1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. Đại cương về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (14)
      • 1.1.1. Khái niệm (14)
      • 1.1.2. Nguyên nhân (14)
      • 1.1.3. Yếu tố nguy cơ (14)
      • 1.1.4. Chẩn đoán (15)
      • 1.1.5. Chăm sóc trẻ 6-24 tháng tuổi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại nhà (16)
    • 1.2. Dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi (16)
      • 1.2.1. Đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ 6-24 tháng tuổi (16)
      • 1.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ 6-24 tháng tuổi (17)
      • 1.2.3. Chế độ nuôi dưỡng trẻ 6-24 tháng tuổi (17)
      • 1.2.4. Vai trò của sữa mẹ và chế độ ăn bổ sung đối với dinh dưỡng của trẻ (19)
      • 1.2.5. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (21)
    • 1.3. Thực trạng kiến thức, thực hành của mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (23)
      • 1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới (24)
      • 1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam (24)
    • 1.4. Công tác truyền thông, giáo dục sức khoẻ nhằm nâng cao kiến thức, thực hành của bà mẹ về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ 6-24 tháng tuổi (27)
    • 1.5. Một số học thuyết điều dưỡng áp dụng trong nghiên cứu (29)
    • 1.6. Khoa nhi - đơn nguyên sơ sinh bệnh viện Thanh Nhàn (29)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (30)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu (30)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu (30)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (30)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (30)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (30)
      • 2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu (30)
      • 2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu (31)
      • 2.3.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu định lượng (32)
      • 2.3.5. Nội dung nghiên cứu định tính (41)
    • 2.4. Thang đo và các tiêu chí đánh giá (42)
    • 2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu (43)
    • 2.6. Đạo đức nghiên cứu (43)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (45)
    • 3.1. Đặc điểm chung của bà mẹ bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại bệnh viện (45)
      • 3.1.1. Đặc điểm về tuổi người mẹ của bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (45)
      • 3.1.2. Đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp của người mẹ bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (45)
      • 3.1.3. Đặc điểm về khu vực sinh sống của bệnh nhi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (46)
      • 3.1.4. Đặc điểm về số con đã có của người mẹ bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (46)
      • 3.1.5. Đặc điểm về việc nhận thông tin và các nguồn tiếp cận thông tin chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (47)
      • 3.1.6. Đặc điểm về tình trạng kinh tế gia đình của bệnh nhi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (47)
    • 3.2. Mô tả kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại bệnh viện Thanh Nhàn (48)
      • 3.2.1. Đặc điểm về kiến thức chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (48)
      • 3.2.2. Đặc điểm về thực hành của người mẹ có con mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (52)
    • 3.3. Phân tích một số rào cản trong kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại bệnh viện Thanh Nhàn (57)
      • 3.3.1. Rào cản từ phía người mẹ (57)
      • 3.3.2. Rào cản từ phía điều dưỡng chăm sóc (60)
      • 3.3.3. Rào cản từ phía bác sỹ điều trị (61)
      • 3.3.4. Rào cản từ phía người nhà bệnh nhi mắc NKHHCT (61)
      • 3.3.5. Rào cản từ phía dịch vụ y tế (62)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (66)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (66)
    • 4.2. Kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2023 (68)
      • 4.2.1. Đặc điểm về kiến thức chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (68)
      • 4.2.2. Thực hành của người mẹ có con mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (72)
    • 4.3. Một số rào cản trong kiến thức thực hành của đối tượng nghiên cứu (74)
      • 4.3.1. Rào cản từ phía người mẹ (74)
      • 4.3.2. Rào cản từ phía điều dưỡng chăm sóc (77)
      • 4.3.3. Rào cản từ phía bác sỹ điều trị (79)
      • 4.3.4. Rào cản từ phía người nhà bệnh nhi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (79)
      • 4.3.5. Rào cản từ phía dịch vụ y tế (79)
    • 4.4. Khó khăn và hạn chế (81)
  • KẾT LUẬN (82)

Nội dung

Thực trạng kiến thức, thực hành của mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính .... Mô tả kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các bà mẹ có con NKHHCT thoả mãn tiêu chuẩn

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

2.1.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng

- Mẹ có con trong độ tuổi 6-24 tháng đang điều trị NKHHCT tại bệnh viện Thanh Nhàn không phân biệt tuổi, nghề nghiệp và trình độ văn hoá, hiện đang trực tiếp chăm sóc trẻ tại bệnh viện

- Tự nguyện tham gia nghiên cứu

2.1.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính

- Phụ nữ đã tham gia nghiên cứu định lượng

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu

- Phụ nữ câm/điếc, hạn chế giao tiếp do vấn đề ngôn ngữ hoặc nhận thức

- Bà mẹ không là người chăm sóc chính khi trẻ nằm viện - Bà mẹ không đồng ý tham gia nghiên cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 2/2023 đến hết tháng 10/2023

Tiến hành nghiên cứu định lượng từ tháng 5/2023-6/2023, nghiên cứu định tính vào thời gian tháng 7/2023

- Địa điểm: Khoa Nhi - Bệnh viện Thanh Nhàn.

Phương pháp nghiên cứu

Mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính Trong đó, nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm mô tả kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ NKHHCT Nghiên cứu định tính được thực hiện sau khi có dữ liệu định lượng nhằm làm rõ các yếu tố liên quan và rào cản đến chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ NKHHCT

2.3.2 Chọn mẫu và cỡ mẫu

- Chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ các bà mẹ có con từ 6-24 tháng đang điều trị NKHHCT tại bệnh viện Thanh Nhàn đủ tiêu chuẩn lựa chọn

Thư viện ĐH Thăng Long

20 - Cỡ mẫu: Áp dụng công thức ước tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ như sau: n 𝑍 (1−𝛼 2) ⁄ 2 ×𝑝(1−𝑝)

Trong đó: n là cỡ mẫu cần thu thập (số bà mẹ có con trong độ tuổi 6-24 tháng đang điều trị NKHHCT tại bệnh viện Thanh Nhàn); 𝑍 1−𝛼 2 ⁄ là hệ số tin cậy; 𝜀 là sai số cho phép; p là tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng mắc NKHHCT Tương ứng với các giá trị như sau:

𝑍 1−𝛼 2 ⁄ ứng với độ tin cậy 95%, tra bảng Z = 1,96 p lấy theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý và cộng sự, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng mắc NKHHCT là 57,3% (tương ứng p1=0,57); và tỷ lệ bà mẹ thực hành đúng về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng mắc NKHHCT là 57,3% (tương ứng p2=0,57) [26]

Lấy sai số cho phép 𝜀=0,06

Thay vào công thức trên, ước lượng thêm 10% dự phòng mất mẫu, như vậy, cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu này là: n = 1,96

2 ×0,57 (1−0,57) 0,06 2 + 0,1𝑛 = 289 Như vậy, nghiên cứu này dự kiến cần thu thập 289 phụ nữ có con trong độ tuổi 6-24 tháng đang điều trị NKHHCT tại bệnh viện Thanh Nhàn

Phương pháp chọn mẫu có chủ đích Chọn 07 phụ nữ đủ điều kiện và đã tham gia nghiên cứu định lượng, trong đó 03 phụ nữ đẻ con đầu và 04 phụ nữ đẻ con thứ, các bà mẹ thuộc nhóm kết quả định lượng kiến thức, thực hành đạt và nhóm kết quả định lượng kiến thức, thực hành không đạt (dựa theo tiêu chuẩn đánh giá mục 2.5)

2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu

2.3.3.1 Công cụ và phương pháp thu thập

- Công cụ nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu sử dụng bộ công cụ kiến thức và thực hành chăm sóc dinh dưỡng của bà mẹ có con trong độ tuổi 6-24 tháng mắc NKHHCT được xây dựng dựa trên mục tiêu và nội dung nghiên cứu, các biến số, thông tin cần thiết của nghiên cứu, và tham khảo bộ công cụ của Nguyễn Thị Lý (2020) [26] và Vũ Thị Hải (2020) [14] về kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng của bà mẹ trong chăm sóc trẻ NKHHCT

21 - Công cụ nghiên cứu định tính: Dựa vào công cụ bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu (phụ lục 2)

- Phương pháp thu thập: Phỏng vấn sâu 1:1 dựa vào bộ công cụ đã xây dựng

2.3.3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng

- Bước 1: Lựa chọn các bà mẹ đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu

- Bước 2: Các bà mẹ được giới thiệu mục đích, ý nghĩa, phương pháp và quyền lợi của người tham gia vào nghiên cứu, các bà mẹ đồng ý sẽ kí cam kết tình nguyện tham gia nghiên cứu và được hướng dẫn cách trả lời các thông tin trong Phiếu khảo sát

- Bước 3: Nghiên cứu viên phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ về kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ NKHHCT

- Bước 4: Thu thập dữ liệu và báo cáo kết quả

2.3.3.3 Quy trình nghiên cứu định tính

- Bước 1: Chọn đối tượng nghiên cứu đủ tiêu chuẩn lựa chọn, giải thích về mục tiêu, thời gian và mức độ bảo mật thông tin nghiên cứu định tính, sau khi đối tượng nghiên cứu đồng ý, tiến hành lưu số điện thoại, hẹn thời gian phỏng vấn sâu

- Bước 2: Địa điểm phỏng vấn sâu linh hoạt tại bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn hoặc tại địa chỉ nhà riêng đối tượng, thời gian trong tháng 7/2023

- Bước 3: Trước khi phỏng vấn sâu, điều tra viên tiến hành xin phép lưu dữ liệu nghiên cứu bằng phương pháp ghi âm Quá trình phỏng vấn dựa vào bộ công cụ hướng dẫn phỏng vấn sâu (phụ lục 2), linh động trong các câu hỏi dựa vào kết quả nghiên cứu định lượng của đối tượng nhằm đạt được hiệu quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu định tính được lấy trong tuần cuối cùng thu thập số liệu định lượng, trong thời gian trẻ đang nằm viện Nghiên cứu viên thu thập đủ số lượng đối tượng nghiên cứu định tính, tiến hành hẹn ngày phỏng vấn và địa điểm phỏng vấn tại phòng giao ban khoa điều trị trẻ NKHHCT

2.3.4 Biến số và chỉ số nghiên cứu định lượng

Nhóm biến số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

+ Tuổi: Được tính bằng năm hiện tại trừ đi năm sinh ra tuổi thực Thuộc nhóm biến định lượng liên tục, có phân nhóm 18-29 tuổi; 30-39 tuổi; 40-49 tuổi; ≥ 50 tuổi

+ Trình độ học vấn: Là mức bằng cấp cao nhất người mẹ có được hiện tại Thuộc nhóm biến định danh gồm: Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng/trung cấp/dạy nghề, đại học, sau đại học

Thư viện ĐH Thăng Long

22 + Nghề nghiệp: Là công việc tạo ra thu nhập chính cho người mẹ Thuộc nhóm biến định danh gồm: Công nhân, nông dân, công chức/viên chức, kinh doanh, tự do, nội trợ, khác

+ Khu vực sinh sống hiện tại: Là nơi ở hiện tại của đối tượng nghiên cứu (có thể không trùng với địa chỉ tại hộ khẩu hoặc chứng minh nhân dân) Là biến định danh gồm thành thị, nông thôn, miền núi

+ Số con của mẹ đã có Thuộc nhóm biến định lượng rời rạc gồm: Có 1 con, có 2 con, có ≥ 3 con

+ Nguồn tiếp cận thông tin về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ NKHHCT: Là các thông tin bà mẹ được tiếp cận/được biết/được nghe về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-

24 tháng mắc NKHHCT, gồm: Nhân viên y tế, thông tin truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài, loa phát thanh, ), bạn bè/người thân

+ Nhận thông tin về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ mắc NKHHCT: Là việc có/không nhận được thông tin về việc trẻ mắc NKHHCT cần được chăm sóc dinh dưỡng chu đáo Là biến nhị phân gồm hai giá trị là có và không

+ Tình trạng kinh tế gia đình: Mức thu nhập trung bình hàng tháng được tính bằng trung bình nguồn thu nhập cố định trong 12 tháng gần nhất của cả gia đình (trung bình ± độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất)

Nhóm biến số về kiến thức của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng mắc NKHHCT

+ Kiến thức chung về NKHHCT + Yếu tố nguy cơ về NKHHCT + Triệu chứng của NKHHCT + Thời điểm cai sữa cho trẻ + Thời điểm ăn dặm

+ Lý do trẻ cần ăn dặm + Nguyên tắc cho trẻ ăn dặm bổ sung + Loại thực phẩm cần bổ sung

+ Hoạt động đúng khi cho trẻ ăn + Loại thức ăn hợp lý

+ Chế độ dinh dưỡng sau khi trẻ khỏi bệnh

Nhóm biến số về thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng mắc NKHHCT

Thang đo và các tiêu chí đánh giá

* Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành:

Thực hiện chấm điểm dựa trên những lựa chọn trả lời của đối tượng nghiên cứu trong Phụ lục 1 để đánh giá kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng mắc NKHHCT Những người có tổng điểm càng cao thì kiến thức càng cao và thực hành tốt về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ NKHHCT

Nhóm biến kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng mắc NKHHCT gồm 12 câu hỏi, với mỗi câu trả lời đúng, bà mẹ được 1 điểm và mỗi câu trả lời sai không có điểm (0 điểm) Bà mẹ được tính là có điểm kiến thức ĐẠT khi tổng số điểm sau khảo sát đạt ≥ 50% tổng số điểm của 12 câu trả lời đúng và tính KHÔNG ĐẠT khi tổng số điểm sau khảo sát đạt < 50% tổng số điểm của 12 câu trả lời đúng

Nhóm biến thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng mắc NKHHCT gồm 6-7 câu hỏi (do câu TH2 có đáp án có/không để đối tượng nghiên cứu bỏ qua 1 câu hỏi), bà mẹ cũng được 1 điểm cho câu trả lời đúng và 0 điểm nếu trả lời sai Điểm thực hành được tính là ĐẠT khi tổng số điểm sau khảo sát đạt ≥ 50% tổng số điểm của 6-7 câu trả lời đúng, và tính KHÔNG ĐẠT khi tổng số điểm sau khảo sát đạt < 50% tổng số điểm của 6-7 câu trả lời đúng [26]

*Tiêu chuẩn đánh giá cân nặng của trẻ theo tuổi:

Trẻ được tính tuổi và phân loại theo tiêu chuẩn của WHO Dựa vào Z-Score, tính theo công thức: Kích thước đo được – số trung bình của quần thể tham chiếu

Z-Score = Độ lệch chuẩn của quần thể tham chiếu Trong nghiên cứu này, tình trạng cân nặng của trẻ được phân thành 2 nhóm: đủ cân và thiếu cân Cụ thể:

+ Đủ cân: Z-score từ –2SD đến 2SD + Thiếu cân: Z-score < –2SD

Thư viện ĐH Thăng Long

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Sau khi thu thập, số liệu được mã hóa, làm sạch, nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 Trong quá trình làm sạch số liệu thực hiện kiểm tra, phát hiện và xử lý các giá trị bị mất, ngoài khoảng hoặc lỗi do mã hóa

- Thống kê mô tả: Các thông tin được thực hiện dưới dạng tần số n và tỷ lệ phần trăm đối với biến rời rạc; đối với biến liên tục phân phối chuẩn trình bày theo trung bình, độ lệch chuẩn; đối với biến định lượng phân phối không chuẩn thì trình bày theo trung vị, tứ phân vị

- Thống kê phân tích: Xác định mối liên quan bằng kiểm định Chi bình phương (χ 2 ) với mức ý nghĩa thống kê p 40 chiếm tỷ lệ thấp nhất (0%)

3.1.2 Đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp của người mẹ bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Bảng 3.2 Đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp người mẹ của bệnh nhi nghiên cứu (n(9) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Cao đẳng/trung cấp 37 12,8 Đại học 61 21,1

Nhận xét: Phần lớn trình độ văn hóa là THPT chiếm 43,3%, Đại học chiếm 21,1%, Cao đẳng/trung cấp/dạy nghề chiếm 12,8% và thấp nhất là nhóm có trình độ tiểu học chiếm

35 1,7% Nghề nghiệp của các bà mẹ là công nhân chiếm đa số 32,9% và Công chức/ viên chức chiếm 27,7%

3.1.3 Đặc điểm về khu vực sinh sống của bệnh nhi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Bảng 3.3 Đặc điểm về khu vực sinh sống của bệnh nhi nghiên cứu (n(9)

Khu vực sinh sống Số lượng Tỷ lệ %

Nhận xét: Khu vực sống của bệnh nhi chiếm đa số là thành thị (61,9%) và thấp nhất là ở miền núi (4,2%)

3.1.4 Đặc điểm về số con đã có của người mẹ bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Bảng 3.4 Đặc điểm về số con đã có của người mẹ bệnh nhi nghiên cứu (n(9)

Số con Số lượng Tỷ lệ %

Nhận xét: Số con đã có của người mẹ gồm 1 và 2 con gần tương đương nhau lần lượt chiếm 42,6% và 41,5% Số con đã có từ ≥ 3 con chiếm 15,9%

Bảng 3.5 Đặc điểm về tuổi và giới tính của người con (n(9) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Nhận xét: Đặc điểm giới tính của người con có 60,9% nam và 39,1% nữ; Trong đó nhóm tuổi từ 12-24 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất 78,9%, tiếp theo là 9-11 tháng tuổi 14,9% và thấp nhất là nhóm 6-8 tháng tuổi chiếm 6,2%

Thư viện ĐH Thăng Long

3.1.5 Đặc điểm về việc nhận thông tin và các nguồn tiếp cận thông tin chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Bảng 3.6 Đặc điểm về việc nhận thông tin và các nguồn tiếp cận thông tin chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ NKHHCT (n(9)

Thông tin Số lượng Tỷ lệ %

Thông tin truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài, loa phát thanh, )

Nhận xét: Nhóm có tiếp nhận được thông tin về chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ NKHHCT chiếm 56,4% Nguồn tiếp cận thông tin chủ yếu thông qua nhân viên y tế chiếm 25,3%, qua thông tin truyền thông đại chúng và bạn bè/người thân gần tương đương nhau chiếm 15,9% và 15,2%

3.1.6 Đặc điểm về tình trạng kinh tế gia đình của bệnh nhi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Bảng 3.7 Tình trạng kinh tế gia đình của bệnh nhi (n(9)

Thu nhập Số lượng Tỷ lệ % X ± SD

Nhận xét: Tình trạng kinh tế gia đình của bệnh nhi chiếm chủ yếu là nhóm từ 5-10 triệu (62,6%) và > 10 triệu là 23,6%

Mô tả kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại bệnh viện Thanh Nhàn

mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại bệnh viện Thanh Nhàn 3.2.1 Đặc điểm về kiến thức chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Bảng 3.8 Kiến thức của người mẹ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ (n(9)

Khái niệm NKHHCT ở trẻ Số lượng Tỷ lệ %

Bệnh gây tổn thương viêm ở đường hô hấp không quá 30 ngày 68 23,5

Gây viêm ở một phần hay toàn bộ đường hô hấp 28 9,7 Nhiễm trùng ở bất kì vị trí nào trên đường hô hấp không quá 30 ngày 165 57,1

Không biết về bệnh NKHHCT 28 9,7

Nhận xét: Tỷ lệ các bà mẹ biết về bệnh NKHHCT ở trẻ chiếm 91,3% và không biết về bệnh NKHHCT chiếm 9,7%

Bảng 3.9 Kiến thức về yếu tố nguy cơ gây NKHHCT ở trẻ của người mẹ (n(9)

Yếu tố nguy cơ Số lượng Tỷ lệ % Ô nhiễm không khí 90 31,1

Tình trạng dinh dưỡng và vệ sinh kém 131 45,4

Nhận xét: Phần lớn bà mẹ cho rằng tình trạng dinh dưỡng và vệ sinh kém là 1 yếu tố nguy cơ gây NKHHCT ở trẻ (45,4%), yếu tố nguy cơ là ô nhiễm không khí (31,1%), yếu tố nguy cơ do khói thuốc lá (13,8%)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.10 Kiến thức của người mẹ về có dấu hiệu sớm thường gặp ở trẻ

NKHHCT (n(9) Dấu hiệu sớm thường gặp Số lượng Tỷ lệ %

Ho, sốt nhẹ, chảy nước mũi 183 63,3

Bú kém hoặc không uống được 39 13,5

Nhận xét: Phần lớn bà mẹ biết ho, sốt nhẹ, chảy nước mũi là dấu hiệu sớm thường gặp ở trẻ NKHHCT (63,3%), dấu hiệu co giật chiếm 13,5%, dấu hiệu bú kém hoặc uống được chiếm 13,5% và thấp nhất là dấu hiệu li bì chiếm 9,7%

Bảng 3.11 Kiến thức về thời điểm cai sữa và ăn dặm tốt nhất cho trẻ (n(9)

Thời điểm Số lượng Tỷ lệ %

Nhận xét: Phần lớn bà mẹ cho trẻ cai sữa ở thời điểm từ 18-24 tháng (57,1%), thấp nhất là tại thời điểm < 6 tháng (0,3%) Về thời điểm ăn dặm, phần lớn bà mẹ cho rằng ở thời điểm trẻ đủ 6 tháng (54,0%), tuy nhiên vẫn còn 11,7% bà mẹ không biết thời điểm nên cho trẻ ăn dặm

Bảng 3.12 Kiến thức về lý do trẻ cần ăn dặm (n(9)

Lý do Số lượng Tỷ lệ %

Sữa mẹ không còn đủ dinh dưỡng và các vi chất cần thiết đủ cho quá trình tăng trưởng và phát triển 208 72,0

Trẻ không thích bú mẹ 24 8,3

Nhận xét: Phần lớn bà mẹ cho rằng lý do trẻ cần ăn dặm là do sữa mẹ không còn đủ dinh dưỡng và các vi chất cần thiết đủ cho quá trình tăng trưởng và phát triển chiếm 72,0% và thấp nhất với lý do là mẹ phải đi làm chiếm 6,9%

Bảng 3.13 Kiến thức về cho trẻ ăn dặm (n(9)

Nguyên tắc Số lượng Tỷ lệ % Ăn đặc ngay từ đầu 8 2,8 Ăn từ loãng đến đặc 206 71,3

Chỉ ăn một loại thức ăn tránh dị ứng 17 5,9 Ăn đủ 3 bữa/ngày 58 20,1

Nhận xét: Phần lớn bà mẹ cho rằng nguyên tắc ăn dặm là ăn từ loãng đến đặc chiếm 71,3% và thấp nhất với nguyên tắc là ăn đặc ngay từ đầu chiếm 2,8%

Bảng 3.14 Kiến thức về thực phẩm cho trẻ ăn dặm và hoạt động đúng khi cho trẻ ăn (n(9) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Thực phẩm cần bổ sung

Tinh bột, đạm, rau củ, trái cây, thực phẩm giàu lipid 225 77,9

Tinh bột, đạm, rau củ, trái cây, thực phẩm giàu lipid, gia vị (muối)

Hoạt động đúng Đi dong, xem điện thoại, tivi, vừa ăn vừa chơi đồ chơi 44 15,2 Động viên, cổ vũ trẻ, làm động tác nhai, há miệng làm mẫu cho trẻ

Thư viện ĐH Thăng Long

40 Nhận xét: Phần lớn bà mẹ cho rằng thực phẩm cần bổ sung là tinh bột, đạm, rau củ, trái cây, thực phẩm giàu lipid (77,9%) Về hoạt động đúng khi cho trẻ ăn “Động viên, cổ vũ trẻ, làm động tác nhai, há miệng làm mẫu cho trẻ” chiếm 84,8%

Bảng 3.15 Kiến thức về việc cần làm khi trẻ mắc NKHHCT (n(9)

Việc cần làm Số lượng Tỷ lệ %

Bú mẹ nhiều lần hơn bình thường 44 15,2

Thời gian bú một lần ngắn hơn bình thường 185 64,1 Nếu không bú được thì dừng lại không cho bú tiếp 40 13,8

Mẹ không cho trẻ bú 20 6,9

Nhận xét: Phần lớn bà mẹ cho rằng việc cần làm khi trẻ mắc NKHHCT là thời gian bú một lần ngắn hơn bình thường (64,1%), bú mẹ nhiều lần hơn bình thường chiếm 15,2% và nếu không bú được thì dừng lại không cho bú tiếp chiếm 13,8% Thấp nhất với ý kiến cho rằng việc cần làm khi trẻ mắc NKHHCT là mẹ không cho trẻ bú (6,9%)

Bảng 3.16 Kiến thức về ăn uống khi trẻ mắc NKHHCT (n(9) Ăn uống Số lượng Tỷ lệ %

Thức ăn hợp lý Ăn thêm nhiều thức ăn đặc để bổ sung dưỡng chất và tăng cường vi chất, hấp thu

54 18,7 Ăn loãng, chia nhiều bữa nhỏ trong ngày 201 69,6 Ăn giảm dầu mỡ và tăng tinh bột 30 10,4 Ăn, uống kiêng khem gắt gao 4 1,3

Cho trẻ ăn số bữa như trước khi

NKHHCT 16 5,5 Ăn đa dạng, thức ăn mềm và giàu dinh dưỡng 193 66,8 Ăn một loại thực phẩm 37 12,8 Ăn kiêng tôm, cua, dầu mỡ để không bị ho lại 43 14,9

41 Nhận xét: Phần lớn bà mẹ cho rằng thức ăn hợp lý khi trẻ mắc NKHHCT là nên ăn loãng, chia nhiều bữa nhỏ trong ngày (69,6%) Về chế độ dinh dưỡng, phần lớn các bà mẹ chọn là ăn đa dạng, thức ăn mềm và giàu dinh dưỡng (66,8%)

Biểu đồ 3.1 Kiến thức chung của người mẹ có con mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (n(9)

Nhận xét: Phần lớn kiến thức chung của người mẹ có con mắc NKHHCT với kiến thức đúng là 82,1%, tuy nhiên vẫn còn 17,9% kiến thức không đúng ở các người mẹ

3.2.2 Đặc điểm về thực hành của người mẹ có con mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

Bảng 3.17 Đặc điểm về thực hành cho con bú của người mẹ có con mắc

NKHHCT (n(9) Nuôi con bằng sữa mẹ Số lượng Tỷ lệ %

Cho trẻ bú mẹ Có 195 67,5

Nhận xét: Phần lớn các bà mẹ vẫn cho con bú bằng sữa mẹ 67,5%

Bảng 3.18 Số lần bú và thời gian bú của trẻ (n(9)

Số lần bú Số lượng Tỷ lệ % Thời gian bú

Kiến thức đúng Kiến thức không đúng

Thư viện ĐH Thăng Long

Số lần bú Số lượng Tỷ lệ % Thời gian bú

Nhận xét: Nhóm trẻ 6-8 tháng tuổi có 50% về số lần bú từ 4-5 lần/ngày; Tiếp theo nhóm trẻ từ 9-11 tháng tuổi có 54,5% về số lần bú từ 3-4 lần/ngày và nhóm 12-24 tháng tuổi có 53,3% số trẻ có số lần bú từ 1-2 lần/ngày Thời gian bú trung bình của cả 3 nhóm là 14,19±7,23

Biểu đồ 3.2 Thực hành về thức ăn cho trẻ NKHHCT (n(9)

Nhận xét: Tỷ lệ sử dụng thức ăn cho trẻ NKHHCT đạt cao nhất là chất bột (chiếm 100%), tiếp theo là chất đạm chiếm 87,9%, vitamin muối khoáng chiếm 48,1%, dầu mỡ chiếm 38,8% và thấp nhất là chất béo (7,3%)

Bảng 3.19 Số lượng bữa ăn mỗi bữa cho trẻ NKHHCT (n(9)

Bữa ăn Số lượng Tỷ lệ %

2-3 bữa chính/1-2 bữa phụ/bú mẹ thường xuyên 7 38,9

Chất bột Chất béo Chất đạm Vitamin và muối khoáng

Không sử dụng Có sử dụng

Bữa ăn Số lượng Tỷ lệ %

3-4 bữa chính/1-2 bữa phụ/bú mẹ 17 39,5

> 4 bữa chính/1-2 bữa phụ/bú mẹ 115 50,4

Nhận xét: Nhóm 6-8 tháng tuổi đạt 38,9% có 2-3 bữa chính/1-2 bữa phụ/bú mẹ thường xuyên; nhóm 9-11 tháng tuổi đạt 39,5% có 3-4 bữa chính; và nhóm 12-24 tháng tuổi đạt 50,4% có trên 4 bữa chính

Bảng 3.20 Số lượng thức ăn mỗi bữa cho trẻ NKHHCT (n(9)

Lượng thức ăn Số lượng Tỷ lệ %

9-11 thỏng tuổi ẵ đến ắ bỏt 15 34,9 khỏc (>ắ bỏt hoặc

Ngày đăng: 05/09/2024, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 3.2. Đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp người mẹ - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.2. Đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp người mẹ (Trang 45)
Bảng 3.3. Đặc điểm về khu vực sinh sống của bệnh nhi nghiên cứu (n=289) - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.3. Đặc điểm về khu vực sinh sống của bệnh nhi nghiên cứu (n=289) (Trang 46)
Bảng 3.6. Đặc điểm về việc nhận thông tin và các nguồn tiếp cận thông tin chăm - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.6. Đặc điểm về việc nhận thông tin và các nguồn tiếp cận thông tin chăm (Trang 47)
Bảng 3.7. Tình trạng kinh tế gia đình của bệnh nhi (n=289) - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.7. Tình trạng kinh tế gia đình của bệnh nhi (n=289) (Trang 47)
Bảng 3.14. Kiến thức về thực phẩm cho trẻ ăn dặm và hoạt động đúng khi cho trẻ - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.14. Kiến thức về thực phẩm cho trẻ ăn dặm và hoạt động đúng khi cho trẻ (Trang 50)
Bảng 3.12. Kiến thức về lý do trẻ cần ăn dặm (n=289) - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.12. Kiến thức về lý do trẻ cần ăn dặm (n=289) (Trang 50)
Bảng 3.16. Kiến thức về ăn uống khi trẻ mắc NKHHCT (n=289) - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.16. Kiến thức về ăn uống khi trẻ mắc NKHHCT (n=289) (Trang 51)
Bảng 3.17. Đặc điểm về thực hành cho con bú của người mẹ có con mắc - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.17. Đặc điểm về thực hành cho con bú của người mẹ có con mắc (Trang 52)
Bảng 3.19. Số lượng bữa ăn mỗi bữa cho trẻ NKHHCT (n=289) - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.19. Số lượng bữa ăn mỗi bữa cho trẻ NKHHCT (n=289) (Trang 53)
Bảng 3.20. Số lượng thức ăn mỗi bữa cho trẻ NKHHCT (n=289) - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.20. Số lượng thức ăn mỗi bữa cho trẻ NKHHCT (n=289) (Trang 54)
Bảng 3.21. Cân nặng và thời gian theo dõi cân nặng của trẻ NKHHCT (n=289) - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.21. Cân nặng và thời gian theo dõi cân nặng của trẻ NKHHCT (n=289) (Trang 54)
Bảng 3.23. Số lần uống/bú sữa khi trẻ sốt (n=289)  Uống/bú sữa khi trẻ sốt  Số lượng  Tỷ lệ % - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.23. Số lần uống/bú sữa khi trẻ sốt (n=289) Uống/bú sữa khi trẻ sốt Số lượng Tỷ lệ % (Trang 55)
Bảng 3.22. Tình trạng cân nặng theo độ tuổi của trẻ (n=289) - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.22. Tình trạng cân nặng theo độ tuổi của trẻ (n=289) (Trang 55)
Bảng 3.24. Một số yếu tố liên quan giữa kiến thức và thực hành của người mẹ có - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.24. Một số yếu tố liên quan giữa kiến thức và thực hành của người mẹ có (Trang 56)
Bảng 3.26. Quan niệm của người mẹ trong chăm sóc dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.26. Quan niệm của người mẹ trong chăm sóc dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng (Trang 58)
Bảng 3.27. Một số yếu tố liên quan giữa kiến thức và đặc điểm chung của người - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.27. Một số yếu tố liên quan giữa kiến thức và đặc điểm chung của người (Trang 58)
Bảng 3.28. Một số yếu tố liên quan giữa thực hành và đặc điểm chung của người - kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 6 24 tháng nhiễm khuẩn
Bảng 3.28. Một số yếu tố liên quan giữa thực hành và đặc điểm chung của người (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w