnh vực như: Xác định chiều rộng lãnh hải; cứu hộ, cứu nạn trên biến; quá cảnh và tự do hàng hải; quy tắc đi lại và hoạt động của tàu thuyễn tại các eo biến, kênh đào quốc tế; bảo vệ và giữ gìn môi trường biến

2 Cách xác định - _ Về phương diện pháp lý quốc tế, một quy phạm pháp luật quốc tế về biên phải là một quy tắc “được áp dụng trong những điều kiện như nhau đối với tất cả các thành viên của cộng đồng quốc tế và do đó không thể phụ thuộc vào quyền loại bỏ được thực hiện một cách đơn phương và tùy ý bời một thành viên nào của cộng đông có lợi cho họ”®

- _ Về nguyên tắc, các quy tắc tập quán về biên được hình thành từ việc thực hiện lặp đi lặp lại các hành vi đơn phương của các quốc gia một cách ôn định, thống nhất, lâu dài và liên

tục

- Các hành vi xử sự thống nhất của các quốc gia trong một khu vực địa lý nhỏ hẹp và dần dần được thừa nhận rộng rãi của các quốc gia có biển trên toàn thế giới như ngày nay đã góp phần cấu thành nên tập quán quốc tế

3 Điều kiện có hiệu lực - _ Phải được áp dụng trong một thời gian đài trong thực tiễn quan hệ quốc tế - _ Phải được thừa nhận rộng rãi trong áp đụng của các chủ thê Luật quốc tế Sử đụng như những qui phạm mang tính bắt buộc Đã sử đụng tức là công nhận và bắt buộc phải áp dụng trong những sự việc tương tự trong tương lai

- _ Tuy nhiên, có hai ngoại lệ về hiệu lực của tập quán quốc tế e Thi nhất, một hoặc một số các quốc gia co thé không chịu ràng buộc của một quy định

của tập quán quốc tế nếu quốc gia đó thê hiện sự phản đối liên tục ngay từ đầu Sự phản đối này phải ngay khi một thực tiễn chung manh nha xuất hiện như một quy định tập quán; nếu quy định đó đã đạt được tư cách tập quán quốc tế, sự phản đối sẽ quá trễ đề ngăn cản hiệu lực ràng buộc của quy định đó Điều quan trọng đối với các quốc gia là phải theo dõi sự phát triển của các xu hướng, mô-típ hành động trong quan hệ quốc tế và phải có phản đối khi thấy sự phát triển đó có dấu hiệu của một thực tiễn chung — điều kiện đầu tiên để hình thành tập quán quốc tế Một lưu ý quan trọng là nếu sự phản đối được chấp nhận bởi

"Tập quán quốc tế — Wikipedia tiếng Việt

Š Tuyên tập các phán quyết của ICJ năm 1969

9

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

w