1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo Đức

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức
Thể loại Essay
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Trang 1

1.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức mới và vai trò, sức mạnh của đạo đức 5

1.2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bản của con ngườiViệt Nam trong thời đại mới 7

1.2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng và thực hành đạođức 11

1.2.4 Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 15

Trang 2

MỞ ĐẦU

Hồ Chí Minh là “người Việt Nam đẹp nhất và là một trong những con ngườiđẹp nhất của thời đại chúng ta”1, cũng chính Người “thuộc lớp người đặc biệt mà cáichết là mầm mống của sự sống và là nguồn cổ vũ đời đời bất diệt”2 Khó có thể nóihết những lời ngợi ca của nhân loại dành cho Hồ Chí Minh, bởi vì “Người sẽ đượcghi nhớ không phải chỉ là một người giải phóng cho Tổ quốc và nhân dân bị đô hộmà còn là một nhà hiền triết hiện đại” Ngày nay, khắp nơi trên trái đất, tên tuổi củaHồ Chí Minh đã trở nên quen thuộc, gần gũi và được kính trọng đối với hàng trămtriệu người Tên tuổi Người được biết đến không chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc,danh nhân văn hóa thế giới mà Người còn được nhân loại biết đến với tư cách là mộtnhà tư tưởng lỗi lạc

Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho mỗi bước tiến của dân tộcViệt Nam Với tư cách là một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về những vấnđề cơ bản của cách mạng Việt Nam, nội hàm tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú.Một trong những nhân tố hàng đầu trong hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam chính là tư tưởng đạo đức của HồChí Minh

Trong các nhà lãnh đạo trên thế giới, Hồ Chí Minh là người bàn nhiều nhấtđến đạo đức và chính Người đã trở thành một tấm gương sáng ngời về phẩm chất,đạo đức của người cách mạng, tượng trưng cho những gì cao đẹp nhất trong tâmhồn, ý chí, nhân cách của dân tộc và thời đại Tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minhđã làm trong sáng thêm lương tâm của dân tộc và của loài người và tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh với hệ thống quan điểm rất toàn diện và sâu sắc về một nền đạođức mới đã trở thành một bộ phận văn hóa của dân tộc, sẽ sống mãi trong đời sốngtinh thần của dân tộc Việt Nam

Về vấn đề giáo dục và rèn luyện đạo đức, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến thếhệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước Suốt cả cuộc đời mình, dù bận trămcông nghìn việc to lớn đối nội, đối ngoại nhưng Hồ Chí Minh đã dành biết bao côngsức và trí tuệ cho việc đào tạo, bồi dưỡng các thế hệ thanh niên nước ta thành nhữnglớp người hăng hái đấu tranh cho độc lập, tự do của Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội Có

1 Lê Duẩn: Bác Hồ, người Việt Nam đẹp nhất, Trích lời khai mạc mít tinh trọng thể kỷ niệm lần thứ 90 Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tháng 5 – 1980.

Trang 3

thể khẳng định rằng, đó là thành quả vĩ đại nhất của con người Việt Nam, khiến nhândân tiến bộ trên thế giới khâm phục và ngay cả kẻ thù của chúng ta cuối cùng cũng phảithừa nhận rằng chúng không đánh giá hết được sức mạnh của con người Việt Nam,trước hết là lớp lớp thanh niên đã giám xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Để có đượcnhững lớp người Việt Nam như vậy, một phần lớn nhờ vào sự giáo dục, rèn luyện, nhờvào sự nghiệp “trồng người” mà Hồ Chí Minh hết sức quan tâm và dầy công vun đắp:

“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng câyVì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.Câu nói tưởng chừng rất đỗi ngắn gọn giản dị ấy lại chứa đựng một tư tưởngvô cùng sâu sắc và mang tầm chiến lược của Hồ Chí Minh- tư tưởng về bồi dưỡng,giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ

Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ và nền kinh tếtri thức đã và đang đặt ra nhiều cơ hội lớn, đồng thời cũng nhiều thách thức lớn đốivới các quốc gia, dân tộc và tất nhiên Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáyđó Thế hệ sinh viên của chúng ta hôm nay vừa có thuận lợi để tiếp xúc với khoahọc kỹ thuật, nâng cao trình độ hiểu biết, hội nhập với bạn bè quốc tế, vừa khôngthể tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường Vậy phải làmthế nào để có thể trở thành những những người có nhiều đóng góp và cống hiến lớnlao cho xã hội? Vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức cho sinh viên hiện nay như thếnào? Nhà sử học người Mỹ, bà J.Xtin-sơn đã từng nói: “giữa lúc vàng thau lẫn lộn,đồng chí Hồ Chí Minh trở thành trung tâm và tượng trưng cho cuộc xung đột lớnlao đang diễn ra giữa cái cũ và cái mới, giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa xã hội…sở dĩ bản anh hùng ca Việt Nam thu hút được lòng yêu mến của hàng trăm triệungười trên thế giới, chính vì nó được tiêu biểu bởi nhân vật phi thường đó” Việcvận dụng tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh vào giáo dục, rèn luyện đạo đức cáchmạng cho cán bộ, đảng viên hiện nay là điều hết sức cần thiết

Trang 4

được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xãhội

Như vậy, đạo đức thuộc về lĩnh vực tư tưởng, tinh thần của xã hội; phản ánhđời sống vật chất và ra đời từ tồn tại xã hội Đạo đức bao gồm những nguyên tắc,chuẩn mực là những thang bậc giá trị thể hiện sự ứng xử của con người trước nhữnglợi ích

Đạo đức xã hội bao gồm ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạođức

Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm,trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng…và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hànhvi, ứng xử của cá nhân với xã hội , giữa cá nhân với cá nhân

Hành vi đạo đức là sự biểu hiện trong ứng xử thực tiễn của ý thức đạo đức màcon người đã nhận thức và lựa chọn Đó là sự ứng xử trong các mối quan hệ giữa cánhân với cá nhân, với tự nhiên, đồ vật, với xã hội và với chính mình

Quan hệ đạo đức là hệ thống những mối quan hệ giữa người với người trongxã hội, xét về mặt đạo đức Quan hệ đạo đức thể hiện dưới các phạm trù bổn phận,lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi…giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân vớitập thể, cộng đồng và toàn xã hội

Đạo đức là một phạm trù lịch sử, kết quả của quá trình phát triển của xã hộiloài người Đạo đức thuộc kiến trúc thượng tầng, chịu sự quy định bởi cơ sở hạtầng Sự thay đổi của hạ tầng kinh tế- xã hội làm thay đổi các chuẩn mực của đạođức xã hội Tuy nhiên, nhiều chuẩn mực, giá trị đạo đức, như nhân đạo, dũng cảm,vị tha…, có ý nghĩa toàn nhân loại và tồn tại phổ biến trong các xã hội khác nhau

Do tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nên trong xã hội có giai cấp, đạođức mang tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp đối kháng, chuẩn mực đạo đức củagiai cấp thống trị chiếm vị trí chi phối đạo đức xã hội

Do hành vi đạo đức bắt nguồn từ ý thức đạo đức, nên đạo đức thường tỷ lệthuận với trình độ học vấn, trình độ nhận thức của mỗi cá nhân Nhưng không phảicứ có trình độ học vấn cao là có trình độ văn hóa, đạo đức cao và ngược lại, bởi sựkhác biệt và có khoảng cách giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức, giữa nhậnthức và hành động của mỗi người

1.2 Vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.

Trang 5

Đạo đức có vai trò quan trọng trong mọi xã hội Đạo đức, với những chuẩnmực giá trị đúng đắn, là một bộ phận quan trọng của nền tảng tinh thần của xã hội.Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị- xã hội, qua đó thúc đẩy sự phát triểncủa kinh tế- xã hội, xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, vănminh”.

Trong xã hội, sự khủng hoảng của đạo đức, sự “lệch chuẩn, loạn chuẩn”… làmột trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng chính trị kinh tế xã hội

Vai trò của đạo đức thể hiện rõ rệt trong các chức năng của đạo đức

Chức năng giáo dục: Những chuẩn mực đạo đức được tập thể và cộng đồng

chấp nhận, tác động vào ý thức hành vi đạo đức của mỗi cá nhân tự giáo dục rènluyện hoàn thiện nhân cách của mình theo chuẩn mực chung của xã hội Khi nhậnxét, đánh giá hành vi đạo đức của người khác, người nhận xét cũng tự điều chỉnhmình tức là tự giáo dục và qua đó làm theo chuẩn mực đạo đức chung trong xã hộingày càng hoàn chỉnh Đó chính là sự giáo dục lẫn nhau giữa các cá nhân và cánhân với cộng đồng

Chức năng điều chỉnh: Chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi của các cá

nhân, của cả cộng đồng và mối quan hệ giữa người và người trong xã hội Cácnguyên tắc, chuẩn mực và định hướng giá trị đạo đức, cùng với sự kiểm tra đánh giácủa toàn xã hội có tác dụng điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân, để họ tự điều chỉnhhành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của cộng đồng Những chuẩn mựcđạo đức được cộng đồng và toàn xã hội thừa nhận cùng với pháp luật và những quyđịnh khác là công cụ quan trọng để điều chỉnh quan hệ đạo đức của người khác vàngược lại

Chức năng phản ánh: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nên tồn tại

những mâu thuẫn xã hội cũng thể hiện trong đạo đức xã hội Hành vi đạo đức củamỗi cá nhân trong xã hội ngoài thể hiện ý thức đạo đức của họ còn phản ánh quanhệ lợi ích giữa họ với các cá nhân khác và toàn xã hội Sự phê phán của xã hội vềnhững hành vi đạo đức của mỗi cá nhân thể hiện mối quan hệ xã hội hiện thực.Ngoài trình độ nhận thức,còn do những quan hệ lợi ích của họ chi phối

2 Những nội dung chủ yếu trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cách mạng đãbàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức Người không để lại những tác phẩm đạo đức

Trang 6

lớn, nhưng những tư tưởng lớn của Người về đạo đức đã nằm trong những bài viết,bài nói ngắn gọn, được diễn đạt rất cô đọng, hàm súc theo phong cách phươngĐông, rất quen thuộc với con người Việt Nam Bản thân Người là người thực hiệntrước nhất và nhiều nhất những tư tưởng ấy, nhiều hơn cả những điều Người đã nói,đã viết về đạo đức Người thực sự là một nhà đạo đức lớn, những quan điểm củaNgười về đạo đức rất toàn diện và sâu sắc Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là sựphản ánh hoàn cảnh kinh tế xã hội trong đất nước cuộc sống và đấu tranh của conngười, của thời đại và sự tổng kết, khái quát lại thành những nguyên tắc, nhữngchuẩn mực đạo đức.

2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức mới và vai trò, sức mạnh củađạo đức.

* Quan niệm về đạo đức mới.

Hồ Chí Minh thực sự làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở ViệtNam Từ Hồ Chí Minh, quan niệm về đạo đức đã có sự thay đổi và mang bản chấtmới

Với tư duy độc lập và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn ViệtNam thực hiện một công việc kế thừa có chọn lọc, thâu hóa những giá trị đạo đứccủa quá khứ, đề xuất những tư tưởng đạo đức mới phù hợp với yêu cầu của cáchmạng Việt Nam trong thời đại mới

Đạo đức mới, đạo đức cách mạng không phải là đạo đức thủ cựu, đạo đức mớiđã lật ngược lại các kiểu đạo đức cũ của các giai cấp thống trị, áp bức bóc lột nhân dânlao động Đạo đức mới xóa bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiến vẫn luôn luôntrói buộc nhân dân lao động vào những lễ giáo hủ bại, phục vụ cho chế độ đẳng cấpphong kiến Đạo đức mới hoàn toàn trái ngược với đạo đức có nhân chủ nghĩa, ích kỷcực đoan của giai cấp tư sản Nó càng xa lạ với đạo đức tôn giáo luôn khuyên conngười khắc kỷ, cam chịu, chấp nhận số phận trong chốn trần tục, để hướng về một cuộcsống tốt đẹp hơn ở kiếp sau Điều này đã được Hồ Chí Minh nói rõ: “có người cho đạođức cũ và đạo đức mới không có gì khác nhau Nói như vậy là lầm to, đạo đức cũ vàđạo đức mới khác nhau nhiều Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chânchổng lên trời Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng

Trang 7

lên trời”1 Người còn nói: “đó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danhvọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”2.

Đạo đức mới, đạo đức cách mạng theo Hồ Chí Minh là đạo đức mang bản chấtgiai cấp công nhân, kết hợp với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những tinhhoa đạo đức của nhân loại, đó là đạo đức của người cách mạng

* Vai trò và sức mạnh của đạo đức.

Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống nhưgốc của cây, ngọn nguồn của sông suối Như Người vẫn thường nói, đối với conngười, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa; người cách mạng phải cóđạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng Bởi lẽ, sự nghiệpđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường dài, không phải là một đại lộthẳng tắp Nó đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi người, của mỗi thế hệ, hơnnữa còn của nhiều thế hệ nối tiếp Người làm cách mạng phải có đạo đức cách mạngmới thu phục được lòng người, nhờ đó mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạngvẻ vang và khó khăn Nếu không có đạo đức cách mạng sẽ đơn độc và không làmđược gì

Đạo đức còn là tiêu chuẩn hàng đầu của người lãnh đạo trong điều kiện Đảngcầm quyền Đạo đức cách mạng quyết định đến sức mạnh và vai trò lãnh đạo củaĐảng cầm quyền Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức”, “là văn minh” Bácnói: cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin, dân yêu, dân phục thì không phải cứ “viếtlên trán hai chữ cộng sản là được quần chúng yêu mến Quần chúng chỉ quý mếnnhững người có tư cách đạo đức” “Một dân tộc, một Đảng và mỗi người, ngày hômqua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn đượcmọi người yêu mến và ca ngợi nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủnghĩa cá nhân”3 Trong di chúc, Bác viết: “phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phảixứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”

Đạo đức không những là gốc của người cách mạng mà còn là thước đo lòngcao thượng của con người, là nhân tố làm nên sức mạnh hấp dẫn của chủ nghĩa xãhội và chủ nghĩa cộng sản “Tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau,người làm việc to, người làm việc nhỏ nhưng ai giữ được đều là người cao

1 Hồ Chí Minh: sdd, t.6, tr.320-321.2 Hồ Chí Minh: Sdd, t.5, tr.252.3 Hồ Chí Minh: sdd, t.12, tr.557.

Trang 8

thượng”4, có đạo đức câch mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng khônglùi bước, chân nản …, khi gặp thuận lợi vă thănh công cũng vẫn giữ được tinh thầnkhiím tốn, không kỉn cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liíu,không kiíu ngạo, v.v.

2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bảncủa con người Việt Nam trong thời đại mới.

* Trung với nước, hiếu với dđn

Hồ Chí Minh đê không gạt bỏ khâi niệm trung vă hiếu đê ăn sđu bâm rễtrong con người Việt Nam, với ý nghĩa trâch nhiệm, bổn phận của người dđn, ngườicon mă đưa văo khâi niệm cũ nội dung mới mang tính câch mạng: Trung với nước,hiếu với dđn Đđy lă chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa hăng đầu Từ chỗ trung với vua,hiếu với cha mẹ đến trung với nước hiếu với dđn lă một cuộc câch mạng trong quanniệm về đạo đức Hồ Chí Minh đê gạt bỏ điều cốt lõi nhất trong quan niệm Nhogiâo lă lòng trung thănh tuyệt đối của nhđn dđn bị âp bức với chế độ phong kiến mẵng vua lă đại diện Nho giâo coi dđn lă để sai khiến, dđn như cỏ, đạo đức ngườiquđn tử như gió, gió lướt đến đđu, cỏ rạp đến đấy Vua lă người có quyền hănhtuyệt đối, “quđn xử thần tử, thần bất tử bất trung” Còn đối với Hồ Chí Minh, nướclă nước của dđn do dđn lăm chủ, bao nhiíu quyền hănh vă lực lượng vă đều ở nơidđn; cân bộ lă đầy tớ của nhđn dđn chứ không phải lă quan câch mạng đỉ đầu cưỡicổ dđn như trước Nước lă của dđn nín trung với nước phải đi liền hiếu với dđn.Trung với nước thể hiện mối quan hệ giữa câ nhđn với cộng đồng, xê hội, thể hiệntrâch nhiệm với sự nghiệp dựng nước vă giữ nước Trung với nước lă tuyệt đốitrung thănh với sự nghiệp xđy dựng vă bảo vệ đất nước, đặt lợi ích của đất nước,của Đảng, của nhđn dđn, của câch mạng lín trín hết; phấn đấu thực hiện mục tiíucâch mạng, thực hiện tốt mọi chủ trương chính sâch của Đảng, nhă nước Hiếu vớidđn lă yíu dđn, kính trọng dđn – trong đó có cha, mẹ vă người thđn của mình, lấydđn lăm gốc; đề cao tinh thần phục vụ nhđn dđn; luôn chăm lo cho đời sống vậtchất, tinh thần của nhđn dđn, tôn trọng vă phât huy quyền lăm chủ của dđn, nđngcao dđn trí để dđn biết vă sử dụng quyền lăm chủ của mình

Trung với nước ở Hồ Chí Minh đê trở thănh lẽ sống tự nhiín vă Người ýthức được trâch nhiệm phục vụ nhđn dđn, kể cả khi đê đứng ở đỉnh thâp quyền lực.Chỉ mấy thâng sau khi trở thănh Chủ tịch, Chính phủ lđm thời nước Việt Nam dđn

Trang 9

chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh đã trả lời các nhà báo rằng: “Tôi tuyệt nhiên không hammuốn công danh phú quý chút nào Bây giờ phải gánh vác chức Chủ tịch là vì đồngbào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh củaTổ quốc ra trước mặt trận Bao giờ đồng bào cho tôi lui thì tôi lui Tôi chỉ có một sựham muốn, ham muốn đến tui bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được họchành Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nhỏ nhỏ nơi có non xanh nước biếc để câucá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khôngdính líu gì đến vòng danh lợi”1.

* Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

Phẩm chất này gắn liền và là một biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước,hiếu với dân” Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư gắn với chủ thể của con người hànhđộng, nó phát lộ hàng ngày, hàng giờ trong công tác, sinh hoạt

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những khái niệm đạo đức phươngĐông, đạo đức truyền thống Việt Nam, được Hồ Chí Minh cải biến nội dung, đưavào yêu cầu và nội dung mới Người nói: “Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần,kiệm, liêm, chính, nhưng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo đểphụng sự quyền lợi cho chúng Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộthực hiện làm gương cho nhân dân lao để lợi cho nước cho dân”2

Theo Hồ Chí Minh, “cần” là cần cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, bền bỉ,

kiên trì trong mọi công việc Người đòi hỏi mọi người phải cần, từ Chủ tịch nướcđến người cấp dưỡng, quét rác Cần còn là ở việc tăng năng suất lao động, khôngphải cứ làm hùng hục mà cho đó là cần, vì vậy phải căn cứ vào hiệu quả trong năngsuất lao động mà đánh giá, “riêng năng suất và kế hoạch phải đi đôi với nhau”3

Kiệm là không xa xỉ, không hoang phí nhưng không phải là bủn xỉn mà việc

đáng chi phải chi, chưa đáng chi thì khoan hẵng chi, không đáng chi thì dứt khoátkhông chi Cần và kiệm phải gắn chặt với nhau và nó liên quan chặt chẽ với việcchống tham ô, lãng phí, quan liêu, Hồ Chí Minh coi tham ô lãng phí, quan liêu là“giặc nội xâm” Đây không đơn thuần là cách gọi tên mà liên quan đến phươngpháp xử lý Nếu chỉ gọi là “nạn”, hoặc “quốc nạn” thì chúng ta dùng phương pháp

1 Hồ Chí Minh: sdd, t.4, tr.161.2 Hồ Chí Minh: sdd, t.6, tr.321.3 Hồ Chí Minh: sdd, t.5, tr.633.

Trang 10

chống nạn và chống “quốc nạn” Còn đã gọi chúng là giặc thì phải dùng phươngpháp chống giặc.

Liêm là không tham lam, là trong sạch, không tham tiền của, tham ăn ngon

mặc đẹp, tham địa vị, tham danh tiếng, tham quyền lực để cậy thế làm bậy Hồ ChíMinh nghiêm khắc nêu: “pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kểkẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì”1

Chính có nghĩa là thẳng thắn, là việc gì mà tốt thì dù nhỏ cũng cố làm, việc

gì xấu dù nhỏ cũng cố tránh Muốn chính thì có công tâm công đức Chớ đem củacông dùng vào việc tư, chớ đem người tư làm việc công Việc gì cũng phải côngbinh, chính trực, không nên vì tư ân, tự huệ hay tự thù, tự oán, phải trung thành vớichính phủ, với đồng bào chớ lên mặt làm quan cách mệnh

Chí công vô tư là không nghĩ đến mình trước, chỉ biết về Đảng, vì Tổ quốc,

vì đồng bào, đặt lợi ích của cách mạng, của nhân dân lên trên hết, trước hết Chícông vô tư trái ngược với chủ nghĩa cá nhân mà Hồ Chí Minh coi như là “bệnh mẹ”để ra hàng loạt các căn bệnh khác Nếu cuộc sống bị chủ nghĩa cá nhân hoành hànhthì văn hóa đạo đức bị xuống cấp một cách nghiêm trọng Do vậy, càng phải đề caochí công vô tư và kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân

Trong mối quan hệ giữa các yếu tố trong phẩm chất đạo đức này, Hồ ChíMinh nêu rõ: “cần”, “kiệm”, “liêm” là gốc rễ của “chính” Nhưng một cây cần cógốc rễ, lại cần có nhánh, lá, hoa quả mới là hoàn toàn Một người phải “cần, kiệm,liêm, chính” mới là người hoàn toàn

Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết đối với tất cả mọi người, nó là thước đo bảnchất người của một con người

“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, ĐôngĐất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, BắcNgười có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, ChínhThiếu một mùa thì không thành trời

Thiếu một phương thì không thành đấtThiếu một đức thì không thành người”2

1 Hồ Chí Minh: sdd, t.5, tr.641

Ngày đăng: 07/09/2024, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w