`A Trong một nghiên cứu TTK boi Tsao và Ya-Lun 2009 về “Tac động cua các hoạt động vui chơi xã hội đối với việc thúc day tương tác xã hội cua trẻ tukỷ có chức năng cao ở Đài Loan”, cho r
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE MÔ HÌNH CAN THIỆP SOM
Đặc điểm của trẻ tự Kỷ ¿set E21 2127121211212 Ectee 34 1.4 Khái quát về trung tâm chuyên biệt Bình Minh 2- 5-5255: 35 1.4.1 Lịch sử hình thành - << SE 9222331111 11193 111 khen 35 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và giá tri hướng tới
Dựa vào một số đặc điểm cụ thé sau dé có thé rõ hơn về trẻ tự kỷ:
Về cơ thé: có những bất thường về não bộ, cơ thé dé bị các bệnh nhiễm trùng và không thé hiện sự khó chịu như thông thường.
Những bat thường về tương tác hành vi: Trẻ tự kỷ không thé hiện sự gắn bó với bố mẹ và các bạn, thiếu giao tiếp bằng mắt, thường không phân biệt được ai là người quan trọng nhất với chúng, có biểu hiện lo lắng khi mà những sinh hoạt thường ngày bị gián đoạn, không phản ứng thái quá với người lạ, chơi với
34 các bạn cùng lứa có thé rất lạ lùng và không phù hợp Đối với hành vi định hình: trẻ tự kỷ thường không bắt chước các hành động chơi hoặc dùng kịch câm để giao tiếp và thê hiện mối quan tâm được biết tới các đồ vật tĩnh, không thích sự thay đồi và dịch chuyền Với các kích thích cảm giác: đáp ứng thái quá với một số các kích thích cảm giác như thích âm nhạc, hành vi tự làm đau bản thân, các vân dé về ăn uông và đái dâm thường thay ở trẻ tự kỷ.
VỀ giao tiếp và ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ lệch lạc, cũng như sự chậm trễ, chúng thường chỉ bập bẹ rất ít Trẻ rối loạn tự kỷ có thê giỏi đặc biệt trong một sô các việc hoặc thê hiện khả năng đặc biệt, ví dụ: đọc sớm.
Về tư duy: khá mạnh ở thị giác không gian và nhớ vẹt; kỹ năng đặc biệt như biết đọc sớm, một khả năng biết đọc từ rất sớm, nhớ và ké lại, và các khả năng âm nhạc.
Về cảm xúc: Thường không ôn định, thay đổi rất nhanh chóng mà không có một lý do rõ ràng.[3 |
1.4 Khái quát về trung tâm chuyên biệt Bình Minh
Trung tâm giáo dục chuyên biệt Bình Minh là cơ sở giáo dục tư nhân, thành lập với sự bảo hộ và trực thuộc Viện khoa học giáo dục Đông Nam Á.
Trung tâm chính thức được thành lập vào tháng 02 năm 2016 với hoạt động chủ yếu là can thiệp cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt như tự kỷ, chậm nói, chậm phát triển trí tuệ, bại não và nói ngọng tại trung tâm.
Mặc dù mới thành lập song nhờ sự phát huy tôi đa tiềm năng về đội ngũ giáo viên đồng thời lên kế hoạch can thiệp một cách bài bản, với sự đồng cảm và sẻ chia; sẵn lòng lắng nghe tâm sự và kinh nghiệm thực tế của phụ huynh; đánh giá sac sao, nhạy bén đôi với từng trẻ; giáo án hợp lí trên nguyên tac trò vui vẻ
35 hợp tác, cô kiên nhẫn lang nghe, trung tâm đã, dang và sẽ giúp các con tiến bộ hơn rất nhiều so với điểm xuất phát ban dau.
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và giá trị hướng tới
Can thiệp, lên kế hoạch can thiệp cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt như tự kỷ, chậm nói, chậm phát triên trí tuệ, bại não và nói ngọng
Phối hợp với các bên liên quan, gia đình trẻ lên kế hoạch, thực hiện can thiệp.
Tư vấn, hướng dẫn phụ huynh của trẻ các phương pháp chăm sóc, can thiệp tại gia đình.
Trung tâm xây dựng hệ thong hỗ trợ đắc lực cho trẻ tự kỷ, chậm nói, chậm phát triển trí tuệ, tăng động giảm chú ý trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận Tạo động lực cho những gia đình có con bị rỗi loạn phát triển trên đất nước Việt Nam được phát hiện, can thiệp và nhanh chóng hòa nhập cộng đồng.
- Sự tiễn bộ vượt bậc của học sinh
- Tôn trọng những giá trị thực
- Sự tin tưởng của phụ huynh.
- Luôn đứng cao hơn những vấn đề gặp phải. Đối tượng phục vụ
- Trẻ rối loạn tâm than - Trẻ chậm phát triển trí tuệ
- Trẻ gặp vấn đề trong thực hiện kỹ năng
1.4.3 Quy mô, đội ngũ nhân e Quy mô
Cho đến thời điểm hiện tai, Trung tâm giáo dục chuyên biệt Binh Minh đã có 02 cơ sở, cơ sở chính đặt tại số 26 ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà
Nội, cơ sở 2 đặt tại Thi Tran Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội.
Cơ sở chính của trung tâm hiện nay đang phục vụ, can thiệp cho 65 trẻ bao gồm trẻ tự kỷ, chậm nói, chậm phát triển trí tuệ
Cơ sở 2 hiện đang cung cấp dịch vụ can thiệp cho 30 trẻ bao gồm các thành phần chính là trẻ tự kỷ và tăng động giảm chú ý. e Cac phòng chức năng
Bao gồm: Phòng vận động với các bài tập phục hồi chức năng, điều hòa cảm giác và các bài tập cá nhân tùy theo hành vi và mức độ can thiệp của từng trẻ Phòng nhận thức và trị liệu âm ngữ với các bài tập tăng cường sự hiểu của trẻ với môi trường xung quanh, luyện phát âm và khẩu hình miệng Sau giờ học căng thang là giờ chơi các trò chơi tập thé nhằm luyện kĩ năng giao tiếp, kết bạn và hoạt động theo nhóm Cụ thể:
+ 02 Phòng vận động- phục hôi chức năng.
+ 02 Phòng can thiệp nhận thức- trị liệu âm ngữ
Mỗi phòng học cá nhân được trang bị quạt, điều hòa, đồ dùng học tập, đồ chơi, bàn ghê và các phương tiện dạy học cá nhân khác
Môi phòng chức năng có đội ngũ giáo viên làm các công việc chuyên môn và 01 giáo viên giữ vi trí trưởng phòng, chịu trách nhiệm quan ly, báo cáo các hoạt động của phòng với ban giám đốc. e Đội ngũ nhân sự
Ban giám đôc: Giám đôc
Giám doc là người đứng đâu đơn vi, trực tiêp chi dao và chịu mọi trách nhiệm về hoạt động của trung tâm. Đội ngũ giáo viên/ nhân viên: Số lượng: 15 Déu tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục đặc biệt, chuyên ngành CTXH, chuyên ngành sư phạm từ các trường đại học, cao đăng uy tín Với số lượng giáo viên cũng như trình độ học vấn có thé thay đó là lợi thế dé can thiệp, một điều kiện tốt dé trẻ TK được can thiệp một cách hiệu quả Ngoài ra còn bộ phận nhân viên phụ trách dinh dưỡng cho trẻ bán trú tại trung tâm.
1.4.4 Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng của mô hình can thiệp sớm tại trung tâm e Mục tiêu:
Mô hình can thiệp cho Trẻ tự kỷ tại trung tâm chuyên biệt Bình Minh được thực hiện với mục tiêu kích thích và huy động sự phát triển tối đa ở trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và hòa nhập xã hội. e Nhiệm vụ:
Hoạt động đánh giá phát triển và lập kế hoạch cá nhân
STEPS, PECS tùy tình trạng thực tế của trẻ để lên được chương trình giáo dục cá nhân trường đã sử dụng đa dạng các phương pháp trị liệu sao cho chương trình ay có tính kha thi nhất va đạt hiệu quả tối ưu nhất khi thực hiện Qua chia sẻ: “Chi không chi sử dụng một phương pháp đơn lẻ nào mà hau hết là có sự kết hợp và lựa chọn, chứ không sử dụng riêng lẻ một biện pháp nào cả vì chị biết hiện tại chưa có một phương pháp đơn lẻ nào được chứng minh là can thiệp hiệu quả với TTK trên tat cả mọi mặt Chúng ta đều phải có sự lựa chọn phù hợp cho đứa trẻ của mình trên phương diện xem xét và đánh giá đúng về đứa trẻ thì mới có những nhìn nhận chính xác và lựa chọn phù họp cho đứa trẻ của mình” (Nữ, 28 tuổi, Giáo viên , Hà Nội).
Các phương pháp cu thé: e Phuong pháp can thiệp hành vi ABA (Baer, Wolf, Risley): Đây là phương pháp được phát triển trên nguyên tắc của thuyết hành vi dé khuyến khích các hành vi mong muốn và loại bỏ các hành vi không mong muốn.
Can thiệp hành vi dựa trên nhận thức rằng hầu hết các hành vi được học qua việc tương tác giữa cá nhân và môi trường Trẻ sẽ được kích thích, cung cấp các kỹ năng dé phát triển kỹ năng đang thiếu hut và thay đôi hành vi lệch chuẩn.
Chương trình ABA gồm 100 bài tập được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp dé trẻ có sự tiến bộ dan qua từng bước nhỏ, dạy một bước trong một thời điểm và củng cô bước trước đó.
Cách thiết lập một chương trình can thiệp hành vi gồm: chọn khoảng 1-10 bài, mỗi bài chọn 1-3 tiết mục sắp xếp vào phiếu can thiệp hành vi Thời gian can thiệp tối thiểu là 60 phút/ngày, can thiệp hàng ngày.
TT áp dụng phương pháp ABA để trị liệu đối với TTK có những hành vi: tự làm đau mình hoặc làm đau người khác, gào khóc, hay ăn vạ đây là những hành vi thường thấy ở, nên đây luôn được xem là phương pháp can thiệp hành
43 hữu hiệu trong hỗ trợ phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ mà trung tâm rất chú trọng áp dụng. e Hệ thống giao tiếp bằng cách trao đổi tranh (PECS)
Trường hợp khi TTK có giao tiếp kém thì PECS là công cụ tốt giúp trẻ giao tiếp không lời bằng cách sử dụng các bức tranh về đồ vật, thức ăn hoặc đồ chơi dé diễn đạt Khi trẻ muốn một trong những thứ đó trẻ sẽ phải chọn tranh dé đưa cho đối tượng giao tiếp như bố, mẹ, nhà trị liệu sau đó đối tượng giao tiếp sẽ đưa cho trẻ thứ mà trẻ muốn dé củng cố giao tiếp Cuối cùng các bức tranh đó có thê được thay thé dần dan bằng các từ và câu ngắn PECS cũng có thé dùng trong bảng thời gian biểu bằng hình ảnh dé giúp trẻ hiểu điều gì đang xảy ra và sẽ xảy ra trong một ngày nhất định.
Kích thích sự hứng thú, phương pháp này đang được sử dụng rất hiệu quả tại trung tâm Giáo viên trung tâm đã sử dụng những bộ tranh khác nhau về đồ vật, con vật, hiện tượng tự nhién dé giao tiép với trẻ Va cũng chính nhờ phương pháp này mà nhận thức của trẻ được bổ sung va củng có, trẻ cũng xuất hiện ngôn ngữ dần thông qua tranh. e_ Phương pháp trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ có khó khăn về giao tiếp
(TEACCH) (Eric Schopler — 1996) Đây là phương pháp được thiết kế điều trị trong các điều kiện thực tế nhằm giúp những trẻ tự kỷ điều chỉnh thích ứng để sống trong thế giới “không tự ky” TEACCH là cách tiếp cận theo suốt cuộc đời nhằm giúp những trẻ tự kỷ với mục tiêu trang bi cho trẻ cuộc sông hữu ich trong cộng dong.
Dưới sự tham khảo cho phép của phụ huynh, cũng như điều kiện đảm bảo an toàn cho trẻ ở môi trường ngoài Trung tâm thường xuyên tô chức những buổi học ngoại khóa như: đi công viên, đi siêu thị, cửa hàng tiện lợi gần nha va trong những buổi học ngoại khóa này thì phương pháp TEACCH được các giáo
44 viên sử dụng một cách tích cực nhằm dạy trẻ cách giao tiếp trong những tình huống thực tế Theo chia sẻ (Nữ, 28 tuổi, Giáo viên, Hà Nội): “Mỗi dot trung tâm tổ chức các hoạt động ngoài trời, trung tâm luôn cô gắng dé các bé có được hứng thú tham gia Do số lượng trẻ thi đông, do diện tích các khu vui chơi thường rộng rất khó giám sát không giới hạn như ở trường nên các cô phải rất can thận và luôn dõi mắt theo các bé tránh những trường hợp không mong muốn Chính trong những hoạt động ngoài trời giáo viên cũng phải sử dụng ngay những cảnh vật, đồ dùng hay con vật dé tăng tư duy của trẻ về cuộc sống xung quanh Tôi thấy phương pháp này cần được ứng dụng nhiều hon do có một số em khi nhìn những hình ảnh thực tế rat hung thu và to mo cam nắm ” e Phương pháp “Hon cả lời nói” (More than words)
Phương pháp “Hon cả lời nói” được thiết kế cho cha mẹ có con dưới 6 tuổi với 3 mục tiêu: giáo dục cha me, can thiệp giao tiếp sớm cho trẻ, hỗ trợ xã hội cho cha mẹ Chương trình được chia thành 12 nội dung với các bước hướng dẫn rõ ràng, dễ thực hiện: tìm hiểu về khả năng giao tiếp của trẻ, xây dựng các mục tiêu cho trẻ, can thiệp dựa trên sở thích của trẻ, chơi lần lượt, phối hợp với các trò chơi trong quá trình dạy, giúp trẻ hiểu những điều bạn nói, sử dụng trợ giúp bằng thị giác, áp dụng các hoạt động hàng ngày, dạy trong sách tranh, kỹ năng lấy đồ chơi, kỹ năng kết bạn Với các nội dung cụ thé của phương pha, trung tâm đã thiết kế chương trình giáo dục cá nhân phù hợp với mỗi trẻ Với mỗi chương trình thường đảm bảo các nội dung trị liệu sau đây:
Trị liệu ngôn ngữ và giao tiếp:
Trị liệu thường được áp dụng cho từng trẻ một (trị liệu cá nhân), diễn ra từ một đến hai ba tuần đôi khi kéo dài đến cả năm tùy vào sự thích ứng của trẻ.
Chương trình can thiệp giao tiếp và ngôn ngữ cho trẻ được thiết kế theo 3 mức độ:
Chương trình huấn luyện mức độ ban đầu về các kỹ năng: kỹ năng chú ý, kỹ năng bắt chước, kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ, kỹ năng thê hiện ngôn ngữ, kỹ năng đến trường, kỹ năng tự chăm sóc.
Chương trình huấn luyện mức độ vừa về các kỹ năng: các kỹ năng như trên ở mức độ cao hơn.
Chương trình huấn luyện mức độ cao về các kỹ năng như trên và thêm: ngôn ngữ trừu tượng, kỹ năng trường học, kỹ năng xã hội.
Kết quả hoạt động của mô hình can thiệp sớm với trẻ tự kỷ
Qua gần 5 năm phát triển, dựa trên kết quả thu được từ sự tiễn bộ của trẻ, sự hài lòng của phụ huynh, sự đánh giá cao về chuyên môn của chuyên gia đầu ngành Cho thấy, áp dụng mô hình can thiệp sớm tốt dành cho TTK đưa vào thực hành và trở thành một hình thức trị liệu rất quan trọng và không thê thiếu.
2.2.1 Đánh giá chất lượng mô hình can thiệp sớm
Theo chia sẻ trung tam: “Ap dung mô hình can thiệp sớm vì những lý do sau: (1) Đây là mô hình có căn cứ về bằng chứng kinh nghiệm vững chắc (2) Đây là mô hình can thiệp tập trung vào tất cả các mặt của sự phát triển, có giáo trình cũng như phương pháp giảng dạy giàu tương tác được thiết kế riêng cho trẻ tự kỷ ở độ tuổi mâm non, mẫu giáo (3) Mô hình có thể chuyển hóa trong các dang môi trường tự nhiên (4) Mô hình dem lại nhiều niềm vui từ giao tiếp tích cực thông qua các hoạt động vui chơi tạo ra sự gắn kết giữa phụ huynh, trẻ và nhà trị liệu (5) Mô hình sử dụng phương pháp giảng dạy khoa học đã được kiểm chứng bởi các chuyên gia” (Nữ, 45 tuổi, Lãnh đạo trung tâm, Hà Nội).
Trong buổi thảo luận nhóm giữa các giáo viên, 100% giáo viên đều đồng tình rằng những phương pháp và nội dung đang được triển khai tại trung tâm đều rất hợp lý, phù hợp đối tượng trẻ ở Việt Nam Khi đánh giá riêng về chương trình can thiệp tại trung tâm các giáo viên trong họp nhóm cùng ý kiến cho rằng: “rẻ tự kỷ khi tham gia dự can thiệp tại trường déu có những tiễn bộ nhất định, tùy theo độ tuổi và mức độ của moi trẻ Voi những trẻ dưới 3 tuổi, thì có tới 70% là thành công, trẻ có thé đi học hòa nhập được ở các trường mắm non, còn với những trẻ từ 3 tuổi — 6 tuổi thì tỉ lệ trẻ tự kỷ có thể di học hòa nhập it hơn, tuy nhiên trẻ cũng có những tiên bộ trong hành vi, giao tiép, ngôn ngữ”.
Theo chia sẻ một giáo viên (Nữ, 27 tuổi, Giáo viên, Hà Nội): “Khi tham gia day và trị liệu cho TTK, mọi giáo viên tại trung tâm déu hiểu rằng không có một phương pháp nào là tốt nhất phù hợp cho tất cả các TTK, gia đình trẻ và giáo viên mà chúng ta cân phải vận dụng linh hoạt các phương pháp sao cho phù hợp nhất với van dé của trẻ Một can thiệp tốt can phù hợp từ cách thức tương tác với trẻ ở mỗi gia đình, cách giao tiếp thành công của giáo viên, và phân nhiều phụ thuộc vào năng lực của chính trẻ Từ việc thực hành một mô hình can thiệp nguyên gốc của Mỹ hay bat kì một nước nào vào thực tế trẻ và gia đình trẻ Việt Nam sẽ có những khó khăn và tùy tình huống hay tình trạng trẻ
49 mà có sự kết hợp linh hoạt thì mới cho ra được kết quả tốt nhất” Hay chia sẻ:
“Kết quả sau những năm hoạt động có được là sự cố gắng và tận tâm của chúng tôi Mọi quy trình làm việc đêu phải lấy trẻ làm trung tâm Và mọi hoạt động trị liệu luôn luôn phải được sắp xếp, lựa chọn phù hợp Sau một chu kỳ 3 tháng can thiệp đâu tiên với giáo viên lớp, phụ huynh của trẻ như: trị liệu ngôn ngữ, trị liệu hoạt động, trị liệu giác quan, trị liệu mỹ thuật, phục hồi chức năng Kết quả sẽ được đánh giá bằng các công cụ bảng kiểm chương trình, qua phân tích kết quả và ghi chép trong hồ sơ, qua sự thể hiện cua trẻ trong sinh hoạt, vui chơi và học tập hàng ngày, qua thu thập ý kiến bằng bảng hỏi dành cho phụ huynh, do đó mà gân như 100% các trẻ đều đạt duoc sự tiễn bộ nhất định, fuy van có sự khác nhau về tốc độ phát triển do tùy vào tinh trạng TK của trẻ”( Nam, 28 tuổi,
Vậy, có thé thay rang trong chương trình can thiệp sớm tại trung tâm đã kết hợp nhiều và sử dụng nhuan nhuyễn các công cụ chân đoán (công cụ CARS, công cụ DSM — IV ), phương pháp trị liệu (phương pháp trị liệu hành vi ABA, phương pháp Teach, phương pháp Pecs ) với nội dung trị liệu phong phú (trị liệu ngôn ngữ, hoạt động trị liệu, điều hòa cảm giác ) đang được sử dụng phổ biên trên thê giới và ở Việt Nam.
Góp phần đem lại thành công lớn của mô hình, việc trung tâm liên tục tăng thêm số lượng cũng như chất lượng giáo viên từ chỗ mới chỉ có 4,5 giáo viên lúc mới thành lập, đến nay trung tâm có 15 giáo viên với trình độ đại học trở lên được đào tạo ở chuyên ngành giáo dục đặc biệt và công tác xã hội Giáo viên của trung tâm là những giáo viên trẻ, nhiệt huyết, yêu trẻ và luôn hết mình với nghề và không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn “Trung tâm định kỳ thường xuyên tổ chức các buổi họp chuyên môn hàng tháng để giáo viên cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm cũng như khó khăn của mình về trường hợp đang can thiệp, từ đó van dé được đem ra bàn bạc và thảo luận chung dé tìm ra phương án toi wu nhất cho trẻ.” ( Nữ, 31 tuôi, Giáo viên, Hà Nội).
Bên cạnh đó, trung tâm không ngừng nâng cấp môi trường học được khang trang hơn với thiết bị dạy học sinh động và an toàn cho trẻ nhằm tạo sự hứng thú hơn cho trẻ Ngoài phòng học cá nhân, phòng học nhóm trung tâm còn bố trí phòng tập vận động, sân chơi phù hợp với trẻ, điều này rất quan trọng nhằm hỗ trợ vào quá trình can thiệp cho trẻ Hay trong chính khẩu phan ăn hàng ngày của trẻ cũng được chú trọng nhằm giúp trẻ có một chế độ dinh dưỡng phù hợp với lứa tuôi và thê trạng sức khỏe của mình Nhân viên phục vụ ăn uống cho trẻ chia sẻ: “7ức ăn của trẻ hàng ngày déu được lựa chọn từ những thực phẩm tươi sống và đảm bảo an toàn chất lượng, và chị phải xây dựng thực đơn cụ thể dé gửi cho giám đốc xem qua có phù hợp với trẻ không, sau đó mới cho vào chế độ dinh dưỡng của trẻ Mọi quy trình từ chợ cho tới bếp đêu phải đảm bảo an toàn thực phẩm theo quy định ” (Nữ, 40 tuôi, nhân viên, Hà Nội).
Những cố gắng trên được thể hiện thông qua kết quả báo cáo trong khoảng thời gian 5 hoạt động trung tâm đã có sự tổng kết ban đầu rất đáng lưu tâm, hy vọng kết qua đạt được trong thời gian qua có thé giúp cho phụ huynh tin tưởng ở môi trường trung tâm hơn Cụ thể: Trong 5 năm, Trung tâm đã thực hành can thiệp tông số 156 trẻ được chân đoán là TK trong tông số 325 trẻ theo học tại trung tâm Kết quả đã có 35/156 trẻ ra học hòa nhập tại các trường mầm non, mẫu giáo công lập và tư thục Đối với trẻ hòa nhập tốt, thông qua công cụ Bảng kiểm đánh giá đầu vào và đầu ra, phỏng van phụ huynh của trẻ, nhận phan hồi từ cô giáo hiện tại của trẻ, trung tâm ghi nhận được sự phát triển các kỹ năng của trẻ theo học có nhiều tiến bộ rõ rệt, tương đối đồng đều và 6n định về độ tập trung chú ý, khả năng tương tác, giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, kỹ năng xã hội, kỹ năng nhận thức, kỹ năng chơi Các trẻ giao tiếp tốt với người thân trong gia đình, hòa mình trong môi trường lớp học, chơi được với các bạn, theo kịp chương trình học ở lớp mà cần rất ít sự hỗ trợ từ phía các cô giáo, hiém khi có hành vi không phù hợp tai nơi công cộng.
Hiện tới nay có khoảng 18 trẻ van đang tiếp tục được trị liệu thời gian dai khoảng 3 năm theo chương trình của trung tâm đây là trẻ có biéu hiện TK nặng
51 và giáo viên phải day từ những việc đơn giản nhất là tập đi thăng bang hay tiêu tiện Trong số trẻ tự kỷ theo học tại trường có khoảng 12 trẻ thời gian theo học lại thường xuyên không liên tục do nhiều nguyên nhân.
Sau đây, một vài trường hợp đã được can thiệp trung tâm để cùng nhau nhìn nhận quá trình thực hiện hoạt động can thiệp trẻ tự kỷ:
Trường hợp thứ nhất: cháu T.Đ.K, nam, sinh năm 2017, Quê: Khoái
Châu, Hưng Yên Được 2 tuổi, gia đình phát hiện cháu có những biểu hiện lạ, chưa có ngôn ngữ, choi lui thủi một mình, suy nghĩ cháu chỉ chậm hơn các trẻ khác nên gia đình không cho đi thăm khám Nhưng tới năm 2019, khi con được
3 tuổi mà vẫn không có sự phát triển như những đứa trẻ bình thường thi gia đình có đưa cháu tới Bệnh viện Nhi trung ương thăm khám, tại đây bác sĩ tâm thần nhi và cán bộ tâm lý của phòng khám đã ghi lại kết quả đánh giá về trẻ: Trẻ không quan tâm chú ý xung quanh, tự lấy đồ chơi, chơi một mình, thích xếp đồ chơi thành hàng hoặc chồng cao, chưa biết chơi giả vờ Trẻ thích làm theo ý mình, ít hợp tác, tập trung chú ý kém, bắt chước kém, gọi không phản ứng Khả năng nhận biết của trẻ rất kém Trẻ chưa có ngôn ngữ diễn, nói ê,a vô nghĩa.
Phòng khám chân đoán: Nguy cơ tự kỷ cao Sau đó, gia đình được sự giới thiệu của người quen đến trung tâm Bình Minh Qua qua trình đánh giá ban đàu cho kết quả sau:
+ Kết quả Bảng đánh giá: Tuôi đời 36 tháng, tuổi trí tuệ là 24 tháng.
+ Kết quả Thang đánh giá mức độ tự kỷ theo CARS: đạt 37,5 điểm (mức độ nặng)
+ Kết quả đánh giá về hành vi: thích chơi một mình, hay nói các từ linh tinh.
+ Kết quả đánh giá về giao tiếp: chậm nói, mới bập bẹ nói, đến 3 tuổi học lớp mẫu giáo bé nhưng chỉ nói được một số từ đơn Khi học ở lớp ít chơi với các bạn, né tránh giao tiếp với các bạn Kết quả trên cho thấy giao tiếp là rất thấp, điểm cao nhất là nhóm ki năng bắt chước đạt 4/10 điểm Điểm yếu lớn nhất là kĩ
52 năng tập trung chú ý 0/10 điểm K tập trung chú ý rất kém, phân tán chú ý nhanh Trong giờ học hay chạy ra khỏi chỗ ngồi.
CÁC YEU TO ANH HUONG VA VAI TRO CUA NHÂN VIÊN CONG TAC XA HOI DOI VỚI HOAT DONG CUA MÔ HÌNH
Chương trình can thIỆp cee ceeecssecsseceneceneeeseeeseeceaeceaeeeeeeseeeeneseaees 66 3.1.2 Giáo viên/nhân viên công tác xã hỘi 5 5555 + + £+s++eesexs+ 67 Từ việc đánh giá hoạt động cua mô hình can thiệp cho trẻ tự ky tại trung tam người nghiên cứu nhận thây nhân viên công tác xã hội có thê đảm nhiệm và thực hiện tốt nhiều vai trò - -25ccc2vxtthtEkrtttrrrtrrirrrrrirrirrrie 67 3.1.3 1s nŨớ9
Hiện có rất nhiều phương pháp giáo dục dành cho trẻ tự kỷ nhưng thách thức lớn cho chúng ta là chưa có chương trình chuẩn dành cho trẻ tự kỷ Việt Nam mà chủ yếu được cập nhật từ nước ngoài, chưa có sự thích nghi về mặt văn hóa Do đó, hiện nay các giáo viên tại trung tâm đều phải có sự chọn lọc, kết hợp dé lựa chọn mục tiêu phù hợp với đứa trẻ của mình Do đó, công tác chân đoán cũng là một trong những khó khăn tại Trung tâm và đòi hỏi phải là giáo viên có kinh nghiệp lâu năm mới đảm nhận được công việc quan trong này “Do khó khăn này mà trung tâm, thường xuyên tổ những buổi học nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tại trung tâm Trong khi đó, những phương pháp đang được sử dụng tại trung tâm là những phương pháp được đưa từ nước ngoài về do vậy nhiễu giáo viên chưa thực sự hiểu được bản chất của mỗi phương pháp, điều này gây nên sự khó khăn trong quá trình trị liệu" (Nữ.
45 tuổi, Lãnh đạo, Hà Nội).
Hiện tại trung tâm tiến hành can thiệp cá nhân theo ca, tức là mỗi phụ huynh cho con mình đến trung tâm và can thiệp theo giờ Gia đình trẻ lựa chon tần suất can thiệp cho con mình không hề giống nhau Đối với trẻ tự kỷ việc cần phải được luyện tập hằng ngày và thường xuyên có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả can thiệp Vì thế tỉ lệ can thiệp trên 5h như trên là chưa đủ, thời gian can thiệp thường xuyên có ảnh hưởng quan trọng tới hiệu quả can thiệp “Thoi gian can thiệp rất là quan trọng, để bắt một đứa trẻ tự kỷ ngôi vào bàn hay nghe cô giáo dạy là đã mắt khoảng thời gian dài hơn những trẻ bình thường, nên mỗi ngày chỉ một tiếng can thiệp tôi thấy có vẻ như còn khá ít vì trừ thời gian cháu
66 mat tập trung ra thì thời gian học còn tương đổi ít Hay những gia đình có diéu kiện hơn thì họ có thể đăng ký cho trẻ học thêm tiết nhưng những gia đình không có điều kiện thì không làm được như vậy nên trong chương trình nhóm giáo viên can phải có tiết dạy dé trẻ học hỏi được nhiễu hơn” (Nữ, 35 tuổi, Phụ huynh, Hà Nội).
3.1.2 Giáo viên/nhân viên công tác xã hội
Từ việc đánh giá hoạt động của mô hình can thiệp cho trẻ tự kỷ tại trung tâm người nghiên cứu nhận thấy nhân viên công tác xã hội có thể đảm nhiệm và thực hiện tốt nhiều vai trò.
Khi được hỏi về việc tạo điều kiện cho giáo viên là người theo học chuyên ngành công tác xã hội thì theo chia sẻ của lãnh đạo trung tâm (Nữ, 45 tuổi, Lãnh đạo, Hà Nội): “Nếu nói trung tâm chưa tao diéu kiện thì cũng không chắc han, vì thực tế chức năng của ngành công tác xã hội có cả việc kết noi giữa phụ huynh với nhà trường và giáo viên, thì trung tâm đã không ngừng tăng cường khuyến khích các giáo viên phải luôn tương tác, trao đổi liên tục với phụ huynh.
Nhất là các giáo viên học công tác xã hội bởi các bạn có kinh nghiệm trong vai trò này và hiểu rõ nên họ sẽ làm tốt hơn những giáo viên khác Nhưng có thể do nhiễu yếu tô đôi khi các giáo viên có thé qua tải công việc nên hiệu quả ở vai trò này bị ảnh hưởng và không phát huy được hết Nên trung tâm sẽ cố gắng khắc phục tình trạng này trong thời gian sớm tới.”
Yêu tô áp lực trong công việc là điêu không khó tránh khỏi của các giáo viên khi làm việc với trẻ tự kỷ, ngoài việc có chuyên môn, kinh nghiệm thì đam mê và nhiệt huyệt với nghê là điêu không thê thiêu đê giữ chân họ công hiên cho nghề.
Việc phải thực hiện cùng một lúc nhiêu vai trò khác nhau cũng khiên cho các giáo viên gặp rât nhiêu khó khăn trong quá trình can thiệp và điêu này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả can thiệp cho trẻ “Có những đợt số lượng trẻ gia
67 tăng mà chưa kịp bô sung nguồn giáo viên mới, các cô phải kiêm rat nhiêu việc, từ việc day ca nhân, dạy nhóm, tới việc trông các trẻ ngủ trưa, hau như các cô phải làm việc liên tục chính vậy, đôi khi việc trị liệu cho các trẻ không được chỉ tiết có thé dan đến không đạt hiệu qua” (Nữ, 31 tuổi, giáo viên, Hà Nội).
Việc tham vân và tư vân chưa có bộ phận đảm nhận riêng đê moi phụ huynh của trẻ có thê hiêu được càng sớm càng tôt thì việc can thiệp mới đúng thời diém và mang lại hiệu qua đôi với mọi đứa trẻ.
Do đó, trong thời gian tới đội ngũ giáo viên tại trung tâm cân được chú trọng, nhât là đôi với nhân viên công tác xã hội cân có sự cân đôi trong vai trò dé phát huy hiệu quả công việc hơn.
Về thể chất: Nhìn chung TTK thường có thể chất không tốt nên những buổi hoc sẽ thường bị gián đoạn nên trẻ rất cần có một chế độ chăm sóc đầy đủ và phù hợp với sức khỏe thé chất Nhằm đảm bảo thời gian học được xuyên suốt không bị ngắt quãng.
Về tâm lý - nhận thức- hành vi:
TTK có tâm lý và nhận thức thường không có sự 6n định.
TTK đều có biểu hiện chậm nói, khó khăn trong học tập và trong giao tiếp hăng ngày Điều đó là một trở ngại rất lớn trong quá trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ.
Trẻ tự kỷ thường có biểu hiện không hợp tác với giáo viên, trẻ hay thích làm theo ý của mình Nên đây là một khó khăn cho giáo viên để rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ.
Trẻ tự kỷ thường xuyên có hành vi cáu gắt, tự đánh mình hay bạn, đôi khi là cả giáo viên Nên việc kiểm soát hành vi tự phát này, thường mat lượng thời gian dai và ảnh hưởng đến lớp học cũng như chương trình học “Trong 3 năm day tại trung tâm, mình không nhớ là mình đã bị bao lan học sinh cam đồ ném vào người hay cắn vào tay, mỗi lần như vậy là mình phải bình tĩnh và xử lý hơn, tránh cau gat lại với trẻ, nếu không trẻ sẽ càng có biểu hiện thái quá và gây hại cho mình và có thể là cả các bạn khác trong lớp” (Nữ, 27 tuổi, Giáo viên, Hà
Ảnh hưởng từ phía gia đình và vai trò của gia đình trong hỗ trợ can
thiệp trẻ tự kỷ e Anh hưởng từ phía gia đình
Việc khó chấp nhận việc con mình là trẻ tự kỷ nên nhiều phụ huynh đã che giấu và không muốn cho con đi can thiệp sớm Điều này làm ảnh hưởng và trẻ tự kỷ mat đi cơ hội “vàng” để can thiệp sớm tốt nhất “Lúc cháu 2 tuổi rưỡi, chị thấy so với may trẻ cùng khu chung cư đang ở thì chau nhút nhát và chưa biết nói như các cháu khác Chị cũng có nói chuyện này với mẹ chong và chong thì mọi người déu cho rang do con chậm hon tí chứ không bị sao, do dòng họ hay bố mẹ có ai bị sao đâu mà phải dem đi khám lam gì, cứ để nó lớn nó tự nói được.
Tới khi cháu chậm hơn nhiều so với các bạn, cho di học mẫu giáo nhưng cô giáo khuyên phụ huynh cho cháu đi khám Lúc này hai vợ chong lo lắng hơn và cho đi khám thì mới biết là đã bỏ lỡ giai đoạn tốt nhất dé điều trị cho chau”
(Nữ, 35 tuổi, phụ huynh, Hà Nội).
69 Điều kiện kinh tế gia đình có thu nhập không ổn định, trong khi học phí và các chi phí học tập sinh hoạt của trẻ tự kỷ thực tế ở nước ta đang còn khá cao “Chị chỉ mong muốn một điều duy nhất đó là con chăm ngoan và khỏe mạnh, còn việc học tập, cho con tiếp cận với việc học lâu dai thì quả xa voi, giờ cho con di học được ngày nào là biết ngày đó Do các trường khác họ không nhận day, do con thường hay có hành vi lam ảnh hưởng tới lớp học, con cho con theo học ở đây biết là nếu cho con học lâu dài sẽ tốt, nhưng chỉ phí cao, mình không biết ganh được toi ngày nao” (Nữ, 39 tuổi, Phụ huynh, Hà Nội).
Sự nóng vội, nhận thức không đúng về khả năng của con mình nên đã rút ngắn thời gian can thiệp của con mà không nghĩ đến hệ quả có thể dẫn đến sau đó Với bộ phận phụ huynh có nhận thức như vậy trung tâm cũng có những tư vấn nhất định dé cha mẹ hiểu hoặc tư vấn dé cha mẹ cho con đi học đều đặn hon xong với những lý do riêng biệt phụ huynh vẫn có thê từ chối và trung tâm chỉ có thé dựa vào nhu cau của gia đình dé tiến hành can thiệp cho con họ Kết quả can thiệp sau đó cũng bị ảnh hưởng nhiều do tần suất can thiệp mà cha mẹ lựa chọn.
Do công việc và cuộc sống, có những phụ huynh không có thời gian dành chon, day đỗ con trong môi trường ở nhà Các hoạt động sinh hoạt hằng ngày: dọn đẹp, ăn, uống, tắm ít được sử dụng làm yếu tố tiền đề cho việc học tập của trẻ, vì thế cơ hội học tập đa môi trường, rải rác trong các khoảng thời gian bất kỳ nhiều lúc bị bỏ qua, dẫn đến khả năng khái quát hóa một mục tiêu học tập của trẻ bị hạn chế và sự phát triển không nhất quán của các kỹ năng ở trẻ “Chi nói thật rằng, có những phụ huynh có cháu hoc cùng lớp với con chị cả gan 1 năm rồi mà chị thay trong những lan họp hay gặp mặt trao đổi, rồi những buổi kỉ niệm có phụ huynh tham dự cùng Chị không bao giờ thấy mặt, không biết bố mẹ các cháu bận rộn ra sao nhưng cả năm không thấy mặt một lần mà chỉ có ông bà là người đã lớn tuổi đi đưa đón các cháu Mà ông bà lớn tuổi nên nói tật nhiêu khi các cô có trao đôi các cụ cũng không hiệu hết được van dé của các
70 cháu Thanh ra can thiệp không hiệu quả Roi phụ huynh đôi khi lại trách trung tâm hay các cô” (Nữ, 27 tuổi, Phụ huynh, Hà Nội).
Bên cạnh đó, đa phần phụ huynh tham gia nhiệt tinh trong kỳ khám chan đoán, đánh giá và chu kỳ học đầu tiên của trẻ Ở các chu kỳ tiếp theo sự gắn kết với giáo viên, có xu hướng giảm dan Nhiều phụ huynh tin tưởng nên có tâm lý phó mặc việc can thiệp trẻ cho giáo viên.
Khi thấy con có xu hướng bật lên ở một vài kỹ năng nào đó, ví dụ: trẻ bắt đầu phát âm, nói từ đơn (khi vào học chưa biết nói), CÓ giao tiếp mat ngắn, đạt độ tập trung chú ý tốt hơn , một số không ít phụ huynh đã đề nghị đưa con ra học hòa nhập, không duy trì can thiệp lâu dài dé hướng tới sự phát triển các kỹ năng đông đêu và ôn định.
Chia sé của giáo viên: “Voi những trẻ nặng thì thường doi hỏi thoi gian trị liệu lâu dài và can có sự phối hợp với phụ huynh, nhưng do nhiễu phụ huynh nôn nóng và muốn phải thấy được sự thay đổi của con mình ngay sau vài buổi học chính vì thế, khi họ thấy con không thay đổi là xin nghỉ để tới trung tâm khác Sau khi tới trung tâm khác thì các trung tâm cũng can phải có thời gian can thiệp dé có thể thấy được sự tiến bộ của trẻ, vì thế họ lại quyết định chuyển trung tâm hoặc quay trở lại trung tâm cũ Chính sự nôn nóng của phụ huynh đã làm thời gian trị liệu bị ngắt quãng, khi trẻ vừa quen được môi trường khoảng vài tháng thì phụ huynh lại chuyển và sau khi quay lại thì coi như trẻ lại bắt đầu lại từ dau.” (Nữ, 28 tuôi, Giáo viên, Ha Nội) Hay chia sẻ: “7rong số này có những gia đình có trẻ TK do kinh tế không ổn định, khó khăn trong việc chỉ trả hoc phí tại trung tâm, dẫn đến khó khăn khi cho trẻ tham gia trị liệu thời gian cố định tại trung tâm Do kinh tế còn khó khăn nên có những lúc họ không cho con theo hết được chương trình hoặc theo không liên tục, đôi khi phụ huynh mang trẻ về cho ông bà trông coi ở quê, đến khi thấy tình trạng trẻ có dấu hiệu trở nặng thì họ lại tiếp tục dua con quay lại trung tam” (Nam, 28 tudi, Gido vién,
Cho thấy, mặc dù trung tâm quan tâm đến sự tham gia của gia đình vào các chương trình can thiệp sớm và giáo dục cho trẻ, nhưng việc khuyến khích, động viên cha mẹ và các thành viên trong gia đình tích cực tham gia quá trình nay là việc làm không dé dàng Do điều kiện sống, nhiều cha mẹ có thé tham gia rất tích cực, nhưng một số cha mẹ khác lại tham gia một cách thụ động, miễn cưỡng vào quá trình ra các quyết định giáo dục cho trẻ. e Vai (rò của gia đình
Quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung, việc phối hợp giữa cha mẹ và giáo viên là vô cùng quan trọng Đối với trẻ tự kỷ, sự tham gia của cha mẹ vào quá trình can thiệp và giáo dục các con ngảy cảng quan trọng hơn và ngày càng được đề cao hơn Không thể phủ nhận được vai trò của cha mẹ trong việc cung cấp những thông tin về trẻ tại môi trường gia đình và cộng đồng, cũng không thể phủ nhận vai trò của cha mẹ trong can thiệp sớm và xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ như khâu phát hiện điểm mạnh, nhu cầu của trẻ, đặt mục tiêu, lên kế hoạch, thực hiện kế hoạch
“Hiện tại thời gian học của các bé là từ thứ 2 tới thứ 7 và phụ huynh đưa trẻ đến trường từ 7h sáng đón về lúc 4h hoặc 4h30 Còn lại là cả khoảng thời gian buổi tối khá nhiều và cuối tuân trẻ tiếp xúc với cha mẹ và người thân trong gia đình Chính khoảng thời gian này phụ huynh can giáo duc hay trị liệu cho từ những việc xung quanh.” (Nữ, 31 tuôi, Giáo viên, Hà Nội) Sau khi được chan đoán và đánh giá, trẻ tự kỷ có thể theo học ở các trường chuyên biệt, trung tâm chuyên biệt hoặc trường hòa nhập tùy theo khả năng của trẻ Dù theo học ở môi trường nao, thời gian của trẻ ở trường cũng chiếm khoảng 8 giờ đồng hồ Như vậy, 2/3 thời gian còn lại của trẻ là ở gia đình Mặc dù trẻ được can thiệp tích cực ở trường thì vẫn chưa đủ để trẻ có thể phát triển tốt, bởi gia đình là nơi có thé diễn ra nhiều tình huống dé có thé dạy trẻ như dạy trẻ trong giờ ăn, dạy chơi và giao tiếp khi cả nhà cùng quây quan sau bữa tối, hay dạy trẻ đọc truyện trước giờ đi ngủ Hơn nữa, nhiều hoạt động tại gia đình cũng yêu cầu trẻ sử dụng
72 nhiều kỹ năng khác nhau Đây sẽ là cơ hội tốt dé cha mẹ và người thân tổ chức các hoạt động can thiệp dựa trên thực tế đành cho trẻ Bên cạnh đó, một số kĩ năng trẻ không thê học ở trường nhưng có thể học ở nhà bởi những kỹ năng này phù hợp với bối cảnh và thời điểm Ví dụ: kỹ năng đánh răng, rửa mặt, tắm gội, tiếp xúc với những vị khách Phụ huynh chia sé: “Hang ngày chị tới đón cháu, cô giáo phụ trách cháu vẫn luôn nói tình hình hôm nay cháu học được gì, làm được gì, hay là cháu có những biểu hiện khác lạ ra sao Roi cô cũng vẫn luôn nhắc và dặn chị về nên làm lại những gì hôm nay chau được cô day dé cho chắu nhớ và thực hiện tốt hơn Như tuần này các cô đang dạy cháu cách mặc quan, thì cô dặn chị về tối mẹ mang những quân nhiều màu sốc, cùng thực hiện và lập lại cho cháu làm theo” (Nữ, 35 tuổi, phụ huynh, Hà Nội) Do đó có thé thấy rằng can thiệp trẻ tự kỷ yêu cau sự liên tục và bat cứ thời gian nào trong ngày.
Nhưng qua quá trình đánh giá kết quả, cũng như hạn chế của hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm, nhận thấy vai trò của gia đình trong mô hình chưa thé hiện tốt hay phát huy hết khả năng của mình trong việc chăm sóc và giáo dục TTK Do đó cha mẹ cân tăng cường một sô vai trò cụ thê:
Thứ nhất, có vai trò phát hiện và giáo dục sớm: cha mẹ là người thường xuyên gần gũi, tiếp xúc với trẻ nên sẽ là người đầu tiên phát hiện ra những khiếm khuyết Khi trẻ có những biểu hiện khác lạ so với sự phát triển trong độ tuổi hay với trẻ cùng lứa, cha mẹ nên đưa con tới bác sĩ hoặc tới các trung tâm dé kiểm tra cụ thé Bởi trẻ càng được phát hiện và can thiệp sớm thì ty lệ thành công càng cao.
Thứ hai, gia đình là nguôn lực hỗ trợ tốt nhất: tùy vào tình trạng mà có những trẻ sẽ có thời gian điều trị ngắn hay dài khác nhau, nên cha mẹ cần vững tâm lý và cũng cần vững tài chính để đồng hành cùng trẻ Ngoài ra, cha mẹ Nhanh chóng vượt qua được “sốc” sau khi biết con bị tự kỷ, lấy lại tinh than, chấp nhận thực tế Điều chỉnh cuộc sống, sắp xếp việc nhà, phối hop với các nhà chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm và kiến thức để dạy trẻ Luôn tỏ rõ tình cảm
73 yêu thương trẻ tạo cho trẻ cảm giác an toàn, nhưng không làm thay trẻ và luôn khuyến khích trẻ tự lập theo khả năng có thé.
Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động của mô hình
Ngày 25/3/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32 về phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Đây là một hướng mới của nước ta, điều này chứng tỏ vai trò của công tác xã hội trong xã hội hiện đại Trong hoạt động CTS, nhân viên công tác xã hội giữ nhiều vai trò quan trọng như: vai trò kết nối nguồn lực, vai trò tư vấn, vai trò giáo dục Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên tại trung tâm Bình Minh chủ yếu được đảo tạo ngành giáo dục đặc biệt hoặc sư phạm, hiện tại chỉ có 3 giáo viên được đào tạo ngành Công tác xã hội Và công việc chủ yếu của 3 giáo viên CTXH là giáo dục cho TTK “Hiện nay tại trung tâm, đa số giáo viên tốt nghiệp ngành giáo dục đặc biệt và công tác xã hội, trong đó công tác xã hội chiếm phân nhiễu Nhưng học công tác xã hội không phải các cô làm những công việc của công tác xã hội mà cũng tham gia vào can thiệp trẻ tự ky.” (Nam, 28 tuôi, Giáo viên, Hà Nội).
Chia sẻ về vai trò của NVCTXH: “Chính bản thân mình là một sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội, nhưng khi làm tại trung tam mình lại rễ sang hướng dạy trẻ theo kiểu mà các bạn làm cùng học chuyên ngành Giáo dục đặc biệt ra Khi mới vô làm những ngày âu thực sự mình cảm thấy sao mình không áp dụng được những gì mình học vô khi làm như những gi mình được học Mình cũng chia sẻ những điều này với cô cùng nhóm lớp, cô cũng chia sẻ rằng do ngành mình ở trung tâm chưa được vận dụng nhiều nên nếu có các cô học công tác xã hội vào lam Thì sẽ được các cô học chuyên môn giáo duc đặc biệt kèm và cùng một số kiến thức có liên quan khi học công tác xã hội dé từ đó thích nghỉ môi trường dạy TTK ” (Nữ, 27 tuôi, Giáo viên, Hà Nội).
Do đó trung tâm cần có sự cân đối về mặt vai trò của từng giáo viên, cho phù hợp chuyên môn ban đầu của giáo viên, để họ có thể đáp ứng hiệu quả công việc Nhận thấy sự quan trọng này, “Hiện nay Công tác xã hội là một ngành đang rất phát triển và được nhà nước quan tâm, chính vì vậy Trung tâm cũng đang ngày càng có gang hon để hoàn thiện cũng như củng cô hơn vai trò của các giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành CTXH khi vào làm tại trung tâm Đề các bạn có thể hăng say làm việc và phát huy được chuyên môn, kiến thức được dạy trên ghế nhà trường suốt 4 năm học” (Nt, 45 tuổi, Lãnh dao, Ha Nội).
Từ thực trạng, đánh giá trên tại trung tâm, xác định vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ thực hiện CTS cho TTK với những vai trò chủ yêu như sau:
(1) Vai trò tham vấn, tư vấn Hoạt động tham van, tu van cho gia đình người chăm sóc TTK rat trọng nó quyết định sự tiễn bộ của trẻ nhanh hay chậm Với mục đích trang bị cho gia đình, tham vấn về; các kiến thức cơ bản về tự kỷ, kỹ năng chăm sóc, giáo dục và trị liệu trẻ tự kỷ; các van đề về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về TTK, giáo dục hòa nhập cho TTK Với hình thức tư vấn trực tiếp tại trung tâm, hay qua tổng đài tư vấn của trung tâm Nhằm mục đích hỗ trợ cha mẹ hiểu về mức độ hiện tại của trẻ cần có kế hoạch cụ thể giúp trẻ can thiệp và trị liệu. Đồng thời lựa chọn phương pháp trị liệu phù hợp với trẻ như: Hạn chế hành vi, tăng hoạt động cảm xúc, thiết lập kế hoạch cụ thé Nhân viên Công tác xã hội đánh giá các nhu cầu, mong muốn đích thực của cha mẹ có con bị tự kỷ, sau đó xác định những nguồn lực phù hợp với nhu cầu của cha mẹ có con bị tự kỷ dé từ đó kết nối một cách có hiệu quả những nhu cầu và nguồn lực đó.
Nhân viên công tác xã hội giúp họ giảm bớt sự lo lắng, sợ hãi va bi quan vì biết rang con minh vẫn còn khả năng thay đổi theo hướng tích cực Ngoài ra, nhân viên công tác xã hội cũng chỉ ra cho gia đình biết rằng họ không đơn độc.
Từ đó gia đình sẽ yên tâm và vững tin hơn để kiên trì theo đuôi hoạt động CTS cho trẻ.
(2) Vai trò kết nối Đối với trẻ và người chăm sóc trẻ tự kỷ kết nối nguồn lực là hoạt động vô cùng quan trọng từ trong gia đình, nhà trường thay cô, cộng đồng Dé các em có người chăm sóc, tìm cô giáo trị liệu và có trung tâm hay chính sách tạo điều kiện các con cơ hội phát triên hòa nhập
Kết nối là một trong những vai trò được coi là chủ yếu và quan trọng của CTXH Với vai trò kết nối trong khuôn khổ của nghiên cứu này chúng tôi xin được trú trọng vào việc kết nối giữa gia đình và trung tâm Trong phần thực trạng cũng như đánh giá CTS với TTK cho thấy việc thiếu hụt sự liên kết giữa gia đình và trung tâm CTS Chính bởi sự thiếu hụt về liên kết này mà nhiều TTK trong quá trình can thiệp mang lại hiệu quả rất ít hoặc phải rất lâu sau quá trình can thiệp mới có được tiễn bộ và những tiến bộ đạt được lại không nhiều Đặc biệt hơn nữa việc can thiệp cho TTK lại cần phải can thiệp sớm, việc CTS đúng thời điểm và có sự phối hợp là một trong những yếu tố quan cha mẹ Kết nối băng cách: Trao đối kế hoạch hang tháng với phụ huynh: sau khi có bản kế hoạch cụ thể, giáo viên sẽ gửi lại kế hoạch này lại cho các phụ huynh của trẻ để năm được những nội dung dạy trong tháng Sau đó sẽ được giáo viên thực hiện theo tuần theo đúng trong kế hoạch nếu có thay đổi gì thì sẽ trực tiếp trao đôi với phụ huynh dé phụ huynh tiện điều chỉnh cho con mình tại nhà “Vào ngày mùng 1 hang tháng tat cả giáo viên trung tâm sẽ bat dau làm kế hoạch tháng đó và cùng báo cáo vào ngày 6, kế hoạch đó được chia theo tuân, mục tiêu can phải chia rõ thành cách lĩnh vực như nhận thức, ngôn ngữ, vận động tỉnh, vận động thô dé khi dạy tiện theo dõi Sau đó cô giáo nào, đảm nhận day ca trẻ nao, sẽ thông qua bản kế hoạch với phụ huynh ` (Nt, 27 tuổi, Giáo viên, Hà Nội) Ngoài ra kết noi gia đình với cộng đồng, xã hội rat cần thiết, NV CTXH phải nam được những địa chỉ đó để sẵn sàng giải đáp thắc mắc, tư vấn phụ huynh khi các gia
77 đình có nhu câu và đặc biệt là tư vân đê các gia đình có được trợ giúp từ phía ngoài gia đình khi họ gặp khó khăn.
Nhân viên công tác xã hội luôn đảm bảo cần có năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm và kỹ năng giao tiếp tốt của một giáo viên Vì đây, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của quá trình phát triển cho trẻ tự kỷ Nhân viên công tác xã hội đóng vai trò cung cấp kiến thức, kỹ năng liên quan đến vấn đề họ cần giải quyết; nâng cao năng lực cho cha mẹ có con bị tự kỷ, cộng đồng thông qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để họ hiểu biết, tự tin và tự mình nhìn nhận van dé, đánh giá, phân tích va tìm kiếm nguồn lực giải quyết van đề; chú trọng hoạt động nâng cao nhận thức cho cha mẹ có con bị tự kỷ về những van đề liên quan đến trẻ tự kỷ và các chính sách pháp luật dành cho trẻ tự kỷ
Bằng cách tô chức tập huấn cho phụ huynh, tập huấn để trao đổi bồi dưỡng và hướng dẫn phụ huynh một cách cụ thê trong cách tương tác cách dạy con mình tại nhà “Khi ung tâm thường xuyên có những budi tập huấn, trao đổi thì việc trẻ sẽ sẽ mang tính chất khoa học và cùng trung tâm giúp con phục hoi nhanh hơn ” Với tâm lý phụ huynh lo lắng rằng “nếu bản thân tham gia vào buổi học thì con sẽ không tập chung” ( Nữ, 32 tuổi, phụ huynh, Hà Nội) Tuy nhiên dé thực hiện được việc này cần phải có sự tham gia nhiệt tình phụ huynh cũng như các giáo viên Hay tiếp cận mô hình có giáo viên hướng dẫn can thiệp tại nhà: Hiện tại trung tâm chưa áp dụng mô hình này nhưng việc phát triển mô hình có giáo viên tại nhà phụ huynh là điều hết sức cần thiết đây là ý kiến của phần lớn các bậc phụ huynh có con đang được can thiệp tại cơ sở can thiệp Bởi một vài lý do họ cho rằng họ cần có người hướng dẫn cũng như can thiệp tại nhà cho con là vì họ muốn con họ được củng cố kiến thức của buổi can thiệp trước đó tại trung tâm mặt khác họ cho răng dé can thiệp ở nhà không phải là một điều đơn giản vì sự thay đôi vê môi trường cũng khiên cho sự tập trung của các con
78 có sự thay đôi Bang cách, tổ chức tuyên truyền cộng đồng cũng là hình thức giáo dục hiệu quả Với biện pháp này giúp cha mẹ trẻ hiểu rõ hơn về tự kỷ và cũng giúp cộng đồng hiểu và cảm thông cho những gia đình có con là TTK.
“Hang năm vào ngày thé giới hướng về trẻ tự kỷ trung tâm luôn to chức những cuộc giao lưu, trò chuyện với các chuyên gia, chia sẻ kiến thức với cha mẹ của trở" (Nữ, 45 tuôi, Lãnh đạo, Hà Nội).
(4) Hoạch định chính sách hoàn thiện hơn hệ thống chính sách cho người khuyết tật nói chung và dành cho trẻ tự kỷ nói riêng.
Hiện nay, TTK chưa được hưởng bất kỳ một chính sách nào từ Nhà nước trong khi đó số lượng TTK ngày một gia tăng điều này là thiệt thòi không nhỏ cho bộ phận người tự kỷ Từ những nghiên cứu thực tiễn, nhân viên công tac xã hội có thê đưa ra những ý kiến, những đề xuất tới các nhà hoạch định chính sách về vấn đề người tự kỷ góp phần tạo công bằng xã hội. Đối với trẻ tự kỷ thì nguồn lực cơ bản và hữu hiệu nhất đến từ phía gia đình cùng với đó là sự phối kết hợp với các nguồn ngoại lực như cơ chế, chính sách đường lối của Đảng và Nhà nước Do đó, người làm công tác xã hội đóng vai trò như những nhà vận động chính sách hay người can thiệp vao các hệ thống lớn hơn nhằm giúp những người có trách nhiệm xây dựng những chính sách, những nguồn hỗ trợ hữu ích đối với gia đình có trẻ tự kỷ
Trong quá trình làm việc tại cơ sở giáo dục, Nhân viên công tác xã hội góp phần giúp đỡ các nhà hoạch định chính sách hoàn thiện hơn hệ thống chính sách cho người khuyết tật nói chung và dành cho TTK nói riêng Hiện nay, TTK vẫn còn hạn chế trong việc được hưởng bat ky một chính sách nao từ Nha nước trong khi đó số lượng TTK ngày một gia tăng điều này là thiệt thòi không nhỏ cho bộ phận người tự kỷ Từ những nghiên cứu thực tiễn, nhân viên công tác xã hội có thể đưa ra những ý kiến, những đề xuất tới các nhà hoạch định chính sách về vấn đề người tự kỷ góp phần tạo công bằng xã hội.
Tóm lại, nhân viên công tác xã hội thực hiện nhiêu vai trò, nhiệm vụ khác nhau, trong đó có vai trò mà có thê không ngành nào làm tôt hơn như: vai trò tham vân, kết nôi nguôn lực Khi có những hoạt động của nhân viên công tác xã hội thì các bộ phận khác cũng làm việc hiệu quả hơn.