Nguồn gốc của Lễ hội Đâm trâu Tây Nguyên Lễ hội đâm trâu còn được gọi là lễ “Sa-rơpu” ăn trâu ở Tây Nguyên là một nét đẹp văn hóa lâu đời của vùng đất đỏ bazan này.. Lễ hội đâm trâu là m
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
VAA
CO SO VAN HOA VIET NAM BAI THUYET TRINH LE HOI DAM TRAU TAY NGUYEN
Nhóm trình bày: Nhóm I
Tp Hồ Chí Minh - tháng 01, năm 2024
Trang 2KHÁI QUÁT VẺ LÊ HỘI ĐÂM T'RÂNU 5+ ©e<©ce<SeS+EeEeeEteereerrerrrerreerrereercee 3
1.1 Nguồn gốc của Lễ hội Đâm trâu Tây Nguyên sccsc sec sescsssscee 3
1.2 Thời gian và địa điểm tổ chức lễ hội - 5< scse+svsssseessessessrssrsrssrse 4 (///7//7)1C7/8000000n0nn8n8 e-4 ÔỎ 5 HOAT DONG CUA 0720/(0/ 100000000 nn»s ẢẢ ÔỎ 5
Trang 3CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LẺ HOI DAM TRAU 1.1 Nguồn gốc của Lễ hội Đâm trâu Tây Nguyên
Lễ hội đâm trâu còn được gọi là lễ “Sa-rơpu” (ăn trâu) ở Tây Nguyên là một nét đẹp văn hóa lâu đời của vùng đất đỏ bazan này Theo truyền thuyết của đồng bào Tây Nguyên con trâu được xem là biểu tượng của tín ngưỡng vật tổ và sự âm no, an vui, ước vọng của
dan làng Đồng bào “ăn trâu” để tạ ơn thần linh; để được tổ chức vui chơi và cũng dé
khẳng định uy tín, danh vọng của gia đình, buôn làng Lễ hội này đã có từ thời xa xưa nhưng không ai biết chính xác khi nào Chỉ biết nó nằm trong hệ thống lễ hội nông nghiệp rải rác khép kín theo chu kỳ sản xuất ở Tây Nguyên Đâm trâu ở Tây Nguyên được xem là lễ hội lâu đời phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa con trâu — cây lúa — sự ấm no — an vui — ước vọng
Người Tây Nguyên số đông đều theo tín ngưỡng đa thần Từ người Gia Rai, Bahnar, coi Giàng (thần linh — Trời) gần gũi có thê kết thành anh em, cha con, cũng có thê đoạn tình khi bất hòa Thậm chí có người còn trả thù thần nào đó bằng cách không thờ cúng bỏ cho đến chết đói hoặc chuyền sang thờ cúng thần khác tốt hơn
NGUỒN GỐC LỄ HỘI ĐÂM TRÂU
Hình 1.1: Hình ảnh Lễ hội đâm trấu Tây Nguyên
Trang 41.2 Thời gian và địa điểm tô chức lễ hội Lễ hội thường được tô chức vào khoảng từ tháng Chạp đến tháng 3 âm lịch hàng năm tuỳ các tỉnh, có nơi như Buôn Mê Thuột lại tổ chức vào khoảng tháng hai hoặc tháng ba âm lịch Thời gian tổ chức thường là khoảng thời gian sau khi trải qua mùa màng thu hoạch hay còn được gọi là thời điểm nông nhàn, mọi người có thê được nghỉ ngơi, giải trí
dé chuan bị cho một mùa ray mới Lễ hội đâm trâu là một trong những ngày hội lớn của
địa phương gắn liền với đời sống tâm linh, văn hóa, tỉnh thần của đồng bảo dân tộc thiêu
số, trong đó có người Ba Na Lễ hội thường tô chức ở trước các nhà Rông hoặc các bãi đất trông, nhà cộng đồng trong làng hay là dưới chân núi như chân núi LangBiang - tỉnh Lâm Đồng, nhằm cúng thần núi mong cầu thần bảo vệ khỏi thiên tai, nạn dịch Đây là một lễ hội độc đáo, thé hiện sự tôn kính của dân làng đối với trời đất
Hình 1.2: Lễ hội đâm trâu cùng dân làng và dụ khách
Trang 5CHƯƠNG II HOAT DONG CUA LE HOI 2.1 Thành phần tham gia
Lễ hội đâm trâu là một lễ hội truyền thống lớn tại địa phương, được đông đảo dân làng cùng tham gia góp mặt, phần lớn là người Ba Na (Bahnar) Trong đó, người phải nhắc đến đó chính là Già làng - một chức sắc trong các buôn làng của người dân tộc thiêu số ở vùng cao Việt Nam, là người chịu trách nhiệm đứng ra xử lý theo luật tục các vấn đề, tranh chấp phát sinh trong cuộc sống Có thê nói Giả làng như là một thủ lĩnh trong bộ tộc cũng không sai Tiếng nói của giả làng có trọng lượng có khi còn hơn cả pháp luật Giả làng cũng chính là người thực hiện các nghỉ thức trong lễ hội và cũng chính là người tổ
chức và điều hành lễ hội Bên cạnh đó, là sự góp mặt của các cô sơn nữ, các tràng trai
cường tráng lực lưỡng trong làng Cuối cùng, một nhân vật không thê thiếu đó chính là trâu — con trâu đực to và khoẻ nhất được sử dụng để tế thần linh (Giàng — Trời)
Đôi nét về người Ba Na (Bahnar)
Tên gọi Tên tự gọi của người Ba Na là "Bahnar”, có nghĩa là "Người ở núi” Ngoài ra, họ còn có các tên gọi khác như Bơ Nâm, Roh, Kon Kđe, Ala Kông, Kpang Kông
Lịch sử Người Ba Na là một trong những cư dân sinh sống lâu đời ở Tây Nguyên Theo các nhà nghiên cứu, người Ba Na đã có mặt ở Tây Nguyên từ cách đây khoảng 2.500 năm Trong lịch sử, người Ba Na từng có nhiều cuộc di cư, chỉnh phạt và giao lưu với các dân tộc khác ở Tây Nguyên Họ đã từng có một nền văn hóa phát triên, với nhiều thành tựu trong lĩnh vực nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, nghệ thuật và tín ngưỡng
Trang 6
Hình 2.1: Người Bana sống nhờ vào nương rây
Địa bàn cư trú Người Ba Na cư trú chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, miền Tây của tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Họ sống tập trung thành các làng bản, với nhà cửa được xây dựng trên những quả đôi cao
Hình 2.2: Cuộc sống người Ba Na
Trang 7Kinh tế Người Ba Na chủ yếu sống nhờ nông nghiệp, với cây trồng chủ yếu là lúa nước, lúa rây, ngô, khoai, săẵn, Cùng với trông trọt, họ còn chan nudi gia suc, gia cam
— y=
Hinh 2.3: Phu nit Bana dét vai
Văn hóa Văn hóa của người Ba Na rất phong phú và đa dạng, thê hiện ở nhiều mặt, từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày đến các lễ hội
- Hoạt động san xuất: Người Ba Na có nhiều nghỉ lễ, tục lệ gắn liền với sản xuất nông nghiệp, như lễ cúng thần lúa, lễ cúng thần rừng
- Sinh hoạt hàng ngày: Người Ba Na có nhiều phong tục tập quán độc đáo, như tục cưới hỏi, tục tang ma,
- Lễ hội: Người Ba Na có nhiều lễ hội truyền thống, tiêu biêu như lễ hội đâm trâu, lễ hội mừng lúa mới,
Trang 9
Hình 2.6: Trang phục nữ Hình 2.7: Trang phục nam
Nhà cửa Người Ba Na sống trong nhà Sản, nhà Rông thường được dựng trên những quả đồi cao Thường được làm bằng gỗ, tre, nứa, lợp bằng lá cọ
Hình 2.8: Nhà rông của người Bana
Trang 10
Hình 2.9: Nhà sàn của người Ba Na
Tôn giáo Người Ba Na theo tín ngưỡng đa thần, thờ cúng nhiều vị thần, như thân lúa, thần rừng, thần sông Họ cũng có tín ngưỡng thờ cúng tô tiên
Hình 2.10: Nghĩ thức cứng vợt sợi Bông
10
Trang 11Đối với người Ba Na, hôn nhân một vợ một chong từ lâu đã mang tính pho bién va
bền vững Trong làng, vào thời điểm hiện tại, tất cả đều là các gia đình một vợ một chồng sinh sống cùng con cái Dù do cha mẹ gả bán hay do họ tự tìm đến với nhau do tiếng gọi của tỉnh yêu thì hầu như tất cả các cặp vợ chồng đều sống với nhau hạnh phúc đến đầu bac, rang long Rat ít trường hợp li dị
Là một dân tộc theo nguyên tắc ngoại hôn dòng họ nên phong tục của người Ba Na
khuyến khích những đôi trai gái khác dòng họ kết hôn với nhau Nếu xác định được rõ
ràng hai người trong cing mét Arung ktum (đông họ) thì chuyện cưới xin khó xảy Ta
2.2 Các hoạt động của buổi lễ
a Trước buổi lễ Đến ngày đầu tiên của lễ hội, tiếng cồng chiêng nổi lên để mời gọi và đón tiếp thần
linh cũng như những người tham dự và hoàn thành các bước chuẩn bị cho lễ hội Trong
suốt thời gian này, cồng chiêng liên tục nổi lên để khuấy động không khí Cùng với đó là các vũ điệu uyên chuyên của những cô sơn nữ thơ mộng tạo nên bầu khí vô cùng vui tươi,
nôn nao và đậm bản sắc dân tộc vùng cao
11
Trang 12
Hình 2.11: Công chiêng
Ngay từ sáng sớm ngày hôm sau, tất cả những người tham dự đều đã có mặt và tụ tập xung quanh cây nêu - là biêu tượng chính của lễ hội, thường được dụng trước sân và người bản xứ cũng rất khéo léo trang trí những hoa văn truyền thống với hình tượng chim thú biểu trưng của đồng bào dân tộc lên cây nêu làm bằng nguyên liệu quen thuộc, gắn liền với đời sông lao động của người dân là tre Vị già làng của làng tô chức, sau vài câu
thần chú, cho dẫn ra một con trâu đực và cột chặt vào cây nêu với một sợi dây thật chắc
được làm bằng vỏ cây rừng Tiếng cồng chiêng lúc này ngừng lại để nhường lời cho vị giả làng, chủ tế buỗi lễ, phát biểu vài lời Sau đó cồng chiêng lại tiếp tục nối lên với một nhịp
độ nhanh hơn và thúc giục hơn cho thanh niên thiếu nữ sẽ cùng vào nhảy múa theo điệu nhạc
Hình 2.12: Cây nêu
12
Trang 13
Hình 2.13: Cây nêu trong lễ đâm trâu
Trong suốt ngày và đêm nay, mọi người sẽ nhảy múa theo tiếng chiêng Ngoài ra còn có các hoạt động thi thô tài năng bằng đấu vật, đánh roi đề tranh giành bùa do già làng (pô khua) tặng Và đặc biệt là các chiến binh ra nhảy múa, diễn lại cảnh đánh nhau và chiến thắng để khơi dậy dũng khí trong lòng mọi người tham dự Tất cả mọi hoạt động
đêu được diễn ra xung quanh cây nêu có con trâu — vật tê lễ đã được buộc chặt
b Trong buổi lễ Đầu tiên là màn thắp hương khẩn vái, đọc thần chú của già làng gọi thần linh về trong không gian nghỉ ngút, trầm lắng và linh thiêng Sau đó đến phần "hóa kiếp" đề trâu
về với các vị than
Tiếp đó là thủ tục nghi lễ được diễn ra ngay khi già làng làm các nghi thức cúng hồn lúa và các Giàng, hát bài khóc trâu thống thiết Đỉnh điểm của nghỉ lễ thực sự bắt đầu khi tiếng hò reo phân khích của dân làng mỗi lúc một to hơn, tiếng kèn chiêng vang lên thúc giục một chàng trai khỏe mạnh dùng một cây lao đầu bịt sắt nhọn và nhảy múa quanh con trâu, chàng sẽ chặt vào khuỷu chân trâu lẫy máu bôi vào cây nêu và kèn Giet
Cùng với đó, đội phi giáo đóng khó, đầu chít khăn thổ câm nhảy múa vòng quanh gốc cây Nêu, lấy hết sức mạnh phi những cây giáo sắc lẹm về phía chú trâu Khi mũi giáo phi trúng tim trâu, thì sự mầu nhiệm bắt đầu được khởi xướng Chú trâu gục ngã, dân làng lao vào rứt những cọng lông rải lên đầu nhau đề lây phước lộc và cầu bình an cho năm
13
Trang 14tới Người ta bắt đầu xẻ thịt trâu, lấy đầu trâu đặt lên nhà sàn cúng thần linh Gia lang lay
trước bàn thờ hai lạy với nội dung: "Cáo trời đất, núi non, sông suỗi, hôm nay chúng tôi cúng đầu trâu để cho dân làng được khỏe mạnh, mùa màng thuận lợi, cho rừng, đất đai xanh tươi "
Hình 2.14: Giáo nhọn
c Sau buổi lễ Cuối cùng là nghi lễ cúng hồn lúa, người dân sẽ buộc đầu con trâu vào kho lúa bằng sợi dây để kết nối, giả làng đại diện sẽ lấy máu con trâu hòa cùng chén rượu đồ vào bình nước, rồi dùng nước tưới lên kho lúa với tư tưởng tắm mát hồn lúa, hứa hẹn một mùa lúa bội thu Đem đến hạnh phúc ấm no, dư giả cho tất cả mợi người trong vùng Con trâu sau khi bị giết chết sẽ được xẻ thịt đề thết đãi những người tham dự Chiếc đầu trâu được chặt đứt ra, nguyên vẹn và được đặt trang trọng trên cây nêu để dâng cho thân linh Nếu thịt trâu không đủ, người ta còn giết thêm heo gà để mọi người cùng được ăn uống Buổi lễ còn được tiếp tục cho đến sáng ngày hôm sau với tiếng nhạc cồng chiêng và rượu cân Mọi người ăn thịt và uống rượu Các món ăn truyền thống cũng được mọi người chuẩn bị trước và mang ra cùng ăn uống nhảy múa theo tiếng âm vang công chiêng Lễ hội là một nét văn hóa của người dân tộc thiêu số Tây Nguyên thể hiện rõ nét tỉnh thần dân tộc và đoàn kết của mọi thành viên trong cộng đồng
14
Trang 16CHƯƠNG III MUC DICH VA Y NGHIA CUA LE HOI DAM TRAU 3.1 Mục đích lễ hội đâm trâu
Lễ hội đâm trâu không còn xa lạ gì khi nó là một lễ hội truyền thông đặc trưng của
vùng đất Tây Nguyên Lễ hội nhằm mục đích tế các vị thần linh dịp lễ hoặc những người
đã có công chủ trì thành lập gầy dựng buôn làng khi khép lại mùa màng bội thu, hay cầu
may mắn, cầu thần bảo vệ khỏi thiên tai, nạn dịch Bên cạnh đó, Lễ hội đâm trâu còn
được xem là dịp lễ để người dân Tây Nguyên thê hiện lòng kính trọng đối với tổ tiên, ông bà và những người có công với buôn làng, thê hiện sự tôn kính của dân làng đối với trời
đất
Đối với đồng bào dân tộc tại Tây Nguyên con trâu được ví là biểu tượng của tính ngưỡng “vật tô” — gắn liền với tính ngưỡng đa thần của người dân nơi đây Vì thế, người dân nuôi trâu phần lớn nhằm mục đích hiến tế cho các nghỉ lễ cúng thần linh quan trọng dé mong cầu sự may mắn hoặc để trao đổi các vật dụng như chiêng, ché, voi, chứ không chủ đích phục vụ nông nghiệp như người Kinh
II Ý nghĩa của lễ hội Nghi lễ đâm trâu có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tĩnh thần, nó thê hiện lòng tôn kính đối với Giàng (Trời) Thường được tổ chức sau những ngày mùa thu hoạch lúa hay cúng nhà dài, đám cưới, trả lễ, phạt vạ Các nghi thức trong nghi lễ đâm trâu được tô chức rat trang trọng, thê hiện sự thiêng liêng trong tín ngưỡng của cư dân bản địa
Lễ hội đâm trâu được tô chức khi có những sự kiện lớn liên quan đến cộng đồng buôn
làng Con trâu sẽ là vật hiến tế thần linh
1ó
Trang 17
Nhằm thẻ hiện lòng tôn kính của người dân với Giàng (trời), thầm cảm on Giang đã cho họ được khỏe mạnh, một mùa rẫy ấm no; cầu mong moi điều tốt đẹp sẽ đến trong năm mới; ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng các sự kiện quan trọng khác Bên cạnh đó còn đề tạ ơn những người đã có công chủ trì thành lập buôn làng
=> Các nghĩ lễ đâm trâu được tô chức rất trang trọng, thê hiện sự thiêng liêng trong tín
ngưỡng của đông bào các dân tộc thiêu sô ở vùng cao
17
Trang 18CHƯƠNG IV TÁC DONG CUA LE HOI DEN SU PHAT TRIEN DU LICH 4.1 Tác động tích cực
Những hoạt động như này không chỉ tạo điểm đến thuận lợi cho du khách Thu hút
sự chú ý của du khách yêu thích thê thao, quan tâm đến trải nghiệm văn hóa độc đáo, truyền thống của các du khách quốc tế lẫn trong nước
Việc tổ chức sự kiện này thường đi kèm với các hoạt động giáo dục văn hóa, nghệ
thuật, và thậm chí là thực phâm đặc sắc, các đợt triển lãm văn hóa, các gian hàng giới
thiệu đặc sản địa phương Tạo nên trải nghiệm độc đáo mà du khách khó quên Điều này giúp nâng cao danh tiếng của địa phương
Tất cả những điều này đóng góp vào sự đa dạng, dẫn đến sự tăng cường cơ sở hạ tầng du lịch như khách sạn, nhà nghỉ và nhà hàng Do lượng du khách tăng, cộng đồng có thê phát triển các dịch vụ hướng dẫn, mua sắm địa phương, cũng như các hoạt động giải trí Những điều phong phú của trải nghiệm du lịch, hỗ trợ nền kinh tế địa phương và cộng đồng Có thể tăng cường nguôn thu nhập từ du lịch, đồng thời tạo ra cơ hội việc làm trong
ngành du lịch
18